1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG của cơ sở “NHÀ MÁY SẢN XUẤT DỤNG CỤ Y TẾ, CÔNG SUẤT 1.080 TẤN SẢN PHẨMNĂM”

504 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Của Cơ Sở “Nhà Máy Sản Xuất Dụng Cụ Y Tế, Công Suất 1.080 Tấn Sản Phẩm/Năm”
Trường học Công Ty TNHH Forte Grow Medical (Việt Nam)
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tân Uyên
Định dạng
Số trang 504
Dung lượng 44,27 MB

Nội dung

Chương trình quan trắc môi trường chất thải tự động, liên tục và định kỳ theo quy định của pháp luật .... Bảng tiêu chí phân loại Dự án đầu tư theo Luật Bảo vệ môi trường Thông tin nội d

Trang 1

Địa điểm: Số 10 VSIP A, đường số 18, KCN Việt Nam-Singapore

II-A, Thành phố Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương

Bình Dương, tháng 1 năm 2024

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT v

DANH MỤC CÁC BẢNG vi

DANH MỤC CÁC HÌNH viii

CHƯƠNG I: THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 1

1 Tên chủ cơ sở: CÔNG TY TNHH FORTE GROW MEDICAL (VIỆT NAM) 1

2 Tên cơ sở: 1

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở: 8

3.1 Công suất hoạt động của cơ sở: 8

3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở 10

3.3 Sản phẩm của cơ sở 20

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở 15

4.1 Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hóa chất sử dụng của cơ sở 15

4.1.1 Danh mục nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hóa chất của cơ sở 15

4.1.2 Danh mục máy móc, thiết bị của cơ sở 17

4.2 Nhu cầu sử dụng và nguồn cung cấp điện của cơ sở 28

4.3 Nhu cầu sử dụng và nguồn cung cấp nước 29

5 Đối với cơ sở có sử dụng phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất: Không có 33

6 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở 33

6.1 Các hạng mục công trình của cơ sở 33

6.2 Tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện cơ sở 43

CHƯƠNG II: SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 45

1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 45

1.1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 45

1.2 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch ngành nghề và phân khu chức năng của KCN 48

2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường: 51

Trang 4

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ

MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 56

1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 56

1.1 Thu gom, thoát nước mưa 56

1.2 Thu gom, thoát nước thải 59

1.3 Xử lý nước thải 62

2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 66

2.1 Biện pháp xử lý khí và bụi thải từ quá trình sản xuất: 66

2.2 Biện pháp giảm thiểu khí thải từ lò hơi 69

2.3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm khí thải, tiếng ồn từ hoạt động giao thông 70

3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 70

3.1 Chất thải rắn sinh hoạt 70

3.2 Chất thải rắn công nghiệp thông thường 72

4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 74

5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 77

5.1 Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung trong quá trình sản xuất 77

5.2 Khống chế nhiệt độ và mùi 77

6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố của cơ sở trong giai đoạn vận hành 78

6.1 Công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với khí thải 78

6.2 Tràn đỗ hóa chất nguy hiểm 79

6.3 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố rò rỉ khí Ethylenen oxide 84

6.4 Biện pháp phòng chống cháy nổ 85

6.5 Sơ đồ ứng cứu sự cố cháy nổ 87

6.6 Vận tải và quá trình nhập xuất nhiên liệu 87

6.7 Quy trình ứng phó cụ thể cho sự cố cháy xảy ra tại cơ sở 87

6.8 Biện pháp đảm bảo an toàn lao động 88

6.9 Biện pháp phòng chống cháy nổ đối với khu vực chứa nhiên liệu dễ cháy 88

6.10 Biện pháp phòng ngừa sự cố môi trường 90

7 Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác 92

8 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 92

8.1 Các nội dung thay đổi so với kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi

Trang 5

8.2 Đánh giá tác động đến môi trường từ việc thay đổi nội dung so với quyết định phê

duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 92

CHƯƠNG IV: 93

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 93

1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 93

1.1 Nguồn phát sinh nước thải 93

1.2 Lưu lượng xả nước thải 93

1.3 Dòng nước thải 94

1.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải 94

1.5 Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải 94

2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 95

2.1 Nguồn phát sinh 95

2.2 Lưu lượng xả thải tối đa 95

2.3 Dòng khí thải, vị trí xả khí thải 95

2.4 Phương thức xả thải 96

2.5 Các chất ô nhiễm và giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải 96

3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 97

3.1 Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung 97

3.2 Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung 97

4 Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải rắn thông thường: 98

5 Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải nguy hại: 98

5.1 Chủng loại, khối lượng chất thải phát sinh: 98

5.2 Thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải nguy hại: 99

CHƯƠNG V: 101

KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 101

1 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải 101

2 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với khí thải: 104

CHƯƠNG VI: 112

KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 112

1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải 112

1.1 Thời gian dự kiến thực hiện vận hành thử nghiệm 112

Trang 6

1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị

xử lý chất thải 112

2 Chương trình quan trắc môi trường chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật 113

2.1 Chương trình quan trắc định kỳ: 113

2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải: 114

3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm 114

CHƯƠNG VII: 116

KẾT QUẢ KIẾM TRA, THANH TRA 116

VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ 116

CHƯƠNG VIII: 117

CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ 117

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Các điểm tọa độ giới hạn của khu đất 2

Bảng 1.2 Bảng tiêu chí phân loại Dự án đầu tư theo Luật đầu tư công 5

Bảng 1.3 Bảng tiêu chí phân loại Dự án đầu tư theo Luật Bảo vệ môi trường 6

Bảng 1.4: Danh mục các loại sản phẩm và sản lượng sản xuất của cơ sở 9

Bảng 1.5: Hình mẫu các sản phẩm của cơ sở 21

Bảng 1.6: Danh mục nguyên liệu, hóa chất phục vụ cho hoạt động sản xuất của cơ sở 15

Bảng 1.7: Danh mục nguyên liệu nhập trực tiếp từ nhà cung ứng (Nhà máy không sản xuất) 17

Bảng 1.8: Danh mục nguyên liệu, hóa chất phục vụ cho hoạt động sản xuất của cơ sở 19

Bảng 1.9: Cân bằng vật chất và dự báo chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất 25

Bảng 1.10: Danh mục máy móc, thiết bị của cơ sở 18

Bảng 1.11: Thông số kỹ thuật các hệ thống PAC tại nhà máy 23

Bảng 1.12: Thông số kỹ thuật các hệ thống AHU tại nhà máy 25

Bảng 1.13: Thông số kỹ thuật các hệ thống Chiller tại nhà máy 26

Bảng 1.14: Danh sách bể chứa nước cấp cho hệ thống Chiller 27

Bảng 1.15: Tổng hợp nhu cầu sử dụng điện trong năm 2023 28

Bảng 1.16: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước trong năm 2023 29

Bảng 1.17: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước của cơ sở 32

Bảng 1.18: Tổng hợp nhu cầu xả nước thải của cơ sở 32

Bảng 1.19: Các hạng mục công trình chính của cở sở xin cấp giấy phép môi trường 34

Bảng 1.20: Khối lượng dung môi sử dụng 40

Bảng 1.21: Tải lượng ô nhiễm hơi dung môi, hoá chất 41

Bảng 1.22: Nồng ô nhiễm hơi dung môi 41

Bảng 1.23: Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của cở sở 42

Bảng 3.1 Thời gian lưu nước tối thiểu trong vùng lắng của bể tự hoại 63

Bảng 3.2 Thời gian cần thiết để phân huỷ cặn theo nhiệt độ 63

Bảng 3.3: Kết quả quan trắc môi trường lao động khu vực lắp ráp 66

Bảng 3.4: Một số thông số kỹ thuật của dầu DO 69

Bảng 3.5: Khối lượng chất thải công nghiệp thông thường của cơ sở 73

Bảng 3.6: Khối lượng chất thải công nghiệp thông thường phát sinh 73

Bảng 3.7: Danh mục chất thải nguy hại tại cơ sở 75

Bảng 3.8: Các tác nhân chữa cháy 89

Bảng 3.9: Các nguyên tắc chữa cháy 89

Trang 9

Bảng 4.1: Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải của

cơ sở 94

Bảng 4.2: Giới hạn thông số và nồng độ các chất ô nhiễm được phép xả thải 96

Bảng 4.3: Giá trị giới hạn tiếng ồn 97

Bảng 4.4: Giá trị giới hạn tiếng ồn 98

Bảng 4.5: Khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường 98

Bảng 4.6: Khối lượng chủng loại chất thải nguy hại phát sinh của Cơ sở 98

Bảng 5 1 Vị trí và số lượng mẫu quan trắc nước thải 101

Bảng 5 2 Danh mục thông số quan trắc nước thải 101

Bảng 5 3 Bảng kết quả quan trắc nước thải tại hố ga tập trung (NT) 102

Bảng 5 4 Vị trí và số lượng mẫu quan trắc nước thải 103

Bảng 5 5 Danh mục thông số quan trắc nước thải 103

Bảng 5 6 Bảng kết quả quan trắc nước thải tại hố ga tập trung (NT) 103

Bảng 5 7 Vị trí và số lượng mẫu quan trắc khí thải 104

Bảng 5 8 Danh mục thông số quan trắc khí thải 105

Bảng 5 9 Kết quả quan trắc khí thải lò hơi sau hệ thống xử lý (KT) 106

Bảng 5 10 Kết quả quan trắc không khí và vi khí hậu khu vực cổng bảo vệ 106

Bảng 5 11 Kết quả quan trắc không khí và vi khí hậu khu vực làm việc 107

Bảng 5 12 Vị trí và số lượng mẫu quan trắc khí thải 108

Bảng 5 13 Danh mục thông số quan trắc khí thải 109

Bảng 5 14 Kết quả quan trắc khí thải lò hơi sau hệ thống xử lý (KT) 109

Bảng 5 15 Kết quả quan trắc không khí và vi khí hậu khu vực cổng bảo vệ 110

Bảng 5 16 Kết quả quan trắc không khí và vi khí hậu khu vực làm việc 111

Bảng 6 1 Kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu khí thải 112

Bảng 6.2: Tổng kinh phí dự toán cho chương trình giám sát môi trường hàng năm 115

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Vị trí giới hạn của cơ sở 2

Hình 1.2: Quy trình công nghệ sản xuất của cơ sở 12

Hình 1.3: Cấu tạo của máy phun ép nhựa 13

Hình 1.4: Máy đùn nhựa của cơ sở 15

Hình 1.5: Cấu tạo máy đùn nhựa của cơ sở 15

Hình 1.6: Cấu tạo lò tiệt trùng (EOG) bên ngoài 17

Hình 1.7: Quy trình tiệt trùng 18

Hình 1.8: Mặt bằng tổng thể nhà máy hiện hữu 36

Hình 1.9: Mặt bằng tổng thể nhà máy bổ sung thêm máy móc thiết bị tiệt trùng 37

Hình 1.10: Hệ thống xử lý khí thải cho lò tiệt trùng EOG 42

Hình 1.11: Sơ đồ tổ chức quản lý của cơ sở 44

Hình 3.1: Sơ đồ mạng lưới thu gom, thoát nước mưa của nhà máy 57

Hình 3.2: Mặt bằng tổng thể thoát nước mưa của nhà máy 58

Hình 3.3: Sơ đồ mạng lưới thu gom, thoát nước thải của nhà máy 60

Hình 3.4: Mặt bằng tổng thể thoát nước thải của nhà máy 61

Hình 3.5: Cấu tạo bể tự hoại 03 ngăn 62

Hình 3.6: Sơ đồ nguyên lý thiết kế thiết bị tách dầu mỡ 65

Hình 3.7: Sơ đồ quy trình cấp khí và xử lý khí thải của nhà máy 67

Hình 3.8: Sơ đồ ứng cứu sự cố khi cháy nổ của Nhà máy 87

Trang 11

CHƯƠNG I: THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

1 Tên chủ cơ sở: CÔNG TY TNHH FORTE GROW MEDICAL (VIỆT NAM)

 Địa chỉ trụ sở: Số 20 Đại lộ Tự Do, KCN Việt Nam – Singapore, Phường Bình Hoà, Thị xã Thuận An (nay thuộc Thành phố Thuận An), Tỉnh Bình Dương;

 Người đại diện theo pháp luật chủ cơ sở: (Ông) KATSUMI KOBAYASHI;

Các hướng tiếp giáp của cơ sở:

Dự án được thực hiện tại số 10, đường số 18, KCN VSIP II-A, Thành phố Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương Các hướng tiếp giáp của cơ sở như sau:

- Phía Đông giáp: Công ty TNHH Drainmaster Việt Nam;

- Phía Nam giáp: đường số 18 của KCN VSIP II-A;

- Phía Tây giáp: đường Bình Hoà, kế tiếp là khu đất trống;

- Phía Bắc giáp: Công ty TNHH Mercury Advanced Materials (Bình Dương), kế tiếp giáp đường số 19 của KCN VSIP II-A

Trang 12

Tọa độ địa lý giới hạn của cơ sở:

Bảng 1.1: Các điểm tọa độ giới hạn của khu đất

Trang 13

 Đến các KCN trên địa bàn tỉnh:

 Cách KCN Nam Tân Uyên khoảng 10 km;

 Cách KCN Tân Định khoảng 7 km;

 Cách KCN Việt Hương 2 khoảng 30 km;

 Cách KCN Mỹ Phước 1 khoảng 12 km;

 Cách KCN Mỹ Phước 2 khoảng 10 km;

 Cách KCN Mỹ Phước 3 khoảng 9 km;

 Đến các trung tâm đô thị:

 Cách trung tâm Thành Phố Thủ Dầu Một khoảng 20 km;

 Cách trung tâm Thành Phố Biên Hoà khoảng 40 km;

 Cách trung tâm Thành Phố Hồ Chí Minh khoảng 45 km;

 Cách trung tâm Thành Phố Vũng Tàu khoảng 140 km

 Đến các cảng và sân bay:

 Cách cảng Sài Gòn khoảng 50 km;

 Cách cảng Đồng Nai khoảng 40 km;

 Cách cảng Vũng Tàu khoảng 117 km;

 Cách sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất khoảng 46 km

Nhìn chung vị trí cơ sở này rất thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên vật liệu phục

vụ cho hoạt động sản xuất và chuyên chở hàng hóa thành phẩm phục vụ phân phối sản phẩm của cơ sở

 Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên đến môi trường,

phê duyệt cơ sở (nếu có):

+ Ngày 29/07/2013, Công ty TNHH Forte Grow Medical (Việt Nam) đã được Ban Quản

lý các Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore cấp Giấy phép xây dựng số BQL;

Trang 14

340/GPXD-+ Ngày 23/12/2013, Công ty TNHH Forte Grow Medical (Việt Nam) đã được Ban Quản

lý các Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore cấp Điều chỉnh Giấy phép xây dựng số 574/GPXDĐC1-BQL;

+ Ngày 04/07/2013, Công ty TNHH Forte Grow Medical (Việt Nam) đã được Sở Cảnh sát PC&CC Tỉnh Bình Dương cấp Giấy chứng nhận Thẩm duyệt về phòng cháy và chữa cháy số 202/TD-PCCC(P2);

+ Ngày 21/01/2014, Công ty TNHH Forte Grow Medical (Việt Nam) đã được Sở Cảnh sát PC&CC Tỉnh Bình Dương xác nhận nghiệm thu hệ thống phòng cháy chữa cháy

số 40/SCSPCCC-P2

 Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

và các giấy phép môi trường thành phần:

+ Quyết định số 2036/QĐ-UBND phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường cơ

sở “Nhà máy sản xuất dụng cụ y tế (1080 tấn sản phẩm/năm) tại số 10 VSIP II-A, đường số 18, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II-A, Huyện Tân Uyên (nay là Thành phố Tân Uyên), tỉnh Bình Dương của Công ty TNHH Forte Grow Medical (Việt Nam)” do Uỷ bản nhân dân Tỉnh Bình Dương cấp ngày 23/08/2013;

+ Sổ đăng ký sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại mã số QLCTNH: 74.001482.T (cấp lần 2) do Chi Cục bảo vệ môi trường cấp cho Công ty TNHH Forte Grow Medical Việt Nam ngày 01/10/2015;

+ Hợp đồng thuê quyền sử dụng đất VSIP II-A-(Khu đất số 104) giữa Công ty Liên doanh TNHH Khu công nghiệp Việt Nam–Singapore và Công ty TNHH Porte Grow Medical (Việt Nam) được ký vào ngày 06/09/2012;

+ Hợp đồng xử lý chất thải nguy hại với Công ty CP Nước – Môi trường Bình Dương Chi nhánh xử lý chất thải số 1268-RNH/HĐ-KT/22 ngày 20/06/2022, có hiệu lực đến ngày 20/06/2024;

+ Hợp đồng mua bán số 230914/HĐMB/FGM-NQ ngày 14/09/2023 giữa Công ty TNHH Forte Grow Medical (Việt Nam) và Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Nhựa Lam Sơn

 Quy mô cơ sở (Phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công):

Trang 15

Theo Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số dự án 463023000028 do Ban Quản lý KCN Việt Nam-Singapore chứng nhận lần đầu ngày 12 tháng 04 năm 2007, chứng nhận thay đổi lần thứ 2 ngày 09 tháng 10 năm 2013

Tại Khoản 4 Tổng vốn đầu tư, Điều 2: Nội dung dự án đầu tư thể hiện cụ thể như sau: +Vốn đầu tư đăng ký: 152.000.000.000 (Một trăm năm mươi hai tỷ) đồng, tương đương 9.500.000 (chín triệu năm trăm nghìn) đô la Mỹ

Tại Khoản 4 Tổng vốn đầu tư, Điều 3: Nội dung dự án đầu tư thể hiện cụ thể như sau: +Vốn đầu tư đăng ký: 249.936.000.000 (hai trăm bốn mươi chín tỷ chín trăm ba mươi sáu triệu) đồng, tương đương 12.000.000 (mười hai triệu) đô la Mỹ

Tổng vốn đầu tư sau khi bổ sung: 401.936.000.000 (Bốn trăm lẻ một tỷ chín trăm ba mươi sáu triệu) đồng, tương đương 21.500.000 (hai mươi mốt triệu năm trăm nghìn) đô la Mỹ

Khi so sánh, phân loại dự án với các tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công và môi trường theo bảng sau:

Bảng 1.2 Bảng tiêu chí phân loại Dự án đầu tư theo Luật đầu tư công

Mục tiêu sản

xuất, mã ngành

‒Sản xuất dụng cụ y tế bao gồm: thiết

bị hỗ trợ truyền dịch, ống nối truyền dịch, ống tiếp ô xy, ống tiêm thuốc bỏ túi, thiết bị truyền thuốc bột, thiết bị xông phổi, hệ thống ngăn máu, ống lọc thận, ống thông phế quản, ống thông catheter

Theo Quy định tại điểm đ khoản 3 Điều 8 của Luật đầu tư công, Dự án

thuộc nhóm “Sản xuất vật liệu”

Tổng vốn đầu

‒Tổng vốn đầu tư của Dự án:

401.936.000.000 (Bốn trăm lẻ một tỷ chín trăm ba mươi sáu triệu) đồng

Theo quy định tại khoản 2, Điều 9 Tiêu chí phân loại dự án nhóm B, như

sau: “Dự án thuộc lĩnh vực quy định

tại khoản 3 Điều 8 của Luật này có tổng mức đầu tư từ 80 tỷ đồng đến dưới 1.500 tỷ đồng”

-Kết luận: Dự án được phân loại nhóm B theo quy định tại khoản 3 Điều 8, khoản

2 Điều 9 của Luật Đầu tư công

Trang 16

Cơ sở pháp lý phân loại:

+Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 13 tháng 6 năm 2019

+Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06 tháng 4 năm 2020 do Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đầu tư công

Bảng 1.3 Bảng tiêu chí phân loại Dự án đầu tư theo Luật Bảo vệ môi trường

Quy mô

dự án

‒ Nhà máy sản xuất dụng cụ y tế bao gồm: thiết bị hỗ trợ truyền dịch, ống nối truyền dịch, ống tiếp

ô xy, ống tiêm thuốc bỏ túi, thiết

bị truyền thuốc bột, thiết bị xông phổi, hệ thống ngăn máu, ống lọc thận, ống thông phế quản, ống thông catheter, công suất 1.080 tấn sản phẩm/năm

Thuộc thứ tự I.2, Phụ lục IV - Danh mục các

dự án đầu tư nhóm II có nguy cơ tác động xấu đến môi trường quy định tại khoản 4 Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường, trừ dự án quy định tại Phục lục III ban hành kèm theo nghị định này

Theo điểm c, khoản 3 Điều 41 Thẩm quyền cấp giấy phép môi trường, như sau: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép môi trường với các đối tượng sau đây, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này:

“Đối tượng quy định tại khoản 2 Điều 39 của Luật này đã được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc Bộ, cơ quan ngang Bộ phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường”

Theo khoản 2 Điều 39 Đối tượng phải có

giấy phép môi trường, như sau: “Dự án đầu

tư, cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp hoạt động trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành có tiêu

Trang 17

chí về môi trường như đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này”

‒Theo quy định tại Điều 28 Tiêu chuẩn về môi trường để phân loại dự án đầu tư, như sau:

+Chi tiết điểm a khoản 4 Điều 28 như sau:

“Dự án thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với quy mô, công suất nhỏ nhưng có yếu tố nhạy cảm về môi trường; dự án không thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch

vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với quy mô, công suất trung bình nhưng có yếu

tố nhạy cảm về môi trường”

‒STT I.2 Phụ lục IV Ban hành kèm theo

Nghị định 08/2022/NĐ-CP: “Dự án nhóm A

và nhóm B có cấu phần xây dựng được phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công, xây dựng và không thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy

cơ gây ô nhiễm môi trường”

Vị trí thực

hiện

‒Nhà xưởng tại số 10, đường số

18, KCN VSIP II-A, Thành phố Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương

‒Không thực hiện chuyển đổi mục đích sử dụng đất

‒Không sử dụng tài nguyên thiên nhiên

‒Không thực hiện di dời dân cư

tố nhạy cảm môi trường “nằm trong nội

thành, nội thị của đô thị theo quy định của pháp luật về phân loại đô thị” chỉ áp dụng

đối với trường hợp dự án thuộc loại hình sản

Trang 18

xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

- Kết luận: Dự án đầu tư nhóm II quy định tại điểm c, khoản 3 Điều 41 Thẩm quyền cấp giấy phép môi trường của Luật bảo vệ môi trường 2020

Cơ sở pháp lý phân loại:

+Luật Bảo vệ môi trường ngày 17 tháng 11 năm 2020

+Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở:

3.1 Công suất hoạt động của cơ sở:

Nhà máy sản xuất dụng cụ y tế bao gồm: thiết bị hỗ trợ truyền dịch, ống nối truyền dịch, ống tiếp ô xy, ống tiêm thuốc bỏ túi, thiết bị truyền thuốc bột, thiết bị xông phổi, hệ thống ngăn máu, ống lọc thận, ống thông phế quản, ống thông catheter, công suất 1.080 tấn

sản phẩm/năm (không thay đổi so với công suất đã được phê duyệt trong báo cáo ĐTM số

2036/QĐ-UBND ngày 23/08/2013) Cụ thể được thể hiện tại bảng sau:

Trang 19

Bảng 1.4: Danh mục các loại sản phẩm và sản lượng sản xuất của cơ sở

Trang 20

Ghi chú: Sản lượng sản xuất năm 2023 được tổng hợp từ tháng 1 đến tháng 8 năm 2023

3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở

3.2.1 Quy trình chuẩn bị trước khi sản xuất của cơ sở

Tại cơ sở, quy trình sản xuất dụng cụ y tế với công suất 1.080 tấn sản phẩm/năm Công

ty đã được UBND Tỉnh Bình Dương cấp Quyết định số 2036/QĐ-UBND ngày 28/08/2013

về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư Nhà máy sản xuất dụng

cụ y tế (1.080 tấn sản phẩm/năm) tại số 10 VSIP II-A, đường số 18, khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II-A, Thành phố Tân Uyên, tỉnh Bình Dương của Công ty TNHH Forte Grow Medical (Việt Nam) Sản phẩm của Công ty theo Quyết định ĐTM đã phê duyệt bao gồm các thiết bị hỗ trợ truyền dịch, ống nối truyền dịch, ống xếp oxy, ống tiêm thuốc bỏ túi, thuyết bị truyền thuốc bột, thiết bị xong phổi, hệ thống ngăn máu, ống lọc thận, ống thông phế quảng, ống thông catheter

Để đảm bảo đáp ứng an toàn vệ sinh và tiệt trùng trước khi vào khâu sản xuất, cơ sở

đã trang bị phòng tiệt trùng đáp ứng nhu cầu sản xuất Công nhân viên nhà máy phải vệ sinh, khử khuẩn tay, thay đồ đồng phục, giày sạch, trước khi vào khu vực phòng sạch Quy trình

vệ sinh trước khi vào khu vực phòng sạch của cơ sở, cụ thể như sau:

Bước 1 Vào phòng

thay đồ

Bước 2 Chỉnh, cột tóc gọn gàng và đội nón lưới

Bước 3 Vào buồng không khí

Bước 4 Đội nón phòng sạch

Trang 21

Bước 9 Sấy tay

Bước 10 Phun cồn cho tay Bước 11 Vào buồng

không khí Bước 12 Hoàn chỉnh Đối với ngành nghề sản xuất của dự án thì phòng sạch tại dự án được xếp vào loại 100,000 (Cleanroom Class 100,000) là loại phòng dùng để sản xuất dược phẩm và thực phẩm Với độ sạch trong không khí tại khu vực phòng sạch của dự án đạt Tiêu chuẩn ISO 14644-1 (loại ISO 8) Trong đó, giới hạn hàm lượng bụi trong phòng sạch không vượt quá 3.520.000 hạt/m3 đối với hạt có kích thước 0,5 μm; 832.000 hạt/m3 đối với hạt có kích thước 01 μm và 29.300 hạt/m3 đối với hạt có kích thước 5 μm Tại khu vực phòng sạch này có lắp đặt hệ thống lọc không khí trung tâm AHU bao gồm: lọc thô G3, lọc thô G4, lọc túi F7 và lọc vi sinh HEPA-H13 nhằm loại bỏ lượng bụi phát sinh từ quá trình sản xuất Bên cạnh đó, nhiệt độ duy trì tại khu vực này khoảng 22 - 250C, độ ẩm 55 - 60% và áp suất duy trì tại khu vực này là áp suất dương 5 - 10 Pa, đảm bảo điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm, không có nước, không khí sạch và khô đảm bảo môi trường sản xuất khô giúp hạn chế vi khuẩn phát triển

Trang 22

Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của cơ sở như sau:

Hình 1.2: Quy trình công nghệ sản xuất của cơ sở

Hơi nhựa Nhiệt Phế phẩm Nước tuần hoàn Tiếng ồn, bụi, CTR

Máy đùn nhựa

Gia nhiệt Phun đùn nhựa Làm nguội Cắt

Nước làm mát Cắt

Trang 23

Nguyên liệu cho dây chuyền sản xuất của dự án chủ yếu là hạt nhựa các loại như PVC,

PC, PE Nguyên liệu được lưu tại kho chứa, với những công đoạn cần cấp cho công đoạn sản xuất đưa vào công đoạn ép nhựa và công đoạn đùn nhựa, cụ thể như sau:

+ Công đoạn ép nhựa:

Nguyên liệu trộn được công nhân di chuyển bằng thủ công sang công đoạn ép nhựa Tại đây, phương pháp nạp liệu được thực hiện thủ công bằng tay Tại máy phun ép nhựa thực hiện đồng thời 3 chức năng là gia nhiệt nóng chảy, phun ép tạo hình sản phẩm và làm nguội sản phẩm

Hình 1.3: Cấu tạo của máy phun ép nhựa

Cấu tạo máy ép phun nhựa: Một máy ép phun gồm phễu cấp nguyên liệu, ống tiêm

hoặc một piston rãnh xoắn ốc, bộ phận làm nóng (gia nhiệt) và thiết bị làm nguội (làm mát) Máy ép được đánh giá dựa trên sức tài, tức là số lần lực siết mà máy có thể thực hiện được Lực này giúp cố định khuôn trong quá trình phun Nếu nhựa phun vào quá cứng, lực phun vào khuôn cần phải rất lớn do đó cần kẹp chặt khuôn để quá trình có thể diễn ra thuận lợi Giá trị của lực phụ thuộc vào vật liệu và kích thước các chi tiết Các kích thước lớn hơn đòi hỏi lực siết lớn hơn

Đầu tiên, nguyên liệu được cấp vào phễu nguyên liệu của máy phun ép được trộn đều lần nữa sau đó được nung nóng chảy bởi hệ thống gia nhiệt được bố trí xung quanh xilanh Tùy thuộc vào từng sản phẩm mà thời gian gia nhiệt độ nóng chảy khác nhau, nhiệt độ nóng chảy từ 160ºC đến 250ºC

Trang 24

Sau khi gia nhiệt nóng chảy, nguyên liệu được đưa vào khuôn ép Nhựa lỏng sẽ được phun vào lòng khuôn thông qua hệ thống kênh dẫn nhựa Lúc này khuôn đang ở trạng thái đóng lại để tạo hình sản phẩm, nhiệt độ khuôn lúc này khoảng 160ºC - 250ºC, thời gian phun

ép thường dưới 1 giây Công ty sử dụng khuôn ép bằng thép không gỉ

Nhựa lỏng sau khi điền đầy đủ lòng khuôn phải được đông cứng để có thể lấy ra ngoài Lúc này hệ thống làm mát bằng nước cấp với nhiệt độ nước từ 12ºC - 18ºC hoạt động để làm nguội khuôn đồng thời biến nhựa nóng chảy chuyển sang trạng thái rắn Lượng nước cấp làm mát sau khi qua khuôn được tuần hoàn liên tục, không thải ra môi trường Lượng nước cấp được bổ sung cho hơi nước thoát ra môi trường khoảng 1 lít/giờ/máy ép Định kỳ nhà máy vệ sinh hệ thống chiller 1 lần/tháng, lượng nước vệ sinh hệ thống chiller khoảng 12 m3/lần, lượng nước sau vệ sinh chiller được thu gom toàn bộ và đưa vệ hệ thống thu gom nước thải của nhà máy

Đến nhiệt độ nhất định, hệ thống kìm khuôn của máy ép sẽ từ từ kéo một nửa khuôn tách ra một khoảng nhất định đủ để có thể đưa sản phẩm ra ngoài Sau quá trình ép nhựa có 2 phần gồm nhựa bán thành phẩm và khung nhựa Nhựa bán sản phẩm được rơi vào máng trượt đưa sản phẩm vào thùng chứa sản phẩm, khung nhựa được máy ép tách riêng và rơi xuống phần thu nhựa thừa Sau đó, khuôn sẽ đóng lại tiếp tục chu kỳ mới

Nhựa bán thành phẩm được công nhân cắt gọt các nhựa thừa, nhừa dư quanh sản phẩm Sau khi cắt sản phẩm sẽ được đưa vào kho chờ công đoạn sản xuất tiếp theo Nhựa thừa, phần nhựa thừa cùng khung nhựa được thu gom đưa về kho chứa chất thải rắn công nghiệp thông thường, được chuyển giao cho đơn vị có chức

+ Công đoạn đùn nhựa:

Phòng đùn được bố trí kế bên kho nguyên liệu, nguyên liệu sản xuất chính cho công đoạn đùn nhựa gồm hạt nhựa các loại Nguyên liệu sản xuất được nạp bằng thủ công tại kho chứa nguyên liệu vào 03 thùng nhôm chứa dung tích 1m3 Sau đó, hạt nhựa được hút đưa vào phễu cấp liệu bắt đầu sản xuất của công đoạn đùn nhựa

Trang 25

Máy đùn nhựa thực hiện đồng thời 3 chức năng là gia nhiệt nóng chảy, đùn nhựa tạo hình và làm nguội sản phẩm Cấu tạo máy ép nhựa như sau:

Hình 1.4: Máy đùn nhựa của cơ sở

Hình 1.5: Cấu tạo máy đùn nhựa của cơ sở

Cấu tạo máy đùn nhựa: Một máy đùn nhựa gồm phễu cấp liệu, ống tiêm hoặc một

piston rãnh xoắn ốc, bộ phận làm nóng (gia nhiệt) và khu vực làm nguội (làm mát)

Nguyên liệu được cấp vào phễu nguyên liệu của máy đùn được nung nóng chảy bởi hệ thống gia nhiệt được bố trí xung quanh xilanh, nhiệt độ nóng chảy nhựa từ 160ºC - 250ºC Tùy thuộc vào từng sản phẩm mà thời gian gia nhiệt độ nóng chảy khác nhau Sau khi trục vít của máy đùn đưa nhựa đã nóng chảy vào cuối trục vít, máy bơm chân không phía cuối máy đùn ống sẽ hút hết bọt khí, lọc tạp chất

Sản phẩm sau đó được chuyển qua máng nước làm nguội và được tạo hình hoàn chỉnh bằng nước cấp làm mát với nhiệt độ từ 12ºC - 18ºC cấp từ nhà Chiller 2 Nước cấp làm mát được sử dụng tuần hoàn, định kỳ nhà máy vệ sinh hệ thống chiller 1 lần/tháng, lượng nước vệ sinh hệ thống chiller khoảng 12 m3/lần, lượng nước sau vệ sinh chiller được thu gom toàn bộ

và đưa vệ hệ thống thu gom nước thải của nhà máy

Trang 26

Tại thời điểm đầu mỗi ca sản xuất, máy đùn sẽ được điều chỉnh thông số phù hợp Do

đó, nhựa đùn ban đầu không đạt yêu cầu sẽ được loại bỏ và thu gom, đưa vào kho chứa chất thải công nghiệp thông thường chuyển giao cho đơn vị thu gom có chức năng

Sản phẩm sau khi được định hình sẽ được đóng gói sơ bộ bằng cuộn bán thành phẩm được đưa vào kho kho trung chuyển để chuyển đến công đoạn sản xuất tiếp theo

+ Công đoạn cắt: Sản phẩm sau công đoạn đùn nhựa sẽ được chuyển sang phòng cắt,

ống nhựa sẽ được máy cắt theo từng đơn hàng với kích thước dài ngắn khác nhau Sau khi cắt, sản phẩm được đưa sang máy kiểm tra sẽ kiểm tra kích thước đạt chuẩn theo từng yêu cầu đơn hàng Tỷ lệ sai số của máy cắt ống nhựa khoảng 3%, sản phẩm không đạt sẽ được thu gom, đưa vào kho chứa chất thải công nghiệp thông thường chuyển giao cho đơn vị thu gom có chức năng

+ Lắp ráp: Tại công đoạn ráp, để ráp các cho tiết của sản phẩm lại với nhau, các ống

nhựa được hơ đèn nóng làm mềm ống trước khi ráp Sau đó, ống và các chi tiết được ráp lại với nhau bằng keo dán Cyclohexanol, quét keo dán trong ống nhựa có độ dài 10-15mm và ráp các chi tiết, keo dán sẽ được để khô trong môi trường tự nhiên Công đoạn này chủ yếu phát sinh hơi keo dán Cyclohexanaol tuy nhiên hàm lượng sử dụng ít, môi trường làm việc không gian rộng nên nồng độ khuếch tán ra môi trường xung quanh và sử dụng hệ thống thống thoáng nhà xưởng bằng AHU tuần hoàn lưu lượng không khí tại môi trường làm việc giảm nồng độ hơi keo giúp giảm ảnh hưởng đến công nhân nơi làm việc

+ Hàn: Sau khi lắp ráp các chi tiết thành sản phẩm hoàn chỉnh, sản phẩm được chuyển

sang công đoạn đóng gói sơ bộ bằng túi nilon, sử dụng máy hàn nhiệt với nhiệt độ từ 160ºC - 180ºC sẽ làm giãn nở nhựa và trục lăng của máy ép túi nilon kết dính lại với nhau Thời gian hàn cho mỗi sản phẩm khoảng 5-7s Tại công đoạn hàn, nhà máy sử dụng bao bì đã in ấn sẵn, khi công nhân đóng gói sơ bộ phát hiện các bao bì lỗi, không đạt chất lượng theo yêu cầu của nhà máy và khi quá trình hàn lỗi bao bì niilon sẽ được thải bỏ dưới dạng chất thải công nghiệp thông thường

+ Tiệt trùng:

(1) Tiệt trùng bằng hơi nước (AC): Hiện tại, nhà máy đang sử dụng công nghệ tiệt

trùng bằng hơi nước (quy trình tiệt trùng 1), hơi nước được cấp cho quá trình này từ 02

lò hơi sử dụng nguyên liệu dầu DO có công suất 1,5 tấn hơi/giờ Sản phẩm được chuyển

Trang 27

tự nhiên 30 phút chuyển sang máy tiệt trùng AC Thời gian tiệt trùng cho 1 mẻ từ 2 giờ đến 3 giờ với quá trình cấp hơi nóng từ 02 lò hơi, nhiệt độ hơi nòng cho quá trình này khoảng 121ºC - 134ºC Sau khi kết thúc công đoạn tiệt trùng, sản phẩm được chuyển lại công đoạn sấy giúp làm khô độ ẩm trên sản phẩm

Sau quá trình tiệt trùng, sản phẩm được đống gói hoàn thiện bằng thùng carton và đưa vào kho chứa sản phẩm

(2) Tiệt trùng bằng khí gas (EOG): Để đáp ứng nhu cầu sản xuất của nhà máy, nhà

máy đầu tư bổ sung thêm 01 thiết bị tiệt trùng với công nghệ tiệt trùng bằng lò tiệt trùng khí gas (EOG) Sản phẩm trước khi qua công đoạn tiệt trùng sẽ được đóng gói hoàn thiện bằng túi polyeste và thùng carton Sau đó, sản phẩm được đưa vào lò tiệt trùng với thời gian cho 1 mẻ khoảng 4 giờ đến 6 giờ

- Thông số kỹ thuật:

+ Model: AROS-R151855-S-CV

+ Kích thước lò tiệt trùng (WxHxL): 1.50m x 1.80m x 5.50m = 14.85m3 ~ 15 m3

+ Nhà sản xuất: UDONO

- Cấu tạo lò tiệt trùng bên ngoài:

1 Đồng hồ áp suất hơi nước

Hình 1.6: Cấu tạo lò tiệt trùng (EOG) bên ngoài

- Quy trình tiệt trùng bằng lò tiệt trùng khí gas (EOG):

Trang 28

Hình 1.7: Quy trình tiệt trùng + Quá trình chuẩn bị: Cài đặt vòng đệm và in từ máy ghi được thực hiện

+ Quá trình gia nhiệt: Trong khi không khí trong buồng được lưu thông để đạt được nhiệt độ và độ ẩm đồng đều, các sản phẩm cần tiệt trùng được gia nhiệt và làm ẩm trước Thời gian gia nhiệt được đếm trên màn hình LCD Sau khi thời gian gia nhiệt và độ ẩm đã được xác nhận, hệ thống sẽ chuyển sang quy trình tiếp theo

+ Quá trình hút chân không: Không khí hiện có được rút khỏi buồng tiệt trùng Quá trình hút chân không được lặp lại với một khoảng thời gian giữa các chu kỳ và sau khi buồng tiệt trùng đạt đến giá trị áp suất đã cài đặt, hệ thống sẽ chuyển sang quy trình tiếp theo

+ Quá trình làm ẩm: Hơi nước được tạo ra trong nồi hơi được dẫn vào buồng đã được hút chân không trong quá trình hút chân không để bắt đầu quá trình gia nhiệt trước và làm

ẩm Sau khi xác nhận bộ đếm độ ẩm và thời gian làm ẩm đo được, hệ thống sẽ chuyển sang quy trình tiếp theo

+ Quá trình bơm khí gas: Khí ethylene oxide được làm nóng qua bình hóa hơi được dẫn vào buồng, sau đó áp suất được nâng lên tiến tới áp suất tiệt trùng Quạt gió khởi động khi đạt đến áp suất khí quyển Sau khi xác nhận áp suất tiệt trùng đã đạt, hệ thống sẽ chuyển sang quy trình tiếp theo

+ Quá trình tiếp xúc gas (tiệt trùng): Khi áp suất buồng đạt đến áp suất tiệt trùng đã đặt,

bộ đếm thời gian tiệt trùng bắt đầu và quá trình tiệt trùng bắt đầu Sau khi hết thời gian tiệt trùng, hệ thống sẽ chuyển sang quy trình tiếp theo

+ Quá trình xả khí gas: Khí gas được thải ra khỏi buồng Nếu bộ xử lý được kết nối, quá trình xả được thực hiện sau khi hoàn thành việc tăng nhiệt độ bộ xử lý Nếu bộ xử lý chưa sẵn

Trang 29

sàng sau khi hoàn thành tiệt trùng, khí sẽ được giải phóng vào khí quyển Sau khi xác nhận

áp suất xả đã đặt, hệ thống sẽ chuyển sang quy trình tiếp theo

+ Quá trình rửa sạch khí gas: Các chu kì của hút chân không và nạp không khí vào được lặp lại nhiều lần Khí gas được thải ra khỏi buồng bằng cách lặp lại chu trình hút chân không

và đưa khí vào theo số lần đã cài đặt Sau khi xác nhận bộ đếm sục khí đã đặt và nồng độ khí gas còn dư, hệ thống sẽ chuyển sang quy trình tiếp theo

+ Quy trình cân bằng chân không trong lò: Áp suất khí quyển được xác nhận Sau khi phát hiện áp suất khí quyển và hết thời gian hẹn giờ bên trong, hệ thống sẽ chuyển sang quy trình tiếp theo

+ Kết thúc: Khi quá trình vận hành tự động hoàn tất, một tiếng còi sẽ phát ra để báo cho người vận hành Khi cửa được mở, màn hình sẽ chuyển từ màn hình Operation sang màn hình Pre-operation

+ Quá trình rửa sạch bổ sung: Trong trường hợp cửa không được mở trong một khoảng thời gian nhất định sau khi hoàn thành quy trình vận hành, hệ thống sẽ tự động chuyển sang quy trình sục khí bổ sung

Sau đây là hình ảnh một số công đoạn sản xuất của nhà máy Forte Grow Medical:

Trang 30

Công đoạn cắt ống Công đoạn hàn

Công đoạn lắp ráp Công đoạn tiệt trùng (hiện hữu)

3.3 Sản phẩm của cơ sở

Sản phẩm của Công ty hiện tại là: thiết bị hỗ trợ truyền dịch, ống nối truyền dịch, ống tiếp ô xy, ống tiêm thuốc bỏ túi, thiết bị truyền thuốc bột, thiết bị xông phổi, hệ thống ngăn máu, ống lọc thận, ống thông phế quản, ống thông catheter, với công suất không thay đổi so với ĐTM là 1.080 tấn sản phẩm/năm

Trang 31

Bảng 1.5: Hình mẫu các sản phẩm của cơ sở

1 Thiết bị hỗ trợ truyền dịch

2 Ống nối truyền dịch

3 Ống tiếp oxy

4 Ống tiêm thuốc bỏ túi

Trang 33

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở

4.1 Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hóa chất sử dụng của cơ sở

4.1.1 Danh mục nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hóa chất của cơ sở

Tổng hợp danh mục các nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hóa chất phục vụ cho hoạt động sản xuất của cơ sở như sau:

Bảng 1.6: Danh mục nguyên liệu, hóa chất phục vụ cho hoạt động sản xuất của cơ sở

hoá chất

Đơn vị tính

Nhu cầu sử dụng

I Nguyên liệu sử dụng sản xuất

đùn, ép nhựa

III Nguyên liệu đóng gói sản phẩm

III Hoá chất sử dụng

Trang 34

STT Tên nguyên liệu,

hoá chất

Đơn vị tính

Nhu cầu sử dụng

Dùng để gắn các chi tiết sản phẩm, dùng trong công đoạn lắp ráp

Dùng để vệ sinh thiết bị máy móc trong dây chuyền sản xuất

khí cho công đoạn tiệt trùng

trùng EOG

tiệt trùng EOG

Nguồn: Công ty TNHH Forte Grow Medical (Việt Nam), năm 2023

Ghi chú: (*) Khí gas Ethylene Oxide được cơ sở ký hợp đồng với Công ty TNHH Gas Việt Nam cung cấp lượng gas và thu gom bình gas đã

Trang 35

Bảng 1.7: Danh mục nguyên liệu nhập trực tiếp từ nhà cung ứng (Nhà máy không sản xuất)

Khối lượng trung bình (Kg/cái)

Nhu cầu sử dụng

Mục đích sử dụng

được nhập trực tiếp từ nhà cung ứng, không thực hiện sản xuất tại Nhà máy và là nguyên liệu cho công đoạn lắp ráp thành phẩm theo đơn hàng yêu cầu

Trang 36

STT Tên nguyên liệu mua vào Khối lượng trung bình

(Kg/cái)

Nhu cầu sử dụng

Mục đích sử dụng

Trang 37

STT Tên nguyên liệu mua vào Khối lượng trung bình

(Kg/cái)

Nhu cầu sử dụng

Mục đích sử dụng

Nguồn: Công ty TNHH Forte Grow Medical (Việt Nam), năm 2023

Bảng 1.8: Danh mục nguyên liệu, hóa chất phục vụ cho hoạt động sản xuất của cơ sở

1 Hạt nhựa PVC

Thành phần chính: polyvinyl chloride, di-(2-ethylhexyl) Phthalate (DEHP) và chất ổn định Ca/Zn

Màu sắc: trắng đục Trạng thái: dạng viên nén hình trụ hoặc dẹt, khô Mật độ khối khoảng 0,7g/cm³

Mục đích sử dụng chính: Ép, đúc các chi tiết nhựa cho sản xuất

Tính chất hóa lý:

Độ nhớt (0.5% in 96 % H2SO4): 130 kg/m3

Trang 38

STT Tên nguyên, nhiên vật liệu, hóa chất Quy cách/Tính chất/Mục đích sử dụng Đơn vị cung cấp

Hấp thụ độ ẩm, trung bình ở 23°C/50% r.h: 1,00 – 1,40 % Hấp thụ nước, ngâm trong nước ở 23°C: 3, – 4,3 %

Nhiệt độ nóng chảy: 260°C Nhiệt độ nóng chảy: 280 – 310°C Nguy cơ môi trường: Khó phân hủy Nguy hiểm đặc biệt: Không

Trang 39

STT Tên nguyên, nhiên vật liệu, hóa chất Quy cách/Tính chất/Mục đích sử dụng Đơn vị cung cấp

+ Tính chất hóa học như hidrocacbon không no: Đặc tính của nhựa

PE là không tan trong nước và các loại rượu Chúng có độ ổn định hóa học cao, không tạo phản ứng với các dung dịch axit, kiềm

3 Hạt nhựa PE

Hạt nhựa Polyetylen (tiếng Anh: polyethylene hay polyethene; viết tắt: PE), là một nhựa nhiệt dẻo (thermoplastic) được sử dụng rất phổ biến trên thế giới

Polyetylen là một hợp chất hữu cơ (poly) gồm nhiều nhóm etylen

CH2-CH2 liên kết với nhau bằng các liên kết hydro no Polyetylen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp các monome etylen (C2H4)

+ Tính chất vật lý:

Polyetylen màu trắng, hơi trong, không dẫn điện và không dẫn nhiệt, không cho nước và khí thấm qua Tùy thuộc vào loại PE mà chúng có nhiệt độ hóa thủy tinh Tg ≈ -100°C và nhiệt độ nóng chảy

Trang 40

STT Tên nguyên, nhiên vật liệu, hóa chất Quy cách/Tính chất/Mục đích sử dụng Đơn vị cung cấp

độ cao, PE cũng không thể hòa tan trong nước, trong các loại rượu béo, aceton, ête etylic, glicerin và các loại dầu thảo mộc

4 Cyclohexanol (dạng keo)

Cyclohexanol (dạng keo) là phân tử hợp chất hữu cơ với công thức phân tử C6H12 (phân tử gam = 84,18g/mol) Tính chất đặc trưng của Cyclohexanol (dạng keo) như sau:

+ Ngoại quan: Chất lỏng trong suốt, không màu, có thể bị oxy hóa

và ngả sang màu vàng theo thời gian

+ Khối lượng phân tử: 84,162 g/mol

Ngày đăng: 22/02/2024, 08:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN