1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) thảo luận phân tích, đánh giá và đưa ra đề xuất phát triển một hệ thống thương mại điện tử

44 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề (Tiểu luận) thảo luận phân tích, đánh giá và đưa ra đề xuất phát triển một hệ thống thương mại điện tử
Tác giả Phạm Ngọc Huyền, Phạm Văn Lạc, Phạm Bùi Khánh Linh, Vũ Thùy Linh, Nguyễn Đăng Lợi, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Văn Minh, Vương Thị Thanh Ngân, Lê Thị Minh Ngọc, Lê Nguyễn Thảo Nguyên
Người hướng dẫn BS. Vũ Nguyễn Huyền My
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Phát triển hệ thống thương mại điện tử
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 4,91 MB

Nội dung

Bêncạnh đó, ban giám hiệu cũng tham gia vào việc quản lý cũng như kiểm duyệt các thông tinđược đăng tải lên trên hệ thống, xem được tất cả các dữ liệu về Khoa đào tạo, người họcvà giảng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA HTTT KINH TẾ & THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

BÀI THẢO LUẬN

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐƯA RA ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN

MỘT HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Tên học phần: Phát triển hệ thống thương mại điện tử

Trang 2

22 Phạm Văn Lạc Phân tích yêu cầu đối với hệ thống

Use case của Khoa đào tạo 1 và 3.3

23 Phạm Bùi Khánh Linh Phân tích yêu cầu đối với hệ thống

25 Nguyễn Đăng Lợi Vẽ và mô tả chi tiết quy trình tổng thể hệ

26 Nguyễn Văn Long Vẽ và mô tả chi tiết quy trình tổng thể hệ

28 Vương Thị Thanh Ngân

(Nhóm trưởng) Soạn đề cương và tổng hợp bản Word

29 Lê Thị Minh Ngọc Vẽ và mô tả chi tiết quy trình tổng thể hệ

30 Lê Nguyễn Thảo Nguyên Phân tích yêu cầu đối với hệ thống

Use case của Quản trị viên 1 và 3.1

BS Vũ Nguyễn Huyền My Phân tích yêu cầu đối với hệ thống

Use case của Nhân viên nhà trường 1 và 3.2

1

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 3

1 Tính cấp thiết của đề tài 3

2 Mục đích nghiên cứu 3

PHẦN NỘI DUNG 4

1 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG MINI EDU 4

1.1 Giới thiệu chung về hệ thống Mini Edu 4

1.2 Các hệ thống tương tự và một số giải pháp phát triển hệ thống 4

2 PHÂN TÍCH YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG MINI EDU 6

2.1 Yêu cầu về tác vụ của hệ thống Mini Edu 6

2.2 Yêu cầu về người dùng của hệ thống Mini Edu 8

2.3 Yêu cầu về nội dung của hệ thống Mini Edu 10

2.4 Yêu cầu về công cụ của hệ thống Mini Edu 12

3 MÔ TẢ VÀ VẼ QUY TRÌNH TỔNG THỂ HỆ THỐNG MINI EDU 15

3.1 Mô tả hệ thống 15

3.2 Vẽ quy trình hệ thống 16

4 MÔ TẢ CHI TIẾT NGƯỜI DÙNG VÀ CHỨC NĂNG/ TÁC VỤ 19

4.1 Use case của Quản trị viên 19

4.2 Use case của Nhân viên nhà trường 25

4.3 Use case của Khoa đào tạo 28

4.4 Use case của Giảng viên 31

4.5 Use case của Sinh viên 35

KẾT LUẬN 41

2

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong bối cảnh phát triển kinh tế những năm gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam đãđạt được nhiều thành tựu rất quan trọng khi ứng dụng mô hình kinh doanh trên các hệthống thương mại điện tử Đặc biệt, việc ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động hỗtrợ giáo dục trực tuyến rất được quan tâm

Nhóm 3 lớp 2165ECOM1511 – Phát triển hệ thống thương mại điện tử đã tìm hiểu

và hoàn thiện bài thảo luận về đề tài “Phân tích, đánh giá và đưa ra đề xuất phát triển một

hệ thống thương mại điện tử” Thông qua đề tài, nhóm xây dựng mô hình phát triển hệthống “Website Mini Edu” với dịch vụ được ứng dụng trong hoạt động hỗ trợ giáo dụctrực tuyến cho các trường Đại Học, Cao đẳng

Để làm rõ yêu cầu hệ thống Mini Edu giúp giải quyết các vấn đề phát triển hệ thốngthương mại điện tử giải quyết vấn đề hỗ trợ các trường đại học cung cấp dịch vụ liên quanđến giáo dục cho sinh viên, giáo viên theo mô hình B2C, nhóm 3 đã phân tích chi tiết cácyêu cầu đối với hệ thống Mini Edu, vẽ - mô tả chi tiết quy trình tổng thể hệ thống và mô tảchi tiết người dùng và chức năng của hệ thống Mini Edu

2 Mục đích nghiên cứu

Các trường đại học ở Việt Nam chưa phát triển toàn diện mô hình tương tự Mini Edu,chủ yếu sử dụng giải pháp có sẵn Dẫn đến loãng thông tin, sai lệch và định hướng tiếp cậntrực tiếp cho sinh viên khó khăn Xuất phát từ nhu cầu quản lý và hỗ trợ công tác giáo dụcđối với sinh viên, nhóm 3 lên ý tưởng phát triển một hệ thống giải quyết các giải pháp cơbản cho nhà trường và sinh viên sẽ được đề cập cụ thể ở phần nội dung đề tài

3

Trang 5

PHẦN NỘI DUNG

1 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG MINI EDU

1.1 Giới thiệu chung về hệ thống Mini Edu

Hệ thống Mini Edu là hệ thống cung cấp dịch vụ hỗ trợ các trường Đại học, Caođẳng,… quản lý các hoạt động liên quan đến sinh viên, trường học, … Và hỗ trợ các hoạtđộng trực tuyến của nhà trường Các trường Đại học Việt Nam chưa phát triển toàn diện

mô hình này, chủ yếu sử dụng giải pháp có sẵn Từ đó, dẫn đến loãng thông tin, sai lệch vàđịnh hướng tiếp cận trực tiếp cho sinh viên khó khăn

Hệ thống Mini Edu thuộc loại hệ thống dịch vụ đào tạo trực tuyến – ERP trường học

Hệ thống được tích hợp các chức năng cơ bản dùng trong quản lý sinh viên và đào tạo trựctuyến Về cơ bản đối với sinh viên, Mini Edu tương tự như một kênh thông tin và hỗ trợhọc tập, hoạt động cho sinh viên Còn đối với nhân viên nhà trường, Mini Edu tương tựmột website quản lý sinh viên, nhân viên và các dữ liệu về nhà trường, đồng thời hỗ trợđào tạo trực tuyến

1.2 Các hệ thống tương tự và một số giải pháp phát triển hệ thống

Các hệ thống có một số giải pháp tượng tự Mini Edu

2 K12Online

Hỗ trợ toàn trình các công tác quản lý điều hành tổ chức dạy, học

và đánh giá kiểm tra trực tuyến dành riêng cho các đơn vị giáodục phổ thông, giáo dục thường xuyên

E-Learning

Phần mềm tích hợp nhiều sản phẩm dịch vụ, giải pháp tạo thành

hệ thống sinh thái giáo dục số đáp ứng nhu cầu và nghiệp tronglĩnh vực giáo dục

4

Trang 6

4 Đăng ký TMU Hỗ trợ công tác đăng ký tín chỉ và gửi các thông báo của nhà

trường đến sinh viên

7 Google

Classroom

Dịch vụ web miễn phí dành cho các trường học, được tích hợpvới các dịch vụ google khác như google drive, google docs,google sheets… nhằm đơn giản hóa công việc giảng dạy của giáoviên

Dịch vụ gọi điện, nhắn tin, chia sẻ thông tin trực tuyến miễn phí,chỉ cần có internet là bạn có thể liên lạc với bạn bè hay đồngnghiệp

Một số giải pháp phát triển hệ thống Mini Edu

- Hệ thống công cụ soạn thảo bài giảng; các phương tiện kỹ thuật

hỗ trợ (trường quay, đội ngũ kỹ thuật viên, kho bài giảng…)

- Tính năng quản lý trường học, hỗ trợ trong giáo dục

- Elearning với phương pháp bán tài liê ¦u số, phòng học online,phương pháp học 1:1 cùng giáo viên Tính năng làm bài tâ ¦p trắcnghiê ¦m chấm điểm ngay; bài tâ ¦p tự luâ ¦n, có chấm và phê bình,

hỗ trợ làm bài thi

- Ứng dụng điểm danh, chấm công và sổ liên lạc điê ¦n tử cho phụhuynh qua App iOS hoă ¦c Android Học viên kiểm tra thông tin,năng lực qua phần mềm

5

Trang 7

Quản trị

thương… 98% (83)

248

Ppnckh - Phương pháp nghiên cứu…

Trang 8

- Đồng bô ¦ hóa những lớp học online & offline

- Đánh giá sự tiến bộ của người học, giảng viên, đánh giá từngcấp độ quản lý Phân tích và báo cáo chuẩn đầu ra

- Chuyên môn hóa các hoạt động của giảng viên, bộ phận quản lý

và gia tăng hiệu quả việc giảng dạy và học tập

- C p nh t l p h c, gi liến l c v i giáo viến và hôỗ tr h c nhà và hôỗ tr theo dõi ậ ậ ớ ọ ữ ạ ớ ợ ọ ở ợ

ho t đ ng l p h c trong nháy mắết đ giúp h c sinh liến t c nắếm đ ạ ộ ớ ọ ể ọ ụ ượ c thông tin;…

- Miếỗn phí v i tầết c m i ng ớ ả ọ ườ ở i trong tr ườ ng h c ọ Edmodo hôỗ tr đắng ký miếỗn ợ phí t i m i ng ớ ọ ườ i dùng, cung cầếp các tính nắng gi ng d y đ c bi t và h p lý hóa ả ạ ặ ệ ợ quá trình giao tiếếp toàn tr ườ ng Th m chí có th tích h p toàn b tr ậ ể ợ ộ ườ ng h c vào ọ Edmodo

6 Lynda Hệ thống phát triển xây dựng kho dữ liệu về học liệu, tài liệu

chuyên ngành, nghề nghiệp,…

2 PHÂN TÍCH YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG MINI EDU

2.1 Yêu cầu về tác vụ của hệ thống Mini Edu

2.1.1 Hồ sơ sinh viên

– Sinh viên: Kiểm tra thông tin cá nhân và kết quả học tập rèn luyện

– Giảng viên: Tìm kiếm, theo dõi kết quả học tập của sinh viên

– Quản trị viên: Tạo, nhập thông tin, cấp hồ sơ cho sinh viên

– Khoa Đào tạo: Cập nhập thông tin sinh viên trong khoa; chỉnh sửa thông tin trên hồ

sơ của sinh viên trong khoa

6

Quản trịthương… 100% (9)

Bài thảo luận quản trị thương hiệu

Quản trịthương… 100% (9)

27

Trang 9

2.1.2 Lộ trình

– Sinh viên: Đăng ký tín chỉ; nhận thông báo về học phí, thời khóa biểu

– Khoa Đào tạo: Xem được danh sách môn học của sinh viên trong khoa

– Quản trị viên: Nắm bắt chương trình học của toàn bộ sinh viên trên hệ thống

2.1.3 Thông tin lớp học

– Sinh viên: Xem được thời khóa biểu, thông tin về giảng viên và bảng điểm.– Giảng viên: Được cung cấp danh sách sinh viên của từng lớp học phụ trách; nhập

và chỉnh sửa điểm của sinh viên trên hệ thống

– Khoa Đào tạo: Xem danh sách sinh viên của Khoa đăng ký các lớp học phần

2.1.4 Phòng học trực tuyến

– Sinh viên: Tham gia phòng học trực tuyến; tương tác với giảng viên và bạn học; tảixuống tài liệu học phần; xem thông tin giảng viên; nhận thông báo về bài kiểm tra, bài tập;làm và nộp bài

– Giảng viên: Quản lý sinh viên ra/vào lớp học; thêm/xóa sinh viên trong lớp; giảngdạy trực tuyến; tạo bài kiểm tra, bài tập, thu bài và chấm bài

– Khoa Đào tạo: Giám sát chất lượng lớp học; theo dõi tiến độ lớp học

2.1.5 Thư viện trực tuyến

– Sinh viên: Tìm kiếm và tải xuống tài liệu được phân chia theo chuyên ngành dànhcho sinh viên; trao đổi tài liệu học tập

– Giảng viên: Tìm kiếm và tải xuống tài liệu học phần được phân chia theo chuyênngành dành cho giảng viên

– Quản trị viên: Cập nhập, sửa, xóa các tài liệu trên hệ thống

7

Trang 10

2.1.6 Hoạt động ngoại khóa

– Sinh viên: Nhận thông báo về các hoạt động ngoại khóa trong và ngoài trường;đăng ký tham gia các hoạt động ngoại khóa

– Khoa Đào tạo: Quản lý danh sách sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa

2.1.7 Hỗ trợ

– Sinh viên: Xem thông tin liên hệ của cố vấn học tập, giảng viên trong khoa, admin

hệ thống; chat trực tiếp; góp ý ẩn danh

– Giảng viên: Chat trực tiếp với sinh viên/giảng viên, góp ý, nhận góp ý ẩn danh.– Quản trị viên: Trả lời tin nhắn trực tiếp của sinh viên/giảng viên, nhận và phản hồigóp ý ẩn danh

2.2 Yêu cầu về người dùng của hệ thống Mini Edu

2.2.1 Đối với người dùng trong tổ chức

Quản trị viên: Đây là nhóm người dùng có quyền cao nhất trong toàn bộ hệ thống,được thực hiện đầy đủ các tính năng và quản trị toàn bộ các dữ liệu có trong hệ thống Cácquyền của quản trị viên có thể chia ra làm các nhóm sau:

– Quản trị và thiết kế hệ thống: Đây là tính năng chỉ có quản trị viên mới được sửdụng Giao diện, thiết kế, màu sắc và cả tên miền, logo, đều được nhà quản trị thay đổitheo mục đích sử dụng của tổ chức Bên cạnh đó, thiết lập cơ cấu, chia nhóm chi nhánh, đềđào tạo đều được các quản trị viên xem xét, tính toán và thiết lập chuyển đổi số giống nhưmột tổ chức bên ngoài

– Quản trị người dùng: Quản trị viên có vai trò thêm nhóm người dùng và phânquyền phù hợp với từng nhu cầu đào tạo, tổ chức Họ cũng có các quyền tương tự nhưgiảng viên: Tạo khóa học, kỳ thi, ngân hàng câu hỏi, Tuy nhiên, quản trị viên còn có thểtạo ra quy trình đào tạo để các giảng viên có thể dựa vào đó để thiết kế các bài giảng phùhợp với mục tiêu của tổ chức

8

Trang 11

– Quản trị dữ liệu: Báo cáo tổng quan của tất cả các nhóm người dùng và của toàn bộ

hệ thống sẽ được gửi đến cho quản trị viên Điều này sẽ giúp cho người quản trị có thểnắm bắt tốt nhất chất lượng của quy trình đào tạo đang diễn ra trong hệ thống Những điều

đó có thể đánh giá thông qua các lớp học có được tham gia thường xuyên không, ngườihọc có theo học đủ tiến trình không, giảng viên có đảm bảo được chất lượng bài giảngkhông, các kỳ thi có được tổ chức đúng quy định không, các chi nhánh hoàn thành quytrình đào tạo ra sao, đều được thống kê thành các dữ liệu số trong phần báo cáo

Ban giám hiệu: Là những người bên trong hệ thống có vai trò chỉ đạo các người dùng

có quyền hạn thấp hơn trong hệ thống thực hiện đúng vai trò của mình trên hệ thống Bêncạnh đó, ban giám hiệu cũng tham gia vào việc quản lý cũng như kiểm duyệt các thông tinđược đăng tải lên trên hệ thống, xem được tất cả các dữ liệu về Khoa đào tạo, người học

và giảng viên, tạo được báo cáo tình hình giảng dạy của giảng viên và học tập của ngườihọc

Khoa đào tạo: Khoa đào tạo cũng có vai trò kiểm soát và kiểm duyệt thông tin khithông tin được đưa vào trong hệ thống Bên cạnh đó, Khoa đào tạo cũng là những ngườicung cấp thông tin người học và giảng viên để có thể tạo tài khoản riêng dành cho ngườihọc và giảng viên, cung cấp thông tin về học phí và thời hạn nộp học phí cho từng sinhviên; thông tin lớp học đi kèm với thông tin giảng viên để quản trị viên tạo tác vụ đăng kýtín chỉ phù hợp cho từng sinh viên Ngoài ra, khoa đào tạo có tất cả các thông tin về lớphọc để tham gia ngẫu nhiên vào lớp học nhằm đánh giá được việc tuân thủ các quy tắctrong việc giảng dạy của giáo viên cũng như học tập của người học trong tổ chức

2.2.2 Đối với người dùng ngoài tổ chức

Người học: Đây là nhóm quyền đối với những người tham gia học các lớp trong hệthống khi có mã lớp học và mật khẩu lớp học trong tay Những người học này có thể thựchiện các chức năng như tham gia khóa học, buổi họp trực tuyến, làm bài và nộp bài kiểmtra, tải lên và tải xuống những tài liệu học tập trong buổi học, đăng ký tín chỉ, xem thông

9

Trang 12

tin về học phí, xem thông tin về các lớp học mình đã đăng ký, thông tin về các sự kiệncũng như hội thảo được tổ chức trong và ngoài tổ chức.

Giảng viên: Những người được cấp quyền giảng viên sẽ nhận nhiệm vụ giảng dạy vàhướng dẫn người học Các tính năng, vai trò chính của nhóm giảng viên đều liên quan đếnđào tạo và quản trị học viên như tạo phòng học, xây dựng bộ đề thi và bài kiểm tra Ngoàinhững bài kiểm tra và kỳ thi được tổ chức định kỳ và lên lịch sẵn, nếu cảm thấy cần thiết,người dạy hoàn toàn có thể tự tạo các buổi kiểm tra đột xuất nhằm đánh giá chất lượngngười học cũng như chất lượng buổi học Trong trường hợp người dạy muốn tổ chức cácbuổi họp trực tuyến để trao đổi thêm với người tham gia học về kiến thức, quy trình hayxin ý kiến đề xuất hoặc tổ chức các buổi học nhóm thì hoàn toàn có thể tạo phòng và thêmcác học viên Những tính năng khác của nhóm người dùng giảng viên có thể kể đến nhưthêm nhóm người học, phân nhóm người học và xem dữ liệu ngày giờ những người ra vàophòng họp Dữ liệu báo cáo của người dạy bao gồm nhiều thông tin hơn đối với ngườidùng người học bao gồm các lớp học, các kỳ thi, các nhóm học,

2.3 Yêu cầu về nội dung của hệ thống Mini Edu

Thông tin sinh viên: những thông tin có thể kể đến như mã sinh viên, họ và tên củasinh viên, thông tin liên hệ, ngành học, lớp hành chính,…

Thông tin giảng viên: những thông tin có thể kể đến như họ và tên giảng viên, ngàysinh, chức danh, phụ trách giảng dạy những môn học nào, trình độ chuyên môn (cử nhân,thạc sỹ, tiến sĩ,…)…

Thông tin cán bộ quản lý lớp: thông tin về tên cán bộ quản lý lớp, email liên hệ, ngàysinh,…

Thông tin lớp học: thông tin về tên cán bộ quản lý lớp học này, thông tin về giảngviên giảng dạy lớp học này, tên môn học, số lượng sinh viên đăng ký học,…

Tài liệu và bài tập: Giảng viên sẽ đăng giáo trình môn học, slide bài giảng môn học

để sinh viên tiện theo dõi Khi nào có bài kiểm tra hay thảo luận giảng viên sẽ giao nhiệm

10

Trang 13

vụ cho các nhóm hay cá nhân để làm và hoàn thành Sau đó khi đến hạn sinh viên sẽ nộpbài làm của mình lên hệ thống.

Giao diện hệ thống bao gồm:

– Header của hệ thống: phần này nằm ở vị trí trên cùng của hệ thống, bên trongheader bao gồm banner của hệ thống, một số nút như đăng nhập, đăng ký,…

– Menu chính của trang: Là vùng chứa tập hợp các nút điều hướng dẫn đến các chứcnăng chính trên hệ thống Menu chính hiển thị nội dung bao gồm các nút lệnh như: ghichú, lịch, lớp học, cài đặt để sinh viên có thể thao tác Menu sẽ được đặt bên trongheader Menu được thiết kế dễ nhìn, giúp cho người dùng nhanh chóng đi đến các nút lệnhchính trên hệ thống

– Phần nội dung (content area) ở trung tâm của giao diện hệ thống: đó là nhữngthông tin trao đổi giữa giảng viên và sinh viên hay những tin tức mà bên quản lý đăng tải

để tất cả mọi người nắm bắt thông tin một cách nhanh nhất

– Footer của hệ thống: Thông tin về hệ thống, một số link liên kết chuyển hướng liênquan,…

Thông tin về hệ thống: Được phát triển bởi cá nhân hay doanh nghiệp nào, hệ thốngđược xây dựng từ những công cụ nào, mô tả cơ bản chức năng hay tiện ích của hệ thốnggồm những gì,…

Thông tin về tiến độ học tập: sinh viên có thể theo dõi được mình đã học được baonhiêu tín chỉ, học phí mà mình cần phải đóng, lịch thi cuối kì,

Thông tin về giá dịch vụ: Hệ thống sẽ cung cấp các gói trả phí theo 1 tháng, 3 tháng,

6 tháng hay 1 năm để bên mua có thể lựa chọn các gói phù hợp với nhu cầu sử dụng củamình

Thông tin tuyển dụng, việc làm của MINI EDU: khi hệ thống thiếu nhân lực hệ thống

sẽ đăng thông tin tuyển dụng qua đây, lúc này các ứng viên tìm hiểu thông tin để xemnhững vị trí nào phù hợp với mình và sau đó nộp đơn ứng tuyển

Thông tin về ngôn ngữ mà hệ thống sử dụng: 1 trường đại học cũng sẽ có một sốlượng sinh viên ngoại quốc, ngoài việc sử dụng tiếng Việt cho sinh viên bản địa hệ thống

sử dụng thêm tiếng Anh để phục sinh viên ngoại quốc

11

Trang 14

Nội dung mục Blog của hệ thống: mục này cho phép sinh viên có thể chia sẻ nhữngbài viết về kinh nghiệm học tập của bản thân tới tất cả mọi người, ngoài ra còn có thêmmục góp ý bình luận bởi MINI EDU như một xã hội thu nhỏ.

Nội dung mục hỗ trợ của hệ thống: mục này cho phép người dùng trong hệ thống gửiphản hồi, góp ý về những lỗi có thể xảy ra trong quá trình sử dụng hệ thống mà mình gặpphải để được hỗ trợ và cũng giúp cho hệ thống ngày càng một hoàn thiện hơn

2.4 Yêu cầu về công cụ của hệ thống Mini Edu

Công cụ quản lý hồ sơ sinh viên:

– Hệ thống phân chia với 3 luồng thông tin cơ bản: thông tin sinh viên; tiến trình họctập, rèn luyện và thông tin về hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội của sinh viên.– Xây dựng hệ thống quản lý hồ sơ sinh viên với thông tin cơ bản ban đầu, được lấy

từ nguồn dữ liệu của nhà trường (ví dụ: họ tên, mã sinh viên, ngành học, lớp hành chính,thông tin liên hệ…); tiếp theo đó là những thông tin được cập nhật, bổ sung trong quá trìnhsau này (như lộ trình học tập, bảng điểm học tập, rèn luyện…) Hệ thống quản lý hồ sơsinh viên cần được xây dựng rõ ràng, rành mạch, quy mô cùng với cách thức lưu trữ, quản

lý và cập nhật dữ liệu chính xác, đúng và đủ với từng đối tượng sinh viên

– Sau mỗi kì học, thông tin về các lớp học phần, bảng điểm của sinh viên sẽ đượccập nhật, bổ sung vào hồ sơ quản lý

– Các thông tin về hoạt động ngoại khóa (quá trình tham gia hội sinh viên, câu lạc bộ

và các hoạt động, đóng góp của sinh viên…) và hoạt động xã hội (công tác tình nguyện,hiến máu, từ thiện…) đều được cập nhật, lưu trữ vào hồ sơ quản lý sinh viên; điểm rènluyện của sinh viên cũng dựa vào những dữ liệu, thông tin này để đánh giá

– Hệ thống kết hợp với nhà trường tạo tài khoản cho các sinh viên với các thông tin

cơ bản ban đầu (ví dụ như họ tên sinh viên, mã sinh viên, chuyên ngành, khoa,….) với mộtcấu trúc tài khoản cố định; sau đó chuyển giao cho sinh viên sử dụng tài khoản, thay đổimật khẩu để tăng tính bảo mật tài khoản

12

Trang 15

– Nhà trường và Phòng quản lý đào tạo thông qua hệ thống để quản lý dữ liệu, thôngtin sinh viên Thông tin của mỗi tài khoản sinh viên sẽ được sắp xếp, xử lý đưa về cáccông cụ, phân lớp quản lý, lưu trữ khác nhau phù hợp với từng loại dữ liệu, thông tin.Công cụ đăng kí tín chỉ:

– Hệ thống sắp xếp thời khóa biểu của các nhóm đối tượng sinh viên khác nhau; cần

có thông tin về tên lớp học phần; thời gian, địa điểm học tập; đối tượng sinh viên có thểđăng kí từng học phần; giảng viên dạy học…

– Hệ thống đăng kí tín chỉ cần hiển thị những thông tin đã liệt kê trên để sinh viên cóthể lựa chọn Sau khi sinh viên đăng kí thành công, cần sắp xếp dữ, xử lý dữ liệu về cáchọc phần sinh viên đăng ký; tiếp đó đưa ra thông tin kết luận chính xác về thời khóa biểucủa từng cá nhân sinh viên; thông tin về học phí đi kèm với các học phần đã đăng kí vàthông báo về thời hạn nộp học phí

Công cụ tìm kiếm học liệu:

– Công cụ tìm kiếm được xây dựng, thiết kế trên hệ thống menu chủ đề để ngườidùng có thể dễ dàng tìm thấy và sử dụng

– Người dùng gõ cụm từ cần tìm kiếm về các tài liệu vào ô tìm kiếm; các kết quảhiện ra cần được sắp xếp theo mức độ liên quan với từ khóa, chuyên ngành của sinh viên,của thư viện nhà trường hoặc của liên thư viện; ngoài ra, hệ thống còn hiển thị phần traođổi của các sinh viên về đề tài, từ khóa đang tìm kiếm

Công cụ lưu trữ học liệu:

– Hệ thống lưu trữ tài liệu mà cá nhân sinh viên cần dùng, sắp xếp theo thứ tự mức

độ ưu tiên sử dụng; tìm lại các tài liệu đã tra cứu; lưu trữ những trao đổi của sinh viên, bàiluận, bài kiểm tra, bài thi học phần để sinh viên dễ dàng tìm lại và sử dụng

Hệ thống phòng học trực tuyến:

13

Trang 16

– Hệ thống tổ chức các phòng học trực tuyến, hỗ trợ giảng viên và sinh viên trongquá trình giảng dạy, học tập và hoạt động họp lớp hành chính; với đầy đủ các tính năngnhư điểm danh, micro, video, trò chuyện, trình chiếu, ghi lại cuộc họp, giơ tay

– Hệ thống giúp quản lý, tạo các bài kiểm tra, bài thi của giảng viên với từng lớp họcphần; thiết lập thời gian giao bài, hạn nộp bài với sinh viên…

– Tiến trình giảng dạy, học tập của giảng viên và sinh viên được lưu trữ đầy đủ, chitiết; ví dụ như tiến độ môn học, danh sách sinh viên đi học/nghỉ học,…

– Hệ thống còn xây dựng, thiết kế tính năng trao đổi, giúp các sinh viên có thể traođổi việc học tập, giải đáp thắc mắc trong các môn học với nhau; đồng thời cũng là cầu nối

để giảng viên – sinh viên trao đổi, giao tiếp dễ dàng, nhanh chóng và thuận tiện hơn

Box chat trực tuyến được thiết kế nằm ở góc bên phải màn hình; có biểu tượng nổibật và dễ nhận biết; người dùng có thể liên hệ, chat trực tuyến với các nhân viên kỹ thuật

để giải quyết các vấn đề, khó khăn hoặc trục trặc hệ thống; đồng thời sinh viên có thể liên

hệ với Phòng quản lý đào tạo, Phòng đào tạo về các vấn đề liên quan đến chuyên ngành,tiến trình học tập, rèn luyện, đăng ký tín chỉ hoặc các thắc mắc liên quan đến bảng điểm,thời khóa biểu hay hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội của sinh viên…

– Ngoài box chat, hệ thống còn phát triển tính năng về hỏi – đáp thông qua diễn đàncủa hệ thống Sinh viên có thể chia sẻ, trao đổi về các thắc mắc trong học tập, chuyên

14

Trang 17

ngành hay các quy chế, cách thức trong các hoạt động khác nhau… thông qua việc đặt câuhỏi – trả lời; hành động này có thể thực hiện ẩn danh.

Công cụ bảo mật thông tin sinh viên:

– Hệ thống sử dụng phần mềm Secure Sockets Layer (SSL) để bảo mật thông tin, dữliệu của sinh viên, giảng viên và nhà trường trong quá trình chuyển hóa dữ liệu với cơ chế

mã hóa dữ liệu, thông tin

3 MÔ TẢ VÀ VẼ QUY TRÌNH TỔNG THỂ HỆ THỐNG MINI EDU

3.1 Mô tả hệ thống

Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, hiện nay việc ứng dụng một hệ thốngthương mại điện tử nhằm tận dụng tối đa nguồn lực, hòa nhập với xu thế hiện đại là vôcùng cần thiết trong mọi lĩnh vực Mini Edu là một hệ thống B2C theo mô hình đào tạotrực tuyến – ERP trong trường học, hỗ trợ trong việc giảng dạy của giảng viên và quá trìnhhọc tập của sinh viên Nó giúp cho quá trình này diễn ra một cách dễ dàng, thuận tiện, tiếtkiệm, quản lí một cách có hiệu quả hơn

Được phát triển lên từ nhiều tính năng có sẵn, hệ thống Mini Edu tích hợp bao gồmcác chức năng chính như:

(1) Lưu trữ và quản lý thông tin, dữ liệu của giảng viên và sinh viên trong quá trìnhhọc tập: tài liệu học, bài thi, bài giảng, thông tin sinh viên,…

(2) Đăng kí môn học, thông tin học phí: cho phép sinh viên đăng kí các môn học theochương trình đào tạo Sau khi đăng kí, sinh viên có thể biết được thời khóa biểu cho kỳhọc mới, học phí cần nộp là bao nhiêu? hạn thời gian cần nộp học phí là khi nào?(3) Phòng học trực tuyến: hệ thống được tích hợp thêm chức năng họp trực tuyến.Chức năng này nhằm mục đích họp mặt cho các giảng viên, sinh viên vào các dịp khôngthể họp trực tiếp,hoặc đào tạo từ xa Ngoài ra, trong các bối cảnh khác như dịch bệnh hiệnnay, hệ thống sẵn sàng phục vụ cho việc học đúng tiến độ

15

Trang 18

(4) Diễn đàn điện tử: nhà trường có thể đăng tải tài liệu học nhằm phục vụ tốt nhấtcho sinh viên; tiếp cận, quan tâm tới sinh viên dễ dàng hơn qua việc lắng nghe các ý kiếntrên diễn đàn; sinh viên trao đổi với nhau về tài liệu; kinh nghiệm học tập và đời sống,kinh nghiệm đi làm,…

16

Trang 19

3.2 Vẽ quy trình hệ thống

3.2.1 Quy trình tổng thể hệ thống Mini Edu theo chu trình PDCA

17

Trang 20

3.2.2 Quy trình chi tiết các hoạt động chính của hệ thống Mini Edu

3.2.2.1 Chức năng lưu trữ và quản lý thông tin

18

Trang 21

3.2.2.2 Chức năng đăng kí môn học, thông tin học phí

3.2.2.3 Chức năng Phòng học trực tuyến

19

Trang 22

3.2.2.4 Chức năng diễn đàn điện tử

4 MÔ TẢ CHI TIẾT NGƯỜI DÙNG VÀ CHỨC NĂNG/ TÁC VỤ 4.1 Use case của Quản trị viên

4.1.1 Đăng nhập hệ thống

Tên use case: Đăng nhập

Người dùng chính: Quản trị viên

Mô tả: Quản trị viên đăng nhập hệ thống

Điều kiện bắt đầu: Quản trị viên khởi tạo hệ thống

Điều kiện sau khi dùng: Quản trị viên đăng nhập được vào hệ thống

Trình tự các sự kiện:

Hoàn cảnh sử dụng thành công cơ bản:

1 Quản trị viên nhập tên tài khoản Quản trị viên

2 Quản trị viên nhập mật khẩu đã thiết lập từ đầu

3 Ấn nút Đăng nhập

Các hoàn cảnh sử dụng phụ: Trường hợp bị lỗi thì hiển thị thông báo lỗi đăng nhập

20

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w