Suất phụ tải cho một đơn vị diện tích; W/m23.Theo thiết bị hiệu quảPhg pháp ít sử dụng vì kmax, ksd xác định phức tạp, không được cập nhật thườngxuyên 2.5Phụ tải tính toán tổng:Khi nhóm
Trang 1TK CUNG CẤP ĐIỆN TÒA NHÀ
Giảng viên: PGS-TS Phạm Văn Hòa
ĐT 0916563848, mail : hoapv@epu.edu.vn
Chương 1: Tổng quát chung về nhu cầu cấp điện(3 tiết)
Chương 2: Xác định phụ tải điện tính toán(4 tiết)
Chương 3: Lựa chọn sơ đồ cấp điện (4 tiết)
Chương 4: Tính toán chọn dây dẫn&khí cụ điện(4 tiết)
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1)Nguyễn Công Hiền (2001), “Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công
nghiệp đô thị và nhà cao tầng”, NXB Khoa học và kỹ thuật.
2)Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm (1998), “Thiết kế cấp điện”, NXB Khoa và kỹ thuật.
3) TCVN9206-2012-Đặt TB trong nhà ở &công trình công cộng:
Trang 2
Chương 1: Tổng quát chung về nhu cầu cấp điện
1.1 Giới thiệu chung về tòa nhà
Thiết kế CCĐ cho chung cư cao tầng, bao gồm:
- Tầng trệt: phòng bơm, khu vực để xe, căng tin, phòng kỹ thuật, bảo vệ, sinh
hoạt chung, phòng máy phát dự phòng, trạm biến áp (nếu cần),…
- Khu dân cư (nhà ở):
1.2 Phân tích về nhu cầu cấp điện
- Tầng trệt: được cấp điện ưu tiên, ngoài điện cấp từ TBA của tòa nhà, cần có
MF dự phòng để phòng khi mất điện lưới (TBA tòa nhà bị sự cố, mất điện toàn bộ) và được cấp điện từ một nhánh riêng (nhánh ưu tiên)
- Khu dân cư (nhà ở): điện cấp ba pha đến từng tầng bằng cáp Busway, từ đó
phân tải pha 220V đến các căn hộ Mỗi tầng khu dân cư có đèn công cộng (hành lang)
- Khu vực quanh nhà: ánh sánh chung (sân chơi, vườn hoa, hành lang,…) có
thê xếp trong loại phụ tải ưu tiên.
Trang 3Chương 2: Xác định phụ tải tính toán
1 Theo công suất đặt , công suất danh định
(i) Phụ tải động lực: (2.1)
Ban đầu thiết kế một đơn vị (phân xưởng, phòng học,tầng nhà…) mới chỉ ước
Hệ số nhu cầu Knc thể hiện mức độ nhu cầu sử dụng công suất lớn nhất so với
(2.2)
Các hệ số được tra từ tài liệu [3] ( TCVN9206-2012-Đặt TB trong nhà ở &công
trình công cộng) :
* Chiếu sáng công cộng : Kyc ở mục 5.2a
* Ổ căm điện: Kyc ở mục 5.3a
* Chung cư cao tầng
- Nhóm phụ tải bơm nước, thông gió (động cơ, quạt thông gió và các thiết bị
khác: Kyc ở bảng 5
ϕ
tg P Q
P K
ϕ cos
i i
dđ sdi tti
i dđ sdi
Trang 4- Nhóm thang máy: Kyc ở bảng 6
(ii)Phụ tải chiếu sáng:
- Khi đã biết loại và số lượng bóng đèn cùng các thông số công suất danh định
- Còn khi chưa rõ thì xác định theo diện tích chiếu sáng
(2.3)
Đèn dây tóc , đèn neon
( Tham khảo: Hành lang: 5÷7 W/m2; Văn phòng chung và riêng: 12 W/m2;
(đèn neon) Khu vực hội thảo: 13 W/m2; Các căn hộ, không gian công cộng: 9 W/m2;
(2.4)
2.Theo suất phụ tải trên một đơn vị điện tích
p0 - suất phụ tải cho đv diện tích (W/m2 ); S - diện tích (m2)
i
ϕ cos
ϕ
tg P Q
S p
1
22
;
cs đl
S p
Trang 5* Xí nghiệp: Có thể tạm lấy (0,9÷0,95) khi số phòng (px) =(2÷4) và (0,8÷0,85) khi số
phòng (px) = (5÷10) với ý nghĩa là khi số phòng càng lớn thì kdt càng nhỏ
*Nhà chung cư: bảng 4-TCVN9206-2012-Đặt TB trong nhà ở &công trình côngcộng (2.6a)
Bảng 2.2 Hệ số đồng thời theo số hộ
2.2 Tính toán phụ tải các nhóm
1) Tính toán phụ tải sinh hoạt (căn hộ):
a) Tính phụ tải cho từng loại căn hộ (Xét căn hộ các loại có thể có)
- Mô tả mặt bẳng và trang bị thiết bị điện
- Lập bảng phụ tải điện theo loại đồ điện
- Tính toán phụ tải
- Mô tả mặt bẳng và trang bị thiết bị điện
- Lập bảng phụ tải điện
- Tính toán phụ tải
3 Căn hộ 58,7 m2
canho dt
Trang 6Bảng 2.1 Suất phụ tải cho một đơn vị diện tích; W/m2
3.Theo thiết bị hiệu quả
Phg pháp ít sử dụng vì kmax, ksd xác định phức tạp, không được cập nhật thường
xuyên (2.5)
Phụ tải tính toán tổng:
Khi nhóm PTTT các nhóm thiết bị, hay nhóm PPTT các phòng thành phụ tải tầng, nhóm các tầng thành phụ tải tòa nhà, nhóm các nhà thành phụ tải toàn khu, nhóm các phân xưởng thành phụ tải xí nghiệp, tóm lại thành PTTT lớn hơn, gọi là phụ tải tính toán tổng Mỗi lần nhóm như vậy phải thông qua một hệ số đồng thời Kđt.
4.Khu gian hàng bày bán 5.Siêu thị (có điều hòa)
6 Chiếu sáng lớp học
120-150 20-25 25 15-20 100-150 10-12
idđ sd
tt tt
ttj đt
tt ttj đt
P Q
P S
Q k
Q P k
Trang 7Căn hộ 92 m2
(chiếc) Công suất đm (W) Công suất tổng (kW)
Trang 10b)Tính phụ tải cho một tầng
- Tính tổng phụ tái các căn hộ tầng: áp dụng công thức (2.6a) và bảng 2.2;
- Tính tải sinh hoạt chung tầng (sáng hành lang, …): Ước chừng 5% tổng phụ tải tầng;
- Tính phụ tải tổng toàn tầng: Cộng hai phụ tải trên, kết quả là
c)Tính phụ tải cho sinh hoạt
Tống công suất các tầng, áp dụng công thức (2.6) với kdt =0,8
2)Tính toán phụ tải tầng trệt (ưu tiên)
Trang 12b)Phụ tải chiếu sáng : tùy điều kiện cụ thể tính toán chiếu sáng, có thể áp dụng
Trang 13Chương 3: Lựa chọn sơ đồ cấp điện
3.1.Sơ đồ nguyên lý cấp điện : hình 3.1
- TBA có thể đặt tromg toà nhà- tầng trệt hay cạnh tòa nhà cách đó không xa, còn
MF dự phòng luôn được đặt ở tầng trệt tòa nhà cùng với tủ điện tổng của tòa nhà
điện đến tủ phân phối cao áp RMU của TBA Từ RMU qua các đoạn cáp loại 3 pha, 03 lõi dài chừng 6 m tới hai MBA B1 và B2 vận hành song song Sau hai MBA là cáp tổng hạ thế loại 3 pha, 04 lõi (A,B,C,0) cùng hai aptomat tổng loại 3 pha đấu vào tủ phân phối hạ áp MSB tương ứng ( B1 nối MSB1, B2 nối MSB2)
- Từ TG hạ áp là các nhánh cấp cho các hộ (sinh hoạt) và nhánh ưu tiên (có MF dự phòng) Công suất các nhánh cần đồng đều nhất có thể.
- Nhánh lên các tầng là các thanh dẫn Busway BUSWAY là 1 hệ thống phân phối điện được chế tạo sẵn có chứa thanh dẫn điện được đặt trong 1 lớp vỏ bảo vệ gồm: thanh dẫn thẳng, các thiết bị đấu nối và các phụ kiện khác BUSWAY có dòng điện
từ 600A trở lên (600-1600)
- Điện vào các tầng thường là 3 pha.
- Điện vào các căn hộ là 1 pha
Trang 153.2 Chọn loại kết cấuTBA và MBA
1)Chọn loại kết cấu TBA
- Phân tích các loại kết cấu TBA: trạm treo, trạm cột, trạm kín, trạm trọn bô, …
22/0,4
0
P
Trang 163.3 Phân tải cho phân đoạn thanh góp
Từ hai phân đoạn (MSB1&MSB2) TG hạ áp có 04 nhánh ra (mỗi phân đoạn 02 nhánh) với công suất đều nhất có thể Căn cứ cụ thể phân tải như sau:
- Các nhánh 1,2 (thuộc MSB1) và nhánh 3 (thuộc MSB2), mỗi nhánh cấp điện cho 1/3 tổng số tầng sinh hoạt (căn hộ) Nếu 9 tầng thì mỗi nhánh 3 tầng, nếu 12 tầng thì mỗi nhánh 4 tầng, Nếu 15 tầng thì mỗi nhánh 5 tầng.
Theo công thức (2.6) tính công suất phụ tải các nhóm 1,2, 3
- Nhánh 4 dành cho phụ tải tầng trệt (phụ tải ưu tiên) Ngoài nguồn cấp từ MSB2 phụ tải ưu tiên này được cấp điện từ MF dự phòng nhờ bộ đóng mở tự động ATS (Auto Tranffer Switch) Đương nhiên mỗi nguồn cấp đều có aptomat riêng của chúng Trường hợp TBA sự cố, toàn lưới mất điện, AST tự động chuyển sang nguồn MF dự phòng.
Công suất phụ tải nhóm ưu tiên đã được tính ở trên (phụ tải tính toán tầng trệt)
Trang 17Chương 4 Tính toán chọn dây dẫn và khí cụ điện
4.1 Phương pháp chung
1)Chọn dây dẫn
b1 Chọn tiết diện
b2 Kiểm tra điều kiện phát nóng lâu dài cho phép Ilvmax được xác định như sau:
- Đg dây mạch đơn:
- Đg dây mạch kép:
k1- hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ:
k2- hệ số hiệu chỉnh đặt gần (nếu có); k2=0,92
b3 Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp của lưới:
b4 Với cáp thì kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt khi ngắn mạch
) (
);
/ ( );
Trang 18- hệ số nhiệt (cáp đồng , cáp nhôm )
tcat – thời gian cắt quy đổi, với lưới trung, hạ áp tcat =0,5÷ 1 s
2)Chọn MC
1 Điều kiện về áp : UMCdđ ≥ Udđ .
2 Điều kiện về dòng : IMCdđ ≥ Imax .
3 Điều kiện về dòng cắt : Icắtdđ ≥ IN hay Scắtdđ ≥ SN =
4 Điều kiền về ổn định động : iđdđ ≥ ixk
5 Điều kiện về ổn định nhiệt :
Điều kiện ổn định nhiêt chỉ kiểm tra đối với MC có dòng điện dưới 1000 A.
3) Chọn CL: như MC, trừ điều kiện cắt
N
dđI U
3
N Catdđ
tt Apdđ
ddluoi Apdđ
Trang 19Cần lưu ý chọn phối hợp Ap tổng với các Ap nhánh (hình vẽ):
- Ap tổng sẽ là dự phòng cho các Ap nhánh, chứ không hẳn để bảo vệ TG (vì TG rất ngắn, hầu như không bị ngắn mạch) Một khi Ap nhánh không tác động vì lý do
2 Kiểm tra ổn định động khi ngắn mạch
- Tính lực tác động giưa các pha (công thức tính đã giới thiêu):
( hệ số K = 8 khi số nhịp bằng 1, K =10 khi số nhịp từ 2 trở lên)
nh Apdd Apdđ I
; kGcm
K F
Trang 20- Tính ứng suất vật liệu: ( kG/cm2), trong đó W là mômen chống uốn
- So sánh бtt v ới бCP, trong đó бCP l à ứng suất cho phép của vật liệu (với đồng бCPCu =
1400 kG/cm2 , v ới nhôm бCPAl = 700 kG/cm2 ); n ếu бCP > бtt, thì đạt yêu cầu Nếu không th ỏa mãn thì tăng a, giảm hoặc thay đổi thanh góp và tính toán lại.
3 kiểm tra ổn định động có xét dao động riêng:
E- môđun đàn hồi của vật liệu thanh dẫn;
( Ecu= 1,1.106 kG/cm2; EAL= 0,65.106 kG/cm2;)
J- mômen quán tính của thiết diện thanh dẫn đối với trục thẳng góc với F
(Đối với thanh dẫn thiết diện hình chữ nhật có J=b3h/12)
Tần số dao động riêng phải ngoài khu vực cộng hưởng với giới hạn ±10% tần số
fR =
Trang 216) Chọn cầu chì
* Cầu chì hạ áp được chọn theo hai điều kiện:
*Cầu chị cao áp, ngoài các đ/k về áp, dòng còn theo các điều kiện dòng cắt hay
công suất cắt:
4.2 Chọn các dây dẫn và khí cụ điện phía cao áp tại trạm biến áp
1) Chọn cáp vào TBA: đoạn từ MC đến RMU
- Cáp 3 lõi, 22 kV, tính dòng theo công suất để chọn tiết điện và kiểm tra đ/k làm việc lâu dài
2) Chọn tủ hợp bộ RMU
1 Điều kiện về áp : UMCdđ ≥ Udđ =22kV
2 Điều kiện về dòng : IMCdđ ≥ Imax .
3 Điều kiện về dòng cắt : INRMU ≥ IN
Chọn RMU: PL 1.7 , trang 333 [1]
tt DCdd
luoidđ CCdđ
Cdđ N
ttdp
SΣ
Trang 22Từ công suất tính Imax
dạng ôm, bao gồm điện kháng hệ thống và tổng trở cáp MC-RMU 22 kV
3) Chọn cáp từ RMU đến MBA
đ/k làm việc lâu dài
4.3 Chọn các dây dẫn và khí cụ điện phía hạ áp tại trạm biến áp
1) Chọn đoạn cáp tổng từ MBA đến TG của MSB
Trang 232) Chọn Aptomat tổng (nối TG hạ áp)
Trang 244.4 Chọn dây dẫn và khí cụ điện các nhánh hạ áp
1)Chọn aptomat nhánh
2)Chọn Busway cho nhánh sinh hoạt (căn hộ)
b1)Chọn loại busway: từ công suất Sttnhiđã tính ở trên để tính dòng, sau đó chọn busway với dòng tương ứng Có các busway:
b2)Kiểm tra điiều kiện tổn thất điện áp
Trang 25Tính tổn thất điện áp cho nhánh dài nhất ( nhánh cho những tầng trên cùng) Độ dài tính căn cứ độ cao tầng 3,5m/tầng (!) Tính tổn thất điện áp theo sơ đồ tải phân
bố đều (xem bài giảng CCĐ)
TG Độ dài đến hết nhánh 2, Độ dài các tầng của nhánh 3,
3)Chọn aptomat các tầng
- Tính dòng Itt theo công suất SttTgi đã tính ở trên để chọn dòng đm cho aptomat
4)Chọn các phần tử cho nhánh ưu tiên
Trang 26- Tính dòng Itt theo công suất SttNhut đã tính ở trên để chọn dòng đm cho aptomat
c) Chọn cáp cho MF dự phòng: chọn tiết diện theo JKT và kiểm tra điều kiện phát nóng lâu dài cho phép
d) Chọn aptomat và cáp cho các phụ tải ưu tiên : các thang máy, các bơm nước
,thông gió
b) Tính bù tại MBA B2: Tính toán tương tự như trên, nhưng với phụ tải đấu vào
Trang 272)Tính toán nối đất cho TBA
a) Bố trí cọc: cọc thép hình L, kích thước 60x60x6 (mm) dài 2,5m, được nối hàn
chặt bằng thanh dẹt 40x4 (mm), chôn sâu 0,8 m Các cọc bố trí quanh
k
Rc mua c
4 ln 2
1 2
mua
k
Trang 28-Dây nối:
L- chu vi (L= 2.(12+6)=36m);t’0=0,8m; khi chôn sau 0,8m
K = 1,27 – hệ số cấu hình khi cấu hình vòng
2 b t
KL L
Trang 291
SỐ LIỆU
1.Thiết kế lưới điện khu vực với các số liệu:
Lưới điện khu vực, nguồn là trạm biến áp khu vực công suất vô cùng lớn, cấp cho 5 phụ tải Bản đồ vị trí nguồn và các phụ tải như trên hình vẽ (tỉ lệ 1 ô=10 km)
Trang 31Điện áp thanh góp trạm biến áp khi phụ tải cực đại, sự cố năng nề nhất là 110%, còn
khi phụ tải cực tiểu là 105% điện áp danh định Đối với tất cả các trạm phụ tải cực tiểu bằng 70% phụ tải cực đại, thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax= 5000 giờ Giá 1 kWh điện năng tổn thất 2000 đ/kWh.
GHÍ CHÚ: Sinh viên chỉ vẽ hình và điền vào bảng công suất phụ tải của đề được giao Sau đó trình bày theo mục lục
Số liệu 1 2 Hộ phụ tải 3 4 5
Công suất cực đại ; MW ? ? ? ? ?
Loại hộ phụ tải I III I II I
1
3
4
Trang 335
Mục lục
Chương 1. PHÂN TÍCH NGUỒN, PHỤ TẢI VÀ TÍNH TOÁN CÂN BẰNG
1.1. Phân tích đặc điểm nguồn và phụ tải
1.2 Tính toán cân bằng sơ bộ công suất
Chương 2 ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY, TÍNH TOÁN KINH TẾ-KỸ
THUẬT, CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
2.1 Đề xuất các phương án nối dây
2.2 Chọn cấp điện áp cho lưới điện
2.3 Chọn tiết diện dây dẫn
2.4 Tính toán kinh tế - kỹ thuật, chọn phương án tối ưu
Chương 3 LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ SƠ ĐỒ CÁC TRẠM CHO PHƯƠNG
ÁN ĐƯỢC CHỌN
3.1 Chọn sơ đồ TBPP TBA nguồn
3.2 Chọn MBA và sơ đồ TBA tại các phụ tải
3.3 Sơ đồ nối điện toàn lưới khu vưc
Chương 4 TÍNH CHÍNH XÁC CÂN BẰNG CÔNG SUẤT
5.1 Tính toán điện áp tại các nút phụ tải (max, min)
5.2 Lựa chọn phương thức điều chỉnh điện áp cho các TBA phụ tải
5.3.Tính các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của lưới
TỔNG KẾT
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Nhất Tùng, Phạm Văn Hòa, “Thiết kế lưới điện khu vực”, NXB KH&KT,
HN 2021
Trang 346
Chương 1. PHÂN TÍCH NGUỒN, PHỤ TẢI VÀ TÍNH TOÁN CÂN BẰNG
1.1 Phân tích đặc điểm nguồn và phụ tải
Trạm biến áp (TBA) là nguồn công suất vô cùng lớn, đáp ứng đầy đủ công suất
cho phụ tải ở chế độ phụ tải cực đại cũng như chế độ phụ tải cực tiểu
Các phụ tải được tính toán và được thể hiện như trên bảng 1.1
MW MVar Q; MVA S; MW P; MVar Q; MVA S;
Từ giá trị công suất tác dụng P, giá trị công suất phản kháng Q và công suất toàn
phần S được tính theo công thức:
1.2 Tính toán cân bằng sơ bộ công suất
Cân bằng công suất là đảm bảo cân bằng giữa công suất nguồn và công suất các
tiêu thụ, bao gồm công suất các phụ tải và tổn thất công suất trên lưới
1)Cân bằng công suất tác dụng
𝑃𝑃𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇 = 𝑚𝑚𝑃𝑃∑𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚+ ∆𝑃𝑃∑+ 𝑃𝑃𝑑𝑑𝑑𝑑 (1.2) trong đó: PTBA - công suất cần có từ TBA;
m - hệ số đồng thời xuất hiện các phụ tải cực đại (m =1);
𝑃𝑃∑𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 - tổng công suất tác dụng các phụ tải ở chế độ max;
𝛥𝛥𝑃𝑃∑ - tổng tổn thất công suất tác dụng trong lưới (𝛥𝛥𝑃𝑃∑=5%𝑃𝑃∑𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚);
𝑄𝑄∑𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚- tổng công suất phản kháng các phụ tải ở chế độ max;
𝛥𝛥𝑄𝑄𝐿𝐿, 𝛥𝛥𝑄𝑄𝐶𝐶- tổng tổn thất công suất phản kháng trên đường dây và
tổng công suất phản kháng do đường dây sinh ra (coi𝛥𝛥𝑄𝑄𝐿𝐿 = 𝛥𝛥𝑄𝑄𝐶𝐶)
Trang 357
𝛥𝛥𝑄𝑄𝑇𝑇 - tổn thất công suất phản kháng trong các MBA;
(trong tính toán sơ bộ có thể lấy ∆𝑄𝑄𝑇𝑇 = 15%𝑄𝑄∑𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚)
𝑄𝑄𝑑𝑑𝑑𝑑- công suất phản kháng dự phòng;
(𝑄𝑄𝑑𝑑𝑑𝑑 = 0 do TBA là nguồn công suất vô cùng lớn)
Từ công thức (1.3) xác định được tổng công suất bù 𝑄𝑄𝑏𝑏∑
Nếu 𝑄𝑄𝑏𝑏∑ < 0 thì không cần bù, còn 𝑄𝑄𝑏𝑏∑ > 0 thì cần bù, khi đó phân bố bù về một số phụ tải (ưu tiên cho các phụ tải ở xa) và tính lại Qpt
Chương 2. ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY, TÍNH TOÁN KINH TẾ-KỸ
THUẬT, CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
2.1 Đề xuất các phương án nối dây
Việc đề xuất các phương án nối dây được căn cứ theo một số nguyên tắc cơ bản
như sau:
1) Phụ tải hộ loại I, II yêu cầu phải đảm bảo tính cung cấp điện liên tục không được
phép gián đoạn trong bất kì tình huống nào nên sử dụng đường dây mạch kép hoặc mạch vòng, còn phụ tải hộ loại III có thể chỉ dùng đường dây mạch đơn hay mạch vòng
2) Sử dụng đường dây mạch liên thông để cấp cho một số phụ tải với điều kiện công suất tải đoạn đầu của mạch liên thông không lớn, ví dụ đối với cấp điện áp 110
kV giá trị công suất tải tối đa là 70 MW
3) Căn cứ vị trí địa lý có thể phân nhóm phụ tải, để từ đó đề xuất các phương án
nối dây cho từng nhóm Một nhóm phụ tải có thể chỉ là một hay hai phụ tải, đôi khi
có tới ba phụ tải
Khi nhóm phụ tải chỉ có một phụ tải thì phương án nối dây chỉ là đường dây mạch kép nếu là phụ tải hộ loại I, II, còn đường dây mạch đơn khi phụ tải hộ loại III Khi nhóm phụ tải có hai phụ tải thì có ba phương án nối dây: (i) sơ đồ nối dây hình tia (mỗi phụ tải lấy điện trực tiếp từ nguồn); (ii) sơ đồ nối dây mạch liên thông; (iii)
sơ đồ nối dây mạch vòng
Tổ hợp các phương án nối dây của các phụ tải nhóm sẽ được nhiều phương án nối dây của toàn lưới Trong các phương án nối dây, qua tính toán kinh tế - kỹ thuật sẽ chọn được một phương án nối dây để thiết kế
Sau đây áp dụng những nguyên tắc cơ bản nối dây nêu trên đề xuất phương án nối dây cho hai mẫu đề bài thiết kế lưới điện khu vực đã nêu trong giới thiệu chung, từ
đó có thể suy luận cho các thiết kế lưới điện khu vực khác
Phân tích các phương án nối dây với số liệu trên:
- Nhóm có hai phụ tải là phụ tải 1 (P =30MW- hộ loại I) và phụ tải 2 (P
=30MW-hộ loại III), có 3 phương án nối dây như trên hình 2.1a
- Nhóm có hai phụ tải là phụ tải 3 (P =30MW- hộ loại I) và phụ tải 4 (P
=25MW-hộ loại II), có 3 phương án nối dây như trên hình 2.1b
- Nhóm chỉ có một phụ tải 5 (P =40MW- hộ loại I), có 1 phương án nối dây là đường dây mạch kép như trên hình 2.1c