1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ CƠ SỞ GIẾT MỔ NGỌC GIÀU

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Dự Án Đầu Tư Cơ Sở Giết Mổ Ngọc Giàu
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 23,13 MB

Cấu trúc

  • Chương I (13)
    • 1.1. Tên chủ dự án đầu tƣ (8)
    • 1.2. Tên dự án đầu tƣ (8)
    • 1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tƣ (8)
      • 1.3.1. Công suất của dự án đầu tƣ (8)
      • 1.3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tƣ, mô tả việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tƣ (9)
      • 1.3.3. Sản phẩm của dự án đầu tƣ (10)
    • 1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn (10)
      • 1.4.1. Nguyên liệu (10)
      • 1.4.2. Nhiên liệu (10)
  • Chương II (18)
    • 2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (11)
    • 2.2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường (11)
  • Chương III (0)
    • 3.1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật (13)
      • 3.1.1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường (13)
    • 3.2. Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án (15)
    • 3.3. Hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án (15)
  • Chương IV (0)
    • 4.1. Đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng dự án (18)
      • 4.1.1. Về công trình, biện pháp xử lý nước thải (18)
      • 4.1.2. Về công trình, biện pháp lưu giữ rác thải sinh hoạt, chất thải xây dựng, chất thải rắn công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại (19)
      • 4.1.3. Về công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (19)
      • 4.1.4. Về công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (21)
      • 4.1.5. Các biện pháp bảo vệ môi trường khác (22)
    • 4.2. Đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành (23)
      • 4.2.1. Về công trình, biện pháp xử lý nước thải (23)
      • 4.2.2. Về công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (31)
      • 4.2.3. Về công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn (35)
      • 4.2.4. Về công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung, bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật về môi trường (36)
      • 4.2.5. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành (37)
      • 4.2.6. Biện pháp bảo vệ môi trường đối với nguồn nước công trình thủy lợi khi có hoạt động xả nước thải vào công trình thủy lợi (nếu có) (38)
    • 4.3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường (38)
      • 4.3.1. Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án đầu tư (38)
        • 4.3.1.1. Công trình, biện pháp xử lý nước thải (38)
        • 4.3.1.2. Công trình, biện pháp xử lý chất thải rắn (39)
      • 4.3.2. Kế hoạch xây lắp các công trình xử lý chất thải, bảo vệ môi trường, thiết bị (39)
      • 4.3.3. Kế hoạch tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường khác (39)
      • 4.3.4. Tóm tắt dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường (39)
      • 4.3.5. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường (40)
    • 4.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo (40)
  • Chương V (41)
    • 5.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (41)
    • 5.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (42)
    • 5.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (42)
  • Chương VI (45)
    • 6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tƣ (43)
      • 6.1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm (43)
      • 6.1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải (43)
    • 6.2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật (44)
      • 6.2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ (44)
      • 6.2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải (44)
      • 6.2.3. Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ dự án (44)
    • 6.3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm (44)
  • Chương VII (0)

Nội dung

Kế hoạch xây lắp các công trình xử lý chất thải, bảo vệ môi trƣờng, thiết bị quan trắc nƣớc thải, khí thải tự động, liên tục .... Các biện pháp hạn chế tác động của nƣớc mƣa chảy tràn nh

Tên chủ dự án đầu tƣ

- Địa chỉ trụ sở hộ kinh doanh: tổ 25, ấp Thái Hòa, xã An Thái Đông, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang

- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: Nguyễn Thị Diệu

- Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh số: 53G8016059 đăng ký lần đầu ngày 09/12/2021 do Phòng Tài chính – Kế hoạch – UBND huyện Cái Bè cấp.

Tên dự án đầu tƣ

- Địa điểm thực hiện dự án đầu tƣ: tổ 25, ấp Thái Hòa, xã An Thái Đông, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang

- Quy mô của dự án đầu tƣ thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với công suất nhỏ quy ffinhj tại chột 5 phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 (nhóm III).

Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tƣ

1.3.1 Công suất của dự án đầu tƣ:

Công suất giết mổ tối đa 30 con heo/ngày đêm Thời gian làm việc trong ngày, chủ yếu từ 12h - 3h sáng Tổng số ngày làm việc trong năm: 365 ngày/năm

1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tƣ, mô tả việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tƣ:

Hình 1.1 Quy trình giết mổ tại cơ sở

Heo từ chuồng nhốt chuyển đến phân xưởng giết mổ

Tắm rửa, tẩy bẩn cho heo Gây mê heo bằng điện

Treo heo lên dây chuyền giết mổ

Tách bộ lòng và thịt (nguyên con) Tháo bỏ phân

Rửa sạch thịt và bộ lòng

Vận chuyển lên xe và giao cho khách hàng Đƣa thịt và lòng vào khu vực để thú y kiểm định

Thuyết minh dây chuyền mổ heo:

Heo từ chuồng nhốt đƣa vào gian vệ sinh tắm sơ qua để tẩy bẩn Sau đó gây mê bằng điện Tiếp đó treo heo lên dây chuyền giết mổ, chọc tiết và đưa vào lò nước nóng 60- 80 0 C để trụng và cạo lông thủ công Sau khi cạo lông, rửa sạch sẽ tiến hành tách bộ lòng, rả thịt Đối với lòng heo sẽ đƣợc tháo bỏ phân vào những thùng đặc chủng bằng inox để chuyển ra bể phân bằng thủ công hoặc thiết bị riêng Trước khi xuất hàng còn kiểm tra chất lƣợng thịt Thịt đã rửa sạch cùng với bộ lòng đƣợc cho vào bao bì riêng để giao cho lại khách hàng

1.3.3 Sản phẩm của dự án đầu tƣ

Thịt heo thành phẩm Khối lƣợng thịt heo thành phẩm ƣớc tính tối đa khoảng 2,4 tấn /ngày.

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn

Nguyên liệu vào cơ sở giết mổ là lƣợng heo sống do khách hàng đem tới để thuê mổ và do nhân viên của lò đi thu mua về nhốt chuồng trại Heo nguyên liệu thường được thu mua chủ yếu ở Đồng Nai, Bình Dương Lượng heo trung bình nhốt trong chuồng trại tại cơ sở giết mổ khoảng 60 con heo

Nguồn cung cấp điện: Ðiện năng được sử dụng từ nguồn điện lưới quốc gia, do điện lực Cái Bè cung cấp, sử dụng để thắp sáng và máy bơm nước Lượng điện tiêu thụ bình quân khoảng: 150 KWh/tháng

Nguồn cung cấp nước: Cơ sở dùng nước từ nguồn nước cấp sinh hoạt nông thôn

UBND xã An Thái Đông Lượng nước sử dụng cho sản xuất khoảng: 200 m 3 /tháng

Nguồn cung cấp gas: lƣợng gas thu từ hệ thống hầm biogas tại cơ sở giết mổ

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI

2.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

Dự án đã đƣợc UBND huyện Cái Bè cấp giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh số 53G8016059 đăng ký lần đầu ngày 09/12/2021; ngành nghề kinh doanh: Giết mổ gia súc, gia cầm

Theo Quyết định số 1323/QĐ-UBND ngày 25/5/2015 của UBND tỉnh Tiền Giang về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Cái Bè đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Ngành nghề của cơ sở là sản xuất thực phẩm nên phù hợp với định hướng phát triển kinh tế của huyện Cái Bè Đồng thời, cơ sở cũng đƣợc sự ủng hộ và chấp thuận của UBND xã An Thái Đông

Mục tiêu dự án là cung cấp thực phẩm heo sạch nên khi cơ sở đi vào hoạt động sẽ đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của người dân trên địa phương và cả nước

Tại thời điểm lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (tháng 05/2022), quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành

Do đó, báo cáo chƣa đề cập nội dung này

2.2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường

Trong quá trình hoạt động của dự án sẽ phát sinh nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất Cơ sở có dự kiến quy trình công nghệ thu gom và xử lý nước thải như sau:

- Nước thải sản xuất: phát sinh từ dây chuyền giết mổ và vệ sinh chuồng trại

Thành phần nước thải này chứa chủ yếu các chất hữu cơ như phân, tiết heo, thức ăn gia súc rơi vãi, mỡ động vật,… Nước thải từ khâu vệ sinh chuồng trại sẽ được thu gom vào

02 biogas mắc nối tiếp và chảy vào bể BAST; khí gas sinh học tận dụng để làm nhiên liệu để đun nước nóng cho quá trình trụng và cạo lông; nước thải và cặm rắn được tái sử dụng tưới và bón cây Nước thải từ dây chuyền giết mổ sẽ được tách chất thải và gạn mỡ động vật tại song chắn rác và bể tách dầu mỡ, sau đó, nước thải chảy qua 02 bể BAST mắc nối tiếp rồi thải ra ao cá và cuối cùng qua ao lắng

- Nước mưa chảy tràn: vào mùa mưa sẽ có một lượng nước mưa chảy tràn qua mặt bằng sân bãi Do kết cấu phân xưởng Cơ sở giết mổ có mái che kiên cố, có máng dẫn nước mưa mái, và mặt bằng đều được bê tông hóa và vệ sinh định kỳ, vì vậy nước mưa chảy tràn qua nền bãi này khá sạch, chủ yếu chứa cặn cát, rác

- Nước thải sinh hoạt : từ khu nhà vệ sinh có chứa các chất cặn, các chất lơ lửng, các hợp chất hữu cơ, các chất dinh dƣỡng N, P và các vi sinh vật đƣợc chủ dự án thu gom, xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại ba ngăn, xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại ba ngăn, sau đó chảy vào bể tự hoại (khu vực giết mổ) rồi xử lý như nước thải sản xuất

Việc xả nước thải sau xử lý vào ao xử lý trong khuôn viên của cơ sở (không dẫn ra sông Rạch Miễu) đảm bảo tuân thủ theo quy định chung và khả năng chịu tải của khu vực tiếp nhận

Chương III HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

3.1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật

3.1.1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường

Khu vực thực hiện dự án nhìn chung có hiện trạng chất lƣợng của các thành phần môi trường: môi trường không khí, môi trường nước có tính tương đồng với hiện trạng chất lượng của các thành phần môi trường huyện Cái Bè Theo chương trình quan trắc môi trường hàng năm trên địa bàn tỉnh Tiền Giang (Dựa trên Quyết định số 2309/QĐ-UBND ngày 27/9/2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang về việc phê duyệt Quy hoạch hệ thống quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, giai đoạn 2010 – 2020) Sử dụng kết quả quan trắc môi trường năm 2021 để đánh giá hiện trạng môi trường tại khu vực thực hiện dự án, ta có kết quả quan trắc môi trường không khí tại chợ Cái Bè và nước mặt sông Cổ Cò, nhƣ sau:

Bảng 3.1 Bảng tổng hợp về kết quả quan trắc chất lượng nước mặt sông Cổ Cò năm 2021 STT Thông số Đơn vị Quý I Quý II Quý IV

7 Tổng dầu mỡ mg/L KPH KPH KPH 1

Nguồn: Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc chất lượng môi trường Vùng quan trắc tỉnh

Bảng 3.1 Bảng tổng hợp về kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khí chợ

Cái Bè năm 2021 Stt Thông số Đơn vị Quý I Quý IV

Stt Thông số Đơn vị Quý I Quý IV

Nguồn: Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc chất lượng môi trường Vùng quan trắc tỉnh

Nhận xét: Qua kết quả đo đạc, phân tích nhận thấy: chất lượng môi trường ổn định và các thông số không vƣợt quy chuẩn quy định Nhìn chung, khu vực thực hiện dự án mật độ dân cƣ chƣa tập trung cao, gần sông mật độ cây xanh nhiều nên hiện trạng môi trường không khí tại khu vực còn rất tốt, trong lành, chưa có dấu hiệu bị suy giảm chất lƣợng

Vị trí thực hiện dự án nằm sát sông Rạch Miễu nên có lưu lượng dòng chảy tương đối lớn vì vậy khả năng tự làm sạch cao Vì vậy trong quá trình thực hiện dự án sẽ ảnh hưởng không đáng kể đến chất lượng nước mặt nơi thực hiện dự án

3.1.2 Dữ liệu về hiện trạng tài nguyên sinh vật

Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

Dự án đã đƣợc UBND huyện Cái Bè cấp giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh số 53G8016059 đăng ký lần đầu ngày 09/12/2021; ngành nghề kinh doanh: Giết mổ gia súc, gia cầm

Theo Quyết định số 1323/QĐ-UBND ngày 25/5/2015 của UBND tỉnh Tiền Giang về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Cái Bè đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Ngành nghề của cơ sở là sản xuất thực phẩm nên phù hợp với định hướng phát triển kinh tế của huyện Cái Bè Đồng thời, cơ sở cũng đƣợc sự ủng hộ và chấp thuận của UBND xã An Thái Đông

Mục tiêu dự án là cung cấp thực phẩm heo sạch nên khi cơ sở đi vào hoạt động sẽ đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của người dân trên địa phương và cả nước

Tại thời điểm lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (tháng 05/2022), quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành

Do đó, báo cáo chƣa đề cập nội dung này.

Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường

Trong quá trình hoạt động của dự án sẽ phát sinh nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất Cơ sở có dự kiến quy trình công nghệ thu gom và xử lý nước thải như sau:

- Nước thải sản xuất: phát sinh từ dây chuyền giết mổ và vệ sinh chuồng trại

Thành phần nước thải này chứa chủ yếu các chất hữu cơ như phân, tiết heo, thức ăn gia súc rơi vãi, mỡ động vật,… Nước thải từ khâu vệ sinh chuồng trại sẽ được thu gom vào

02 biogas mắc nối tiếp và chảy vào bể BAST; khí gas sinh học tận dụng để làm nhiên liệu để đun nước nóng cho quá trình trụng và cạo lông; nước thải và cặm rắn được tái sử dụng tưới và bón cây Nước thải từ dây chuyền giết mổ sẽ được tách chất thải và gạn mỡ động vật tại song chắn rác và bể tách dầu mỡ, sau đó, nước thải chảy qua 02 bể BAST mắc nối tiếp rồi thải ra ao cá và cuối cùng qua ao lắng

- Nước mưa chảy tràn: vào mùa mưa sẽ có một lượng nước mưa chảy tràn qua mặt bằng sân bãi Do kết cấu phân xưởng Cơ sở giết mổ có mái che kiên cố, có máng dẫn nước mưa mái, và mặt bằng đều được bê tông hóa và vệ sinh định kỳ, vì vậy nước mưa chảy tràn qua nền bãi này khá sạch, chủ yếu chứa cặn cát, rác

- Nước thải sinh hoạt : từ khu nhà vệ sinh có chứa các chất cặn, các chất lơ lửng, các hợp chất hữu cơ, các chất dinh dƣỡng N, P và các vi sinh vật đƣợc chủ dự án thu gom, xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại ba ngăn, xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại ba ngăn, sau đó chảy vào bể tự hoại (khu vực giết mổ) rồi xử lý như nước thải sản xuất

Việc xả nước thải sau xử lý vào ao xử lý trong khuôn viên của cơ sở (không dẫn ra sông Rạch Miễu) đảm bảo tuân thủ theo quy định chung và khả năng chịu tải của khu vực tiếp nhận.

Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật

3.1.1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường

Khu vực thực hiện dự án nhìn chung có hiện trạng chất lƣợng của các thành phần môi trường: môi trường không khí, môi trường nước có tính tương đồng với hiện trạng chất lượng của các thành phần môi trường huyện Cái Bè Theo chương trình quan trắc môi trường hàng năm trên địa bàn tỉnh Tiền Giang (Dựa trên Quyết định số 2309/QĐ-UBND ngày 27/9/2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang về việc phê duyệt Quy hoạch hệ thống quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, giai đoạn 2010 – 2020) Sử dụng kết quả quan trắc môi trường năm 2021 để đánh giá hiện trạng môi trường tại khu vực thực hiện dự án, ta có kết quả quan trắc môi trường không khí tại chợ Cái Bè và nước mặt sông Cổ Cò, nhƣ sau:

Bảng 3.1 Bảng tổng hợp về kết quả quan trắc chất lượng nước mặt sông Cổ Cò năm 2021 STT Thông số Đơn vị Quý I Quý II Quý IV

7 Tổng dầu mỡ mg/L KPH KPH KPH 1

Nguồn: Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc chất lượng môi trường Vùng quan trắc tỉnh

Bảng 3.1 Bảng tổng hợp về kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khí chợ

Cái Bè năm 2021 Stt Thông số Đơn vị Quý I Quý IV

Stt Thông số Đơn vị Quý I Quý IV

Nguồn: Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc chất lượng môi trường Vùng quan trắc tỉnh

Nhận xét: Qua kết quả đo đạc, phân tích nhận thấy: chất lượng môi trường ổn định và các thông số không vƣợt quy chuẩn quy định Nhìn chung, khu vực thực hiện dự án mật độ dân cƣ chƣa tập trung cao, gần sông mật độ cây xanh nhiều nên hiện trạng môi trường không khí tại khu vực còn rất tốt, trong lành, chưa có dấu hiệu bị suy giảm chất lƣợng

Vị trí thực hiện dự án nằm sát sông Rạch Miễu nên có lưu lượng dòng chảy tương đối lớn vì vậy khả năng tự làm sạch cao Vì vậy trong quá trình thực hiện dự án sẽ ảnh hưởng không đáng kể đến chất lượng nước mặt nơi thực hiện dự án

3.1.2 Dữ liệu về hiện trạng tài nguyên sinh vật

Khu vực xây dựng dự án có điều kiện địa lý, tự nhiên mang đặc trƣng vùng sông nước đồng bằng sông Cửu Long, đất đai trù phú phù hợp phát triển cây ăn trái; kinh tế - xã hội đang được nhà nước đầu tư phát triển đường xá, điện, nước sinh hoạt đã đầy đủ người dân an tâm lao động sản xuất

Khu vực khai thác nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với nhiệt cao đều trong năm, ánh sáng dồi dào, lƣợng mƣa khá lớn và thay đổi theo mùa trong năm Nhiệt độ bình quân năm là 27,6 0 C, chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng không lớn khoảng 3 0 C Biên độ nhiệt ngày và đêm dao động cao từ 8 0 C đến 10 0 C

Qua khảo sát thực tế tại dự án cho thấy khu vực thực hiện dự án có độ đa dạng sinh học thấp, bao gồm các hệ sinh thái (HST) nhƣ sau:

HST nông nghiệp: Bao gồm một số cây trồng ngắn ngày nhƣ: Các loại hoa nhƣ cúc, vạn thọ….Các loài cây làm thực phẩm gồm rau các loại, đậu đỗ, bầu bí, mướp… Cây dài ngày chủ yếu là các cây ăn trái nhƣ dừa, xoài, ổi, mận, thanh long HST nông nghiệp hầu hết là các giống bản địa thích nghi với điều kiện thời tiết, đất đai ở địa phương

HST thủy vực: Gồm thủy vực nước đứng như ao, hồ HST thủy vực có những loài đặc trƣng nhƣ bèo tây (lục bình), các loại rong, tảo, rau muống và các loài cây cỏ sống trên bờ

Ngoài thực vật, HST thủy vực có một số loài cá nhƣ cá sặc, cá lóc, cá rô phi…và các loài ốc sống tầng đáy

HST nhà ở: Gồm các hộ dân sinh sống xung quanh dự án Các loài cây trồng cung cấp thực phẩm, vật liệu xây dựng, làm thuốc, làm cảnh, bóng mát Động vật nuôi có gia súc, gia cầm, cung cấp thực phẩm cho hộ dân,…

Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án

Khu vực thực hiện dự án thuộc huyện Cái Bè với mạng thủy văn trong vùng là hệ thống các kênh rạch nhƣ: sông Rạch Miễu, kênh Cổ Cò, sông Tiền, sông Cái Cối, sông Cái Thia, sông Trà Lọt, ,…và hệ thống các kênh dùng để tưới tiêu nước và rửa phèn Hệ thống kênh này khá dày đƣợc nối với sông Tiền Vì thế, chế độ thủy văn trong khu vực chịu ảnh hưởng của chế độ thủy văn sông Tiền

Dự án cơ sở giết mổ khi đi vào hoạt động có phát sinh nước thải Nước thải sau xử lý sẽ được tận dụng tưới vườn cây tại cơ sở nên dự án không xả nước thải ra môi trường nước mặt khu vực xung quanh.

Hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án

án Để đánh giá hiện trạng môi trường khu vực tiếp nhận các loại chất thải của dự án Chủ cơ sở đã phối hợp với Trung tâm kỹ thuật và Công nghệ sinh học tỉnh Tiền Giang để thực hiện lấy mẫu phân tích (đất, nước, không khí) tại 03 đợt khảo sát vào các ngày đợt 1 (ngày 04/05/2022), đợt 2 (ngày 05/05/2022) và đợt 3 (ngày 06/05/2022)

+ Nước mặt: Ao nhà thông ra kênh Rạch Miễu Tọa độ: X: 1144152; Y: 0518002;

+ Không khí xung quanh: Khu vực cổng ra vào cơ sở Tọa độ: X: 1144116; Y: 0518049;

+ Đất: bên trong khuôn viên cơ sở Tọa độ: X: 1144118; Y: 0518043

Kết quả phân tích đƣợc trình bày trong các bảng sau:

Bảng 3 1 Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt tại dự án

STT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị

08:2015- MT/BT NMT, cột B1 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3

10 Tổng dầu mỡ mg/L KPH KPH KPH 1

11 Dầu mỡ khoáng mg/L KPH KPH KPH -

12 Phenol mg/L KPH KPH KPH 0,01

14 Cadimi mg/L KPH KPH KPH 0,01

15 Chì mg/L KPH KPH KPH 0,05

Nguồn: Phiếu kết quả phân tích số 0010522, Phiếu kết quả phân tích số 0170522, Phiếu kết quả phân tích số 0200522 ngày 17/05/2022 của Trung tâm Kỹ thuật và Công nghệ sinh học tỉnh Tiền Giang

Nhận xét: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại khu vực dự án so với QCVN

08-MT:2015/BTNMT (cột B1) cho thấy các thông số đều đạt quy chuẩn Chất lƣợng nguồn nước mặt vẫn trong tình trạng tương đối tốt

Bảng 3 2 Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí tại dự án

STT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Kết quả QCVN

QCVN 06:2009/ BTNMT Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3

Nguồn: Phiếu kết quả phân tích số 0020522, Phiếu kết quả phân tích số 0180522, Phiếu kết quả phân tích số 0210522 ngày 17/05/2022 của Trung tâm Kỹ thuật và Công nghệ sinh học tỉnh Tiền Giang

+ QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

+ QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng môi trường không khí xung quanh;

+ QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh

Nhận xét: Kết quả đo đạc chất lượng môi trường không khí tại khu vực triển khai dự án vào 03 đợt cho thấy các thông số đo đạc đều đạt QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn và QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường không khí xung quanh, cho thấy chất lượng môi trường không khí tại khu vực khá tốt

Bảng 3 3 Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất tại dự án

STT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Kết quả QCVN 03-

MT:2015/BTNMT Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3

1 Asen mg/kg đất khô 5,49 5,63 5,72 -

2 Cadimi mg/kg đất khô 0,16 0,15 0,17 25

3 Chì mg/kg đất khô 9,69 9,26 10,3 10

4 Tổng Crom mg/kg đất khô 11,0 10,4 11,5 300

5 Đồng mg/kg đất khô 19,7 19,8 18,1 250

6 Kẽm mg/kg đất khô 30,6 30,7 30,5 300

Nguồn: Phiếu kết quả phân tích số 0030522, Phiếu kết quả phân tích số 0190522, Phiếu kết quả phân tích số 0220522 ngày 17/05/2022 của Trung tâm Kỹ thuật và Công nghệ sinh học tỉnh Tiền Giang

Ghi chú: QCVN 03-MT:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất

Nhận xét: Kết quả đo đạc chất lượng môi trường đất tại khu vực triển khai dự án vào 03 thời điểm khảo sát cho thấy các thông số đo đạc đều đạt QCVN 03- MT:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất, cho thấy chất lượng môi trường đất tại khu vực dự án khá tốt

* Đánh giá sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án với đặc điểm tự nhiên khu vực thực hiện dự án:

Theo các kết quả quan trắc môi trường đất, nước, không khí, nhận thấy hiện trạng môi trường không khí, đất, nước khu vực thực hiện dự án còn rất tốt nên việc đầu tư dự án là phù hợp Bên cạnh đó, khu vực không có các công trình văn hóa, xã hội, di tích lịch sử cũng như khu đô thị nên sẽ không chịu ảnh hưởng từ hoạt động của dự án.

Đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng dự án

4.1.1 Về công trình, biện pháp xử lý nước thải

Nước thải phát sinh từ các máy trộn bê tông, nước thải dư thừa từ quá trình trộn vữa và làm ẩm nguyên liệu, nước thải từ quá trình rửa dụng cụ thiết bị tại công trường Nước sử dụng pha trộn nguyên liệu, phần lớn lượng nước này được giữ lại trong nguyên vật liệu, chỉ một lượng rất nhỏ rò rỉ ra ngoài với lưu lượng ước tính khoảng 5 lít/ngày.

Nước thải từ quá trình rửa dụng cụ, máy móc thiết bị được dẫn qua hố lắng, sau đó tách cặn Nước sau khi qua công đoạn trên có thể tái sử dụng để tưới đường hạn chế bụi phát sinh

Nước thải sinh hoạt của 04 công nhân, không có công nhân lưu trú qua đêm Định mức TCXDVN 33:2006 là 45 lít/người/ca thì tính toán được lượng nước sử dụng của 04 lao động làm việc 8h/ngày/người là: khoảng 180 lít/ca.

Chủ cơ sở tận dụng nhà vệ sinh hiện tại, trong đó nhà vệ sinh xây dựng theo thiết kế bể tự hoại 03 ngăn, có thể tích 1,5 m 3 Nước thải sinh hoạt sau xử lý sẽ thấm vào các tầng đất xung quanh

Nước mưa được tập trung trên toàn bộ diện tích khu vực Trong quá trình chảy trên mặt đất có thể lôi kéo theo đất, cát và màng dầu rơi vãi trong quá trình vận chuyển, tàng trữ và sử dụng Lưu lượng và nồng độ nước mưa phụ thuộc vào chế độ khí hậu của khu vực: cường độ mưa, thời gian mưa, thời gian không mưa, độ bẩn của không khí

Về cơ bản nước mưa được quy ước là sạch Tuy nhiên, trong giai đoạn xây dựng có nhiều bụi, đất cát, xi măng… rơi vãi Nước mưa sẽ cuốn theo các chất này làm ô nhiễm nguồn tiếp nhận Các biện pháp hạn chế tác động của nước mưa chảy tràn như sau:

- Quản lý tốt nguyên vật liệu xây dựng, chất thải phát sinh tại khu vực, nhằm hạn chế tình trạng rơi vãi xuống đường thoát nước gây tắt nghẽn dòng chảy và gây ô nhiễm môi trường;

- Thu gom vật liệu xây dựng rơi vãi, quét dọn mặt bằng sau mỗi ngày làm việc tránh hiện tượng nước cuốn trôi rác, vật liệu chảy tràn ra khu vực mương rãnh xung quanh;

- Thường xuyên nhắc nhở và yêu cầu công nhân sử dụng tiết kiệm nước, không để nước chảy tràn ra khu vực xung quanh;

- Khu tập kết vật liệu xây dựng như xi măng, sắt,… có che chắn để tránh nước mƣa cuốn trôi tạo chất rắn lơ lửng;

- Các loại máy móc, thiết bị phục vụ thi công để lại công trình sẽ đƣợc che chắn trong những ngày mưa, đảm bảo dầu nhớt các loại không theo nước mưa chảy tràn trên bề mặt chảy ra nguồn nước mặt thấm xuống đất, nhằm giảm khả năng gây ô nhiễm đất, nước ngầm và nước mặt

4.1.2 Về công trình, biện pháp lưu giữ rác thải sinh hoạt, chất thải xây dựng, chất thải rắn công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại

4.1.2.1 Chất thải rắn sinh hoạt

Với lƣợng công nhân không nhiều nên lƣợng chất thải rắn phát sinh không nhiều, chỉ khoảng 02 kg/ngày, để giảm thiểu ô nhiễm do chất thải sinh hoạt, chủ dự án sẽ thực hiện các biện pháp sau đây:

- Công nhân tự mang theo thức ăn hoặc ăn ở các hàng quán bên ngoài;

- Hướng dẫn công nhân thu gom các chất thải rắn sinh hoạt không xả rác bừa bãi;

- Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh sẽ đƣợc thu gom vào các thùng chứa thích hợp trong khu vực dự án Tại khu vực dự án trong giai đoạn thi công sẽ trang bị 01 thùng rác loại 10 lít Khu vực lưu trữ và tập kết rác thải sinh hoạt trong giai đoạn thi công được bố trí gần cửa ra vào để thuận lợi cho hoạt động thu gom và giám sát khối lƣợng chất thải phát sinh;

- Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh sẽ được thu gom và lưu trữ trong các thùng chứa và cuối ngày sẽ đƣợc thu gom về khu vực chứa rác theo quy định và thu gom hàng ngày;

- Xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo hướng dẫn hiện hành của địa phương ;

- Tuyên truyền nâng cao ý thức công nhân trong việc giữ vệ sinh chung

4.1.2.2 Chất thải rắn không nguy hại từ quá trình thi công, xây dựng cơ sở và lắp đặt máy móc thiết bị

Tổng khối lƣợng phát sinh trong suốt quá trình thi công khoảng 10kg Đối với chất thải rắn phát sinh cần thực hiện các yêu cầu nhƣ sau:

- Các loại cốt pha bằng gỗ được bán để làm nguyên liệu đốt, trường hợp sử dụng cốt pha bằng nhựa, sắt sẽ đƣợc nhà thầu xây dựng thu;

- Các loại chất thải khác nhƣ sắt, thép, bao bì, bao giấy (bao xi măng), thùng nhựa, dây nhựa… sẽ đƣợc tách riêng sau đó vận chuyển về chứa chung với chất thải có thể tái chế để bán cho các cơ sở tái chế;

- Các loại chất thải rắn nhƣ: đất, cát đá, gạch vụn, đƣợc thu gom liên tục trong quá trình xây dựng, và cho người dân trong khu vực để san lấp mặt bằng

Lƣợng chất thải nguy hại phát sinh trong suốt quá trình xây dựng không phát sinh

4.1.3 Về công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải

4.1.3.1 Bụi từ quá trình tập kết vật liệu xây dựng

Tại bãi tập kết nguyên vật liệu xây dựng phát sinh bụi nhƣ: bụi xi măng, bụi từ bãi cát, bãi đá dăm,… Khi thời tiết khô hanh và có gió thì tải lƣợng bụi phát tán càng nhiều Tác động này sẽ ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, tác động trực tiếp đến công nhân lao động trên công trường

Chủ dự án sẽ thực hiện các biện pháp sau đây

- Bãi tập kết vật liệu phải đƣợc che chắn bằng bạt nhựa với chiều cao khoảng 2m và bố trí cuối hướng gió;

- Khu vực lưu trữ xi măng: lưu trữ trong kho có mái che

Đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành

4.2.1 Về công trình, biện pháp xử lý nước thải

Hoạt động vệ sinh thân thể, rửa chân tay, vệ sinh nhà vệ sinh của đội ngũ công nhân làm việc tại cơ sở giết mổ có chứa các chất cặn, các chất lơ lửng, các hợp chất hữu cơ, các chất dinh dƣỡng N, P và các vi sinh vật.

Nước thải sinh hoạt từ hoạt động vệ sinh của đội ngũ công nhân chủ yếu chứa các cặn, chất hữu cơ dễ thối rữa, vi khuẩn dễ gây bệnh, cần phải được xử lý trước khi thải ra môi trường

Theo hệ số ô nhiễm của Tổ chức Y Tế Thế giới (WHO), khối lƣợng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt do mỗi người thải ra hàng ngày khi chưa qua xử lý như sau:

Bảng 4.1 Khối lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

STT Chất ô nhiễm Khối lượng (g/người/ngày)

Công nhân ước tính khi cơ sở giết mổ hoạt động hết công suất là 10 người/ngày (bao gồm cả 02 cán bộ thú y thực hiện kiểm dịch) Định mức TCXDVN 33:2006 là 25 lít/người/ca thì tính toán được lượng nước sử dụng của 10 lao động làm việc 8h/ngày/ca khoảng 250 lít/ca

Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải chưa xử lý được tính như sau:

Bảng 4.2 Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt chưa xử lý

Chất ô nhiễm Khối lƣợng (g/ngày) Nồng độ (mg/l)

(Nguồn: Trung tâm Quan trắc Môi trường và Tài nguyên Tiền Giang tính toán, 2022)

So sánh với QCVN 14:2018/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, thì nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt vượt nhiều lần đối với quy chuẩn loại B Mức độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt này là rất cao và có tác động tiêu cực lớn đến môi trường xung quanh Để khống chế tác động này, Dự án sẽ có biện pháp xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn đảm bảo tiêu chuẩn cho phép

Cơ sở hiện đã có 01 phòng nghỉ cho công nhân và phòng nghỉ cho nhân viên thú y, trong đó có 01 nhà vệ sinh có thể tích bể tự hoại là 1,5 m 3 Đồng thời xây dựng thêm nhà vệ sinh có bể tự hoại 2m 3

Nước thải sinh hoạt được xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn Tại đây, nước thải sẽ được làm sạch nhờ hai quá trình lắng cặn và lên men cặn Nước sau khi ra khỏi bể tự hoại sẽ tự thấm xuống đất Chất thải sinh ra trong quá trình làm sạch không sinh ra thêm loại chất thải nào

+ Dung tích bể tự hoại thường được xác định theo công thức sau :

Trong đó : Wn : thể tích phần nước của bể; m 3

Wc : thể tích phần cặn của bể; m 3

Trị số Wn có thể lấy bằng 1 - 3 lần lưu lượng nước thải ngày đêm tùy thuộc yêu cầu vệ sinh và lý do kinh tế Ở đây, chọn Wn =1,5Qn = 0,375 m 3

Trị số Wc đƣợc xác định theo công thức sau :

Wc = [a.T(100 - W1)b.c].N/[(100 - W2).1000]; m 3 Trong đó : a : lượng cặn trung bình của một người thải ra một ngày (0,5-0,8 l/ng.ngđ)

T : thời gian gữa 2 lần lấy cặn, ngày Dự định là 4 năm;

W1, W2 : độ ẩm của cặn tươi vào bể và cặn khi lên men, %; tương ứng bằng 95%, 90% b : hệ số giảm thể tích cặn khi lên men (giảm 30%) và lấy bằng 0,7 c : hệ số kể đến việc để lại một phần cặn đã lên men khi hút cặn (20%) và lấy bằng 1,2

N : số người mà bể phục vụ

Tổng thể tích của bể tự hoại tối thiểu là : W = 3,5 m 3

+ Hiệu suất xử lý của bể tự hoại là khoảng 70%

+ Sơ đồ mặt cắt của bể tự hoại đƣợc thể hiện nhƣ sau :

Nước thải sản xuất sinh ra từ vệ sinh chuồng trại, dây chuyền giết mổ và rửa xe Thành phần nước thải vệ sinh chuồng trại và dây chuyền giết mổ chủ yếu chứa các chất hữu cơ như phân, tiết heo, thức ăn gia súc rơi vãi, mỡ động vật,… Đây là loại nước thải dễ bị phân hủy sinh học gây mùi hôi thối, ảnh hưởng đến môi trường không khí, nguồn nước tiếp nhận, môi trường đất và sức khỏe con người.

Ghi chú : I- Ống nước vào II- Ống nước ra III- Ống thoát khí IV- Nắp vệ sinh

Tổng lượng nước thải phát sinh tại cơ sở khoảng như sau:

Bảng 4.3 Lượng nước thải phát sinh tại cơ sở

Nước thải từ vệ sinh chuồng trại

Nước thải từ dây chuyền giết mổ Nước thải rửa xe Tổng

Quá trình cạo lông Khâu sơ chế lòng Tài liệu (l/con) 66,67 (*) 22,67 (*) 106,8 (*) - -

(Nguồn: (*) Nguyễn Ngọc Lương và cộng sự, Đánh giá hiện trạng hoạt động giết mổ lợn quy mô nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An, 2021)

Nước thải rửa xe phát sinh không nhiều Chủ cơ sở xây hố lắng có thể tích 1m 3 để lắng cát Phần nước trong được tái sử dụng để tưới đường hoặc tưới cây

Bảng 4.4 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải trại chăn nuôi heo

STT Chỉ tiêu Trang trại Đồng Hiệp Trang trại Hà

11 Cl.perfringens 5-16 khuẩn lạc/10 ml -

(Nguồn: Công ty TNHH Môi trường Xuyên Việt)

So sánh với QCVN 62-MT:2016/BTNMT về nước thải chăn nuôi thì nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải vệ sinh chuồng trại vượt rất nhiều lần so với QCVN 62- MT:2016/BTNMT, cột B

Nồng độ nước thải các chất ô nhiễm từ dây chuyền giết mổ như sau:

Bảng 4.5 Nồng độ các chất ô nhiễm ở từ quá trình giết mổ

STT Chỉ tiêu Đơn vị Nồng độ

(Nguồn: Hộ kinh doanh Lê Hữu Bình, Long An, 2017)

So sánh với QCVN 62-MT:2016/BTNMT và QCVN 40:2011/BTNMT thì nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải từ dây chuyền giết mổ vượt rất nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép thải loại B

Trong quá trình sản xuất, cơ sở sẽ tách riêng nguồn nước thải do giết mổ (cạo lông, nước rửa các thịt…) và nước vệ sinh chuồng trại để đưa về hệ thống xử lý riêng Phương án này ngoài việc xử lý phân thải, giảm mùi hôi, nó còn lợi ích trong việc sử dụng nhiên liệu khí đốt sinh ra từ hầm biogas (chủ yếu là khí mêtan) dùng cho việc đun nước sôi, luộc huyết và như vậy sẽ tiết kiệm được chi phí nhiên liệu, đồng thời đảm bảo vệ sinh nơi giết mổ so với dùng các nhiên liệu khác

Nước thải vệ sinh chuồng trại có chứa phân, thức ăn thừa trong bao tử khi giết mổ sẽ được tách riêng đem xử lý tại 02 hầm biogas bằng composite mắc nối tiếp nhau Nước thải đầu ra hệ thống hầm biogas chảy qua bể BAST Phân sau khi đƣợc phân hủy hết trong hầm biogas và bể BAST đƣợc thoát ra ngoài bể chứa dạng bùn sệt và đƣợc bón cây

Phần nước thải này, chủ cơ sở sử dụng một phần để làm tưới cây, rất tốt trong khuôn viên

Theo công nghệ giết mổ tại cơ sở, với công suất giết mổ 30 con heo, thì lƣợng nước cần đun sôi cho công đoạn trụng cạo lông khoảng 0,68 m 3 /ngày Như vậy, việc cơ sở giết mổ tận dụng lượng nhiệt sinh ra từ hầm biogas để nấu nước trụng cạo lông có tính khả thi cao

Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

4.3.1 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án đầu tư

4.3.1.1 Công trình, biện pháp xử lý nước thải

- Nước thải sinh hoạt: 2 bể tự hoại 3 ngăn, tổng thể tích 3,5 m 3 để thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt;

+ Nước thải rửa xe: được thu gom vào hố lắng có thế tích 01 m 3

+ Nước thải vệ sinh chuồng trại: được thu gom, xử lý tại 02 hầm biogas bằng composite mắc nối tiếp nhau có thể tích 9 m 3 /hầm và 01 bể BAST bằng BTCT có thể tích

+ Nước thải từ dây chuyền giết mổ được thu gom, xử lý tại 02 bể BAST bằng BTCT mắc nối tiếp nhau có thể tích 10m 3 và 5m 3 , sau đó thải ra ao nuôi cá và lắng tại ao lắng

4.3.1.2 Công trình, biện pháp xử lý chất thải rắn

- Chất thải rắn sinh hoạt: bố trí thùng rác 5 lít (02 cái);

- Chất thải rắn sản xuất:

+ Bố trí thùng phuy nhựa 500 lít để ủ phân sinh học (02 thùng)

+ Bố trí thùng phuy nhựa 500 lít để chứa thức ăn dƣ thừa trong lòng heo (02 thùng)

4.3.2 Kế hoạch xây lắp các công trình xử lý chất thải, bảo vệ môi trường, thiết bị quan trắc nước thải, khí thải tự động, liên tục

Cơ sở không thực hiện hạng mục này

4.3.3 Kế hoạch tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường khác

 Phương án trồng cây xanh

Ngoài các giải pháp nhằm hạn chế bụi, tiếng ồn, các hơi khí độc, mùi hôi sinh ra trong quá trình hoạt động Hơn nữa, diện tích cây xanh cũng góp phần làm giảm nhiệt độ của môi trường xung quanh Do xung quanh cơ sở là vườn trái cây nên chủ dự án tiếp tục duy trì diện tích cây xanh xung quanh cơ sở nhằm hạn chế các tác động từ hoạt động sản xuất đến khu vực xung quanh cũng như ảnh hưởng của các hộ dân lân cận

 Các biện pháp hỗ trợ

Trên đây đã trình bày một số giải pháp quản lý, kỹ thuật nhằm phòng tránh, hạn chế và giảm thiểu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường do hoạt động sản xuất của cơ sở giết mổ Nhưng một yếu tố không kém phần quan trọng trong công tác bảo vệ môi trường đó là ý thức của công nhân lao động đối với vấn đề môi trường Chính vì vậy, cơ sở giết mổ sẽ có biện pháp giáo dục môi trường thông qua các hình thức sau:

- Có kế hoạch tổ chức các buổi tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường và sức khỏe cho công nhân

- Có hình thức khen thưởng và kỷ luật đối với những người có ý thức hoặc vi phạm qui định bảo vệ môi trường,

4.3.4 Tóm tắt dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường.

- Kinh phí xây dựng hệ thống xử lý nước thải: 50.000.000 đồng

- Kinh phí giám sát: khoảng 3.000.000 - 4.000.000 đồng/năm.

Toàn bộ kinh phí giám sát này do chủ Cơ sở chịu trách nhiệm

4.3.5 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường

Chủ cơ sở là người trực tiếp quản lý và nắm bắt tình hình hoạt động của các công trình bảo vệ môi trường Nhân lực phục vụ cho việc vận hành công trình xử lý được chủ cơ sở bố trí luân phiên 02 người để thuận lợi cho quá trình giám sát và vận hành.

Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo

Báo cáo đề xuất đƣợc đánh giá dựa trên các dữ liệu hiện trạng thực tế và các dữ liệu của các dự án tương tự khác (đã được cấp phép môi trường) nên mức độ chi tiết và độ tin cậy của các đánh giá, dự báo là hợp lý.

Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải

- Nguồn phát sinh nước thải:

+ Nguồn số 01: nước thải sản xuất

+ Nguồn số 02: nước thải sinh hoạt

+ Nguồn số 03: nước thải rửa xe

- Lưu lượng xả nước thải tối đa:

+ Nguồn số 01 (nước thải sản xuất từ quá trình giết mổ): 5,88 m 3 /ngày.đêm

+ Nguồn số 02 (nước thải sinh hoạt): 2,5 m 3 /ngày.đêm

+ Nguồn số 03 (nước thải rửa xe): 0,5 m 3 /ngày.đêm

- Dòng nước thải: Chủ dự án đề nghị cấp phép 01 dòng nước thải là nước thải sản xuất đƣợc xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B tại ao lắng

- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải: Dòng nước thải của dự án bao gồm nước thải sinh hoạt được xử lý đạt sản xuất được xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B Vì vậy, các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm trong dòng nước thải của dự án được trình bày chi tiết ở bảng sau:

Bảng 5 1 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm trong dòng nước thải của dự án

STT Chất ô nhiễm Đơn vị QCVN 40:2011/BTNMT, cột B

- Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải:

+ Vị trí xả thải: tổ 25, ấp Thái Hòa, xã An Thái Đông, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang

+ Điểm xả nước thải có tọa độ: X: 1144152; Y: 518002 (hệ tọa độ VN 2000,

+ Phương thức xả thải: tự chảy;

+ Chế độ xả nước thải: liên tục 24 giờ/ngày.đêm

+ Nguồn tiếp nhận: ao lắng trong khuôn viên cơ sở.

Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải

Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung

KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ

CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

6.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tƣ 6.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm

Theo tiến độ thực hiện, hộ kinh doanh dự kiến bắt đầu từ tháng 01/11/2022, dự kiến kết thúc vào 31/12/2022 Nhƣ vậy, thời gian hoàn thành dự án và bắt đầu vận hành thử nghiệm vào khoảng tháng 12/2022

Bảng 5 1 Thời gian vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải đã hoàn thành của dự án Công trình xử lý Quy mô/ Công suất Thời gian bắt đầu

Hệ thống xử lý nước thải dây chuyền giết mổ Công suất thiết kế dự kiến

6.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải

Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến lấy các loại mẫu chất thải trước khi thải ra ngoài môi trường hoặc thải ra ngoài phạm vi của công trình, thiết bị xử lý: Theo quy định tại khoản 5 Điều 21, Thông tƣ số 02/2022/BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, đối với dự án không thuộc trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này (dự án quy định tại Cột

3 Phụ lục 2 ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ), việc quan trắc chất thải do chủ dự án đầu tƣ, cơ sở tự quyết định nhƣng phải đảm bảo quan trắc ít nhất 03 mẫu đơn trong 03 ngày liên tiếp của giai đoạn vận hành ổn định các công trình xử lý chất thải Trên cơ sở đó, chủ dự án lập kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu chất thải để đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước thải như sau:

Bảng 5 2 Kế hoạch chi tiết về thời gian lấy các loại mẫu chất thải trước khi thải ra ngoài môi trường ST

Thời gian dự kiến Vị trí Thông số Quy chuẩn so sánh

- 01 mẫu đơn nước thải đầu vào hệ thống xử lý tại hố thu gom;

- 01 mẫu đơn nước thải đầu ra sau hệ thống xử nước thải tại ao lắng trong khuôn viên cơ sở pH, BOD 5 , COD, TSS, Amoni, Tổng

N, Tổng P, Độ màu, Sunfua, Dầu mỡ khoáng, tổng coliforms

2 02/12/2022 - 01 mẫu đơn nước thải đầu ra sau hệ thống xử nước thải tại ao lắng trong khuôn viên cơ sở

- 01 mẫu đơn nước thải đầu ra sau hệ thống xử nước thải tại ao lắng trong khuôn viên cơ sở

6.2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật

6.2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ:

Theo quy định tại khoản 2 Điều 111 và khoản 2 Điều 112 Luật Bảo vệ môi trường

2020 và điểm a khoản 1 Điều 97 và điểm b khoản 1 Điều 09 Nghị định số 09/2022/NĐ-

CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ: hoạt động của cơ sở không thuộc đối tƣợng quan trắc môi trường Do đó, Hộ kinh doanh không đề xuất chương trình giám sát môi trường ở chương này

Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, Hộ kinh doanh sẽ thực hiện quan trắc nước thải, khí thải khi cần thiết để tự theo dõi, giám sát việc vận hành hệ thống xử lý nước thải, đảm bảo nước thải được xử lý đạt quy chuẩn môi trường cho phép đối với nước thải trước khi thải ra môi trường

6.2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải:

6.2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ dự án

6.3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm

Kinh phí giám sát dự trù (nếu phát sinh): khoảng 1.000.000 - 2.000.000 đồng/năm Toàn bộ kinh phí giám sát này do chủ cơ sở chịu trách nhiệm.

Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tƣ

Theo tiến độ thực hiện, hộ kinh doanh dự kiến bắt đầu từ tháng 01/11/2022, dự kiến kết thúc vào 31/12/2022 Nhƣ vậy, thời gian hoàn thành dự án và bắt đầu vận hành thử nghiệm vào khoảng tháng 12/2022

Bảng 5 1 Thời gian vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải đã hoàn thành của dự án Công trình xử lý Quy mô/ Công suất Thời gian bắt đầu

Hệ thống xử lý nước thải dây chuyền giết mổ Công suất thiết kế dự kiến

6.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải

Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến lấy các loại mẫu chất thải trước khi thải ra ngoài môi trường hoặc thải ra ngoài phạm vi của công trình, thiết bị xử lý: Theo quy định tại khoản 5 Điều 21, Thông tƣ số 02/2022/BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, đối với dự án không thuộc trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này (dự án quy định tại Cột

3 Phụ lục 2 ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ), việc quan trắc chất thải do chủ dự án đầu tƣ, cơ sở tự quyết định nhƣng phải đảm bảo quan trắc ít nhất 03 mẫu đơn trong 03 ngày liên tiếp của giai đoạn vận hành ổn định các công trình xử lý chất thải Trên cơ sở đó, chủ dự án lập kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu chất thải để đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước thải như sau:

Bảng 5 2 Kế hoạch chi tiết về thời gian lấy các loại mẫu chất thải trước khi thải ra ngoài môi trường ST

Thời gian dự kiến Vị trí Thông số Quy chuẩn so sánh

- 01 mẫu đơn nước thải đầu vào hệ thống xử lý tại hố thu gom;

- 01 mẫu đơn nước thải đầu ra sau hệ thống xử nước thải tại ao lắng trong khuôn viên cơ sở pH, BOD 5 , COD, TSS, Amoni, Tổng

N, Tổng P, Độ màu, Sunfua, Dầu mỡ khoáng, tổng coliforms

2 02/12/2022 - 01 mẫu đơn nước thải đầu ra sau hệ thống xử nước thải tại ao lắng trong khuôn viên cơ sở

- 01 mẫu đơn nước thải đầu ra sau hệ thống xử nước thải tại ao lắng trong khuôn viên cơ sở

Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật

6.2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ:

Theo quy định tại khoản 2 Điều 111 và khoản 2 Điều 112 Luật Bảo vệ môi trường

2020 và điểm a khoản 1 Điều 97 và điểm b khoản 1 Điều 09 Nghị định số 09/2022/NĐ-

CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ: hoạt động của cơ sở không thuộc đối tƣợng quan trắc môi trường Do đó, Hộ kinh doanh không đề xuất chương trình giám sát môi trường ở chương này

Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, Hộ kinh doanh sẽ thực hiện quan trắc nước thải, khí thải khi cần thiết để tự theo dõi, giám sát việc vận hành hệ thống xử lý nước thải, đảm bảo nước thải được xử lý đạt quy chuẩn môi trường cho phép đối với nước thải trước khi thải ra môi trường

6.2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải:

6.2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ dự án

Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm

Kinh phí giám sát dự trù (nếu phát sinh): khoảng 1.000.000 - 2.000.000 đồng/năm Toàn bộ kinh phí giám sát này do chủ cơ sở chịu trách nhiệm

Chương VII CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƢ

- Chúng tôi cam kết rằng những thông tin, số liệu nêu trên là đúng sự thật, nếu có gì sai trái, chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật;

- Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan

- Cam kết triển khai các biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ, sự cố đối với hệ thống xử lý nước thải và hoàn toàn chịu trách nhiệm đền bù, khắc phục thiệt hại do sự cố xảy ra;

- Cam kết chịu trách nhiệm về công tác bảo vệ môi trường trong quá trình vận hành, thực hiện chương trình quản lý và giám sát môi trường như đã nêu trong báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

- Bản sao giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;

- Các phiếu kết quả đo đạc, phân tích mẫu môi trường ít nhất là 03 đợt khảo sát.

Ngày đăng: 19/02/2024, 10:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w