Công nghệ sản xuất của cơ sở đầu tư * Quy trình hoạt động của Phòng khám: Quy trình tiếp nhận và tiến hành hoạt động Răng hà ặt như sau: Trang 11 Thuyết minh quy trình: 1 Tiếp tân: T
Trang 1HỘ KINH DOANH NHA KHOA SÀI GÒN 25
Trang 5MỤC LỤC
CHƯƠNG I: THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 5
1 Tên chủ cơ sở 5
2 Tên cơ sở đầu tư 5
3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở đầu tư 5
3.1 Công suất của cơ sở đầu tư 5
3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở đầu tư 6
4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở đầu tư 22
4.1 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên vật liệu của cơ sở 22
4.2 Nhu cầu sử dụng nước của cơ sở 23
4.3 Nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở 24
4.4 Danh mục máy móc thiết bị 24
5 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở đầu tư 25
CHƯƠNG II: S PH HỢP CỦA CƠ SỞ V I UY HOẠCH KH N NG CHỊU T I CỦA MÔI TRƯỜNG 26
1 Sự phù hợp của cơ sở đầu tư với quy hoạch bảo vệ ôi t ư ng quốc gia, quy hoạch t nh, ph n v ng ôi t ư ng nếu có) 26
2 Sự phù hợp của cơ sở đầu tư đối với khả năng chịu tải của ôi t ư ng nếu có) 26
CHƯƠNG III: KẾT U HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TR NH BI N PHÁP B O V MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 27
1 Công trình, biện pháp thoát nước ưa, thu go và xử lý nước thải 27
1.1 Thu go , thoát nước ưa 27
1.2 Thu go , thoát nước thải 27
1.3 Xử lý nước thải 28
2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 31
Công t nh lưu gi , xử lý chất thải n thông thư ng 32
Công t nh lưu gi , xử lý chất thải nguy hại 34
5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 35
6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố ôi t ư ng .35
6.1 Biện pháp giảm thiểu cháy nổ .35
Trang 66.2 Khống chế ảnh hưởng của tia X từ phòng chụp X-Quang 36
6.3 Khống chế các yếu tố ô nhiễm hóa học 39
6.4 Khống chế nhiễm khuẩn 39
6.5 Khống chế ô nhiễm khu vực xung quanh dự án 40
6.6 Biện pháp đối với sự cố hệ thống XLNT tạm ngừng hoạt động 40
6.7 Biện pháp giảm thiểu sự cổ tại phòng xét nghiệm 41
6.8 Biện pháp an toàn lao động 42
6.9 Biện pháp giảm thiểu sự cố lây lan dịch bệnh 42
CHƯƠNG IV: NỘI UNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 44
1 Nội dung đề nghị cấp ph p đối với nước thải 44
1.1 Nguồn phát sinh nước thải 44
1.2 Lưu lượng xả nước thải tối đa 44
1.3 Dòng nước thải 44
1.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễ theo dòng nước thải 44
1.5 Vị t í, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải 45
2 Nội dung đề nghị cấp ph p đối với khí thải 45
3 Nội dung đề nghị cấp ph p đối với tiếng ồn, độ rung 45
CHƯƠNG V: KẾT U UAN TR C MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 46
1 Kết quả quan tr c ôi t ư ng định kỳ đối với nước thải 46
2 Kết quả quan tr c ôi t ư ng định kỳ đối với bụi, khí thải 47
CHƯƠNG VI: CHƯƠNG TR NH UAN TR C 48
MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 48
1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án 48
1.1 Th i gian dự kiến vận hành thử nghiệm 48
1.2 Kế hoạch quan tr c chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý 48
2 Chương t nh quan t c chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật 49
2.1 Chương t nh quan t c ôi t ư ng định kỳ 49
2.2 Chương t nh quan t c tự động, liên tục chất thải 49
3 Kinh phí thực hiện quan t c ôi t ư ng hằng nă 49
CHƯƠNG VIII: CAM KẾT CỦA CHỦ ÁN Đ U TƯ 51
Trang 7ANH SÁCH B NG
Bảng 1.1: Danh mục các phòng chuyên môn 22
Bảng 1.2: Số lượng một số loại thuốc cơ bản dùng trong phòng khám trong 1 tháng 23
Bảng 1.3: Nhu cầu sử dụng nước của cơ sở đầu tư 24
Bảng 1.4: Danh mục các thiết bị trong phòng khám 24
Bảng 1.5: Tiến độ thực hiện cơ sở 25
Bảng 5.1: Kết quả quan tr c nước thải sau HTXL 46
Bảng 5.2: Kết quả quan tr c ôi t ư ng không khí xung quanh 47
Bảng 6.1: Th i gian dự kiến vận hành thử nghiệm 48
Bảng 6.2: Kế hoạch lấy mẫu nước thải 48
Bảng 6.3: Tổng kinh phí dự toán cho quan tr c ôi t ư ng hàng nă 50
Trang 8DANH SÁCH HÌNH
Hình 1.1: Quy trình hoạt động của Phòng khám 6
Hình 1.2: uy t nh khá , ch a bệnh thông thư ng 8
Hình 1.3: uy t nh ch nh h nh ăng iệng 10
Hình 1.4: uy t nh là ăng, hà giả 12
Hình 1.5: Quy trình tẩy t ng ăng 14
Hình 1.6: uy t nh nhổ ăng 16
Hình 1.7: Quy trình nội nha 18
Hình 1.8: uy t nh t á ăng 20
Hình 1.9: Quy trình cấy gh p ăng 21
Hình 3.1: Sơ đồ thoát nước thải 27
Hình 3.2: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải 28
Hình 3.3: Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại ba ngăn 30
Hình 3.4: Sơ đồ hệ thống thu gom chất thải n 34
Trang 9CHƯƠNG I: THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ
1 Tên chủ cơ sở
- Tên chủ cơ sở: Hộ kinh doanh Nha Khoa Sài Gòn 25
- Địa ch trụ sở: Số 388D, tổ 20, Khu , Đư ng Nguyễn Chí Công, Khu 4, thị trấn Cái Bè, huyện Cái bè, t nh Tiền Giang
- Ngư i đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở: Bà Lê Thị Thúy
- Chức vụ: Chủ cơ sở
- Điện thoại: 0988817415
- Giấy chứng nhận đầu tư, đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế doanh nghiệp tư nh n, ã số doanh nghiệp: 53G8017659, đăng ký lần đầu ngày 17/05/2023, đăng ký thay đổi lần 1 ngày 23/05/2023 Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Cái Bè cấp
2 Tên cơ sở đầu tư
- Tên cơ sở: “Nha khoa Sài Gòn, quy mô hoạt động 04 ghế nha”
- Địa điểm thực hiện cơ sở: Số 388D, tổ 20, Khu , Đư ng Nguyễn Chí Công, Khu 4, thị trấn Cái Bè, huyện Cái bè, t nh Tiền Giang
- Quy mô của Cơ sở đầu tư: 1.000.000 đồng (Một tỷ đồng), thuộc dự án công nghiệp nên căn cứ vào phân loại pháp luật về đầu tư công th Cơ sở thuộc nhó C Căn cứ vào khoản điều 10 Luật đầu tư công) và Cơ sở không nằm trong danh mục loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ g y ô nhiễm
ôi t ư ng theo phụ lục II Nghị định 08/2022/NĐ-CP nên Cơ sở thuộc phân loại nhóm III tại mục số 2 Phụ lục V ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-
CP
3 Công suất công nghệ sản phẩm sản xuất của cơ sở đầu tư
3.1 Công suất của cơ sở đầu tư
- Hoạt động khám, ch a bệnh chuyên khoa ăng hà ặt bao gồm:
Trang 10 Là ăng, hàm giả;
- Chế độ làm việc tại Phòng khám 7 ngày/tuần
- Th i gian làm việc từ 7h đến 12h và từ 13h30 đến 19h Được chia làm 2 ca
- Quy mô khám ch a bệnh: 5 lượt ngư i/ngày
3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở đầu tư
* Quy trình hoạt động của Phòng khám:
Quy trình tiếp nhận và tiến hành hoạt động Răng hà ặt như sau:
Hình 1.1: Quy trình hoạt động của Phòng khám
Trang 11 Thuyết minh quy trình:
(1) Tiếp tân: Tiếp nhận và ghi hồ sơ thông tin cơ bản (giúp cho việc chă sóc và bảo hành cũng như các ưu đãi);
(2) Khá tư vấn (miễn phí), chụp phim chẩn đoán nếu cần);
(3) Tư vấn và giải thích các bước điều trị, chi phí, th i gian điều trị, Điều kiện và th i gian bảo hành;
(4) uý khách đồng ý: Ký tên xác nhận điều trị và chuyển qua phòng điều trị chuyên khoa;
(5) Xác nhận lịch hẹn, đóng phí theo theo từng giai đoạn;
(6) Quay lại theo các lần hẹn tiếp theo: đúng ngày, gi ghi trên phiếu hẹn; (7) Lần hẹn áp chót: Thanh toán đầy đủ chi phí dịch vụ;
(8) Lần hẹn cuối cùng, kết thúc điều trị, xác nhận đầy đủ thông tin sau:
- Họ và tên;
- Ngày tháng nă sinh;
- Địa ch thư ng t ú chính xác và đầy đủ);
- Số điện thoại liên lạc (cố định và di động);
(1) Liên lạc, t ao đổi các thông tin để phục hình bền v ng giúp quý khách
có 1 tình trạng ăng iệng luôn khỏe mạnh
Tại quá trình khám, điều trị sẽ phát sinh ra các dòng chất thải như bông băng, bao tay, bơ tiê , áu ủ, đ m dãi Ngoài ra, còn có thể nảy sinh các sự cố như: khả năng l y nhiễm khuẩn do tiếp xúc với bệnh nhân do chưa thực hiện đúng công tác khống chế nhiễm khuẩn trong phòng khám; bệnh nhân, nhân viên bị nhiễm bức xạ trong quá trình chụp X-Quang, do không tuân thủ các biện pháp an toàn bức xạ trong y tế
Trang 13* Thuyết minh quy trình:
Khi khách hàng có nhu cầu khám tổng quát về ăng iệng, khách hàng liên
hệ tại quầy tiếp tân, tiếp tân thu thập thông tin khách hàng và hướng dẫn lập hồ
sơ bệnh án
Tiếp tân chuyển hồ sơ và khách hàng vào phòng khám tổng quát ăng iệng Bác sĩ khá + phụ tá ghi hồ sơ bệnh án: bác sĩ phát hiện nh ng ăng cần điều trị VD: s u ăng, viê nướu, ăng ọc lệch ) và báo cho khách hàng Nếu khách hàng không đồng ý điều trị thì kết thúc
Nếu khách hàng đồng ý điều trị thì chuyển sang phòng điều trị Sau khi điều trị, nếu bác sĩ yêu cầu hẹn tái khám thì hẹn bệnh nhân quay lại, nếu không cần hẹn th điều trị kết thúc
Trang 15* Thuyết minh quy trình:
Ch nh h nh ăng iệng là quá t nh điều trị ăng hô, ó , lệch lạc làm mất thẩm mỹ và tạo cho khuôn mặt trở nên c n đối hơn
Khi khách hàng có nhu cầu ch nh h nh ăng iệng, khách hàng liên hệ tại quầy tiếp tân, tiếp tân thu thập thông tin khách hàng và hướng dẫn lập hồ sơ bệnh án
Tiếp tân chuyển hồ sơ và khách hàng vào phòng khám tổng quát ăng iệng Bác sĩ khá + phụ tá ghi hồ sơ bệnh án: bác sĩ kiểm tra và báo cho khách hàng biết tình trạng ăng iệng
Nếu khách hàng không đồng ý điều trị thì kết thúc
Khách hàng đồng ý điều trị thì chuyển sang phòng điều trị
Nếu cần thiết, bác sĩ ch nh hình sẽ tiến hành nhổ ăng T ước khi ch nh
h nh bác sĩ d ng thun tách kẽ và g n m c cài inox vào ăng cứ khoảng 4 tuần, bệnh nhân sẽ quay lại tái khám 01 lần, bác sĩ điều ch nh và k o thun cho đến khi hoàn thiện
Thông thư ng, th i gian ch nh h nh ăng miệng kéo dài từ 02 đến 0 nă
Trang 17* Thuyết minh quy trình:
Khi khách hàng có nhu cầu là ăng, hà giả, khách hàng liên hệ tại quầy tiếp tân, tiếp tân thu thập thông tin khách hàng và hướng dẫn lập hồ sơ bệnh án Tiếp tân chuyển hồ sơ và khách hàng vào phòng khám tổng quát ăng miệng
Bác sĩ khá + phụ tá ghi hồ sơ bệnh án: bác sĩ kiểm tra và báo cho khách hàng biết tình trạng ăng iệng
Nếu khách hàng không đồng ý điều trị thì kết thúc
Khách hàng đồng ý điều trị thì chuyển sang phòng điều trị
- Răng hoặc hàm tháo l p:
Bác sĩ d ng cao su lấy dấu sơ khởi cho bệnh nh n, sau đó gửi nơi là ăng giả, thử ăng cho bệnh nhân, nếu được giao hàm cho bệnh nhân, nếu cần thiết phải ch nh sửa lại th bác sĩ ch nh sao cho bệnh nh n đeo hà thoải mái không cấn, đau
- Răng cố định:
Răng s u cần phải ch a tủy (nội nha) và bọc sứ
Bác sĩ sẽ điều trị nội nha cho bệnh nh n, sau đó d ng tay khoan ài c i ăng nhỏ lại bác sĩ d ng cao su lấy dấu c i ăng và gửi nơi là ăng giả làm
sư n và thử sư n cho bệnh nhân (nếu chưa được thì lấy dấu lại) Từ sư n hoàn
ch nh, bác sĩ gửi nơi là ăng giả làm sứ cho bệnh nhân và g n sứ t ên c i ăng
đã ài bằng xi ăng nha khoa fuji)
Trang 19* Thuyết minh quy trình:
Khi khách hàng có nhu cầu tẩy tr ng ăng, khách hàng liên hệ tại quầy tiếp tân, tiếp tân thu thập thông tin khách hàng và hướng dẫn lập hồ sơ bệnh án Tiếp tân chuyển hồ sơ và khách hàng vào phòng khá tổng quát ăng miệng
Bác sĩ khá + phụ tá ghi hồ sơ bệnh án: bác sĩ kiểm tra và báo cho khách hàng biết tình trạng ăng iệng
Nếu khách hàng không đồng ý điều trị thì kết thúc
Khách hàng đồng ý điều trị thì chuyển sang phòng điều trị
T ước khi tẩy tr ng ăng, bác sĩ cạo vôi ăng cho bệnh nhân bằng cách
d ng đầu cạo vôi lấy sạch đi nh ng mảng bám trên bề mặt ăng
Bác sĩ d ng thuốc tẩy tr ng bôi lên bề mặt ăng cách nướu ăng), chiếu đèn tẩy tr ng 15 phút Thực hiện 03 lần bôi thuốc + chiếu đèn là xong quá t nh tẩy tr ng ăng
Trang 21* Thuyết minh quy trình:
Khi khách có nhu nhổ ăng, khách hàng liên hệ tại quầy tiếp tân, tiếp tân thu thập thông tin khách hàng và hướng dẫn lập hồ sơ bệnh án
Tiếp tân chuyển hồ sơ và khách hàng vào phòng khám tổng quát ăng miệng
Bác sĩ khá + phụ tá ghi hồ sơ bệnh án: bác sĩ kiểm tra và báo cho khách hàng biết tình trạng ăng iệng
Nếu khách hàng không đồng ý điều trị thì kết thúc
Khách hàng đồng ý điều trị thì chuyển sang phòng điều trị
T ước khi nhổ ăng, bác sĩ ch định bệnh nhân chụp film + thử máu nếu cần
Bác sĩ d ng thuốc tê, g y tê ăng cần nhổ, sau đó d ng k + nạy đã qua hấp vô t ng để nhổ ăng
Bác sĩ kê toa thuốc và dặn dò nh ng điều cần lưu ý cho bệnh nhân trước khi ra về
Trang 22* Quy trình nội nha:
Trang 23* Thuyết minh quy trình:
Khi khách có nhu điều trị nội nha, khách hàng liên hệ tại quầy tiếp tân, tiếp tân thu thập thông tin khách hàng và hướng dẫn lập hồ sơ bệnh án
Tiếp tân chuyển hồ sơ và khách hàng vào phòng khá tổng quát ăng miệng
Bác sĩ khá + phụ tá ghi hồ sơ bệnh án: bác sĩ kiểm tra và báo cho khách hàng biết tình trạng ăng iệng
Nếu khách hàng không đồng ý điều trị thì kết thúc
Khách hàng đồng ý điều trị thì chuyển sang phòng điều trị
Trong th i gian điều trị nội nha, bác sĩ có thể yêu cầu bệnh nhân chụp film nếu cần thiết Đầu tiên, bác sĩ d ng tay khoan ở tủy ăng Sau đó, bác sĩ là sạch tủy ăng bằng cách dùng các loại trâm gai và thuốc để bơ ửa Sau khi
ch a tủy xong th bác sĩ ốp bít ống tủy và trám bằng composite
Trang 24* Thuyết minh quy trình:
Đã qua quy t nh khá và tư vấn tổng quát)
Bác sĩ d ng tay khoan tạo xoang cần t á , sau đó t á lại bằng composite
Trang 25* Quy trình cấ gh p ng:
LỄ TÂN LỄ TÂN LỄ TÂN BÁC SĨ
Trang 26* Thuyết minh quy trình:
Khi khách hàng có nhu cầu cấy gh p ăng, khách hàng liên hệ tại quầy tiếp tân, tiếp tân thu thập thông tin khách hàng và hướng dẫn lập hồ sơ bệnh án Tiếp tân chuyển hồ sơ và khách hàng vào phòng khá tổng quát ăng iệng Bác sĩ khá + phụ tá ghi hồ sơ bệnh án: bác sĩ kiểm tra và báo cho khách hàng biết tình trạng ăng iệng
Nếu khách hàng không đồng ý điều trị thì kết thúc
Khách hàng đồng ý điều trị thì chuyển sang phòng điều trị
Ngoài việc khám tổng quát, bệnh nh n được yêu cầu phải chụp CT, dựa vào hình chụp CT bác sĩ khảo sát xem có thực hiện được quá trình cấy ghép ăng hay không Nếu được thì xét nghiệm và cấy gh p ăng
Các thiết bị và dụng cụ thực hiện phải được vô trùng tuyệt đối, bác sĩ tiến hành phẫu thuật và cấy gh p đặt i plant sau 7 đến 10 ngày thì c t ch
Sau đến 6 tháng sau thì bệnh nh n được g n sứ (giống như quy t nh là ăng cố định)
Bảng 1.1: Danh mục các phòng chuyên môn
(Nguồn: Hộ kinh doanh Nha Khoa Sài Gòn 25)
4 Ngu ên l ệu nh ên l ệu vật l ệu đ ện n ng hóa chất sử dụng nguồn cung cấp đ ện nước của cơ sở đầu tư
4.1 Nhu cầu sử dụng ngu ên nh ên vật l ệu của cơ sở
Lượng thuốc, bông băng, thuốc sát trùng và các loại nguyên vật liệu khác cơ bản dự kiến sử dụng dùng trong phòng khám trong trong phòng khám trong 1 tháng:
Trang 27Bảng 1.2: Số l ợng một số loại thuố ơ ản dùng trong phòng khám trong 1 tháng
(Nguồn: Hộ kinh doanh Nha Khoa Sài Gòn 25)
4.2 Nhu cầu sử dụng nước của cơ sở
Cơ sở sử dụng nguồn nước cấp của Công ty cấp nước Cái Bè
Nước chủ yếu dùng cho mục đích sinh hoạt của nh n viên, ngư i bệnh đến khám ch a bệnh, vệ sinh phòng khám ch a bệnh, văn phòng… T ong đó tổng lượng nước sử dụng bao gồm:
- Lượng nước sử dụng cho sinh hoạt của 10 cán bộ nhân viên và 05 khách hàng (ch sử dụng cho nhu cầu vệ sinh, không t m giặt) được ước tính như sau: tính trung bình mỗi ngư i sử dụng khoảng 45 lít nước/ngày th lượng nước sử dụng cho sinh hoạt khoảng: 45lít/ngư i.ngày x 15 ngư i = 675 lít/ngày = 0,675
m3/ngày.đê
Trang 28- Lượng nước sử dụng quá t nh điều trị, vệ sinh, hấp, tiệt trùng các dụng
cụ khám, ch a bệnh, dụng cụ xét nghiệm của 5 lượt bệnh nh n đến khám ch a bệnh ngoại trú một ngày được ước tính như sau: tính t ung b nh ỗi ngư i sử dụng khoảng 5 - 10 lít nước/lượt.bệnh nhân (lấy tối đa 5 lít nước/lượt.bệnh
Bảng 1.3: Nhu cầu sử dụ ớc củ ơ sở đầ t
(m 3 /ngày)
Lượng nước thả (m 3 /ngày)
4.3 Nguồn cung cấp đ ện nước của cơ sở
Toàn bộ hoạt động của các máy móc thiết bị t ong Phòng khá đều chạy bằng điện Lượng sử dụng điện của Phòng khám khoảng 500Kwh/tháng để th p sáng, vận hành các máy móc, thiết bị hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của Phòng khám và các hoạt động khác
Nguồn cung cấp điện cho Phòng khám là từ Công ty Điện Lực Cái Bè
4.4 anh mục m móc th ết ị
Danh mục máy móc, thiết bị sử dụng tại cơ sở
Bảng 1.4: Danh mục các thiết bị trong phòng khám
Trang 29STT Tên thiết bị Đơn vị Số lượng Tình trạng
(Nguồn: Hộ kinh doanh Nha Khoa Sài Gòn 25)
5 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở đầu tư
- Toàn bộ cơ sở được ký hợp đồng thuê của ông Lê Văn Danh và bà Nguyễn Thị Ngọc Minh theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở h u nhà ở và tài sản khác g n liền với đất BO 306620 do UBND huyện cấp ngày 04 tháng 05 nă 2015 Tổng diện tích mặt bằng cơ sở là là 252,7 m2 (diện tích
từng khu vực kèm theo bản vẽ ở phần phụ lục báo cáo)
- Tiến độ thực hiện cơ sở của HỘ KINH DOANH NHA KHOA SÀI GÒN
25 được thể hiện như sau:
Bảng 1.5: Tiế độ thực hiệ ơ sở
Th i gian Công việc thực hiện 08/2023 -10/2023 10/2023 - 11/2023 11/2023
Hoàn thành các hồ sơ ôi t ư ng X
(Nguồn: Hộ kinh doanh Nha Khoa Sài Gòn 25)
Trang 30CHƯƠNG II: S PH HỢP CỦA CƠ SỞ V I UY HOẠCH
KH N NG CHỊU T I CỦA MÔI TRƯỜNG
1 Sự ph hợp của cơ sở đầu tư vớ qu h ạch ả vệ mô t ư ng quốc g a
qu h ạch t nh ph n v ng mô t ư ng (nếu có)
Cơ sở phù hợp với quy hoạch và định hướng phát triển của Nhà nước
Cơ sở đầu tư t ang thiết bị đồng bộ, hiện đại tương đương với t nh độ y khoa của các nước đang phát t iển góp phần giải quyết nhu cầu khám ch a bệnh của ngư i nhân trong khu vực
Hiện tại, nước thải phát sinh từ cơ sở sẽ được xử lý giảm thiểu nồng độ ô nhiễm, chủ động phòng ngừa, kiểm soát ô nhiễ ôi t ư ng, các sự cố môi
t ư ng tại cơ sở, phù hợp với mục tiêu chung của Chiến lược BVMT quốc gia
Cơ sở đầu tư t ang thiết bị đồng bộ, hiện đại tương đương với t nh độ y khoa của các nước đang phát t iển góp phần giải quyết nhu cầu khám ch a bệnh của ngư i nhân trong khu vực
2 Sự ph hợp của cơ sở đầu tư đố vớ hả n ng chịu tả của mô t ư ng (nếu có)
Nguồn g y tác động đến ôi t ư ng chủ yếu là nước thải y tế, chất thải n
y tế Tuy nhiên phát sinh với lưu lượng và khối lượng ít nên không gây tác động đến ôi t ư ng và có thể kiể soát được
ua các đợt khảo sát tại khu vực thực hiện dự án cho thấy chất lượng ôi
t ư ng tại khu vực còn khá tốt, xung quanh khu vực dự án không có các dự án
có nguy cơ g y ô nhiễ ôi t ư ng
Do đó hoạt động của cơ sở là hoàn toàn ph hợp với khả năng chịu tải của
ôi t ư ng
Trang 31CHƯƠNG III: KẾT U HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TR NH
BI N PHÁP B O V MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
1 Công trình, ện ph p th t nước mưa thu g m và xử lý nước thả
1.1 Thu gom, tho t nước mưa
Nước ưa từ các mái chảy tự do về phía cuối mái dốc và ơi xuống chảy tràn trên bề mặt sẽ thoát vào cống ven đư ng dẫn tới các hố ga để đổ vào cống thu gom chạy dọc theo tuyến đư ng Nguyễn Chí Công và sau đó chảy vào sông Cái Bè Do khu vực cơ sở có khả năng thoát nước tự nhiên tốt nên cơ sở không cần bố trí hệ thống thu go và thoát nước ưa
1.2 Thu g m th t nước thả
- Nước thải sinh hoạt của công nhân làm việc tại cơ sở
- Nước thải sản xuất: từ khu vực khám ch a bệnh
- Nước thải sinh hoạt: Tổng số lượng công nhân làm việc và khách hàng tại
lượng nước cấp theo quy định tại Văn bản hợp nhất số 13/VBHN-BXD ngày 27/4/2020 của Bộ Xây dựng Nghị định về thoát nước và xử lý nước thải)
- Nước thải sản xuất từ khu vực khám ch a bệnh lượng nước thải phát sinh
- Nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt của nhân viên và khác hang từ hầm cầu, âu tiểu, lavabo theo đư ng ống nhựa PVC Ø90 dẫn riêng để tập trung
bã Phần nước thải dư sau bể tự hoại cho tự thấm vào đất
Hình 3.1: Sơ đồ t o t ớc thải
Trang 32- Nước thải từ khu vực khám ch a bệnh được thu gom bằng ống nhựa PVC Ø49 dài 20m vào bể điều hòa, sau đó được bơ lên hệ thống xử lý nước thải để
xử lý đạt Quy chuẩn kỹ thuật kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế QCVN 28:2010/BTNMT, cột B, t ước khi xả vào t ước khi xả vào hệ thống thoát nước của đư ng Nguyễn Chí Công và thải ra sông Cái Bè
1.3 Xử lý nước thả
a) Nước thải từ các hoạt động khám và đ ều trị bệnh
- Nguồn phát sinh: nước thải này phát sinh từ quá t nh khá ăng như nhổ, trám, súc miệng, vệ sinh vòi ống khám
Nước thải này có chứa nhiều máu, hợp chất h u cơ, hóa chất, chất khử trùng, tẩy rửa,… Tính chất dòng thải này chứa nhiều hợp chất h u cơ, dầu mỡ, các hợp chất Nito, photpho và có nhiều vi sinh vật gây bệnh
Co sở đã đầu tư x y dựng hệ thống xử lý nước thải với công suất
Máy bơ
Trang 33 Thuyết minh quy trình công nghệ:
- Nước thải được thu gom từ các nguồn, sau đó được áy bơ bơ vào bể điều hòa để điều hòa lưu lượng, do tính chất của nước thải thay đổi theo từng
gi sinh họat, vì vậy bể điều hòa có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng và nồng độ nước thải làm giảm chế độ làm việc liên tục cho các công trình phía sau, tránh hiện tượng hệ thống xử lý bị quá tải
- Nước thải từ bể điều hòa sẽ được áy bơ bơ vào bể Aerotank Trong
bể Aerotank thực hiện chức năng oxi hóa các chất h u cơ có t ong nước thải
quá trình oxy hóa các chất h u cơ và gi cho bùn hoạt tính ở trạng thái lơ lửng, trong bể Aerotank luôn duy trì việc cung cấp khí Hiệu suất xử lý BOD của bể
- Nước thải sau khi xử lý đạt QCVN 28:2010/BTNMT, cột B và sau đó đấu
Bè
) Nước thải sinh hoạt
- Nguồn phát sinh: từ hoạt động sinh hoạt của nhân viên làm việc trong phòng khám, từ hoạt động sinh hoạt của bệnh nh n và ngư i nhà bệnh nhân
- Số lượng nhân viên làm việc tại Phòng khám: 10 ngư i
- Số lượt bệnh nhân tối đa: 5 lượt ngư i ngư i/ngày
- Đặc t ưng của nước thải sinh hoạt có chứa các chất h u cơ đặc t ưng bởi các ch tiêu BOD5, COD), chất r n lơ lửng (TSS), dầu mỡ động thực vật, các chất dinh dưỡng đặc t ưng bởi thông số nitơ tổng, photpho tổng), vi sinh vật
Trang 34đặc t ưng bởi thông số colifo , Ecoli…) Do đó, nếu không được xử lý triệt để
sẽ gây ảnh hưởng đến ôi t ư ng
Nước thải sinh hoạt được đưa về bể tự hoại 0 ngăn để xử lý t ước
Bể tự hoại là công t nh đồng th i làm 2 chức năng: l ng, lọc và phân huỷ cặn l ng Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại như sau:
Hình 3.3: Sơ đồ cấu tạo bể tự hoạ
A: Ngăn tự hoại ngăn thứ nhất), B: Ngăn l ng ngăn thứ hai)
C: Ngăn lọc ngăn thứ ba), D: Ngăn định lượng với xi phông tự động
1 - Ống dẫn nước thải vào bể tự hoại;
vi sinh vật kỵ khí phân hủy dần các chất h u cơ với hiệu quả xử lý đạt 40 – 50% Th i gian lưu nước trong bể khoảng 20 ngày thì 95% chất r n lơ lửng sẽ
l ng xuống đáy bể, các chất r n lơ lửng có kích thước lớn được gi lại và phần nước tiếp tục qua ngăn thứ II, ở ngăn thứ II nước được gi ổn định trong một
Trang 35th i gian, để tiếp tục l ng các chất lơ lửng có kích thước hạt nhỏ Mặt khác nước chứa trong bể tự hoại, dưới sự ảnh hưởng của các vi sinh vật kỵ khí các chất h u
cơ sẽ bị phân hủy, một phần tạo thành các chất khí, một phần tạo thành các chất
vô cơ hòa tan Nước thải được gi trong bể tự hoại trong một th i gian nhất định, để đảm bảo hiệu suất l ng cũng như ph n hủy Nước thải sau khi qua các
bể tự hoại được thấ vào đất
a) Giảm thiểu ô nhiễm bụi
Trong khu vực phòng khám sẽ luôn có xe a, vào để vận chuyển hàng hóa,
vì vậy ô nhiễm bụi và các khí thải do phương tiện giao thông là không tránh khỏi Vì vậy, Công ty sẽ thực hiện một số biện pháp như sau:
- Bê tông hóa sân bãi, các lối đi và đư ng nội bộ trong phòng khám
- Thực hiện phun nước hằng ngày nhất là vào nh ng ngày n ng nóng nhằm tránh việc bụi phát tán vào không khí cũng như t ánh ảnh hưởng đến khu d n cư nằm xung quanh
- Cử nh n viên thư ng xuyên làm vệ sinh, quét dọn khuôn viên phòng khá để hạn chế việc phát sinh bụi đặc biệt vào nh ng ngày khô, nóng
b) Giảm thiểu ô nhiễm khí thải do giao thông
Đ y là nguồn phát thải di động nên rất khó thu gom và xử lý Để hạn chế tác động do nguồn thải này, Công ty sẽ tích cực triển khai các biện pháp giảm thiểu sau:
- Yêu cầu các phương tiện giao thông khi ra vào khuôn viên phòng khám phải giảm tốc độ để giảm thiểu ô nhiễm bụi
- T t máy trong th i gian bốc dỡ hàng để giảm thiểu ô nhiễm không khí
- Đối với các phương tiện, xe vận chuyển thuộc tài sản của cơ sở sẽ thư ng xuyên bảo dưỡng định kỳ, sử dụng nhiên liệu dầu DO có hà lượng lưu huỳnh thấp S<0,05%) để hạn chế ô nhiễm phát sinh từ khí thải của các phương tiện này
Trang 36c) Giảm thiểu ô nhiễm khí thải tại nguồn
Phòng khám chủ yếu sử dụng điện Ngoài ra, phòng khám còn có 1 máy phát điện dự phòng Để hạn chế ô nhiễ ôi t ư ng do bụi, khí thải phát sinh trong quá trình hoạt động của áy phát điện dự phòng, Cơ sở sẽ tích cực triển khai các biện pháp giảm thiểu sau:
- Ch vận hành áy phát điện khi có sự cố mất điện đột xuất
- Đầu tư áy phát điện mới, hiện đại theo tiêu chuẩn của Châu Âu
- Sử dụng nhiên liệu dầu DO có hà lượng lưu huỳnh thấp S<0,05%) để
Để đảm bảo cho áy phát điện luôn được vận hành t ong điều kiện tốt nhất, Công ty đã thực hiện các biện pháp sau đ y:
- Kiểm tra và vệ sinh béc phun dầu
- Điều ch nh chế độ đốt thích hợp
- Vận hành đồng bộ các thiết bị của áy phát điện
- Vệ sinh định kỳ áy phát điện
3 Công t nh lưu g xử lý chất thả n thông thư ng
a) Thu gom, phân loại rác thải
Toàn bộ lượng chất thải r n phát sinh từ hoạt động của dự án sẽ được thu gom, phân loại theo đúng quy định Để thu gom và phân loại chất thải r n một cách
có hiệu quả, Phòng khám sẽ trang bị tại các phòng khám và ch a bệnh, các khu vực công cộng và các thùng chứa có dán nhãn Chất thải r n sinh ra từ các hoạt động của Phòng khám sẽ được phân ra 3 nhóm chính:
- Nhóm 1: Chất thải thông thư ng:
của Phòng khám, bệnh nh n đến khám ch a bệnh và ngư i nhà ngư i bệnh nhân, bao gồm:các loại bao bì, vỏ lon đựng nước giải khát, thức ăn thừa Lượng chất thải này được đựng trong 06 thùng loại 20lít Phòng khám sẽ hợp đồng với đơn vị có chức năng đến thu gom hằng ngày và xử lý theo đúng quy định
Trang 37 Chất thải y tế không nguy hại phát sinh từ hoạt động khám ch a bệnh không chứa các yếu tố lây nhiễm, hóa học nguy hại, phóng xạ, dễ cháy, nổ, có khả năng tái chế, tái sử dụng như: chai lọ thủy tinh, chai huyết thanh, các vật liệu nhựa, các loại bao bì, thùng chứa, vỏ hộp đựng thuốc, t hướng dẫn sử dụng thuốc, t quảng cáo thuốc và chất thải phát sinh từ công việc hành chính: giấy, báo, tài liệu, túi nylon… được đựng trong trong 06 thùng loại 20lít Các loại chất thải này sẽ được phòng khám chuyển giao cho các đơn vị có chức năng theo đúng quy định
- Nhóm 2: Chất thải y tế nguy hại như: Hóa chất, bơ ki tiê , chai lọ đựng bệnh phẩm, bệnh phẩ như áu, ủ, bông băng, bao tay, được đựng trong 02 thùng loại 5 lít có dán nhãn và sẽ được phòng khám chuyển giao các đơn vị thu gom, xử lý theo đúng quy định tại Quyết định số /2007/ Đ-BYT của Bộ t ưởng Bộ Y tế về việc ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế
- Nhóm 3: Chất thải nguy hại như: bóng đèn hỏng, hộp mực in thải, pin thải, chai lọ đựng hóa chất, hóa chất thải,… được đựng trong 2 thùng loại 5 lít
và sẽ được phòng khám chuyển giao các đơn vị thu gom, xử lý theo đúng quy định tại Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên
và Môi t ư ng về việc hướng dẫn quản lý chất thải nguy hại
Các thùng chứa chất thải đều được lót bên trong bằng túi nylon để tiện thu
go Định kỳ vào cuối ca hoặc cuối ngày, phòng khám cho nhân viên thu gom toàn bộ lượng chất thải r n phát sinh tại từng khu vực Chất thải sau khi thu gom
sẽ được đóng gói, bảo quản, dán nhãn cẩn thận, không để xảy ra tình trạng chất thải bị phân hủy bởi nước ưa và ánh sáng ặt tr i
Bên cạnh đó, phòng khá còn thực hiện một số biện pháp kiểm soát chất thải r n, chất thải nguy hại và chất thải y tế nguy hại như sau:
- Yêu cầu các nhân viên không xả rác bừa bãi trong khu vực phòng khám
và các tuyến cống thoát nước ưa
- Tăng cư ng kiểm tra, giám sát việc phân loại, thu gom chất thải r n, chất thải nguy hại đồng th i có biện pháp xử phạt đối với nhân viên xả rác bừa bãi
- Không để các vật dụng có khả năng cháy nổ vào khu vực tập trung chất thải như l p đặt các biển báo cấm sử dụng thuốc lá, lửa trong khu vực này
Trang 38- Phòng khá đã x y dựng chương t nh vệ sinh ôi t ư ng và cử nhân viên thư ng xuyên quét dọn, thu go không để chất thải r n ơi vãi t ong khu vực phòng khám hay bị phân hủy bởi ôi t ư ng Đồng th i, nạo v t thư ng xuyên các cống rãnh khu vực xung quanh phòng khá để tránh việc tích tụ chất thải
Hình 3.4: Sơ đồ hệ thống thu gom chất thả
b) Quy trình thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế
Chất thải tại các phòng khám và ch a bệnh, khu vực công cộng trong toàn bộ khuôn viên của Phòng khá đều sẽ được trang bị các thùng đựng có màu s c khác nhau, có n p đậy Chất thải r n phát sinh tại các khu vực được phân loại tại nguồn
và đựng trong các thùng chứa chất thải r n có àu tương ứng, sau đó tập trung giao cho đơn vị có chức năng thu go , vận chuyển, xử lý theo đúng quy định
4 Công t nh lưu g xử lý chất thả ngu hạ
- Nhóm 2: Chất thải y tế nguy hại như: Hóa chất, bơ ki tiê , chai lọ đựng bệnh phẩm, bệnh phẩ như áu, ủ, bông băng, bao tay, được đựng trong thùng màu vàng và sẽ được phòng khám chuyển giao các đơn vị thu gom,
xử lý theo đúng quy định tại Quyết định số /2007/ Đ-BYT của Bộ t ưởng Bộ
Y tế về việc ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế
- Nhóm 3: Chất thải nguy hại như: bóng đèn hỏng, hộp mực in thải, pin thải, chai lọ đựng hóa chất, hóa chất thải,… được đựng t ong th ng àu đen và
sẽ được phòng khám chuyển giao các đơn vị thu gom, xử lý theo đúng quy định
Trang 39tại Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi
t ư ng về việc hướng dẫn quản lý chất thải nguy hại
5 Công t nh ện ph p g ảm th ểu t ếng ồn độ ung
Để hạn chế tiếng ồn, độ rung, Phòng khám thực hiện các biện pháp sau:
- Kiể t a thư ng xuyên độ cân bằng của máy móc, thiết bị (khi l p đặt và định kỳ trong quá trình hoạt động); kiể t a độ mòn chi tiết và định kỳ bảo dưỡng
- Trang bị bảo hộ lao động và các thiết bị cần thiết cho cán bộ y tế và cán
bộ kỹ thuật tại các vị trí cần thiết, bố trí th i gian làm việc hợp lý (không quá 8h/ngày)
- Luân phiên nhân viên làm việc tại nh ng nguồn phát sinh tiếng ồn
- Các phòng khoa được bố trí cửa kin nhằm hạn chế tiếng ồn tác động từ bên ngoài
- Quy hoạch xây dựng các khu vực (khu vực vận hành hệ thống xử lý nước thải, áy phát điện, ) tách biệt với khu khám bệnh
6 Phương n phòng ngừa ng phó sự cố mô t ư ng
6.1 B ện pháp g ảm th ểu ch n
Cơ sở cam kết đầu tư, l p đặt hệ thống chống sét và xây dựng các bể chứa nước, các tuyến đư ng nội bộ và hệ thống đư ng ống, các van cấp nước phục vụ cho chẳng chảy nổ theo đúng quy định về phòng cháy, ch a cháy
- L p đặt đầy đủ các hệ thống tủ điện, cầu dao điện và thiết bị an toàn trong quá trình sử dụng điện
- Mua s m các bình ch a chảy, ống dẫn bơ ch a cháy và các biển hiệu hướng dẫn và các tiêu lệnh phòng cháy ch a cháy Đặc biệt tại khu vực bãi đỗ
xe cần trang bị số lượng lớn các bình ch a cháy
- Đối với các cấp điện được đặt ở trên cao có aptomat tự c t khi xảy ra chập điện, cầu dao điện được thiết kế phù hợp và được đặt trong hộp quy định Bên cạnh đó các CBNV, khách hàng sẽ thực hiện:
- Có ý thức gi gìn và bảo quản các thiết bị gây chảy nỗ như: b nh gas, các thiết bị về điện, các hóa chất dễ gây cháy, nổ,
Trang 40- Bộ phận điều hành quản lý trực tiếp tại dự án phải thư ng xuyên nh c nhở, tập huấn về công tác PCCC và thoát nạn (có sự hướng dẫn của Công an PCCC) cho mọi đối tượng trong dự án
- Quản lý việc sử dụng các thiết bị điện dùng kỹ thuật Tránh sử dụng diện quả tài làm ảnh hưởng hệ thống điện toán công trình
- Định kỳ kiểm tra các thiết bị ch a cháy và báo cháy, các thiết bị dây dẫn chống s t công t nh để đảm bảo khi có sự cố xảy ra thì vẫn hoạt động tốt
- Không để vật liệu dễ cháy nổ trong khu vực chứa rác thải
đúng tiêu chuẩn quy định Các phương tiện này thư ng xuyên được kiểm tra và được bố trí tại các nơi dễ dàng sử dụng khi xảy ra sự cố
- Trong khu vực Phòng khám có g n nh ng thông tin cần thiết để khi có sự
cố xảy ra thì bất cứ nh n viên nào cũng có thể nhìn thấy và thông báo kịp th i đến cơ quan có chức năng giải quyết
6.2 Khống chế ảnh hưởng của t a X từ phòng chụp X-Quang
Để giảm thiểu tác động không mong muốn của tia bức xạ tới sức khỏe con ngư i và ôi t ư ng xung quanh, cũng như thực hiện tốt các biện pháp an toàn bức
xạ trong y tế, Phòng khám sẽ thực hiện nghiê túc theo đúng điều 89 của Luật bảo
vệ ôi t ư ng, Luật Năng lượng Nguyên tử Các biện pháp an toàn bức xạ trong bệnh viện sẽ thực hiện nghiê túc theo Hướng dẫn thực hiện an toàn bức xạ trong
y tế của Thông tư Liên tịch số 2237/1999/TLT/BKHCNMT-BYT, cụ thể như sau:
Tư ng che ch n phòng được trát v a barit (loại v a có khả năng cản tia X), cánh cửa ra vào là cửa đôi áp ch che ch n 100%, đảm bảo suất liều bức xạ (không tính phông bức xạ tự nhiên) ở sát tư ng, sát cửa ra vào không lớn hơn 0,5 Sv/h nơi có ngư i ngồi ch hoặc không lớn hơn /10 liều giới hạn đối với nhân viên bức xạ Sv/h) nơi ch có nhân viên bức xạ làm việc Bệnh nhân chụp fil được trang bị áo chì Suất liều bức xạ ở tất cả các điể đo t ong không gian các phòng bao quanh phòng X- quang, kể cả ở sát tư ng phải bằng phông bức xạ tự nhiên