Nước thải sản xuất:Lượng nước thải chủ yếu phát sinh từ các quá trình vệ sinh chuồng nhốt heovà lò giết mổ heo được thu gom bằng đường ống nhựa có kích thước Ø160 mmđẫn vào hệ thống xử l
Trang 1BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP
MÔI TRƯỜNG Của “CƠ SỞ GIẾT MỔ GIA SÚC TẬP TRUNG SÁU THỨC”
Địa chỉ: ấp Thái Hòa, xã An Thái Đông, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
Cái Bè, Tháng 10 năm 2022 -
Trang 5
- -MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3
DANH MỤC BẢNG 4
DANH MỤC HÌNH 5
Chương I 6
THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 6
1 Tên chủ cơ sở 6
2 Tên cơ sở 6
3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của cơ sở 6
4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở 8
Chương II 9
SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 9
1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 9
2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường 9
CHƯƠNG III 11
KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 11
1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 11
1.1 Thu gom, thoát nước mưa 11
1.2 Thu gom, xử lý nước thải 11
1.2.1 Nước thải sinh hoạt: 11
1.2.2 Nước thải sản xuất: 12
1.3 Xử lý nước thải 13
2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 17
3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 20
3.1 Chất thải rắn sinh hoạt 20
3.2 Chất thải rắn sản xuất 21
4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 22
5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 23
Trang 6Báo cáo đề xuất cấp GPMT “ Cơ sở giết mổ gia súc tập trung Sáu Thức”
6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 24
7 Công trình, Biện pháp bảo vệ môi trường khác (nếu có) 26
Chương IV 27
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 27
1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 27
2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 28
3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 28
CHƯƠNG V 29
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 29
1 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải 29
2 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải 30
CHƯƠNG VI 31
CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 31
1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của cơ sở 31
2 Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật 32
2.1 Chương trình quan trắc định kỳ 32
2.1.1 Quan trắc nước thải 32
2.1.2 Quan trắc Bụi, khí thải 32
2.2 Quan trắc tự động liên tục 32
3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm 32
CHƯƠNG VII 33
KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ 33
CHƯƠNG VIII 34
CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN 34
PHỤ LỤC BÁO CÁO 36
Trang 7DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường
BVMT : Bảo vệ môi trường
BOD : Nhu cầu oxy sinh học
COD : Nhu cầu oxy hóa học
Trang 8Báo cáo đề xuất cấp GPMT “ Cơ sở giết mổ gia súc tập trung Sáu Thức”
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Kết quả quan trắc nước thải sau HTXL 10
Bảng 3 1 Danh mục thiết bị, đường ống thu gom nước mưa tại Cơ sở 11
Bảng 3 2 Danh mục nhà vệ sinh, đường ống thu gom nước thải tại Cơ sở 12
Bảng 3 3 Thông số kỹ thuật của bể tự hoại tại cơ sở 14
Bảng 3 4 Danh mục thiết bị, đường ống từ bể tự hoại đến điểm tiếp nhận 14
Bảng 3 5 Danh mục công trình xử lý nước thải 17
Bảng 3.6 Hệ số tải lượng ô nhiễm của khí thải từ các phương tiện giao thông 18
Bảng 3 7 Thành phần rác thải sinh hoạt 20
Bảng 3 8 Liệt kê chất thải rắn từ quá trình giết mổ 21
Bảng 3 9 Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh 22
Bảng 3 10 Các sự cố và cách khắc phục khi vận hành hầm Biogas 25
Bảng 4 1 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm trong dòng nước thải của dự án 27
Bảng 5 1 Kết quả quan trắc nước thải sau HTXL 29
Bảng 5 2 Kết quả quan trắc môi trường không khí xung quanh 30
Bảng 6 1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 31
Bảng 6 2 Kế hoạch lấy mẫu nước thải 31
Trang 9DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Sơ đồ quy trình giết mổ gia súc 7
Hình 3.1 Sơ đồ xử lý nước mưa chảy tràn 11
Hình 3 2 Sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt 12
Hình 3.3 Sơ đồ thu gom nước thải sản xuất 13
Hình 3.4 Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn 14
Hình 3.5 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải 15
Trang 10Báo cáo đề xuất cấp GPMT “ Cơ sở giết mổ gia súc tập trung Sáu Thức”
Chương I THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ
1.Tên chủ cơ sở: Hộ kinh doanh Sáu Thức
- Địa chỉ văn phòng: tổ 3, ấp Thái Hòa, xã An Thái Đông, huyện Cái Bè, tỉnhTiền Giang
- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: Nguyễn Văn thức
- Điện thoại: 0918103614
- Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh số: 53G8000259 đăng ký lần đầungày 31/12/2001, đăng ký thay đổi lần thứ 1 ngày 06/12/2021 do Phòng Tài chính– Kế hoạch huyện Cái Bè cấp
2.Tên cơ sở: Cơ sở giết mổ gia súc tập trung Sáu Thức
- Địa điểm cơ sở: tổ 3, ấp Thái Hòa, xã An Thái Đông, huyện Cái Bè, tỉnhTiền Giang
- Quy mô của cơ sở: Theo Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định số08/2022/NĐ-CP với tổng mức đầu tư phân loại theo tiêu chí quy định của phápLuật về đầu tư công dự án thuộc nhóm C
3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của cơ sở:
3.1 Công suất hoạt động của cơ sở:
- Tổng diện tích của dự án là 1.595 m2 Cơ sở giết mổ gia súc tập trung vớiquy mô nhỏ với chủ cơ sở thuộc hộ kinh doanh Công suất giết mổ của cơ sở mộtngày khoảng 50 - 70 con heo (hoạt động chủ yếu từ 12h khuya đến 4h sáng)
- Số lượng ông nhân lao động trực tiếp 06 người
3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở
Gia súc, gia cầm được các tiểu thương, thương lái vận chuyển về chuồng tậpkết tại cơ sở, chủ cơ sở bố trí một chuồng tập kết tổng, từ đây thương lái bất đầuchuyển đến các ô chuồng nhỏ cho từng tiểu thương đồng thời có các bình sơn đủmàu để đánh dấu các cá thể heo nhằm phân biệt cho các tiểu thương Thời giannhập động vật đến cơ sở từ 9h sáng đến 17h chiều, phương tiện vận chuyển chủyếu là xe tải nhỏ và xe tải lớn cở 10 tấn;
Trước khi chuyển gia súc đến khâu giết mổ, heo được công nhân của cơ sởtắm sạch sẽ bùn đất, phân dính ngoài da (nếu có)
Thời gian giết mổ là từ 12h khuya đến 4h sáng, Chủ cơ sở sử dụng sung điệnvới nguyên tắc sung điện an toàn cho người sử dụng, sau khi gây mê công nhân
Trang 11của từng công nhân Đồng thời lò hơi cũng được dẫn truyền hơi nóng đến khu luộchuyết, khu chảo cạo lông gia súc, gia cầm;
Gia súc sau khi làm sạch và được kiểm tra của ngành thú y sau đó vận chuyểnđến khu phân tách các loại thịt, sản phẩm thịt được chứa vào các khây nhựa hoặctreo trên móc treo để chuyển đến công đoạn vận chuyển cho các tiểu thương ở chợ
Hình 1.1 Sơ đồ quy trình giết mổ gia súc
Trang 12Báo cáo đề xuất cấp GPMT “ Cơ sở giết mổ gia súc tập trung Sáu Thức”
3.3 Sản phẩm của cơ sở
Gia súc sau khi làm sạch và được kiểm tra của ngành thú y sau đó vậnchuyển đến khu phân tách các loại thịt, sản phẩm thịt được chứa vào các khây nhựahoặc treo trên móc treo để chuyển đến công đoạn vận chuyển cho các tiểu thương ởchợ Thịt heo thành phẩm Khối lượng thịt heo thành phẩm ước tính tối đa khoảng
4.2 Nhiên liệu
- Nhu cầu sử dụng điện: Ðiện năng được sử dụng từ nguồn điện lưới quốc gia,
do điện lực Cái Bè cung cấp, sử dụng để thắp sáng và máy bơm nước Lượng điệntiêu thụ bình quân khoảng: 200 KWh/tháng
- Nhu cầu sử dụng nước:Lượng nước phục vụ cho quá trình sản xuất (nước vệsinh chuồng nhốt, nước phục vụ cho hoạt động giết mổ, vệ sinh dụng cụ, nước vệsinh khu vực giết mổ, …):
+ Nước phục vụ cho hoạt động giết mổ: 20 lít/con x 70 con/ngày = 1.400 lít ≈1,4 m3 /ngày
+ Nước cấp lò hơi: 1 m3 /ngày
+ Nước vệ sinh dụng cụ, khu vực giết mổ là: 2 m3 /ngày
+ Nước vệ sinh chuồng nhốt: Nhu cầu nước vệ sinh chuồng, trung bìnhkhoảng 5 lít/m2 nền chuồng/ngày: 195 m2 x 5 lít/m2 /ngày = 975 lít/ngày ≈ 1 m3/ngày
+ Lượng nước cấp cho công nhân làm việc tại Cơ sở: 6 người x 150lít/người/ngày = 900 lít/ca ≈ 0,9 m3 /ngày
+ Nước cấp cho sát trùng xe: Lượng nước cần để sát trùng môi xe là 20(Lít/lần sát trùng), môi ngày 02 lần, vậy nước sát trùng sử dụng cho khoảng 6 xelà:20 (L/lần sát trùng) × 6 (xe) × 2 lần/ngày = 0,24 m3/ngày
Vậy nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động của Cơ sở là: 6,54 m3 /ngày
Nguồn cung cấp gas: lượng gas thu từ hệ thống hầm biogas tại cơ sở giết mổ
Trang 13Chương II
SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI
CỦA MÔI TRƯỜNG
1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Dự án đã được UBND huyện Cái Bè cấp giấy chứng nhận đăng ký hộ kinhdoanh số 53G8000259 đăng ký lần đầu ngày 31/12/2001, đăng ký thay đổi lần thứ
1 ngày 06/12/2021 do Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Cái Bè cấp ; ngành nghềkinh doanh: giết mổ gia súc tập trung
Theo Quyết định số 1323/QĐ-UBND ngày 25/5/2015 của UBND tỉnh TiềnGiang về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hộihuyện Cái Bè đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Ngành nghề của cơ sở làsản xuất thực phẩm nên phù hợp với định hướng phát triển kinh tế của huyện CáiBè
Công văn số 3309/UBND-CN của UBND huyện Cái Bè về việc thống nhấtđơn xin xây dựng cơ sở giết mổ gia súc tập trung của chủ cơ sở
Mục tiêu dự án là cung cấp thực phẩm heo sạch nên khi cơ sở đi vào hoạtđộng sẽ đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của người dân trên địa phương và cả nước.Mối quan hệ của dự án với các dự án khác: Xung quanh khu vực dự án không
có các đối tượng kinh tế như khu đô thị, các đối tượng sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ tập trung Quanh khu vực dự án trong vòng bán kính 1,0 km không có đền chùa,khu di tích lịch sử, khu du lịch và diện tích dành riêng cho an ninh quốc phòng.Tại thời điểm lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (tháng 10/2022),quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyềnban hành Do đó, báo cáo chưa đề cập nội dung này
2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường
Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án là ao chứa nước cạnh hệ thống XLNTnằm trong khu đất dự án Dự kiến nơi này sẽ tiếp nhận nước thải của dự án Tổnglượng nước thải phát sinh lớn nhất của dự án là 6 m3 /ngày.đêm rất nhỏ so với sứclưu chứa của 6 ao chứa nước có diện tích 1.160m2 /ao sâu 2m, Đồng thời lượngnước này được tận dụng để tưới cây trong khu vực nên đảm bảo khả năng tiếp nhậnnước thải sau xử lý
Việc xả nước thải sau xử lý vào ao xử lý trong khuôn viên của cơ sở (khôngdẫn ra sông Bầu Giai Sâu)
Để đánh giá chất lượng nước thải phát sinh tại dự án, chủ cơ sở đã kết hợp vớiTrung tâm nghiên cứu và tư vấn môi trường REC tiến hành quan trắc chất lượngnước thải tại ao chứa phía sau hệ thống xử lý nước thải Kết quả quan trắc đượctrình bày trong bảng sau:
Trang 14Báo cáo đề xuất cấp GPMT “ Cơ sở giết mổ gia súc tập trung Sáu Thức”
1Bảng 2.1 Kết quả quan trắc nước thải sau HTXL
Nguồn: Trung tâm nghiên cứu và tư vấn môi trường REC
Nhận xét: Kết quả quan trắc cho thấy, các thông số phân tích của mẫu nướcthải đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 40:2011/BTNMT cột B Nướcthải công nghiệp
TT THÔNG SỐ/ ĐƠN VỊ
40:2011/BTNMT CỘT B 10/10/2022 11/10/2022 12/10/2022
KPH(MDL=0,04) 5
Trang 15CHƯƠNG III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải: 1.1 Thu gom, thoát nước mưa
Nước mưa được xem như nước sạch nếu không bị nhiễm các thành phần ônhiễm Do đó, nước mưa phát sinh trong khu vực cơ sở được thu gom bằng cácống PVC để đấu nối ra môi trường tiếp nhận ao vườn nhà, cụ thể như sau:
- Nước mưa trên mái cơ sở, sẽ theo độ dốc chảy về các máng thu nước mưa.Nước mưa sau khi qua quả cầu lượt rác sẽ chảy vào ống nhựa PVC 60 mm để chảyxuống dưới và đi vào hệ thống ống thoát nước mưa bề mặt trong khuôn viên Cơ sở
- Nước mưa phát sinh trên bề mặt khuôn viên Cơ sở (đường nội bộ, ) đượctập trung vào các hố ga có trang bị song chắn rác kích thước 1m x1m được xâydựng bằng bê tông cốt thép Nước mưa sau khi qua song chắn rác để tách các loạirác có kích thước lớn theo mạng lưới thoát nước mưa bề mặt trong khuôn viên Cơ
sở trước khi thải vào ao vườn nhà
2 Bảng 3 1 Danh mục thiết bị, đường ống thu gom nước mưa tại Cơ sở
STT Thiết bị, đường ống Kích thước Số lượng
1 Phễu thu nước mưa có
(Nguồn: Lò giết mổ gia súc tập trung Sáu Thức, năm 2022)
Chủ dự án sẽ thu gom nước mưa chảy tràn vào hệ thống hố ga có song chắnrác, sau đó vào ao vườn nhà
Hình 3.1 Sơ đồ xử lý nước mưa chảy tràn 1.2 Thu gom, xử lý nước thải
1.2.1 Nước thải sinh hoạt:
Trong quá trình hoạt động, Cơ sở phát sinh nguồn nước thải chính là nướcthải sinh hoạt của công nhân viên Nguồn nước thải sinh hoạt được thu gom nhưNước mưa
Trang 16Báo cáo đề xuất cấp GPMT “ Cơ sở giết mổ gia súc tập trung Sáu Thức”
sau: Nước thải từ hầm cầu, âu tiểu theo đường ống dẫn riêng để tập trung vào bể tựhoại thể tích 5m3 xử lý Phần nước thải sau bể tự hoại được thải ra vào hệ thống xử
lý nước thải tập trung của cơ sở giết mổ
3 Bảng 3 2 Danh mục nhà vệ sinh, đường ống thu gom nước thải tại Cơ sở
Hình 3.2 Sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt
Điểm xả nước thải sau xử lý:
Mô tả chi tiết vị trí xả nước thải:
- Vị trí xả thải: tại ao sinh học vị trí đấu nối với hệ thống xử lý nước thải
- Số điểm đấu nối: 01
- Vị trí tọa độ VN2000 điểm đấu nối : X=1143006 Y=517545
- Phương thức xả thải: Tự chảy
- Chế độ xả nước thải: Liên tục 24/24
1.2.2 Nước thải sản xuất:
Lượng nước thải chủ yếu phát sinh từ các quá trình vệ sinh chuồng nhốt heo
và lò giết mổ heo được thu gom bằng đường ống nhựa có kích thước Ø160 mmđẫn vào hệ thống xử lý nước thải
Phần nước thải sau bể tự hoại được thải ra môi trường tiếp nhận là ao vườnnhà Đồng thời lượng nước này được tận dụng để tưới cây trong khu vực, khôngthải ra sông Bầu Giai Sâu
STT Vị trí nhà vệ sinh Thông số kỹ thuật đường ống
thu gom
1 Nhà vệ sinh tại khu vực lò giết
mổ
Ống PVC Ø114 mmChiều dài: 5m
Vật liệu: Nhựa PVC
Nước thải
sinh hoạt
Song chắn rác
Hệ thống Xử lý nước thải
Bể tự hoại
03 ngăn
Trang 174Hình 3.3 Sơ đồ thu gom nước thải sản xuất
Điểm xả nước thải sau xử lý:
Mô tả chi tiết vị trí xả nước thải:
- Vị trí xả thải: tại ao sinh học phía sau hệ thống xử lý nước thải
- Vị trí tọa độ điểm đấu nối (Tọa độ VN 2000): X=517570 Y=1142982
- Phương thức xả thải: Tự chảy
- Chế độ xả nước thải: Liên tục 24/24
Nước thải sau khi xử lý đạt Quy chuẩn QCVN40:2011/BTNMT, Cột B –Quy chuẩn chất lượng nước thải công nghiệp
1.3 Xử lý nước thải
1.3.1 Xử lý nước thải sinh hoạt:
Nước thải sinh hoạt từ hoạt động của công nhân viên được thu gom và xử lýqua bể tự hoại 3 ngăn sau đó thải ra môi trường tiếp nhận
Bể tự hoại 3 ngăn
Lượng nước thải sinh hoạt từ âu tiểu, bồn cầu, lavabo của các nhà vệ sinhđược xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn nhằm loại bỏ các chất hữu cơ và giữ lại cặntrước khi xả thải ra môi trường tiếp nhận
Cấu tạo của bể tự hoại 3 ngăn như sau:
Nước thải từ khu vực giết mổ
Bể thu gom
Ao sinh học
Hệ thống xử lý nước thải
Trang 18Báo cáo đề xuất cấp GPMT “ Cơ sở giết mổ gia súc tập trung Sáu Thức”
5 Hình 3.4 Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn Thuyết minh sơ đồ:
Nước thải bồn cầu và âu tiểu theo đường ống dẫn tập trung xuống ngăn chứacủa bể tự hoại hình chữ nhật và qua ngăn lắng trong bể, các chất cặn lơ lửng dầndần lắng xuống đáy bể Thời gian lưu nước trong bể dao động 3, 6,12 tháng, cặnlắng sẽ bị phân hủy yếm khí trong ngăn yếm khí Sau đó nước thải qua ngăn lọc đểtiếp tục lọc các phần chứa lắng được ở ngăn lắng, phần nước sau ngăn lọc đượcdẫn thẳng ra nguồn tiếp nhận Lượng bùn dư sau thời gian lưu thích hợp sẽ đượcgiao cho đơn vị có chức năng xử lý Trong bể tự hoại đều có ống thông hơi để giảiphóng lượng khí sinh ra trong quá trình lên men kị khí và để thông các ống đầu vào,đầu ra khi bị nghẹt Thông số kỹ thuật của bể tự hoại tại cơ sở:
4 Bảng 3 3 Thông số kỹ thuật của bể tự hoại tại cơ sở
1 Bể tự hoại
Kích thước: 2,5m x 1m x 2mThể tích: 5m3, Vật liệu: BTCT Nhà vệ sinh khu vựccơ sở giết mổ
(Nguồn: Lò giết mổ gia súc tập trung Sáu Thức, năm 2022)
5Bảng3.4 Danh mục thiết bị, đường ống từ bể tự hoại đến điểm tiếp nhận
Ghi chú:
A: Ngăn chứa B: Ngăn lắng C: Ngăn lọc 1: Ống dẫn nước thải vào bể tự hoại 2: Nắp để hút cặn 3: Ống dẫn nước 4: Ống dẫn nước thải ra khỏi bể tự hoại
Trang 191.3.1 Xử lý nước thải sản xuất:
Lưu lượng nước thải phát sinh hoạt động sản xuất khoảng 6 m3 /ngày Nướcthải sản xuất thu gom vào hệ thống xử lý nước thải tập trung
Quy trình xử lý nuớc thải như sau:
6
Hình 3.5 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải
Nước thải từ khu vực giết mổ
Nguồn tiếp nhận ( ao sinh học )
Bể tách phân, lông heo
QCVN 40:2011/BT NMT cột B
Trang 20Báo cáo đề xuất cấp GPMT “ Cơ sở giết mổ gia súc tập trung Sáu Thức”
Thuyết minh công nghệ xử lý nước thải của dự án:
Nước thải từ quá trình giết mổ, chuồng nhốt heo được thu gom bằng hệ thốngmương kín theo độ dốc thiết kế chảy về bể thu gom Bể thu gom có chứa phân heo
và lông heo sẽ được máy bơm bơm lên bể tách phân và lông heo, phần phân vàlông heo này được giữ lại phía trên nhờ tấm lưới lược Phần phân và lông heo đượctưới men vi sinh để ủ phân bón cho cây trồng
Nước sau khi tách phân và lông heo sẽ được chảy vào hầm biogas để xử lý,sau đó nước thải tiếp tục chảy qua Túi Biogas lần 2 để phân hủy kỵ khí Túi ủBiogas hoạt động dựa trên nguyên tắc hoạt động kỵ khí của các nhóm vi sinh vậttùy nghi và vi sinh vật kỵ khí Các nhóm vi sinh vật phân hủy các chất hữu cơ tạo
ra các axit hữu cơ, các axit hữu cơ tiếp tục được loại bỏ nhờ các nhóm vi sinh loạiaxit tạo mêtan và các khí cacbonic, các hoạt động được diễn ra trong túi ủ Biogas(trong môi trường kỵ khí), nước thải tại túi Biogas này được châm dung dịch men
vi sinh để làm tăng hiệu quả xử lý
Nước thải từ túi Biogas sẽ được đưa vào bể oxi hóa và hoạt động theo nguyên
lý sinh học hiếu khí, kết hợp giữa khuấy trộn đồng thời với kéo dài thời gian tiếpxúc giữa vi sinh vật hiếu khí và các chất hữu cơ nhằm xử lý triệt để Nitơ, Phốt pho
và các chất hữu cơ khác
Sau khi xử lý Nitơ, Phốt pho và các chất hữu cơ khác thì nước thải sẽ đượcthải vào ao sinh học với cơ chế phân hủy các chất hữu cơ xảy ra một cách tự nhiên.Các chất hữu cơ còn lại trong nước thải sẽ bị các vi sinh vật hấp thụ và oxy hóa màsản phẩm tạo ra là sinh khối của nó, CO2, các muối nitorat, nitorit… Khí CO2, cáchợp chất nitơ, phôtpho được rong, tảo sử dụng trong quá trình quang hợp, giảiphóng oxy cung cấp cho quá trình oxy hóa các chất hữu cơ của vi khuẩn Sự hoạtđộng của rong, tảo giúp ích cho quá trình trao đổi chất của vi khuẩn
Nước thải từ Ao sinh học sẽ được bơm lên Bể lắng Tại bể lắng nước thảiđược châm hóa chất PAC, PAC là một loại hóa chất trợ lắng dùng để làm làm keo
tụ, lắng cặn các chất bẩn, cặn bã xuống đáy hồ và giúp cho việc thải bỏ các chấtnày dễ dàng hơn Phần bùn lắng dưới đáy theo chu kỳ được bơm ra bể chứa bùn để
xả bỏ nhằm đảm bảo hàm lượng bùn không ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của
Trang 21tại bể lắng và các sinh khối vi sinh vật sau khi khử trùng lơ lững trong nước sẽđược giữ lại Nước thải sau khi xử lý sẽ được thải vào Ao sinh học.
Nước sau khi xử lý đạt yêu cầu QCVN 40:2011/BTNMT cột B, Nước thảinày sẽ không thải ra Sông Bầu Giai Sâu mà được cơ sở chứa tại các ao sinh học sửdụng vào mục đích tưới vườn cây ăn trái hiện có của cơ sở
6 Bảng 3 5 Danh mục công trình xử lý nước thải
(Nguồn: Lò giết mổ gia súc tập trung Sáu Thức, năm 2022)
2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải:
STT Thiết bị Thông số kỹ thuật đường
Trang 22Báo cáo đề xuất cấp GPMT “ Cơ sở giết mổ gia súc tập trung Sáu Thức”
2.1 Bụi, mùi từ các hoạt động của cơ sở
Bụi phát sinh từ các hoạt động của cơ sở Các loại bụi này tồn tại ở trạng thái
lơ lửng trong không khí có khả năng gây bệnh về đường hô hấp như viêm phế quản,viêm phổi, hen suyển cho người lao động trực tiếp làm việc tại cơ sở…
Mùi từ khu chuồng trại lưu trữ gia súc tạm thời và từ dây chuyền giết mổ.Lượng phân phát sinh tại chuồng trại là 80kg/ngày Với lượng thải lớn nhưvậy, nếu không được thu gom xử lý hàng ngày thì đây là nguồn có khả năng gây ônhiễm cao, là môi trường dễ sinh ra ruồi, muôi, lây lan dịch bệnh, ảnh hưởng lớnđến môi trường không khí, nước, đất và sức khỏe con người
Để vừa hạn chế ảnh hưởng đến môi trường vừa có lợi về kinh tế, Dự án đềxuất biện pháp xử lý là toàn bộ lượng phân heo và thức ăn dư thừa trong lòng heosinh ra tại dây chuyền giết mổ của cơ đều được thu gom gọn gàng hàng ngày tậptrung vào các hầm biogas để xử lý và thu hồi khí sinh học
- Tại chuồng trại nhốt heo: dùng hệ thống thủy lực đẩy toàn bộ lượng phântrong chuồng theo mương dẫn vào hầm biogas đã thiết kế và xây dựng sẵn Nhưvậy, cả lượng phân và lượng nước vệ sinh chuồng đều được thu vào hầm biogas
Do lượng phân sinh ra môi ngày khá lớn, vì vậy để giảm thiểu mùi hôi phát sinh từlượng phân này môi ngày nên thực hiện 03 lần vệ sinh như vậy, 01 lần vào buổisáng, 01 lần vào buổi trưa và 01 lần vào chiều tối
- Tại dây chuyền giết mổ: Khi tiến hành làm lòng heo, lượng phân thải từ lòng,bao tử sẽ được công nhân súc đổ vào các thùng nhựa đặt tại các vị trí làm lòng.Sau môi ca, sẽ có công nhân đẩy các thùng đến vị trí mương thu của hầm biogas và
đổ xuống Tại dây chuyền giết mổ còn có một lượng phân và tiết rơi vãi, sau khichấm dứt ca hoạt động, công nhân vệ sinh tiến hành vệ sinh nhà xưởng bằng cácvòi nước áp lực để tống hết lượng phân rơi vãi vào hầm biogas
2.2 Bụi, khí thải do các phương tiện giao thông ra vào khu vực dự án
Khi dự án đi vào hoạt động sẽ làm tăng lượng xe ra vào khu vực dự án do cácthương lái đến giao địch
Các phương tiện giao thông ra vào dự án không chỉ gây ra sự xáo trộn lôicuốn bụi mặt đất mà quá trình sử dụng nhiên liệu để vận hành xe cũng phát sinh racác nguồn ô nhiễm Các phương tiện này thường sử dụng nhiên liệu chủ yếu làxăng và dầu Diesel, quá trình vận hành các phương tiện này sẽ thải vào môi trườngkhông khí một lượng khói thải có chứa các chất ô nhiễm như NOx, CxHy, CO,SOx, Aldehyt, Chì
7 Bảng 3.6 Hệ số tải lượng ô nhiễm của khí thải từ các phương tiện giao thông
Trang 23Nguồn: WHO, 1993.
Như vậy, từ kết quả môi trường nền cho thấy tải lượng các chất ô nhiễm trongkhí thải từ các phương tiện giao thông ra vào dự án là không lớn Nồng độ các chấtkhí và bụi phát sinh do hoạt động của các phương tiện giao thông dự báo thấp hơnQCVN 05:2013/BTNMT – Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn chất lượng khôngkhí xung quanh Mặt khác, lượng khí thải này phát sinh có tính chất phân tán,mang tính gián đoạn và chỉ phát sinh chủ yếu từ các phương tiện là xe máy nênmức độ ảnh hưởng của chúng đến môi trường không đáng kể
Do đó, các tuyến đường nội bộ và sân bãi được thiết kế và bố trí phù hợp, đây
là những khu vực thông thoáng và có khả năng pha loãng tốt do khu vực dự án cómôi trường nền khá tốt, nên tác động này là không lớn
Ngoài ra, để giảm bớt ảnh hưởng của bụi và các khí độc từ các phương tiệngiao thông vận chuyển ra vào cơ sở giết mổ, chủ cơ sở sẽ có biện pháp như sau:
- Đối với đội xe chuyên chở thuê bên đơn vị ngoài; chỉ thuê tài xế đã đượchọc đầy đủ về các luật giao thông; kiểm tra kỹ thuật, bảo dưỡng xe định kỳ theođúng quy định, đảm bảo các thông số khí thải đạt yêu cầu về kỹ thuật và môitrường; sử dụng nhiên liệu đúng với thiết kế của xe
- Luôn chở đúng trọng tải của xe
- Quy hoạch chô để xe hợp lý, đúng hướng ra vào
2.3 Khí thải từ hầm Biogas
Phân heo: Đây là lượng chất thải phát sinh chủ yếu và là loại chất thải rấtnguy hiểm vì chứa nhiều vi trùng gây bệnh Ngoài ra, trong phân còn chứa mộtphần rất nhỏ rác, chất độn và thức ăn dư thừa Phân heo sau khi được thu gom từchuồng sẽ được thu gom vào bể tách phân để ủ phân vi sinh
Lượng phân heo phát sinh từ cơ sở 50-70 con heo ở giai đoạn phát sinh lớnnhất là 1,5kg/con/ngày tương đương 80kg/ngày sẽ theo nước thải vào hầm biogas.Theo Ngô Kế Sương- Nguyễn Lân Dũng, 1997, thì sản lượng khí sinh ra từphân heo nằm trong khoảng 40 60lít/1 kg phân, trong đó CH4 chiếm 58 60%.Thành phần chính của Biogas là CH4 (58 đến 60%) và CO2 (>30%) còn lại làcác chất khác như hơi nước N2, O2, H2S, CO Khí H2S có thể ăn mòn các chi tiếttrong động cơ, sản phẩm của nó là SOx cũng là một khí rất độc Hơi nước có hàmlượng nhỏ nhưng ảnh hưởng đáng kể đến nhiệt độ ngọn lửa, giới hạn cháy, nhiệttrị thấp và tỷ lệ không khí/nhiên liệu của Biogas
Trang 24Báo cáo đề xuất cấp GPMT “ Cơ sở giết mổ gia súc tập trung Sáu Thức”
Lượng khí này sinh ra nếu không có biện pháp thu gom, xử lý sẽ gây ảnhhưởng đến môi trường xung quanh và sức khỏe của người dân, đặc biệt là côngnhân làm việc trực tiếp với đàn heo Do đó, cần tận dụng khí này làm nguồn nănglượng cho mục đích sinh hoạt của trại (nấu nướng, chiếu sáng…) Lượng khí dưthừa sẽ được đốt bỏ có kiểm soát
Biện pháp
Hôn hợp khí sinh ra từ hầm Biogas có thành phần chủ yếu là metan (CH4)chiếm khoảng 70%, carbonic (CO2) chiếm khoảng 30%, hydrosulfide (H2S)thường không quá 1% Như vậy, lượng khí thải sinh ra từ họng đốt biogas chủ yếu
là CH4 khi lượng khí này ổn định sẽ được thu gom triệt để dùng cho mục đíchcung cấp cho lò hơi
Nếu không sử dụng hết lượng gas có thể tiến hành đốt bỏ Khi đốt cần bảođảm an toàn không được lắp đặt đường ống dẫn khí đi qua những nơi gần nguồnnhiệt, dẫn vào bếp tiến hành đốt bỏ phải có người theo dõi tránh gây cháy nổ và cóbiện pháp xử lý kịp thời khi có sự cố xảy ra
3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường
3.1 Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các hoạt động do 5 lao động làm việc tại
cơ sở (04 công nhân và 01 quản lý) Do đặc trưng của cơ sở là hoạt động về đêm.Nhân viên làm việc liên tục để kịp thời gian cho việc phân phối thịt ở các chợ Vìvậy, lao động không ăn uống nên không phát sinh chất thải sinh hoạt nhiều Khốilượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trung bình vào khoảng 0,8 kg/người/ngày do
đó tổng khối lượng chất tThành phần chất thải rắn sinh hoạt bao gồm các loại chấtkhác nhau như rau, vỏ hoa quả, xương, giấy, vỏ đồ hộp Chất thải sinh hoạt cóchứa 60 – 70% chất hữu cơ và 30 – 40% các chất khác Chất thải rắn sinh ra cácchất khí độc hại như CO2, CO, CH4, H2S, NH3…gây ô nhiễm cục bộ môi trườngkhông khí khu vực dự án
Thành phần rác thải được liệt kê ở bảng sau:
8 Bảng 3 7 Thành phần rác thải sinh hoạt
Trang 253.2 Chất thải rắn sản xuất
Chất thải rắn sản xuất sinh ra từ hoạt động của cơ sở giết mổ chủ yếu là lượngphân heo sinh ra từ chuồng trại và từ dây chuyền giết mổ, ngoài ra cũng còn một ítchất thải khác như da, lông heo và một phần lòng không sử dụng được từ dâychuyền giết mổ Thành phần các chất thải rắn này chủ yếu là chất hữu cơ dễ phânhủy sinh học, và có xu hướng nhanh chóng bị axit hóa và lên men Đây cũng làmầm mống dễ sinh ra ruồi muôi, lan truyền dịch bệnh
Biện pháp xử lý:
Tổng lượng chất thải rắn sản xuất tại cơ sở giết mổ khoảng 334 kg/ngày.Trong đó, chủ yếu là lượng phân và chất thải trong đường tiêu hóa, chiếm khoảng90%, còn lại là phần lòng heo thải, lượng lông heo,…
9 Bảng 3 8 Liệt kê chất thải rắn từ quá trình giết mổ Phân và thức
Trang 26Báo cáo đề xuất cấp GPMT “ Cơ sở giết mổ gia súc tập trung Sáu Thức”
Nguồn: (*) Nguyễn Ngọc Lương và cộng sự, Đánh giá hiện trạng hoạt độnggiết mổ lợn quy mô nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An, 2021
- Phân và chất thải trong đường tiêu hóa được xử lý chung với nước thải vệsinh chuồng bằng cách cho vào bể tách phân và tiến hành ủ phân để bón cho vườncây ăn trái
- Phần lông được chủ cơ sở thu gom gọn gàng hàng ngày và tiến hành ủ phân
để bón cho vườn cây ăn trái
4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại
Các loại chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình nuôi heo của cơ sở baogồm những loại sau:
10Bảng 3 9 Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh
CTNH
Khối lượng phát thải (kg/tháng)
1 Giẻ lau, bao tay dính hóa chất/dầu mỡ 18 02 01 1
2 Thùng, bao bì cứng thải bằng nhựa
(bao gồm chai lọ thú y) 18 01 03 1
5
Chất thải có các thành phần nguy hại
từ quá trình vệ sinh chuồng trại (bao
bì mềm thải chứa thành phần nguy
hại phát sinh quá trình sát trùng xe,
Biện pháp
Chủ cơ sở sẽ thực hiện các biện pháp tuân thủ theo Thông tư số