1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 17 bài 15 phong trào cách mạng việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1925)

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phong Trào Cách Mạng Việt Nam Sau Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất (1919-1925)
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,71 MB

Nội dung

Đặc điểm của giai cấp cơng nhân?Xã hội Việt Nam phân hố sau chiến tranh thế giới I:Phân chia thành các giai cấp: địa chủ, phong kiến; nông dân ; công Nhân, tầng lớp: tư sản ;tiểu tư sản,

Trang 1

Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, xã hội Việt Nam phân hoá thành những giai cấp, tầng lớp nào? Đặc điểm của giai cấp

công nhân?

Xã hội Việt Nam phân hoá sau chiến tranh thế giới I:

Phân chia thành các giai cấp: địa chủ, phong kiến; nông dân ; công Nhân, tầng lớp: tư sản ;tiểu tư sản,

* Đặc điểm của giai cấp công nhân:

- Bị nhiều tầng áp bức, bóc lột.

- Gắn bó với nông dân.

- Yêu nước, đoàn kết.

Trang 2

TIẾT 19, BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN

TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919-1925)

I Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười

Nga và phong trào cách mạng thế giới

Lê-nin và cách mạng tháng 10 Nga thành công năm 1917

Trang 3

I Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười

Nga và phong trào cách mạng thế giới

- Phong trào lan rộng phạm vi toàn thế

giới: từ châu Âu sang châu Á; châu Phi

và Mỹ Latinh.

- Quốc Tế Cộng sản ra đời (1921).

- Đảng CS Pháp (1920) và Đảng CS

Trung Quốc (1921) ra đời.

- Chủ nghĩa Mac-Lênin truyền bá vào

Việt Nam.

Cách mạng tháng Mười Nga ảnh hưởng như thế nào đến phong trào cách mạng thế giới?

Nó có ảnh hưởng như thế nào đến cách mạng Việt Nam

TIẾT 17, BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

(1919-1925)

Trang 4

BCH của Quốc tế Cộng SảnÔng Nguyễn Văn Tạo - người Việt, cùng Đảng Cộng Sản Pháp 1920 Cuộc cách mạng ở Đức

Phong trào Ngũ - Tứ và cuộc cách mạng ở Trung Quốc 1919

I Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới

TIẾT 17, BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

(1919-1925)

Trang 5

I Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười

Nga và phong trào cách mạng thế giới

Cách mạng tháng mười Nga

đã chỉ ra cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên toàn thế giới biết kẻ thù chung của họ là chủ nghĩa đế quốc vì thế họ sát cánh bên nhau để chiến đấu

Vì sao cách mang tháng mười Nga lại có tác động mạnh mẽ đến tình hình

thế giới?

Sự thắng lợi của cách mạng tháng mười Nga 1917 có ảnh hưởng như thế nào đối với cách mạng Việt Nam ?

+ Cổ vũ phong trào cách mạng ở các

nước tư bản và thuộc địa

+ Chỉ ra con đường cách mạng mới đúng

đắn cho các dân tộc (cách mạng xã hội

chủ nghĩa)

- Cách mạng tháng mười Nga :

TIẾT 17, BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

(1919-1925)

Trang 6

I Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười

Nga và phong trào cách mạng thế giới phong trào cách mạng thế Những sự kiện nào trong

giới 1919 – 1925 có ảnh hưởng lớn đến cách mạng

+ 1920 “Luận cương của Lênin” chỉ rõ

con đường giải phóng dân tộc bị áp bức

+ Đặc biệt là ĐCS Pháp, Trung Quốc thành

lập taọ điều kiện mở rộng truyền bá chủ

nghĩa Mác +Lênin vào Việt Nam

Tạo điều kiện tập hợp những người yêu

nước và con đường cách mạng vô sản ở

Việt Nam.

Trang 7

I Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười

Nga và phong trào cách mạng thế giới

II Phong trào dân tộc, dân chủ công khai

(1919-1925)

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong

trào phát triển mạnh mẽ (sôi nổi, phong phú

về hình thức và thu hút đông đảo các tầng

lớp tham gia)

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào đấu tranh diễn

ra như thế nào?

1 Giai cấp tư sản dân tộc:

Những ai tham gia phong trào ?

Và tham gia với hình thức nào?

TIẾT 17, BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

(1919-1925)

II Phong trào dân tộc dân chủ công khai

(1919- 1925)

Trang 8

I Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười

Nga và phong trào cách mạng thế giới

II Phong trào dân tộc, dân chủ công khai

(1919-1925)

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong

trào phát triển mạnh mẽ (sôi nổi, phong phú

về hình thức và thu hút đông đảo các tầng

lớp tham gia)

1 Giai cấp tư sản dân tộc:

Muốn vươn lên có vị trí khá hơn trong nền kinh tế Việt Nam đòi các quyền tự do dân chủ thích ứng với lợi

ích

Vì sao thời kì này giai cấp

tư sản lại tham gia đấu

tranh?

Tư sản dân tộc có những phong trào đấu tranh

nào?

- Chấn Hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa

- Chống độc quyền cảng Sài Gòn.

- Dùng báo chí tuyên truyền bênh vực quyền

lợi cho mình một số tư sản và địa chủ Nam Kì

( Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long )

- Thành lập Đảng lập hiến.

Trang 9

I Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười

Nga và phong trào cách mạng thế giới

II Phong trào dân tộc, dân chủ công khai

(1919-1925)

1 Giai cấp tư sản dân tộc:

- Mục tiêu : đòi quyền lợi kinh tế và đòi các

quyền tự do dân chủ và chống áp bức chèn

ép.

- Tính chất : yêu nước, dân chủ nhưng dễ

thỏa hiệp, cải lương.

Vậy những việc làm của giai cấp tư sản dân tộc có nhược điểm

gì?

Nhược điểm: sẵn sàng thỏa hiệp và mục đích đấu tranh chỉ phục vụ bộ phận thuộc tầng lớp trên.

Mục tiêu của phong trào dân tộc, dân chủ? (đòi quyền lợi gì? Chống ai ? Tính chất của phong trào?

Trang 10

I Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười

Nga và phong trào cách mạng thế giới

II Phong trào dân tộc, dân chủ công khai

(1919-1925).

1 Giai cấp tư sản dân tộc:

- Mục tiêu : đòi quyền lợi kinh tế và đòi các

quyền tự do dân chủ và chống áp bức chèn ép

- Tính chất : yêu nước, dân chủ nhưng dễ thỏa

hiệp, cải lương

sản dân tộc ?

Trang 11

I Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười

Nga và phong trào cách mạng thế giới

II Phong trào dân tộc, dân chủ công khai

(1919-1925)

1 Giai cấp tư sản dân tộc:

2 Các tầng lớp tiểu tư sản trí thức

Tiểu tư sản trí thức có những hoạt động gì ?

- Thành lập các tổ chức chính trị như Việt

Nam nghĩa đoàn, phục Việt Đảng thanh

niên…

- Xuất bản những tờ báo tiến bộ “ Chuông

Rè, An Nam trẻ, người nhà quê” Lập ra

các nhà xuất bản tiến bộ : cường học thư

xã, Nam Đồng thư xã.

Trang 12

Thành phố Sa Điện - Quảng Châu – Trung Quốc

Dòng Châu Giang – n i ơi li t sỹ ệt sỹ Ph m H ng Thái t v n ạm Hồng Thái tự vẫn ồng Thái tự vẫn ự vẫn ẫn

Nơi yên nghỉ của liệt sỹ Phạm Hồng Thái

Mộ Phạm Hồng Thái tại nghĩa trang Hoàng Hoa Cương –Quảng Đông (TQ)

Trang 13

Tiểu tư sản trí thức có những hoạt động gì ?

- Thành lập các tổ chức chính trị

- Xuất bản sách, báo tuyên truyền tư

tưởng yêu nước, tự do dân chủ

- Một số phong trào lớn :

+ ám sát Meclanh.

+ Đòi thả Phan Bội Châu ( 1925)

+ Để tang Phan Chu Trinh(1926).

Trang 14

Phong trào đòi th c Phan B i Châu ả cụ Phan Bội Châu ụ Phan Bội Châu ội Châu (1925).

Trang 15

Đám tang c Phan Châu Trinh t i Sài Gòn – Ch L n ụ Phan Bội Châu ạm Hồng Thái tự vẫn ợ Lớn ớn

(1926)

Trang 16

- Thành lập các tổ chức chính trị.

- Xuất bản sách, báo tuyên truyền tư

tưởng yêu nước, tự do dân chủ

- Một số phong trào lớn :

+ ám sát Meclanh.

+ Đòi thả Phan Bội Châu ( 1925)

+ Để tang Phan Chu Trinh(1926).

Vậy mục tiêu và tính chất của phong trào dân tộc dân chủ?

- Mục tiêu: chống cường quyền, áp bức,đòi

tự do dân chủ.

- Tính chất: mang tính chất yêu nước,dân

chủ

Trang 17

Em có nhận xét

gì về mặt tích cực

và hạn chế của phong trào đấu tranh tầng lớp tiểu tưư sản tri

-Tích cực:khuấy động lòng yêu nước, chống

sự cạnh tranh, chèn ép của tư bản nước

ngoài

- Hạn chế: chưa có tổ chức chính đảng đấu

tranh và còn mang tính bồng bột xốc nổi.

Trang 18

I Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và

phong trào cách mạng thế giới

II Phong trào dân tộc, dân chủ công khai

(1919-1925)

III Phong trào công nhân (1919-1925)

+ 1920, công nhân Sài Gòn – Chợ lớn thành

lập tổ chức công hội (bí mật).

(?) Nguyên nhân nào khiến cho phong trào công nhân phát triển?

Trang 19

- Quê hương đồng chí Tôn Đức Thắng là Cù Lao Ông

Hổ, Mỹ Hoà Hưng, tổng Định Thành, tỉnh Long Xuyên, nay là thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang

- Vốn thông minh, có tính độc lập cao, có năng khiếu lao động kỹ thuật, giàu lòng thương người.

Năm 1916, Tôn Đức Thắng bị động viên trở thành lính

thợ làm việc trên chiến hạm France Việc Tôn Đức Thắng tham gia vào sự kiện kéo cờ đỏ trên chiến hạm

France ở Biển Đen tháng 4/1919 có ý nghĩa lớn bởi anh

là người Việt Nam đầu tiên dũng cảm tham gia bảo vệ

chính quyền Xôviết trẻ tuổi và Cách mạng Tháng Mười Nga vào thời điểm quan trọng Đây là dấu mốc đánh dấu

sự trưởng thành về ý thức và định hướng chính trị trong cuộc đời đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc của Tôn Đức Thắng

Sau vụ binh biến ở Biển Đen, bị trục xuất khỏi nước Pháp, Tôn Đức Thắng trở về Sài Gòn tích cực tham gia hoạt động nghiệp đoàn và trở thành người tổ

chức và lãnh đạo Công hội bí mật năm 1920, Công hội

đầu tiên của giai cấp công nhân Việt Nam Tôn Đức

Thắng cùng Công hội của mình lãnh đạo các cuộc bãi công của công nhân ở Sài Gòn-Chợ Lớn

TÔN ĐỨC THẮNG

Người sáng lập:

CÔNG HỘI ĐỎ

Trang 20

+ 1920, công nhân Sài Gòn – Chợ lớn thành

lập tổ chức công hội (bí mật)

Em hãy nêu những cuộc đấu tranh trong thời gian này?

- Năm 1922 công nhân Bắc Kỳ đấu tranh đòi

nghỉ ngày chủ nhật thắng lợi.

- Năm 1924 nhiều cuộc bãi công nổ ra ở Hà

Nội, Nam Định, Hải Dưương.

- Tháng 8-1925 phong trào của công nhân Ba

Son ( Sài Gòn) ngăn cản tàu chiến Pháp đi chở

binh lính đI đàn áp cách mạng Trung Quốc

thắng lợi do Tôn Đức Thắng lãnh đạo.

Trong số các cuộc đấu tranh đó thì cuộc đấu tranh nào là tiêu biểu

Trang 21

Em biết gì về nhân vật lịch sử này?

Trang 22

Mục đích của cuộc bãi công Ba Son là nhằm giữ lại chiếc tàu Mi-sơ-lê được đưa đến sửa chữa ở xưởng Ba Son, không cho Pháp chuyên chở binh lính đi đàn áp cách mạng Trung Quốc Ngày 4/8/1925, cuộc bãi công bùng nổ với yêu sách đòi tăng 20% lương, đòi thợ bị đuổi trở lại làm việc Sau 8 ngày bãi công và nghỉ việc cuộc bãi công thắng lợi Ngày 12/8, công nhân mới trở lại làm việc, nhưng vẫn tiếp tục bãi công, khiến cho việc sửa chữa chiếc tàu Mi- sơ-lê mãi đến ngày 28/11/1925 mới hoàn thành, và khi nó lên đường sang Trung Quốc thì cuộc đấu tranh của công nhân và thủy thủ Trung Quốc đã kết thúc thắng lợi.

( Theo Đại cương Lịch sử Việt Nam)

Trang 23

 Đấu tranh cú tổ chức, cú mục đớch chớnh trị rừ ràng.

* Phong trào bước đầu phỏt triển, tuy đấu tranh cũn lẻ tẻ, mang tớnh

tự phỏt, nhưng ý thức chớnh trị, giai cấp ngày càng phỏt triển.

Cuụ̣c bãi cụng của cụng nhõn Ba SonCuộc bãi công của công nhân Ba Son có đặc điểm nổi bật gỡ?

Trang 25

Hãy nối nội dung ở cột A với cột B cho đúng?.

Phong trào của tư

sản dân tộc

Phong trào của tiểu

tư sản trí thức

2 Mục tiêu: Đòi quyền lợi kinh tế, đòi tự do dân chủ.

3 Tính chất: yêu nước dân chủ nhưng dễ thỏa hiệp cải lương.

4 Mục tiêu: Chống cường quyền áp bức, đòi các quyền

A

BBÀI TẬP

Trang 26

1 Học ghi chép nghe giảng trên lớp.

2 Trả lời câu hỏi sgk-64

3 Đọc chuẩn bị Bài 16: Những hoạt

động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925.

- Kể những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong thời gian ở tại Pháp, Liên

Xô, Trung Quốc?

- Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì mới và khác với lớp người đi trước?

- Sưu tầm tranh ảnh và mẩu chuyện liên quan đến hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài (1919-1925)

Ngày đăng: 19/02/2024, 09:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w