1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

270 de van nghi luan xa hoi chinh thuc (1)

498 2 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Văn Nghị Luận Xã Hội
Tác giả Mai Văn Năm
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Văn Nghị Luận
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 1982
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 498
Dung lượng 5,31 MB

Nội dung

279 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI PHẦN MỘT KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ VĂN NGHỊ LUẬN 1.Văn nghị luận (NL) văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm đó, muốn văn NL phải có yếu tố: Luận điểm (LĐ), luận (LC) lập luận (LL) -LĐ ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn NL -LC lí lẽ dẫn chứng ( lí lẽ giúp người ta hiểu, dẫn chứng giúp người ta tin ) đưa làm sở cho LĐ -LL cách lựa chọn, xếp trình bày LĐ để dẫn đến luận đề (vấn đề cần NL); cách lựa chọn, xếp trình bày LC để dẫn đến LĐ Ví dụ: Âm nhạc nghệ thuật gắn bó với người từ lọt lòng mẹ từ biệt đời Ngay từ lúc chào đời em bé ôm ấp lời ru nhẹ nhàng người mẹ Lớn lên với hát đồng dao, trưởng thành với điệu hị lao động, khúc tình ca vui buồn với sinh hoạt nghệ thuật ca hát từ thơn xóm đến thành thị Người Việt Nam lúc hết đời tiếng nhạc vẳng theo với điệu hò đưa linh hay điệu kèn đưa đám ( Phạm Tuyên, Các bạn trẻ đến với âm nhạc, NXB Thanh niên, 1982 ) 2.Mối quan hệ LĐ với vấn đề cần giải (vấn đề cần NL) văn NL Biên soạn sưu tầm: MAI VĂN NĂM 279 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI LĐ cần phải xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu cần giải vấn đề đủ để làm sáng tỏ vấn đề đặt 3.Mối quan hệ LĐ văn NL Giữa LĐ cần phải: -Liên kết chặt chẽ với -Có phân biệt rạch rịi với (không trùng lặp chồng chéo lên nhau) -Sắp xếp theo trình tự hợp lí: LĐ nêu trước chuẩn bị làm sở cho LĐ nêu sau, LĐ nêu sau dẫn đến LĐ kết luận -Sắp xếp cho người đọc, người nghe dễ dàng tiếp nhận: Từ dễ đến khó, từ quen thuộc đến lạ, từ mức độ thấp đến mức độ cao Ví dụ: Văn nghị luận “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” – Hồ Chí Minh: -Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước -Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta -Đồng bào ta ngày rấy xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước; -Bổn phận phải biến lòng yêu nước thành hành động yêu nước 4.Muốn làm văn NL người viết phải tìm cho LĐ Song người viết phải tiếp tục thực bước khó khăn quan trọng khác: trình bày LĐ mà tìm (nghĩa phải biết viết đoạn văn trình bày LĐ) Ví dụ: Trình bày LĐ “Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta”: Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng 5.Cách trình bày luận LĐ có đứng vững được, có sức thuyết phục nhờ luận Luận bao gồm: Lí lẽ dẫn chứng Biên soạn sưu tầm: MAI VĂN NĂM 279 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI a Lí lẽ Hệ thống lí lẽ phải sắc bén, thuyết phục người đọc, lí lẽ đưa xem chân lí (có lí, có tình), người cơng nhận Nghĩa lí lẽ đạo lí, lẽ phải thừa nhận, nêu đồng tình Các lí lẽ phải liên kết khăng khít – lí lẽ trước gợi mở lí lẽ tiếp theo, lí lẽ sau kế thừa phát triển lí lẽ trước theo thứ tự hợp lí, khơng thể bác bỏ Lí lẽ nên trình bày lời văn giản dị, dễ hiểu Ví dụ: Con người cần phải khiêm tốn Đó đời đấu tranh bất tận, mà tài nghệ cá nhân quan trọng, thật giọt nước bé nhỏ đại dương bao la Sự hiểu biết cá nhân đem so sánh với người chung sống với Vì thế, dù tài đến đâu ln ln phải học thêm, học mãi (Dựa theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế) b.Dẫn chứng (DC) DC người, vật, việc, tục ngữ, danh ngôn, câu văn, câu thơ, câu chuyện, lời nhận xét đánh giá lấy từ sử sách hay sống mà người viết đưa vào làm nhằm chứng minh, giải thích, phân tích, bình giá cho LĐ Các cụ xưa có câu “Nói có sách, mách có chứng”, cịn Gam-za-tốp lại nói “Kẻ ngu si làm kinh ngạc tiếng gào, người thông minh làm kinh ngạc câu tục ngữ dẫn chỗ” Bài văn có sức sống, lí lẽ trở nên sắc sảo, có sức thuyết phục nhờ DC Vì vậy, văn đoạn văn NL không ý tới DC q trình viết DC cần chọn lọc, tiêu biểu Ví dụ 1: Tình thương tạo nên vẻ đẹp sống Cuộc sống có ý nghĩa nhân lên gấp bội phần, không cảm thấy cô đơn hay tẻ nhạt, niềm vui nhân đôi nỗi buồn vơi Nó lửa sưởi ấm tâm hồn, tạo thêm nghị lực vươn lên đời Nó tạo nên sức mạnh kì diệu cho lầm đường lạc lối: Từ người chưa tốt thành người tốt; từ sai lầm, bị cám dỗ đến hướng thiện; từ ích kỉ trở nên vị tha, bao dung; từ tuyệt vọng đến lấy lại hi vọng, hồi sinh Các em cịn nhớ: Tình thương cụ họa sĩ già Bơmen dành cho Giôn-xi (truyện “Chiếc cuối cùng” O Hen-ri ) làm cho Giôn-xi từ chỗ muốn chết đến chỗ thấy chết tội Hay, tình yêu bát Biên soạn sưu tầm: MAI VĂN NĂM 279 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI cháo hành Thị Nở làm cho Chí Phèo khao khát lương thiện (truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao) Đoạn văn trên, LĐ câu thứ ; lí lẽ câu thứ 2, 3, ; dẫn chứng câu 5, Ví dụ 2: Tình thương chất tốt đẹp vốn có tự nhiên, tự nguyện người: “Nhân chi sơ tính thiện” Đó chăm sóc, hi sinh thầm lặng ông bà, cha mẹ dành cho cháu: “Công cha núi Thái Sơn / Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ”, “Ngó lên nuộc lạt mái nhà / Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà nhiêu” Sự kính trọng, biết ơn cháu ơng bà, cha mẹ: Có cậu bé mẹ ngồi xem thi hoa hậu Cậu bé hỏi mẹ: “Mẹ ơi, hoa hậu mẹ?” Mẹ nói: “Hoa hậu người phụ nữ đẹp tốt nhất” Vậy em nói với mẹ: “Mẹ ơi, mẹ không thi ạ?” Ánh mắt mẹ lúc tràn ngập hạnh phúc Mẹ đâu cần hoa hậu thi sắc đẹp nữa, mẹ nữ hoàng trái tim trai yêu mẹ Đó kính trọng, ghi ơn học trò thầy: “Nhất tự vi bán tự vi sư”, “Tơn sư trọng đạo” Đó nhường nhịn, giúp đỡ anh chị em: “Máu chảy ruột mềm”, “Chị ngã em nâng”, “Anh em thể tay chân / Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần” Sự đùm bọc, cưu mang người họ hàng: “Một giọt máu đào ao nước lã” Đó cịn đồng cảm, xót thương chân thành, sâu sắc đồng bào, đồng loại – người có số phận đau khổ, bất hạnh: “Thương người thể thương thân”, “Một ngựa đau tàu bỏ cỏ”, “Lá lành đùm rách”, “ Bầu thương lấy bí cùng…”,… Trong truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa” nhà văn Thạch Lam, hai chị em Sơn Lan thương bạn Hiên - nhà nghèo, ngày rét mà khơng có áo lành – giấu mẹ mang áo cũ tặng bạn 6.Một số cách lập luận thường gặp văn NL a.Diễn dịch Diễn dịch cách trình bày từ ý khái quát (câu CĐ nêu LĐ) đến ý chi tiết, cụ thể (các LC) làm sáng tỏ ý khái quát Câu mang nội dung khái quát (LĐ) đứng đầu ĐV Ví dụ: (Xem đoạn văn – mục 5) b.Quy nạp Biên soạn sưu tầm: MAI VĂN NĂM 279 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Quy nạp cách LL ngược với diễn dịch Quy nạp cách trình bày từ ý chi tiết, cụ thể (các LC) rút ý khái quát (LĐ) Câu chủ đề (câu nêu LĐ) đứng cuối ĐV Ví dụ: Nhân dân ta có truyền thống tơn sư trọng đạo, ln ln đề cao vai trị người thầy sống người Câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” khẳng định mạnh mẽ vai trò người thầy Mỗi người đời, khơng có người hiểu biết, giàu kinh nghiệm truyền thụ, dìu dắt khó mà làm nên việc xứng đáng, dù nghề nơng, nghề rèn, nghề khắc chạm, nghiên cứu khoa học Do đời người, học thầy quan trọng c.Lập luận nêu nghi vấn Nêu nghi vấn tức LL theo cách nêu câu hỏi để tự trả lời để người đọc tự trả lời Ví dụ: Tại người phải sống thương yêu nhau? Bởi lẽ, điều thật dễ hiểu, người dân sống nước, trái đất khác màu da, chủng tộc,ngôn ngữ, người với nhau, có mối quan hệ khăng khít vật chất tình cảm Sống đời, khơng giống Mỡi người có nguồn gốc, hồn cảnh, điều kiện sống riêng Tuy vậy, người ta có chỡ giống Anh em ruột có chung ơng bà, cha mẹ Bạn bè chung trường, lớp, chung thầy cơ, chung sách Hàng xóm láng giềng chung đường lối lại Lúc giàu, lúc khó khăn gần gũi, chia nhau, cảm thông d.Lập luận so sánh (tương đồng, tương phản) Ví dụ 1: Cuộc đời tính cách người nông dân xã hội cũ qua “Tắt đèn” (Ngơ Tất Tố) “Lão Hạc” (Nam Cao) có điểm chung điểm riêng Các tác phẩm cho người đọc hiểu tình cảnh nghèo khổ, bế tắc tầng lớp nông dân bần xã hội thực dân nửa phong kiến Từ tác phẩm này, thấy vẻ đẹp tâm hồn cao q, lịng tận tuỵ hi sinh người thân… người nông dân Song, tác phẩm thể đặc điểm, vẻ đẹp riêng nhân vật Chị Dậu “Tắt đèn” sức mạnh tình thương, tiềm phản kháng Lão Hạc “Lão Hạc” ý thức nhân cách, lòng tự trọng dù nghèo khổ Biên soạn sưu tầm: MAI VĂN NĂM 279 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Ví dụ 2: Câu tục ngữ lưu truyền lại qua nhiều hệ khẳng định truyền thống cao quý đạo làm người dân tộc ta Đó sở tạo nên sức mạnh đoàn kết để đánh thắng thù giặc Tuy nhiên, cần đánh giá tinh thần câu “lá lành đùm rách” Giúp đỡ người yếu đuối, khó khăn bổn phận cần thiết hành động không xuất phát từ động cá nhân, lối ban ơn trịch thượng mà phải bắt nguồn từ tình cảm chân thành yêu thương, thông cảm người người e.Lập luận nêu phản đề, nêu giả thiết Đây LL nêu luận điểm giả định phát triển để chứng tỏ luận điểm sai từ mà khẳng định luận điểm Nêu phản đề, nêu giả thiết cách LL lật ngược vấn đề để xem xét Ví dụ 1: Nếu (giả sử) giới khơng có tình thương giới mờ đen, trái tim khơ cứng “Nơi lạnh nhất….” (M.Gorki) Ví dụ 2: Nếu khơng có câu thơ kết thúc (“Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ (…)/ Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!” – MVN ), ta “Quê hương” viết xa cách, niềm tưởng nhớ khơn ngi Những hình ảnh q hương trở thành kỉ niệm ám ảnh, vẫy gọi “Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!” – câu thơ cuối cho ta rõ thêm tâm hồn thiết tha thành thực Tế Hanh ( Lê Quang Hưng, “Tinh hoa Thơ mớithẩm bình suy ngẫm”, NXB GD, Hà Nội, 2001 ) g.Lập luận nhân - Vì / / / bởi… nên / / mà… Ví dụ 1: Câu chuyện ( Chuyện người gái Nam Xương – MVN ) lẽ chấm dứt dân chúng khơng chịu nhận tình đau đớn cố đem nét huyền ảo để an ủi ta Vì có đoạn hai, kể chuyện nàng Vũ xuống thuỷ cung sau lại gặp mặt chồng lần ( Nguyễn Đình Thi ) Ví dụ 2: Như vậy, sống, khơng có thành mà khơng có cơng lao tạo nên Chính thế, kho tàng tục ngữ, ca dao Việt Nam Biên soạn sưu tầm: MAI VĂN NĂM 279 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ln có lời thấm thía nhắc nhở ta lịng biết ơn với nguồn gốc, với công lao người trước: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy -Ăn nhớ kẻ trồng -Không thầy đố mày làm nên h.Song hành Song hành cách LL ý câu ngang (các câu LC), khơng có câu chủ đề (khơng có câu câu nêu lên LĐ) LĐ rút từ việc khái quát tất câu ĐV Ví dụ: Nước Ơng nước Đại Việt “vốn xưng văn hiến lâu” Nước Ông lãnh thổ riêng biệt với “cõi bờ, sông núi chia” “phong tục Bắc Nam khác” Nước Ơng nước có trị riêng biệt “cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, bên hùng phương” Nước Ông đỉnh cao trí tuệ, tài với “hào kiệt đời có” (Vũ Khiêu, dẫn theo Trần Thanh Đạm – Làm văn 10) Đoạn văn gồm câu, mỡi câu trình bày khía cạnh ý nghĩa khái niệm “Nước” theo Nguyễn Trãi “Bình Ngơ đại cáo” Bốn câu có quan hệ đẳng lập với Khơng có câu biểu đạt ý tồn đoạn để trở thành câu chủ đề Ý (LĐ) tồn đoạn hiểu ngầm qua việc tổng hợp ý câu lại: Nguyễn Trãi viết “Bình Ngơ đại cáo”, nhận thức rõ ràng, đầy đủ khái niệm đất nước, quốc gia i.Móc xích Móc xích cách xếp ý tiếp nối ý theo lối ý sau móc nối vào ý trước (qua từ ngữ cụ thể, lặp lại) để bổ sung, giải thích cho ý trước ĐV thuộc kiểu trình bày có khơng có câu chủ đề Ví dụ: Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải tăng gia sản xuất Muốn tăng gia sản xuất tốt phải có kĩ thuật cải tiến Muốn sử dụng tốt kĩ thuật phải có văn hố Vậy việc bố trí văn hố cần thiết ( Hồ Chí Minh ) 7.Một văn nghị luận có sức thuyết phục, lay động lịng người: Lí (sắc bén) + Tình (thiết tha) Biên soạn sưu tầm: MAI VĂN NĂM 279 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Lưu ý, việc đưa yếu tố biểu cảm, kể, miêu tả, thuyết minh vào văn nghị luận văn nghị luận hay hơn, sinh động hơn; song, yếu tố hỗ trợ cho nghị luận (không phá vỡ mạch nghị luận), nghị luận Đặc biệt, làm cần đưa ý kiến, suy nghĩ cảm thụ riêng người viết, dù nhỏ bé tinh túy, cao đẹp – nốt trầm xao xuyến Sẽ chán tẻ nhạt đọc văn mà khơng có sáng tạo 8.Cách trình bày bố cục văn nghị luận a.Mở bài: Một đoạn văn -Dẫn dắt vào đề -Nêu vấn đề cần nghị luận b.Thân : Gồm số đoạn văn, mỡi đoạn văn trình bày luận điểm *Luận điểm : -Luận : +Lí lẽ +Dẫn chứng -Luận : +Lí lẽ +Dẫn chứng -Luận : *Luận điểm : -Luận : +Lí lẽ +Dẫn chứng -Luận : +Lí lẽ +Dẫn chứng -Luận : *Luận điểm c.Kết : Một đoạn văn Biên soạn sưu tầm: MAI VĂN NĂM 279 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI -Khẳng định lại vấn đề ; -Mở triển vọng tương lai Mơ hình bố cục văn nghị luận: Mở (còn gọi đặt vấn đề) thường đoạn văn, khởi đầu ý tổng quát thu hẹp dần đến việc giới thiệu vấn đề cần nghị luận Mở cần ngắn gọn, gây ấn tượng, tạo hứng thú cho người đọc (người nghe) Thân (còn gọi giải vấn đề) thường gồm số đoạn văn, mỗi đoạn văn triển khai luận điểm Các luận điểm tập trung làm bật luận đề (vấn đề cần nghị luận) Giữa đoạn tiếp nối, liên kết hữu với nhau, xoay quanh chủ đề chung văn (yêu cầu không riêng phần thân mà yêu cầu bài: Mở-Thân-Kết) Kết (kết thúc vấn đề) thường ĐV, xuất phát từ ý hẹp tóm tắt lại vấn đề NL, đồng thời mở triển vọng áp dụng, liên hệ thực tế vấn đề vào sống Kết hay, tạo “âm vang”, “dư ba” cho văn 9.Dàn ý chung số dạng nghị luận xã hội Nội dung cần nghị luận loại NL xã hội: Nêu rõ vấn đề cần nghị luận; giải thích vấn đề cần nghị luận (nếu cần); nêu biểu hiện; phân tích, đánh giá mặt – sai, lợi - hại, tốt - xấu, hay - dở; thực trạng, nguyên nhân, kết (hậu quả) bày tỏ thái độ đồng tình, biểu dương hay lên án, phê phán; xây dựng thái độ hành động 9.1 Nghị luận việc, tượng đời sống Ví dụ: Tấm gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi Chất độc màu da cam đế quốc Mĩ rải xuống Việt Nam.Trò chơi điện tử Lối học thụ động, học vẹt Vô lễ với thầy cô Hiện tượng nói tục học sinh Hiện tượng vứt rác bừa bãi… a.Mở bài: Giới thiệu việc, tượng có vấn đề b.Thân bài: -Thực trạng Biên soạn sưu tầm: MAI VĂN NĂM 279 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI - Nguyên nhân -Kết quả, hậu -Biện pháp khắc phục -Liên hệ thân, rút học nhận thức hành động c.Kết bài: Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên 9.2 Nghị luận tư tưởng, đạo lí Ví dụ: Thời gian vàng Tôn sư trọng đạo Tri thức sức mạnh Sức mạnh đồn kết Lịng biết ơn thầy “Cơng cha núi Thái Sơn…”.Tình bạn đẹp “Uống nước nhớ nguồn” Đức tính khiêm tốn “Có chí nên” Tinh thần tự học… a.Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn luận b.Thân bài: -Giải thích -Phân tích, chứng minh (trả lời câu hỏi : Tại ? Vì ?) -Bình luận, đánh giá (ý nghĩa tư tưởng, ý nghĩa thực tế, mức độ – sai, đóng góp – hạn chế ) -Bài học nhận thức hành động c.Kết bài: Kết luận, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo hành động 9.3.Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học a.Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận b.Thân bài: -Giới thiệu phân tích -Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm c.Kết bài: Khẳng định lại vấn đề, mở suy nghĩ, hành động tương lai 10 Các thao tác lập luận thường gặp văn nghị luận a Chứng minh: Dùng lí lẽ dẫn chứng (DC) để làm sáng tỏ vấn đề đúng, đáng tin cậy (DC chính, có kết hợp với lí lẽ) b Giải thích: Dùng lí lẽ DC để giúp người đọc hiểu rõ vấn đề (Dùng lí lẽ chính, có kết hợp với DC) c Bình luận: Bày tỏ ý kiến, quan điểm vấn đề đó, đánh giá xem vấn đề hay sai, có ý nghĩa quan trọng nào, đề xuất thái độ biện pháp để giải tốt vấn đề d Phân tích: Chia vấn đề thành mặt, phận, phương diện để xem xét 10 Biên soạn sưu tầm: MAI VĂN NĂM

Ngày đăng: 19/02/2024, 09:10

w