1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đề cương ôn tập môn thoát nước đô thị (có đáp án)

27 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Ôn Tập Môn Thoát Nước Đô Thị (Có Đáp Án)
Chuyên ngành Thoát Nước Đô Thị
Thể loại Đề Cương
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,99 MB
File đính kèm Bài Tập Thoát nước đô thị.rar (715 KB)

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CÁC HỆ THỐNG VÀ SƠ ĐỒ THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ 2 Câu 1: Hệ thống thoát nước CHUNG: sơ đồ, định nghĩa, ưu nhược điểm, phạm vi áp dụng ? 2 Câu 3: Hệ thống thoát nước RIÊNG KHÔNG HOÀN CHỈNH 5 Câu 4: Hệ thống thoát nước NỬA RIÊNG: 6 Câu 5: Các bộ phận của HTTN: Chức năng, vị trí đặt… 7 Câu 6: Các sơ đồ mạng lưới thoát nước: 5 sơ đồ 9 CHƯƠNG 2: MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC 12 Câu 1: Thời hạn tính toán ? 12 Câu 2: Trình tự xây dựng hệ thống thoát nước: 12 Câu 3: Dân số tính toán? 13 Câu 4: Tiêu chuẩn thải nước và chế độ thải nước? 13 Câu 5: Hệ số không điều hòa, ý nghĩa trong tính toán? 14 Câu 6: Lưu lượng tính toán của mạng lưới thoát nước? 14 Câu 7: Nguyên tắc vạch tuyến MLTN ? 15 Câu 8: Trình tự vạch tuyến MLTN ? 16 Câu 9: Các sơ đồ vạch tuyến MLTN ? 19 Câu 10: Mục đích tính toán thuỷ lực ? Các công thức cơ bản? 19 Câu 11: Đường kính nhỏ nhất, độ đầy cống ? 20 Câu 12: Độ sâu chôn cống thoát nước ? 22 Câu 13: Lưu lượng tính toán của nước mưa? 22 Câu 14: Các thông số mưa ? Hệ số dòng chảy? 23 Câu 15: Thời gian mưa tính toán? 23 Câu 16: Công trình trên HTTN mưa? 23 Câu 17: Nguyên tắc bố trí ống thoát nước trên mặt cắt ngang đường phố? 24 Câu 18: Trạng thái dòng chảy trong mạng lưới thoát nước? 25 Câu 19: Chế độ dòng chảy trong mạng lưới thoát nước? 26 Câu 20: Vận tốc dòng chảy? Độ dốc tối thiểu ? 26

Trang 1

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: CÁC HỆ THỐNG VÀ SƠ ĐỒ THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ 2

Câu 1: Hệ thống thoát nước CHUNG: sơ đồ, định nghĩa, ưu nhược điểm, phạm vi áp dụng ? 2

Câu 3: Hệ thống thoát nước RIÊNG KHÔNG HOÀN CHỈNH 5

Câu 4: Hệ thống thoát nước NỬA RIÊNG: 6

Câu 5: Các bộ phận của HTTN: Chức năng, vị trí đặt… 7

Câu 6: Các sơ đồ mạng lưới thoát nước: 5 sơ đồ 9

CHƯƠNG 2: MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC 12

Câu 1: Thời hạn tính toán ? 12

Câu 2: Trình tự xây dựng hệ thống thoát nước: 12

Câu 3: Dân số tính toán? 13

Câu 4: Tiêu chuẩn thải nước và chế độ thải nước? 13

Câu 5: Hệ số không điều hòa, ý nghĩa trong tính toán? 14

Câu 6: Lưu lượng tính toán của mạng lưới thoát nước? 14

Câu 7: Nguyên tắc vạch tuyến MLTN ? 15

Câu 8: Trình tự vạch tuyến MLTN ? 16

Câu 9: Các sơ đồ vạch tuyến MLTN ? 19

Câu 10: Mục đích tính toán thuỷ lực ? Các công thức cơ bản? 19

Câu 11: Đường kính nhỏ nhất, độ đầy cống ? 20

Câu 12: Độ sâu chôn cống thoát nước ? 22

Câu 13: Lưu lượng tính toán của nước mưa? 22

Câu 14: Các thông số mưa ? Hệ số dòng chảy? 23

Câu 15: Thời gian mưa tính toán? 23

Câu 16: Công trình trên HTTN mưa? 23

Câu 17: Nguyên tắc bố trí ống thoát nước trên mặt cắt ngang đường phố? 24

Câu 18: Trạng thái dòng chảy trong mạng lưới thoát nước? 25

Câu 19: Chế độ dòng chảy trong mạng lưới thoát nước? 26

Câu 20: Vận tốc dòng chảy? Độ dốc tối thiểu ? 26

Trang 2

ĐỀ CƯƠNG THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ

CHƯƠNG 1: CÁC HỆ THỐNG VÀ SƠ ĐỒ THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ

Câu 1: Hệ thống thoát nước CHUNG: sơ đồ, định nghĩa, ưu nhược điểm, phạm vi

áp dụng ?

Trả lời:

a Sơ đồ

Trang 3

 Các giếng tràn tách nước mưa thường được bố trí trên đường cống góp chính,gần nguồn tiếp nhận.

c Ưu nhược điểm.

 Nhược điểm:

 Chế độ thủy lực làm việc của hệ thống không ổn định:

+ Vào mùa mưa nước chảy đầy cống, có thể bị ngập lụt

+ Mùa khô: Chỉ có nước thải SH&SX (lưu lượng bé hơn nhiều lần so với nướcmưa) thì độ đầy và tốc độ dòng chảy nhỏ không đảm bảo điều kiện kỹ thuật,gây cặn lắng, làm giảm khả năng truyền tải… phải tăng cường nạo vét, thau rửacống

Trang 4

 Nước thải chảy tới trạm bơm, trạm xử lý không điều hoà về lưu lượng => Côngtác quản lý điều phối trạm bơm và TXL trở nên phức tạp, khó đạt hiệu quảmong muốn.

 Vốn đầu tư xây dựng ban đầu cao (không có sự ưu tiên trong đầu tư xây dựng)

vì chỉ có một HTTN duy nhất

d Phạm vi áp dụng:

 Giai đoạn đầu xây dựng của HTTN riêng, trong nhà có xây dựng bể tự hoại

 Đô thị hay khu đô thị xây dựng nhà cao tầng: bên cạnh có nguồn tiếp nhận lớncho phép xả nước thải với mực độ yêu cầu xử lý thấp; điều kiện địa hình thuậnlợi cho thoát nước, hạn chế được số lượng và áp lực máy bơm; cường độ mưanhỏ

Câu 2: Hệ thống thoát nước RIÊNG HOÀN TOÀN: sơ đồ, định nghĩa, ưunhược điểm, phạm vi áp dụng?

a Sơ đồ:

b Nguyên lý làm việc:

 Từng loại nước thải riêng biệt chứa các chất bẩn khác nhau được dẫn, vậnchuyển theo các mạng lưới đường ống thoát nước độc lập

 Trong hệ thống tồn tại 2 mạng lưới:

+ Mạng lưới thoát nước bẩn (thu gom, vận chuyển nước nước thải SH và SXbẩn);

+ Mạng lưới thoát nước mưa (thu gom, vc nước mưa và nước thải SX quy ướcsạch)

Trang 5

 Nếu nước thải SX bẩn, chứa các chất bẩn tương tự như trong nước thải SH thìđược dẫn chung với nước thải SH trong mạng lưới thoát nước bẩn SH.

 Nếu các chất bẩn trong nước thải SX hoàn toàn khác các chất bẩn trong nướcthải SH và đòi hỏi phải xử lý riêng biệt thì phải xây dựng mạng lưới thoát nướcđộc lập để thu gom và xử lý sơ bộ nước thải SX trước khi đổ vào MLTN đô thị

 Trong các nhà máy, xí nghiệp hoặc các khu công nghiệp tập trung số MLTN cóthể không dưới 2

c Ưu nhược điểm

 Ưu điểm

 Giảm vốn đầu tư xây dựng đợt đầu

 Chế độ thủy lực làm việc của hệ thống ổn định

 Công tác quản lý duy trì hiệu quả

 Nhược điểm

 Về phương diện (lý thuyết) vệ sinh kém hơn so với các hệ thống khác: vì phầnchất bẩn trong nước mưa không được xử lý và xả trực tiếp vào nguồn tiếp nhận(nhất là giai đoạn dầu của mùa mưa hoặc thời gian đầu của các trận mưa lớn,khi công suất nguồn tăng lên đáng kể, điều kiện pha loãng kém, dễ làm chonguồn bị quá tải bởi chất bẩn)

 Tồn tại song song một lúc nhiều hệ thống công trình, mạng lưới trong đô thị =>phức tạp

 Tổng giá thành xây dụng và quản lý cao

d Phạm vi áp dụng:

 Thường áp dụng cho đô thị lớn, xây dựng tiện nghi và cho các XNCN do:

+ Có khả năng xả toàn bộ lượng nước mưa vào nguồn tiếp nhận

+ Điều kiện địa hình không thuận lợi, phải xây dựng nhiều trạm bơm nước thảikhu vực

+ Cường độ mưa lớn

+ HTTN cho XNCN thường theo nguyên tắc riêng hoàn toàn

+ Trong khu vực công nghiệp có thể tồn tại nhiều mạng lưới: SH, SX, nướcmưa và các mạng lưới đặc biệt khác để dẫn nước thải chứa axit, kiềm và cácchất độc hại khác

Câu 3: Hệ thống thoát nước RIÊNG KHÔNG HOÀN CHỈNH

Trả lời:

a Nguyên tắc hoạt động: Trong hệ thống chỉ có mạng lưới cống ngầm để vận chuyển

nước thải SH và nước thải bẩn SX, còn nước thải SX quy ước sạch và nước mưa chovận chuyển theo mương, rãnh lộ thiên (mương, rãnh tự nhiên sẵn có) đổ trực tiếp vàonguồn tiếp nhận

b Áp dụng: Áp dụng ở giai đoạn trung gian trong quá trình xây dựng HT riêng hoàn

toàn

Trang 6

c Ưu nhược điểm:

 Ưu điểm: chế độ thủy lực tương đối ổn định, chi phí quản lý thấp, hiệu quá xử

- Trong hệ thống tồn tại hai mạng lưới:

+ 1 mạng lưới để thu gom, vận chuyển nước thải SH và nước SX bẩn, gọi là mạng

lưới thoát nước bẩn.

+ 1 mạng lưới để thu gom, vận chuyển nước mưa và nước thải SX quy ước sạch,

gọi là mạng lưới thoát nước mưa.

- Tại những điểm giao nhau giữa hai mạng lưới độc lập, người ta xây dựng các giếngtách nước mưa đợt đầu

- Tại giếng này, khi mưa nhỏ, lưu lượng nhỏ, nước mưa sẽ bẩn nhất, đặc biệt với

những trận mưa đầu mùa hay những đợt mưa đầu sẽ bẩn nhất và được dẫn chung cùngvới nước bẩn sinh hoạt (theo cống chính của mạng lưới thoát nước bẩn) về trạm xử lý

- Khi mưa to, lưu lượng lớn và tương đối sạch, nước mưa sẽ tràn qua giếng và xảthẳng ra nguồn tiếp nhận

Trang 7

c Ưu nược điểm:

* Ưu điểm:

- Theo quan điểm vệ sinh, tốt hơn hệ thống riêng, vì trong thời gian mưa các chất bẩn

không xả trực tiếp vào nguồn

- Chế độ thuỷ lực làm việc của hệ thống ổn định

- Công tác quản lý duy trì hiệu quả.

- Những đô thị có dân số > 50 000 người

- Nguồn tiếp nhận nước thải trong đô thị công suất nhỏ và không có dòng chảy.

- Những nơi có nguồn nước dùng vào mục đích tắm, thể thao.

- Khi yêu cầu tăng cường bảo vệ nguồn nước khỏi bị nhiễm bẩn do nước thải mang

vào

Câu 5: Các bộ phận của HTTN: Chức năng, vị trí đặt…

Trả lời:

Trang 8

 Đường ống thoát nước đường phố:

+ Được đặt dọc theo đường phố, thu nước từ ống thoát nước tiểu khu hay ống thoátnước ngoài sân nhà, XNCN, trường học, bệnh viện, cửa hàng…

+ Là phần đầu của MLTN có rất nhiều nhánh mở rộng khắp đô thị, chiếm phần lớntrong tổng chiều dài của cả MLTN

+ Ống thoát nước đường phố đặt từ đường phân thuỷ đến phía trũng của lưu vựcthoát nước

 Cống góp lưu vực: đặt theo triền đất thấp, thu nước nước từ nhiều ống thoát nướcđường phố trong phạm vi lưu vực

 Cống góp chính: thu nước từ các cống góp lưu vực (≥ 2 cống)

 Cống chuyển (cống ngoại vi): vận chuyển nước thải ra khỏi thành phố đến trạmbơm hay công trình làm sạch, lưu lượng nước thải không thay đổi trong suốt chiềudài cống

 Giếng thăm: bố trí tại các điểm giao nhau giữa các đường cống or chỗ ngoặt, đoạnống thẳng

 Trạm bơm cục bộ: Tránh cho cống thoát nước phải đặt quá sâu khi lưu vực thoátnước tương đối bằng phẳng (giảm độ sâu chôn cống)

 Cống xả sự cố: để đề phòng sự cố cho trạm bơm, đoạn cống này được nối từ cuốicống tự chảy tới sông hồ hay nơi đất thấp (hoặc nguồn tiếp nhận) gần nhất

 Giếng thu nước mưa: thu nước mưa trên MLTN mưa, giếng tràn tách nước mưa bốtrí trên MLTN chung

Trang 9

 Trạm xử lý: làm sạch nước thải đạt tiêu chuẩn đối với nguồn tiếp nhận.

Tùy thuộc vào hệ thống và sơ đồ thoát nước, cũng như đặc điểm địa hình và nhiều yếu

tố khác mà ML có thể có thêm một số bộ phận khác

Câu 6: Các sơ đồ mạng lưới thoát nước: 5 sơ đồ

Trang 12

CHƯƠNG 2: MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC

Câu 1: Thời hạn tính toán ?

• Thời hạn tính toán: là khoảng thời gian dùng để thiết kế hệ thống thoát nước cho tớikhi đô thị hoặc khu côngnghiệp phát triển mở rộng tới mức hoàn toàn

• HTTN được phát triển theo từng đợt và từng thời kỳ

• Thực tế do hệ thống là công trình ngầm nên cải tạo, mở rộng rất khó khăn và tốnkém

• HTTN được thiết kế với thời hạn tính toán xác định: đối với thành phố thường là

20-25 năm; đối với khu côngnghiệp là thời hạn mở rộng hoàn toàn của nhà máy

Câu 2: Trình tự xây dựng hệ thống thoát nước:

Giai đoạn 1:

 Xây dựng ống góp chính, trạm bơm chính và một phần mạng lưới phục vụ cho khu

Trang 13

đông dân, các công trình công cộng…

 Cùng lúc đó trạm xử lý cũng được xây dựng các công trình làm sạch cơ học

Giai đoạn 2:

Xây dựng các cống góp lưu vực, các cống góp đường phố, các trạm bơm lưu vực, đặt thêm máy bơm ở trạm bơm chính ở trạm xử lý xâyd ựng các công trình làm sạch sinh học

Giai đoạn 3:

Xây dựng nốt phần còn lại và hoàn chỉnh toàn bộ hệ thống thoát nước

Câu 3: Dân số tính toán?

Câu 4: Tiêu chuẩn thải nước và chế độ thải nước?

Tiêu chuẩn thải nước (l/ng/ngđ) là lượng nước thải trung bình ngày đêm tính trên đầu

người sử dụng hệ thống thoát nước hay trên sản phẩm sản xuất Tiêu chuẩn thoát nướcsinh hoạt khu dân cư thường lấy bằng tiêu chuẩn cấp nước

• Tiêu chuẩn thải nước sinh hoạt: phụ thuộc vào mức độ hoàn thiện thiết bị vệ sinh,

điều kiện khí hậu, điều kiện vệ sinh, phong tục tập quán, điều kiện kinh tế xã hội, trình

Trang 14

độ dân trí, khoa học kỹ thuật và các điều kiện địa phương khác Đối với đô thị lớn,tiêu chuẩn thải nước là 200-300 l/người.ngđ

• Tiêu chuẩn thải nước của XNCN: lượng nước thải trung bình trên 1 đơn vị sản

phẩm, 1 cỗ máy trong 1 đơn vị thời gian Xác định theo đơn vị sản phẩm hay lượng

thiết bị cần cấp nước, phụ thuộc vào dây chuyền công nghệ sản xuất, nguyên liệu tiêu

thụ

ban đầu và sản phẩm sản xuất của từng nhà máy

Lượng nước thải từ nhà tắm của công nhân sau giờ làm việc, tính với tiêu chuẩn tắm

hương sen riêng biệt trong các nhà sinh hoạt 40 – 60 l/người/ (1 lần tắm) và tính theo

ca đông nhất Hoặc tính theo số vòi tắm với lưu lượng 500l/h (1vòi tắm) với thời gian

tắm là 45phút

• Tiêu chuẩn thải nước của CTCC:

- Tiêu chuẩn thải nước của trường học: qTH= 18 – 20l/ng.ngđ,

- Tiêu chuẩn thải nước bệnh viện: qBV= 300 – 500l/g.ngđ,

- Xưởng giặt: 60- 90 l/kg khô

Câu 5: Hệ số không điều hòa, ý nghĩa trong tính toán?

 Hệ số không điều hòa: lưu lượng nước thải trong từng thời điểm khác nhau làkhác nhau (giờ, ngày, tháng, năm…) nên chế độ thải nước là không điều hòa Kng là tỷ

số giữa lưu lượng nước thải của ngày lớn nhất và lưu lượng nước thải của ngày trung

bình

 Hệ số không điều hòa được quy định trong tiêu chuẩn quốc gia

 Dựa vào K để tính toán được lưu lượng trung bình và lưu lượng lớn nhất để tínhtoán cho các công trình

Q max- thiết kế MLTN, các công trình làm sạch cơ học

Q max , Q min- thiết kế trạm bơm nước thải

Q TB – thiết kế các công trình làm sạch sinh học

Câu 6: Lưu lượng tính toán của mạng lưới thoát nước?

 Là lưu lượng lớn nhất mà hệ thống phải đáp ứng

Q max ng =N × q0× K ng

1000 (m

3

/ngd)

Trang 15

q0 tiêu chuẩn thải nước, l/người/ngđ.

K ng, K h hệ số không điều hòa ngày, giờ

Câu 7: Nguyên tắc vạch tuyến MLTN ?

Trang 16

Câu 8: Trình tự vạch tuyến MLTN ?

Trang 19

Câu 9: Các sơ đồ vạch tuyến MLTN ?

Câu 10: Mục đích tính toán thuỷ lực ? Các công thức cơ bản?

 Tính toán thủy lực là đi xác định đường kính D và độ dốc đặt cống i thỏa mãncác yếu tố thuỷ lực như độ đầy (h/d) và vận tốc nước chảy (vận tốc không lắng)

 Công thức lưu lượng: Q=× v (m3/s)

Trang 20

Câu 11: Đường kính nhỏ nhất, độ đầy cống ?

Trang 22

Câu 12: Độ sâu chôn cống thoát nước ?

 Độ sâu đặt cống có ảnh hưởng lớn đến giá thành và thời hạn xây dựng

 Độ sâu đặt cống ban đầu: ≥0.7m tính từ mặt đất tới đỉnh cống Và cân đảm bảonước thải từ tuyến cống sân nhà or tiểu khu có thể đổ vào Được xác định theocông thức:

 +d-chênh lệch đường kính giữa ống đường phố và sân nhà

Câu 13: Lưu lượng tính toán của nước mưa?

 Thường áp dụng phương pháp cường độ mưa giới hạn: ll nước mưa ở tiếtdiện tt đạt giá trị cực đại khí thời gian mưa bằng thời gian nước chảy từđiểm xa nhất của lưu vực đến tiết diện tính toán

 Trường hợp hệ số dòng chảy thay đổi:Q= Z × A

Trang 23

 Trong đó:

 Q-ll nước mưa tt

 F-diện tích khu vực thoát nước

 t-thời gian mưa tt

 A-thông số khí hậu

K e-hệ số giảm lưu lượng

 Z-hệ số mặt phủ trung bình của lưu vực thoát nước

Câu 14: Các thông số mưa ? Hệ số dòng chảy?

Thời gian mưa: là khoảng thời gian mưa đo được, tính bằng giờ hay phút

• Cường độ mưa: là lượng mưa rơi trên 1 đơn vị diện tích trong 1 đơn vị thời gian:

• Chu kỳ tràn cống tức thời P, hoặc chu kỳ vượt quá cường độ mưa tính toán: là khoảng thời gian tính bằng năm có thể xuất hiện những trận mưa có cường độ mưa lớn hơn.

• Chu kỳ tràn cống phụ thuộc vào địa hình, diện tích thoát nước và cường độ mưa.

Câu 15: Thời gian mưa tính toán?

Trang 24

Câu 16: Công trình trên HTTN mưa?

- Giếng thu nước mưa: thu nhận nước mưa vào mạng lưới cống ngầm Bố trí ở những chỗ thấp của rãnh ven đường, ở các ngã giao nhau và theo khoảng cách lấy phụ thuộc vào độ dốc của đường

- Giếng thăm và chuyển bậc:

+ Giếng thăm: chức năng kiểm tra chế độ làm việc của cống thoát nước, nạo vét, sửa

chữa và thông hơi hệ thống Vị trí: chỗ thay đổi hướng, thay đổi i và d, ở những nơicống gặp nhau, trên các đoạn ống thẳng

+ Giếng chuyển bậc và tiêu năng: giảm thế năng, giảm tốc độ dòng chảy trong cống,

khi cần tránh các công trình ngầm và giảm độ dốc đặt cống

- Trạm bơm: Hệ thống thoát nước thiết kế theo nguyên tắc tự chảy, đôi khi vì lý do

địa hình, độ sâu và kích thước cống, cốt khống chế ngập lụt… cần phải xây dựng trạm bơm thoát nước mưa Trạm bơm nên kết hợp với hồ điều hòa để giảm công suất bơm

• Hồ điều hòa phục vụ như một không gian mở, điều hòa không khí và tạo cảnh quan

• Bằng cách lưu trữ nước mưa, các chất dinh dưỡng và các chất hóa học có trong dòng chảy có thể được xử lý một phần bởi các quá trình tự nhiên diễn ra trong hồ

Trang 25

Câu 17: Nguyên tắc bố trí ống thoát nước trên mặt cắt ngang đường phố?

1) Khoảng cách nằm ngang kể từ mép móng nhà đến thành ngoài ống:≥5m vớicống có áp và ≥3m với cống tự chảy

2) Khi chạy song song với ống cấp trên cùng cốt, khoảng cách giữa 2 thànhống:≥1.5m với D=1.5 (D ống cấp),D>200 là 3m

3) Khi đường ống thoát nước đặt // và cao hơn ống cấp >0.5m, khoảng cách giữacách thành ống ≥5m

4) Khi tuyến cống chạy // với đường tàu điên, đường xe và thi công bằng pp đàohào, khoảng cách từ mép ống đến trực tàu điên≥1.5m với đường xe lửu ≥4m.5) ở chỗ chéo nhau với đường ống cấp nước sh, thì ống thoát nước cần thấp hơn0.4m trở lên nếu dùng ống thép để bọc ống cấp nước thì bỏ qua y/c khoảngcách

Câu 18: Trạng thái dòng chảy trong mạng lưới thoát nước?

Chảy tầng: Trong dòng chảy tầng các dòng nguyên tố song song với nhau, không có

yếu tố làm cho các chất có dạng hạt rắn ở vị trí lơ lửng giữa chiều sâu lớp nước

Chảy rối: các phần tử chất lỏng chuyển động xáo trộn hỗn loạn

• Các lớp nước chảy với tốc độ khác nhau, sự chênh lệch tốc độ của 2 lớp nước kềnhau làm xuất hiện những dòng xoáy

• Càng gần sát lòng ống, do lực ma sát lớn dòng xoáy càng mạnh Đó là những mạchđộng có phương chảy ngang với chiều dòng chảy chính, đặc biệt là mạch động theophương đứng từ lòng ống lên mặt nước

Dòng xoáy từ lòng ống chuyển lên kéo theo các hạt rắn, càng lên cao thì kéo theo càngnhiều hạt sức xoáy yếu dần Đến mặt nước dòng xoáy biến đi, các hạt rắn lại bị lôicuốn vào dòng xoáy khác cũng chuyển động lên cứ thế các hạt ở vị trí lơ lửng và trôitheo dòng nước

• Chỉ dòng chảy rối mới có khả năng vận chuyển các chất dạng hạt rắn trôi lơ lửng Tuỳ theo quan hệ giữa cặn lắng và dòng chảy có thể xảy ra các trường hợp sau đây:

• Lượng chất không hoàn tan nhỏ hơn khả năng chuyển tải của dòng chảy  Khônglắng cặn

Ngày đăng: 06/02/2024, 14:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w