Kể từ đây trong thực tế, Pháp và Nhật câu kết chặt chẽ với Trang 10 - Nhật-Pháp câu kết với nhau thống trị và bĩc lột nhân dân Trang 11 Vì sao TDP và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau
Trang 1CHƯƠNG III CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945
BÀI 21 VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM
1939-1945
Trang 2I – TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG
Trang 36-1940 Đức tiến vào Pari
Chính phủ Pháp đầu hàng Đức
Trang 4I Tình hình thế giới và Đông Dương
1 Tình hình thế giới
- 6/1940 Pháp đầu hàng phát xít Đức
- Ở viễn Đông: Nhật xâm lược TQuốc, tiến sát biên giới Việt Trung.
Trang 52 Tình hình Đông Dương
Tình hình TDP ở Đông Dương như
thế nào?
- Pháp đứng trước 2 nguy cơ: CM Đông Dương bùng cháy, Nhật lăm le hất cẳng
Trang 6MA-LAI-XI-A
IN-ĐÔ-NÊ-XI-A
LIA
Ô-XTRÂY-Đ.Xi-ma-tơ-ra Cu-a-la Lam-pơ
Bắc Kinh
Nam Kinh Trùng Khánh
MIẾN ĐIỆN Hồng Công
Đài Loan Đ.Hải Nam
Q.đ Hoàng Sa
Q.đ Trường Sa
Sài Gòn
Ma-ni-la Ô-ki-na-oa
Tô-ki-ô
B TRU
IÊN
Thượng Hải
ki
Na-ga-xa-H i-r ô- si -m a
Ha-bin Muc-đen
Q.đ Gin-beQ.đ Mac-san
Trang 7òn
Tháng 9-1940 Nhật vào Đơng Dương
Trang 8Nhật – Pháp đã làm gì để thống trị Đông Dương? Những sự kiện chứng tỏ Nhật – Pháp cấu kết nhau?
- Ngày 23 – 7 – 1941 Pháp, Nhật kí kết “Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương”
Trang 9NỘI DUNG:
HIỆP ƯỚC PHÒNG THỦ CHUNG ĐÔNG DƯƠNG
Hiệp ước thừa nhận Nhật có quyền sử dụng tất cả sân bay và cửa biển ở Đông Dương vào mục đích quân sự
Khi phát động chiến tranh Thái Bình Dương (7.12.1941), Nhật lại bắt thực dân Pháp ở Đông Dương kí thêm một hiệp ước cam kết hợp tác với chúng về mọi mặt (như tạo mọi sự dễ dàng cho việc hành binh, cung cấp lương thực,
bố trí doanh trại, giữ gìn trật tự xã hội ở Đông Dương) để bảo đảm hậu phương an toàn cho quân đội Nhật Kể từ đây trong thực tế, Pháp và Nhật câu kết chặt chẽ với
nhau trong việc đàn áp, bóc lột nhân dân Đông Dương
Trang 10- Nhật-Pháp câu kết với nhau thống trị và bóc lột nhân dân
=> Mâu thuẫn giữa nhân dân Đông Dương và
Pháp – Nhật càng sâu sắc.
Trang 11Vì sao TDP và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để thống
cai trị nhân dân Đông Dương
Muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời và chống phá cách mạng Đông Dương, vơ vét sức người sức của để phục vụ chiến tranh của Nhật
Trang 12- Pháp: Thi hành chính sách “kinh tế chỉ huy” Tăng các
loại thuế
Tìm hiểu những thủ đoạn bóc lột của TDP và phát xít Nhật Những thủ đoạn đó đã tác động thế nào đến đời sống của nhân dân ta?
Trang 13SỐ TIỀN PHÁP VƠ VÉT- BÓC LỘT NHÂN DÂN
VIỆT NAM NỘP CHO NHẬT
(Nguồn: Đinh Xuân Lâm: Đại Cương Lịch sử Việt Nam, Nxb.Giáo dục, tr.349)
Trang 14+ Thực hiện chính sách kinh tế chỉ huy
+ Tăng sưu thuế
- Nhật: Thu mua lương thực theo lối cưỡng bức với giá rẻ mạt
* Kết quả: Đời sống nhân dân cực khổ và điêu đứng, nạn đói nghiêm
trọng.
Trang 15Vợ đã chết vì đói, chồng ngồi nhìn con chờ đến lượt …
Trang 16Nghĩa trang cải táng người chết đói ở Giáp Bát (Hà Nội)
Trang 17Đoạn km số 3, cách
trung tâm thị xã Thái
Bình 3 km là nơi tập
trung hàng nghìn người
Thái Bình đói rách trên
đường lên Hà Nội xin ăn
Các chỗ đói nhất Ninh Bình: Yên Khánh, Yên Mô,
Trang 18II – NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN
1 Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 - 9 -1940)
Trang 19*Khái niệm:
1 Khởi nghĩa: Là hình thức đấu tranh cao nhất của giai cấp hay dân tộc bị áp bức đứng lên cầm vũ khí nhằm
đánh đổ kẻ thù của mình để thành lập 1 chế độ tốt đẹp hơn.
Trang 20II NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN
1 Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/2940)
- Nguyên nhân: Quân Pháp trên đường thua chạy qua châu Bắc Sơn Chớp thời cơ đó nhân dân Bắc Sơn nổi dậy.
Em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa
Bắc Sơn?
Trang 21Bắc Sơn
Trang 22× nh
B I Ó n § « n g
Tuyªn Quang
Trung Quèc
LẠNG SƠN BẮC SƠN
Trang 23Trong thời gian diễn ra khởi nghĩa, quân ta đã
làm gì?
Trang 24II NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN
1 Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/2940)
- Nguyên nhân: Quân Pháp trên đường thua chạy qua châu Bắc Sơn Chớp thời cơ đó nhân dân Bắc Sơn nổi dậy.
- Quân ta:
+ Đấu tranh quyết liệu chống khủng bố, tổ chức các toán vũ trang đi lùng bắt và trừng trị bọn tay sai của địch
+ Ủy ban chỉ huy được thành lập
+ Tịch thu tài sản chia cho dân nghèo
+ Đội du kích Bắc Sơn được thành lập phát triển thành Cứu quốc dân
Trang 25ĐỘI DU KÍCH BẮC SƠN RA ĐỜI
Trang 26Đồng chí Phùng Chí Kiên
(1901-1941), một trong
những chỉ huy đầu tiên
của đội du kích Bắc Sơn.
Đồng chí Nông Văn Đôi, thành viên đội du kích Bắc Sơn
Đồng chí Lương Ngọc Ái, thành viên đội du kích Bắc Sơn
Trang 27Vì sao cuộc khởi nghĩa lại thất bại?
- Nguyên nhân thất bại: Chưa có sự lãnh đạo chặt chẽ, chỉ xuất hiện mở một địa phương nhỏ, địch có nhiều điều kiện đàn áp.
Trang 28II NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN
2 Khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940)
- Nguyên nhân: Thực dân Pháp bắt binh lính Việt Nam ra trận chết thay cho chúng Nhân dân Nam KÌ bất bình, nhiều binh lính đào ngũ hoặc liên lạc với Đảng bộ Nam Kì.
- Đảng Nam Kì: Quyết định khởi nghĩa tuy chưa có sự đồng ý của Trương ương Đảng Vì lệnh đình chỉ phát động khởi nghĩa vào chậm.
- Thực dân Pháp thiết quân luật, giam giữ và tước khí giới binh lính người Việt, săn lùng các chiến sĩ cách mạng.
Trình bày nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Nam Kì?
Lúc đó Đảng Nam Kì đã
làm gì?
Thực dân Pháp đã đối phó
ra sao?
Trang 30Nhân dân Nam kì khởi nghĩa
Trang 31Phan Đăng Lưu
(1911-1941)
Các chiến sĩ cách mạng bị bắt và xử bắn sau
Khởi nghĩa Nam Kỳ
Hà Huy Tập (1906-1941)
Trang 32Em hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến thất bại
của cuộc khởi nghĩa?
- Nguyên nhân thất bại: Điều kiện không thuận lợi, kế hoạch bị Pháp phát hiện và lập kế hoạch đối phó.
Trang 33Hỡi những ai máu đỏ da vàng Hãy chiến đấu dưới cờ thiêng Tổ quốc
Nền cờ thắm máu đào vì nước Sao vàng tươi da của giống nòi Đứng lên máu hồn nước gọi ta rồi
Hỡi sỹ nông công thương, binh Đoàn kết lại như sao vàng năm cánh ( Nguyễn Hữu Tiến)
Trang 34Tiêu chí KN Bắc Sơn KN Nam Kỳ
Quần chúng vũ trang
ở Bắc Sơn
Thành lập đội du kích Bắc Sơn
Biên Hòa, Sài Gòn, Bến Tre, Trà Vinh,…
Trang 35II NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN
3 Binh biến Đô Lương (13/1/1941) <Giảm tải>
4 Ý nghĩa của các cuộc nổi dậy trên:
- Các cuộc khởi nghĩa trên, đặc biệt là cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, đã để lại cho Đảng Cộng sản Đông Dương những bài học bổ ích về khởi nghĩa vũ trang, xây dựng lực lượng vũ trang và chiến tranh du kích, trực tiếp chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa tháng Tám về sau.
Em hãy cho Ý nghĩa của các
cuộc nổi dậy trên?
Trang 36Em hãy nhận xét về các cuộc nổi dậy đầu tiên trong cuộc vận động
tiến tới cách mạng tháng tám năm 1945 theo các nội dung sau?
………
………
………
Ý nghĩa lịch sử
(Nhóm 2)
………
………
………
Trang 37Em hãy nhận xét về các cuộc nổi dậy đầu tiên trong cuộc vận động
tiến tới cách mạng tháng tám năm 1945 theo các nội dung sau?
THẢO LUẬN NHÓM : 3 PHÚT
Nguyên nhân
thất bại
- Các cuộc khởi nghĩa chưa có sự chuẩn bị kĩ càng, mới chỉ nổ ra
ở một phạm vi nhỏ, thời cơ chưa đến, thực dân Pháp còn mạnh
Ý nghĩa lịch
sử
- Các cuộc khởi nghĩa đã thể hiện tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam
- Giáng đòn chí tử vào thực dân Pháp
- Nghiêm khắc cảnh cáo phát xít Nhật khi mới bước chân vào Việt Nam
Trang 38Sơ đồ tư duy