Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề* Năng lực chuyên biệt-
Trường THCS Trần Văn Phán Tổ: KHXH Họ tên giáo viên: Trần Hoàng Vũ CHƯƠNG 5: CHÂU Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX BÀI 15: TRUNG QUỐC (1 tiết) I MỤC TIÊU (Học xong học, học sinh đạt được) Về kiến thức: - Quá trình xâm lược Trung Quốc nước đế quốc - Diễn biến, kết quả, ý nghĩa Cách mạng Tân Hợi Về lực: * Năng lực chung - Năng lực giao tiếp hợp tác: khả thực nhiệm vụ cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên bạn khác lớp - Năng lực tự chủ tự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm GV Tích cực tham gia hoạt động lớp - Giải vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè làm việc nhóm, tư logic, sáng tạo giải vấn đề * Năng lực chuyên biệt - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Khai thác sử dụng thông tin số tư liệu lịch sử (15.1, 15.2) hướng dẫn GV để nhận thức khu vực ảnh hưởng cường quốc lãnh thổ Trung Quốc vào cuối thể kỉ XIX; diễn biến kết Cách mạng Tân Hợi (1911) - Năng lực nhận thức tư lịch sử: Mơ tả q trình xâm lược Trung Quốc nước đế quốc; trình bày sơ lược Cách mạng Tân Hợi; nhận biết nguyên nhân thắng lợi nêu ý nghĩa Cách mạng Tân Hợi - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Vận dụng kiến thức tư tưởng Tam dân để liên hệ với thực tiễn đời sống xã hội Về phẩm chất: - Đồng cảm với đời sống nhân dân nước thuộc địa đô hộ chủ nghĩa đế quốc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Một số video, tranh ảnh, tài liệu liên quan đến nội dung học - TI vi, máy tính III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG1- KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tâm cho HS, giúp đỡ HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú với học Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát tranh phần Dẫn nhập SGK tr.64 yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Mô tả tranh mà em quan sát Sản phẩm: HS mô tả tranh phần Dẫn nhập SGK tr.64 d.Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV trình chiếu cho HS quan sát tranh phần Dẫn nhập SGK tr.64: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Mô tả tranh mà em quan sát Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện – HS mô tả tranh “Chiến tranh thuốc phiện” - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá kết luận: + Năm 1839, trước tình trạng thương nhân Anh bn lậu thuốc phiện tràn lan Trung Quốc, Triều Thanh gửi thư đến Nữ hồng Anh: “Tơi biết q quốc nghiêm cấm việc hút thuốc phiện… Quý quốc không cho phép thuốc phiện tàn phá đất nước khơng nên để làm tổn hại nước khác” Lời khẩn cầu bị phớt lờ Một năm sau, Chiến tranh thuốc phiện xảy ra, mở đầu cho trình cường quốc phương Tây xâm lược Trung Quốc + Bức tranh miêu tả cảnh tàu nước Ne-me-sít Anh công phá hủy thuyền buồm Trung Quốc Xuyên Tỵ, Quảng Châu vào năm 1840 - GV dẫn dắt HS vào học: Vậy, trình xâm lược Trung Quốc nước đế quốc diễn nào? Phong trào cách mạng bật nhân dân Trung Quốc thời kì gì? Chúng ta tìm hiểu học ngày hôm nay – Bài 15: Trung Quốc HS quan sát hình ảnh, GV dẫn dắt vào HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động Quá trình xâm lược Trung Quốc nước đế quốc Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu trình xâm lược Trung Quốc nước đế quốc Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác tư liệu 15.1, mục Em có biết, thơng tin mục SGK tr.64 trả lời câu hỏi: Quá trình xâm lược Trung Quốc nước đế quốc diễn nào? Sản phẩm: Câu trả lời HS trình xâm lược Trung Quốc nước đế quốc chuẩn kiến thức GV Tổ chức thực hiện: HĐ thầy trò Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Dự kiến Sản phẩm Quá trình xâm lược Trung Quốc nước đế quốc - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, - Lí cường quốc xâm lược Trung khai thác tư liệu 15.1, xác định khu vực Quốc: ảnh hưởng cường quốc + Có tiềm ngun liệu thơ lãnh thổ Trung Quốc vào cuối kỉ XIX + Thị trường tiêu thụ rộng lớn + GV lưu ý HS thuật ngữ “khu vực ảnh → Trở thành đối tượng xâm lược hưởng”: Đây vùng đất mà Triều Thanh phải giao cho nước đế quốc nước đế quốc vào kỉ XIX chiếm đóng, quản lí, kiểm sốt thương mại đầu tư theo hiệp ước kí từ sau thất bại Chiến tranh thuốc phiện (1840 – 1842) “thuộc địa” - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác tư liệu 15.1, mục Em có biết, thơng tin mục SGK tr.64 trả lời câu hỏi: Quá trình xâm lược Trung Quốc nước đế quốc diễn nào? - Sự kiện mở đầu trình cường quốc xâm lược: Anh gây chiến (Chiến tranh thuốc phiện) → Nhà Thanh buộc phải kí với Anh Hiệp ước Nam Kinh - GV trình chiếu cho HS quan sát thêm số hình ảnh có liên quan đến q trình xâm lược Trung Quốc nước đế quốc: Chiến tranh thuốc phiện (1840 -1842) Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt” Trung Quốc Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS khai thác hình ảnh, tư liệu, thơng tin mục trả lời câu hỏi - Quá trình cường quốc Đức, Nga, Pháp, Nhật xác lập vùng ảnh hưởng: dùng vũ lực ép Trung Quốc kí nhiều hiệp ước bất bình đẳng trị, kinh tế - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện – HS nêu trình xâm lược Trung Quốc - Hậu trình cường xâm nước đế quốc lược Trung Quốc: - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) + Các nước đế quốc bước xác lập vùng ảnh hưởng Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + Kiểm sốt hồn tồn thương mại nhiều tỉnh thuộc lãnh thổ nhà Thanh - GV nhận xét, đánh giá, kết luận - GV chuyển sang nội dung Hoạt động Cách mạng Tân Hợi Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS trình bày nét diễn biến, kết ý nghĩa Cách mạng Tân Hợi Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, khai thác Hình 15.2, mục Nhân vật lịch sử, thơng tin mục SGK tr.65 trả lời câu hỏi: Trình bày nét diễn biến, kết quả, ý nghĩa, hạn chế Cách mạng Tân Hợi Sản phẩm: Câu trả lời HS cách mạng Tân Hợi chuẩn kiến thức GV Tổ chức thực hiện: HĐ thầy trò Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Dự kiến Sản phẩm Cách mạng Tân Hợi - Diễn biến: + Ngày 10/10/1911, cách mạng bùng nổ - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác tư liệu 15.2, xem sơ đồ thắng lợi Vũ Xương Sau nhanh kiện cách mạng Tân Hợi chóng lan rộng tỉnh miền Nam miền Trung Trung Quốc ? Trình bày nét diễn + Tháng 12/1911, Tôn Trung Sơn biến, kết ý nghĩa cách mạng bầu làm Đại Tổng thống lâm thời Tân Hợi Trung Hoa Dân quốc + Ngày 12/2/1912, Hoàng đế Phổ Nghi Bước 2: HS tiếp nhận, thực thoái vị Nền quân chủ chuyên chế sụp đổ nhiệm vụ học tập + Tháng 2/1912, Tôn Trung Sơn từ chức Quyền Tổng thống thuộc Viên Thế - HS khai thác hình ảnh, tư liệu, thơng Khải Cách mạng kết thúc tin mục trả lời câu hỏi - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, - Kết quả: + Lật đổ quyền phong kiến Mãn Thanh + Thành lập nhà nước Trung Hoa Dân thảo luận quốc - HS: Nêu nét diễn - Ý nghĩa: biến, kết ý nghĩa cách mạng + Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế tồn Tân Hợi 2000 năm Trung Quốc + Mở đường cho phát triển chủ - GV mời đại diện – HS nêu - GV nghĩa tư Trung Quốc yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận + Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng xét, bổ sung ý kiến (nếu có) dân tộc số nước châu Á (trong có Việt Nam) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, kết luận - GV chuyển sang nội dung HĐ 3: LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b) Nội dung: HS thảo luận nhóm hồn thành tập 1trang 65 giáo viên c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm nhỏ (2 bàn/nhóm), phát mảnh ghép cho học sinh Trong thời gian phút, B2: Thực nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu đề hợp tác nhóm để hồn thành tập - GV hướng dẫn cho HS thực nhiệm vụ B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt ý Luyện tập trang 65 Lịch Sử 8: Kết quan trọng mà Cách mạng Tân Hợi đạt gì? Kết Cách mạng Tân Hợi (1911) có đáp ứng nội dung chủ nghĩa Tam dân không? Trả lời: - Kết quan trọng Cách mạng Tân Hợi là: lật đổ quyền phong kiến Mãn Thanh, chấm dứt tồn chế độ quân chủ chuyên chế Trung Quốc; thiết lập nên nhà nước Trung Hoa Dân quốc - Kết không đáp ứng đầy đủ nội dung chủ nghĩa tam dân Vì: nội dung chủ nghĩa tam dân là: “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc” Tuy nhiên, trình diễn cách mạng, nhà lãnh đạo không xác định rõ mục tiêu chống lại nước đế quốc xâm lược Do đó, sau cách mạng kết thúc, Trung Quốc lệ thuộc vào nước phương Tây HĐ 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Những khả vận dụng học sinh d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS làm tập vận dụng (trang 65) B2: Thực nhiệm vụ: HS đọc xác định yêu cầu tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn em trả lời câu hỏi tập vận dụng - HS đưa câu trả lời - Những HS lại lắng nghe, theo dõi, quan sát nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn - Vận dụng trang 65 Lịch Sử 8: Nội dung tư tưởng Tam dân giá trị xã hội nay? Tại sao? Trả lời: (*) Tham khảo: Tư tưởng tam dân (“dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc” Tơn Trung Sơn cịn giá trị xã hội Vì: bảo vệ giữ vững độc lập dân tộc; đảm bảo quyền tự sống hạnh phúc cho người dân vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS, liên hệ với Việt Nam - Dặn dò HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho học số 16 Nhật Bản ****************************** Bài 16 NHẬT BẢN (1 tiết) I MỤC TIÊU (Học xong học, học sinh đạt được) Về kiến thức: - Nêu nội dung Duy tân Minh Trị - Trình bày ý nghĩa lịch sử Duy tân Minh Trị - Trình bày biểu hình thành chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản vào cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX Về lực: * Năng lực chung - Bài học góp phần phát triển lực tự chủ, tự học thông qua việc tự đọc, tự nghiên cứu nội dung qua SGK tư liệu - Bài học phát triển lực giao tiếp, lực hợp tác giải vấn đề qua việc trả lời câu hỏi giáo viên hoạt động nhóm * Năng lực chuyên biệt - Năng lực tìm hiểu lịch sử thơng qua việc tự đọc, tự nghiên cứu nội dung qua SGK tư liệu - Năng lực nhận thức tư lịch sử thông qua việc nêu nội dung, ý nghĩa Duy Tân Minh Trị; trình bày biểu hình thành đế quốc Nhật Bản cuối TK XIX – đầu TK XX - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học thông qua việc sử dụng kiến thức lịch sử để liên hệ với tình hình Việt Nam giai đoạn (Thực cải cách tân không thành công); liên hệ với phong trào Đông Du Phan Bội Châu (noi theo gương Nhật Bản) Về phẩm chất: + Chăm chỉ: HS sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan phục vụ học + Trách nhiệm: HS có trách nhiệm q trình học tập đóng góp ý kiến làm việc nhóm - Trung thực: Bài học giúp học sinh trân trọng, ủng hộ đánh giá cao cải cách Minh Trị đưa Nhật Bản phát triển kinh tế xã hội nửa sau kỉ XIX đầu kỉ XX II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên + Hình ảnh Thiên Hồng Minh Trị, hình ảnh đất nước Nhật Bản +Bản đồ: Châu Á, Nhật Bản; Lược đồ: Sự bành trướng đế quốc Nhật Bản cuối kỉ XIX đầu kỉ XX + KHBD Word, PowerPoint - Máy chiếu, máy tính (nếu có) - Phiếu học tập số Đối với học sinh - Đọc trước Sgk, sưu tầm tư liệu lịch sử liên quan III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b.Nội dung: HS quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d.Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi: Hình ảnh giúp em liên tưởng đến đất nước nào? Xác định vị trí nhật đồ?Nêu vài điều mà em biết đất nước đó? Đây nhân vật lịch sử nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV: Định hướng giúp học sinh quan sát tranh ảnh lựa chọn thông tin phù hợp để trả lời câu hỏi Hs: Tập trung quan sát – phân tích tranh ảnh, thu thập thơng tin, trả lời câu hỏi GV giao Bước 3: Báo cáo sản phẩm GV: - Yêu cầu đại diện vài nhóm lên trình bày sản phẩm - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu em cịn gặp khó khăn) HS: - Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm Nhật Bản HS xác định vị trí Nhật Bản đồ Nêu vài nét đất nước Nhật Bản: Là đất nước “mặt trời mọc” “xứ sở hoa anh đào”, nằm vành đai lửa Thái Bình Dương nên thường xuyên xảy động đất núi lửa…… 3.Thiên Hồng Minh Trị - HS cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: GV kết luận, nhận định Đến TK XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, nước tư phương Tây, đầu Mĩ sức tìm cách xâm nhập vào nước Đứng trước tình hình đó, Nhật Bản cần có lựa chọn: tiếp tục trì chế độ phong kiến mục nát làm mồi cho thực dân Âu Mĩ canh tân để phát triển đất nước Năm 1968, sau lên nắm quyền, thực loại cải cách tân mà lịch sử gọi “cuộc Duy tân Minh Trị” đưa Nhật Bản phát triển thành nước đế quốc hùng mạnh Châu Á Vậy nội dung, ý nghĩa Duy tân Minh Trị nào? Những biểu hình thành chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX Chúng ta cung tìm hiểu học hơm HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2.1 Cuộc Duy tân Minh Trị a Mục tiêu - HS biết nội dung tân Minh Trị năm 1868 ý nghĩa tân b Nội dung GV sử dụng phương pháp trực quan, tổ chức cho HS sử dụng kĩ thuật 3-2-1 làm việc nhóm để tìm hiểu Thiên Hoàng biện pháp cải cách ông từ rút ý nghĩa hoạt động cặp đôi c Sản phẩm: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm, theo cặp trả lời câu hỏi d. Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Cuộc Duy tân Minh Trị Nhiệm vụ 1: Nhiệm vụ 1: Dựa vào tư liệu hình 16.1 (trang 66 - -Mục đích Duy Tân Minh trị: SGK Lịch sử địa lí 8- CTST), GV yêu Nhằm đưa Nhật Bản khỏi tình