1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giai lich su 8 bai 12

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 181,22 KB

Nội dung

Lịch sử 8 Bài 12 Download vn Lịch sử 8 Bài 12 Nhật Bản giữa thế kỉ XIX Đầu thế kỉ XX Lý thuyết Sử 8 Bài 12 Nhật Bản giữa thế kỉ XIX Đầu thế kỉ XX I Cuộc duy tân Minh Trị 1 Tình hình kinh kế trước cải[.]

Lịch sử Bài 12: Nhật Bản kỉ XIX - Đầu kỉ XX Lý thuyết Sử Bài 12: Nhật Bản kỉ XIX - Đầu kỉ XX I Cuộc tân Minh Trị Tình hình kinh kế trước cải cách - Đầu kỉ XIX chế độ Mạc phủ Nhật Bản đứng đầu Tướng quân (Sô- gun) làm vào khủng hoảng suy yếu - * Kinh tế: - Nông nghiệp lạc hậu, tơ thuế nặng nề, mùa đói thường xun - Cơng nghiệp: kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất ngày nhiều, kinh tế tư phát triển nhanh chóng * Xã hội: lên mâu thuẫn nông dân, tư sản thị dân với chế độ phong kiến lạc hậu * Chính trị: Nổi lên mâu thuẫn Thiên hoàng Tướng quân - Giữa lúc Nhật Bản khủng hoảng suy yếu, nước tư Âu - Mĩ tìm cách xâm nhập  Đi đầu Mĩ dùng vũ lực buộc Nhật Bản “mở cửa” sau Anh, Pháp, Nga, Đức ép Nhật ký Hiệp ước bất bình đẳng  Trước nguy bị xâm lược Nhật Bản phải lựa chọn hai đường là: bảo thủ trì chế độ phong kiến lạc hậu, cải cách Cuộc Duy tân Minh Trị - Tháng 01/1868 Sơ-gun bị lật đổ Thiên hồng Minh Trị (Meiji) trở lại nắm quyền thực loạt cải cách; Lịch sử Bài 12: Nhật Bản kỉ XIX - Đầu kỉ XX  Về trị Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập phủ mới, thực bình đẳng ban bố quyền tự  Về kinh tế: xóa bỏ độc quyền ruộng đất phong kiến thực cải cách theo hướng tư chủ nghĩa  Về quân sự: tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược  Giáo dục: trọng nội dung khoa học- kỹ thuật Cử HS giỏi du học phương Tây * Tính chất – ý nghĩa: Cải cách Minh Trị mang tính chất cách mạng tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Nhật II Nhật chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa - Trong 30 năm cuối kỉ XIX q trình tập trung cơng nghiệp, thương nghiệp với ngân hành đưa đến đời công ty độc quyền, Mít-xưi, Mit-su-bi-si chi phối đời sống kinh tế, trị Nhật Bản - Trong 30 năm cuối kỉ XIX Nhật đẩy mạnh sách bành trướng xâm lược  Năm 1874 Nhật Bản xâm lược Đài Loan  Năm 1894-1895 chiến tranh với Trung Quốc  Năm 1904-1905 chiến tranh với Nga - Kết luận: Nhật Bản dã trở thành nước đế quốc III Cuộc đấu tranh nhân dân lao động Nhật Bản Lịch sử Bài 12: Nhật Bản kỉ XIX - Đầu kỉ XX  Nhân dân lao động Nhật Bản bị bóc lột nặng nề Cơng nhân phải làm việc từ 12 đến 14 ngà với mức lương thấp  Phong trào cơng nhân có bước tiến mới: Các tổ chức cơng đồn đời, Ca-tai-a-ma Xen truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin vào Nhật Bản thành lập Đảng Xã hội dân chủ năm 1901  Từ năm 1906, phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ Phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân khác đươc đẩy mạnh Trả lời câu hỏi Lịch sử 12 (trang 67 sgk Lịch Sử 8) - Trình bày nội dung kết Duy tân Minh Trị Trả lời: - Cuộc Duy Tân Minh Trị, tiến hành nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, giáo dục, quân sự: + Về kinh tế Chính phủ thi hành nhiều cải cách thống tiền tệ, xóa bỏ độc quyền ruộng đất giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư chủ nghĩa nông thôn, xây dựng sở hạ tầng, đường xá, cầu cống phục vụ giao thơng liên lạc + Về trị, xã hội: Chế độ nông nô bãi bỏ, đưa quý tộc tư sản hóa đại tư sản lên nắm Chính quyền , thi hành sách giáo dục bắt buộc, trọng nội dung khoa học - kĩ thuật chương trình giảng dạy, cử học sinh ưu tú du học phương Tây + Về quân sự: Quân đội tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh Cơng nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí trọng - Kết quả: đến cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, Nhật Bản thoát khỏi nguy trở thành thuộc địa, phát triển thành nước tư công nghiệp Giải tập Lịch sử Bài 12 trang 69 Bài (trang 69 SGK Lịch sử 8) Lịch sử Bài 12: Nhật Bản kỉ XIX - Đầu kỉ XX Nêu nội dung ý nghĩa Duy tân Minh Trị 1868 Gợi ý đáp án: Gợi ý * Nội dung cải cách Minh Trị: - Về trị:  Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập phủ mới, thực bình đẳng ban bố quyền tự  Ban hành Hiến pháp 1889 - Về kinh tế:  Thống tiền tệ, thống thị trường, xoá bỏ độc quyền ruộng đất giai cấp phong kiến  Tăng cường phát triển kinh tế tư chủ nghĩa nông thôn  Xây dựng sở hạ tầng, đường sá, cầu cống, phục vụ giao thông liên lạc - Về giáo dục:  Thi hành sách giáo dục bắt buộc  Chú trọng nội dung khoa học- kỹ thuật chương trình giảng dạy  Cử học sinh giỏi du học phương Tây - Về quân sự:  Được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây  Chế độ nghĩa vụ quân thay cho chế độ trưng binh  Chú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược Lịch sử Bài 12: Nhật Bản kỉ XIX - Đầu kỉ XX * Ý nghĩa: - Giúp Nhật thoát khỏi nguy bị nước tư phương Tây xâm lược - Đưa Nhật Bản phát triển theo đường tư chủ nghĩa Gợi ý *Nội dung cải cách Minh Trị Tháng 1-1868, sau lật đổ Tướng Số gun lên ngơi, nhận thấy tình trạng yếu đất nước, Thiên hoàng Minh Trị bắt tay vào thực loạt cải cách tiến thời (cuộc cải cách gọi Duy tân Minh Trị) nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu, đưa kinh tế Nhật ngày phát triển Cuộc cải cách tiến hành lĩnh vực + Về trị: sau lên ngơi Thiên Hồng Minh Trị tun bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập phủ mới, thực bình đẳng ban bố quyền tự do, đưa quý tộc tư sản hóa đại tư sản lên nắm quyền Tiếp năm 1889, Nhật hồng tun bố ban hành Hiến pháp (năm 1889), chế độ quân chủ lập hiến thiết lập từ + Về kinh tế: tình trạng thị trường mua bán cịn lạc hậu, để thống thị trường, Nhật hồng lệnh thống tiền tệ nhằm tiến tới thống thị trường, đẩy mạnh trình mua bán để đưa kinh tế ổn định phát triển Nhận thấy nhu cầu người dân việc phát triển kinh tế, Nhật hoàng cho phép mua bán ruộng đất, tăng cường phát triển kinh tế tư chủ nghĩa nông thôn Tồn nhiều năm chế độ phong kiến khiến Nhật Bản lạc hậu kinh tế lẫn sở vật chất, nhận thấy sở hạ tầng tảng để phát triển kinh tế mà Nhật hoàng tiến hành cho xây dựng sở hạ tầng, đường xá, cầu cống, phục vụ giao thông liên lạc, mở rộng thị trường mua bán nhờ phương tiện giao thông Lịch sử Bài 12: Nhật Bản kỉ XIX - Đầu kỉ XX + Về quân sự: người tiến có học thức, tư tưởng tiến từ phương tây, Thiên Hoàng tiến hành cải cách quân theo kiểu phương Tây, cụ thể việc huấn luyện quân theo phương tây Thay chế độ trưng binh hồi cịn phong kiến, Thiên hồng thực sách nghĩa vụ quân sự, tức công dân đủ điều kiện phải nhập ngũ để huấn luyện Ngoài Thiên hồng cịn trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược để phát triển quân + Về giáo dục: để nâng cao dân trí sau khoảng thời gian dài lâm vào tình trạng phong kiến lạc hậu Thiên hồng thi hành sách giáo dục bắt buộc Điều đảm bảo hầu hết người dân tiếp cận với chữ chương trình bắt buộc tối thiểu Nhận thấy giáo dục cần coi trọng, không cho cần phải thực sách giáo dục bắt buộc mà Thiên Hồng cịn trọng đến chất lượng giáo dục, cụ thể trọng nội dung khoa học – kỹ thuật chương trình giảng dạy, tức tiếp nhận kiến thức tiến từ phương tây Đặc biệt hơn, cử học sinh giỏi du học phương Tây để học hỏi thêm nhiều kiến thức sâu rộng từ Phương Tây phục vụ cho đất nước *Ý nghĩa lịch sử Duy Tân Minh Trị: Cuộc Duy tân 1868 Thiên Hoàng Minh trị diễn vào lúc đất nước bị Mạc phủ làm cho suy yếu, đứng trước nguy bị hộ nước phương tây trước Mạc phủ ký kết với nước phương tây nhiều hiệp ước bất bình Nhờ tân mà Nhật Bản giữ độc lập, chủ quyền dân tộc, đưa kinh tế văn hóa cung giáo dục Nhật Bản phát triển; đạt nhiều thành tựu lĩnh vực thực cải cách khác, tân mở đường cho phát triển chủ nghĩa tư Nhật Bản chất cách mạng tư cải cách dẫn đến đời Hiến pháp Từ chủ nghĩa tư phát triển đưa Nhật Bản trở thành cường quốc sau Bài (trang 69 SGK Lịch sử 8) Những kiện chứng tỏ vào cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, Nhật Bản trở thành nước đế quốc? Lịch sử Bài 12: Nhật Bản kỉ XIX - Đầu kỉ XX Gợi ý đáp án: - Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa kéo theo tập trung sản xuất, thương nghiệp ngân hàng - Nhiều công ti độc quyền xuất Mit-xtri, Mit-su-bi-si giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, trị Nhật Bản - Sang đầu kỉ XX, Nhật Bản đẩy mạnh sách xâm lược, bành trướng thuộc địa

Ngày đăng: 06/04/2023, 14:48

w