1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nhóm 19 Xung số Haui THIẾT KẾ BỘ ĐẾM NHỊ PHÂN, NGHỊCH, ĐỒNG BỘ Kđ=16, SỬ DỤNG DFF, HIỂN THỊ SỐ ĐẾM TRÊN LED 7 THANH

33 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Bộ Đếm Nhị Phân, Nghịch, Đồng Bộ Kđ=16, Sử Dụng D-FF, Hiển Thị Số Đếm Trên Led 7 Thanh
Tác giả Hoàng Tiến Quang, Nguyễn Duy Quân, Đoàn Minh Quân
Người hướng dẫn Ths. Hà Thị Phương
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Cơ Khí
Thể loại Đồ án kĩ thuật
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 2,54 MB

Cấu trúc

  • Chương 1 Giới thiệu tổng quan (9)
    • 1.1. Tổng quan (9)
    • 1.2. Mục đích nghiên cứu (9)
    • 1.3. Đối tượng nghiên cứu (10)
    • 1.4. Phạm vi đề tài (10)
    • 1.5. Ý nghĩa thực tiễn (10)
  • Chương 2 Tính toán, thiết kế, mô phỏng (11)
    • 2.1. Cơ sở lý thuyết và tính toán bộ đếm (11)
    • 2.2. Thiết kế mạch và lựa chọn các linh kiện (15)
      • 2.2.1. Thiết kế mạch trên phần mềm Altium designer (15)
      • 2.2.2. Khối nguồn (15)
      • 2.2.3. Khối đếm (17)
      • 2.2.4. Khối tạo xung (21)
      • 2.2.5. Khối hiển thị (23)
      • 2.2.6. Khối giải mã Led 7 thanh (25)
    • 2.3. Mô phỏng mạch trên phần mềm Protues (28)
    • 2.4. Vẽ mạch in trên phần mềm Altium (28)
  • Chương 3 KẾT QUẢ THỰC HIỆN (29)
    • 3.1. Quá trình thực hiện (29)
    • 3.2. Đánh giá kết quả và hoạt động nhóm (32)

Nội dung

THIẾT KẾ BỘ ĐẾM NHỊ PHÂN, NGHỊCH, ĐỒNG BỘ Kđ=16, SỬ DỤNG DFF, HIỂN THỊ SỐ ĐẾM TRÊN LED 7 THANH Bộ đếm nghịch:

Giới thiệu tổng quan

Tổng quan

Phép toán bitwise trong lập trình máy tính thực hiện thao tác trên từng bit của số nhị phân, được vi xử lý hỗ trợ trực tiếp nên rất nhanh chóng, hiệu quả Trên các vi xử lý cũ, phép toán bitwise thường nhanh hơn phép chia và nhân, thậm chí cả phép cộng Tuy vi xử lý hiện đại đã cải thiện tốc độ tính toán, phép toán bitwise vẫn tiết kiệm năng lượng hơn nhờ sử dụng ít tài nguyên hơn.

Bộ đếm nhị phân là mạch phần cứng gồm nhiều flip-flop nối tiếp, hoạt động đồng bộ hoặc không đồng bộ tùy thuộc cấu trúc kết nối.

Bộ đếm nhị phân gồm các mạch lật D nối tiếp Mỗi xung đồng hồ thay đổi trạng thái flip-flop, tạo ra số nhị phân dùng cho đồng hồ kỹ thuật số/bộ hẹn giờ Thiết kế phổ biến sử dụng cấu trúc không đồng bộ, đầu ra flip-flop này điều khiển flip-flop kế tiếp.

Cứ hai lần bật, ô tiếp theo trong dòng được bật Sự sắp xếp này cũng được gọi là bộ đếm

Mục đích nghiên cứu

 Thiết kế mạch đếm nhị phân, nghịch, đồng bộ Kđ= 16 đáp ứng yêu cầu đề tài

 Thiết kế mạch in PCB

 Chế tạo thủ công mạch in PCB

Đối tượng nghiên cứu

 Quy trình thiết kế của mạch tổ hợp

 Phần mềm mô phỏng proteus

 Phần mềm vẽ mạch in Altium 21

 Cấu tạo, cách hoạt động của các vi mạch tổ hợp

 Các linh kiện điện tử cơ bản

 Quy trình chế tạo mạch in PCB thủ công

 Kĩ năng khoan, hàn mạch điện tử.

Phạm vi đề tài

 Đề tài thuộc lĩnh vực điện tử trong phạm vi kỹ thuật xung số

 Vật tư, trang thiết bị: dụng cụ cầm tay, mạch in PCB, linh kiện điện tử căn bản

 Đảm bảo an toàn khi gia công cũng như việc hàn mạch.

Ý nghĩa thực tiễn

 Nắm bắt phương pháp thiết kế mạch đếm

 Thực hành quy trình chế tạo mạch in PCB

 Nâng cao kĩ năng khoan và hàn mạch điện tử

 Hiểu rõ chức năng của Flip-Flop loại D và các IC

Tính toán, thiết kế, mô phỏng

Cơ sở lý thuyết và tính toán bộ đếm

 Bộ đếm đồng bộ: Xung đồng bộ tác động đồng thời tới các phần tử nhớ 𝑆 𝑖 →

Flip-flop D (D-FF) có một ngõ vào dữ liệu (data) và hoạt động theo nguyên tắc: ngõ ra sẽ bằng với ngõ vào dữ liệu tại mỗi cạnh xung clock (Ck) lên hoặc xuống Nối ngõ vào của flip-flop RS hay JK như hình sẽ tạo thành flip-flop D.

Hình 2.2 Dạng sóng minh họa cho hoạt động của D-FF

 Bộ đếm nhị phân, nghịch, đồng bộ Kđ= 16:

‐ Với 𝐾 đ = 16 ta có: 𝑛 ≥ log 2 𝐾 đ= log 2 16 = log 2 2 4 => 𝑛 = 4 Sử dụng 4 FF loại D

Thiết kế mạch và lựa chọn các linh kiện

2.2.1 Thiết kế mạch trên phần mềm Altium designer

Hình 2.4 Mạch trên phần mềm Altium designer

Hình 2.5 Sơ đồ khối nguồn

LM7805 (hay 7805) là IC ổn áp dương 5V, thuộc dòng LM78xx, có khả năng cung cấp dòng ra 1.5A và tích hợp bảo vệ quá tải, quá nhiệt, với dòng tĩnh thấp, phù hợp nhiều ứng dụng điện tử IC này được đóng gói trong vỏ TO-220 và các loại khác.

‐ Thông số kỹ thuật của IC 7805:

 Dòng điện đầu ra là 1,5 Ampe

 Chức năng tắt ngắn mạch tức thì

 Chức năng tắt quá nhiệt tức thì

 Đáng tin cậy để sử dụng trong các thiết bị thương mại

 Đầu ra 5V chính xác và cố định

 Điện áp đầu vào tối đa là 35V DC

 Dòng điện tĩnh thấp chỉ 8mA

 Jack DC cấp nguồn vào 12VDC

 2 tụ hóa phân cực 1000uF

Hình 2.7 Sơ đồ khối đếm

 Package IC Dual D Flip Flop

 Điện áp hoạt động: 2V đến 15V

 Độ trễ lan truyền: 40nS

 Điện áp đầu vào tương ứng mức logic cao tối thiểu: 2 V

 Điện áp đầu vào tương ứng mức logic thấp tối đa: 0,8V

 Nhiệt độ hoạt động: 0 đến 70°C

 Dòng điện đầu ra tương ứng mức logic cao: 8mA

 Có các package SO-14, SOT42 14 chân

 IC 74HC08 ( IC chứa 4 cổng AND )

 Là IC logic 4 cổng AND độc lập 2 đầu vào

 Ứng dụng: So sánh trạng thái tín hiệu

 IC 74HC32 ( IC chứa 4 cổng OR )

 Điện áp cung cấp: 2V to 6V

 Độ trễ tối đa khi truyền: 15ns /6V/50pf

 Dải nhiệt độ hoạt động: -40 C ~ 125C

 Ứng dụng: dùng trong các mạch inverter

 Sơ đồ khối tạo xung

Hình 2.11 Sơ đồ khối tạo xung

 Dòng điện cung cấp : 10mA - 15mA

 Điện áp logic ở mức cao : 0.5 - 15V

 Điện áp logic ở mức thấp : 0.03 - 0.06V

 Công suất lớn nhất là : 600mW

‐ Với các linh kiện điện trở và tụ hóa: R1= 100K ; R2= 10K ; CuF

‐ Vậy xung được tạo ra có tần số 𝑓 = 1

 Sơ đồ khối hiển thị

Hình 2.13 Sơ đồ khối hiển thị

 Các linh kiện được sử dụng

 LED 7 đoạn bao gồm 8 LED được kết nối song song để có thể thắp sáng hiển thị số “0, 1, 2, 3, 4, 5, 7, 8, 9, A, b, C, d, E, F, …”

 Mỗi đoạn Led được đánh dấu từ A tới G

 Đoạn thứ tám gọi là “chấm thập phân” (Decimal Point) ký hiệu DP được sử dụng khi hiển thị số không phải là số nguyên

Hình 2.14 LED 7 thanh Anode chung

2.2.6 Khối giải mã Led 7 thanh

 Các linh kiện sửa dụng

Hình 2.16 Sơ đồ chân IC 74LS47 Hình 2.15 Sơ đồ khối giải mã Led 7 thanh

 Dải nhiệt độ hoạt động: -55 °C đến 125 °C

 Dòng ra mức cao cực đại: IOH max = -50uA

 Dòng ra mức thấp cực đại: IOL max = 3.2mA

 Điện áp đầu vào ứng với mức cao : VIH > 2V

 Điện áp đầu vào ứng với mức thấp : VIH < 0.8V

 Điện áp đầu ra ứng với mức cao : VOH > 2.4V

 Điện áp đầu ra ứng với mức thấp : VOH < 0.5V

 IC 74LS83 ( IC cộng 4 bit)

Hình 2.17.Sơ đồ chân IC 74LS83

Hình 2.18 Sơ đồ logic bên trong IC 74LS83

 Dải điện áp hoạt động: 4.5 ~ 5.5V

 Dòng điện hoạt động: 39mA

 Dòng điện qua OS: -20 ~ -100mA

 Dải nhiệt độ hoạt động: 0 ~ 70 độ C

 Chu kỳ máy: 16ns ~ 24ns

 3 cổng AND và 1 cổng OR

Vẽ mạch in trên phần mềm Altium

Hình 2.19 Mạch trên phần mềm Protues

Hình 2.20 Mạch in trên phần mềm Altium

KẾT QUẢ THỰC HIỆN

Quá trình thực hiện

- Bước 1: In mạch PCB ra sau khi đã vẽ trên phần mềm Altium 21

‐ Bước 2: Là mạch in Ta tiến hành dùng nhiệt độ cao để làm cho mực bám hết lên trên phíp đồng

Bước 3: Ngâm bản đồng đã in mực trong dung dịch ăn mòn (muối hoặc FeCl3) Phản ứng hóa học sẽ ăn mòn phần đồng chưa được mực che phủ, làm lộ rõ mạch in.

‐ Bước 4: Khoan mạch Sau khi loại bỏ được đồng thừa và lộ ra được đường điện ta tiến hành khoan chân linh kiện

Hình 3.4 Khoan mạch Hình 3.3 Ăn mòn đồng

‐ Bước 5: Lắp linh kiện và hàn Lắp linh kiện vào các vị trí như đã mô phỏng trên phần mềm và ta tiến hành hàn

Bước 6: Chạy thử và hoàn thiện

Hình 3.5 Lắp linh kiện và hàn

Hình 3.6 Chạy thử và hoàn thiện

Đánh giá kết quả và hoạt động nhóm

‐ Nhóm đã tìm hiều, thiết kế, chế tạo được mạch đếm nhị phân, nghịch, đồng bộ Kđ

‐ Mạch thực tế chạy đúng với yêu cầu đề tài

‐ Nhóm đã hiểu được cách sử dụng các phần mềm thiết kế và mô phỏng mạch điện tử như: Altium designer và Protues

3.2.2 Đánh giá hoạt động nhóm

‐ Tìm hiểu cơ sở lí thuyết đề tài ( Cả Nhóm)

‐ Thực hiện tính toán chọn linh kiện đề tài ( Cả Nhóm)

‐ Mô phỏng mạch trên phần mềm Protues ( Duy Quân, Minh Quân)

‐ Thiết kế mạch in trên phần mềm Altium ( Tiến Quang)

‐ Mua linh kiện thực hiện đề tài ( Tiến Quang)

‐ Thực hiện thi công hoàn thiện mạch ( Cả Nhóm)

‐ Viết báo cáo ( Duy Quân, Tiến Quang)

‐ Thiết kế Slide thuyết trình ( Minh Quân)

 Đánh giá kết quả làm việc nhóm:

‐ Cả nhóm hoạt động sôi nổi trong quá trình thực hiện

‐ Hoàn thành nhiệm vụ được giao đúng hạn.

Ngày đăng: 30/01/2024, 21:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w