1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tìm hiểu con đường chi viện bắc vào nam trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước trên 2 con đường chi viện

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Con Đường Chi Viện Bắc Vào Nam Trong Cuộc Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước Trên 2 Con Đường Chi Viện
Tác giả Trần Văn Nguyễn, Phan Thị Hồng Nhung, Đào Xuân Phúc, Hoàng Đình Phúc, Lê Hà Phương, Nguyễn Hà Phương, Nguyễn Thị Thu Phương, Nguyễn Minh Quang, Sằn Văn Qúy, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Bùi Phương Thảo
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Lan Phương
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Việt Nam
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 6,44 MB

Nội dung

Quá trình hình thành và hoàn thiện đường bộMột số mốc thời gian trong quá trình hình thành và phát triển đường bộ conđường Chiến lược Bắc - Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ tại Việt N

Trang 1

BÀI THẢO LUẬN

Đề tài: Tìm hiểu con đường chi viện Bắc vào Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước trên 2 con đường chi viện:

Trang 2

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

ST

78 Trần Văn Nguyễn Thành viên Qúa trình hình thành và hoàn thiện

(Đường Biển); Bài học kinh nghiệm (Đường Bộ)

79 Phan Thị Hồng Nhung Thư ký Tóm tắt; Thuyết trình; Bài học

kinh nghiệm (Đường Bộ)

80 Đào Xuân Phúc Thành viên Hoạt động + Bài học kinh nghiệm

(Đường Bộ)

81 Hoàng Đình Phúc Thành viên Chủ trương của Đảng; Bài học

kinh nghiệm (Đường Bộ)

82 Lê Hà Phương Thành viên Powerpoint; Bài học kinh nghiệm

(Đường Bộ)

83 Nguyễn Hà Phương Nhóm trưởng Quá trình hình thành và hoàn thiện

(Đường Bộ); Tổng hợp

84 Nguyễn Thị Thu

Phương Thành viên chống Mỹ, Bài học kinh nghiệmNguyên nhân cuộc kháng chiến

(Đường Biển)

85 Nguyễn Minh Quang Thành viên WORD + mở đầu+kết luận; Bài

học kinh nghiệm (Đường Biển)

86 Sằn Văn Qúy Thành viên Ý nghĩa (Đường Bộ); Bài học kinh

nghiệm (Đường Biển)

87 Nguyễn Thị Thanh Tâm Thành viên Hoạt động (Đường Biển); Bài học

kinh nghiệm (Đường Biển)

88 Bùi Phương Thảo Thành viên Ý nghĩa (đường Biển); Bài học

kinh nghiệm (đường Biển)

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

I NGUYÊN NHÂN CUỘC KHÁNG CHIẾN VÀ CHỦ TRƯƠNG HÌNH THÀNH CON ĐƯỜNG CHI VIỆN 2

1.1 Nguyên nhân cuộc kháng chiến 2

1.2 Chủ trương của Đảng về hình thành con đường chi viện 4

II CÁC CON ĐƯỜNG CHI VIỆN 7

Trang 3

2.1 Đường bộ 7

2.1.1 Quá trình hình thành và hoàn thiện đường bộ 7

2.1.2 Ho8t đô :ng 10

2.2 Đường biển 13

2.2.1 Quá trình hình thành và hoàn thiện đường biển 13

2.2.2 Hoạt động 15

III Ý NGHĨA CỦA CÁC ĐƯỜNG CHI VIỆN ĐỐI VỚI CUỘC KHÁNG CHIẾN 18

3.1 Đường bộ 19

3.2 Đường biển 20

IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM 23

4.1 Bài học kinh nghiệm đường bộ 23

4.2 Bài học kinh nghiệm cho đường biển 25

KẾT LUẬN 29

TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦUCác con đường chi viện môn lịch sử đảng Việt Nam là một chủ đề rất quan trọngtrong nghiên cứu lịch sử của Việt Nam Những con đường này đã chứng kiến và ghinhận những sự kiện, cuộc khởi nghĩa, cách mạng, chiến tranh và cả những thăng trầmcủa Đảng Cộng sản Việt Nam - một tổ chức chính trị đã góp phần quan trọng vào sựphát triển của Việt Nam trong suốt hơn 90 năm qua

Với sự lãnh đạo của Đảng, các con đường này đã trở thành nơi gắn kết giữa nhândân và Đảng trong cuộc đấu tranh chống lại thực dân Pháp và sau đó là Mỹ Bằng việctìm hiểu về các con đường này, chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về lịch sử của Đảng và đấtnước Việt Nam

1

Trang 5

I NGUYÊN NHÂN CUỘC KHÁNG CHIẾN VÀ CHỦ TRƯƠNG HÌNH THÀNH CON ĐƯỜNG CHI VIỆN

1.1 Nguyên nhân cuộc kháng chiến

1.1 Nguyên nhân cuộc kháng chiến

Sau nhiều năm trường kỳ kháng chiến , dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch HồChí Minh, quân dân ta đã giành thắng lợi lớn lao trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, buộc Pháp ký kết hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương Song, với hiệp định này, mục tiêu thống nhất, độc lập vẫn chưa được thực hiện trên phạm vi cả nước Đất nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền Bắc, Nam Trong khi miền Bắc bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh thì đế quốc Mỹ đã hất cẳng Pháp, nhảy vào miền Nam, dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm

Với âm mưu thâm độc hòng “kéo dài biên giới Hoa Kỳ đến vĩ tuyến 17” và tiến tới vượt sông Bến Hải tiến quân ra miền Bắc, ngăn chặn phong trào giải phóng dân tộc và chủ nghĩa cộng sản đang lan tràn xuống khu vực Đông Nam Á Việc Mỹ chủ trương khẩn trương gạt Pháp là chủ trương đầy toan tính, xảo quyệt Để thực hiện âm mưu xâm lược, Mỹ đã thực hiện “kế hoạch CôLin” Theo đó Mỹ sẽ bảo trợ cho chính quyềnDiệm, xây dựng lại quân đội quốc gia của Diệm do Mỹ trực tiếp trang bị huấn luyện vàchỉ huy Đồng thời, tổ chức bầu cử “Quốc hội ” để miền Nam Việt Nam thực hiện “độclập” hợp pháp hóa chính quyền Diệm

Đây là kế hoạch đầu tiên của đế quốc Mỹ ở miền Nam Việt Nam được thực hiện thông qua chính quyền tay sai, một hình thức thực dân giấu mặt, trá hình nguy hiểm của đế quốc Mỹ

Tình hình miền Nam càng trở nên căng thẳng hơn bởi hành động phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, cự tuyệt hiệp thương của Mỹ- Diệm

Chúng dùng chính sách trả thù, khủng bố dã man, tàn bạo những người kháng chiến

cũ và những người yêu nước, đặc biệt là những người cộng sản bằng các đợt “tố cộng, diệt cộng” gây nên bao đau thương tang tóc cho đồng bào miền Nam Việt Nam trở thành nơi đụng đầu lịch sử giữa phong trào độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội với chủnghĩa đế quốc Cách mạng miền Nam đứng trước thử thách mới phải trực tiếp đương đầu với Mỹ, một đế quốc có tiềm lực quân sự, kinh tế mạnh, trở thành kẻ thù chính, kẻthù trực tiếp của nhân dân ta và nhân dân Đông Phương

Mục đích của Mỹ nhằm biến miền Nam Việt Nam thành căn cứ quân sự, làm bàn đạp tấn công miền Bắc xã hội chủ nghĩa, ngăn chặn phong trào cách mạng lan

2

Trang 6

sang các nước Đông Nam Á và các khu vực trên toàn thế giới, đe doạ tiến công các lực lượng cách mạng xã hội chủ nghĩa đang phát triển trong khu vực mà Mỹ cho rằng các lực lượng đó đang đe doạ đến quyền lợi của chúng

Mỹ cho x ây dựng con đê ngăn chặn làn sóng đấu tranh giải phóng dân tộc dâng cao ở khu vực Đông Nam Á kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhất là sau chiến tranh Điện Biên Phủ (5/1954) của Việt Nam Nếu đánh bại được Việt Nam, đế quốc Mỹ vừa

có thể thử nghiệm thành công các chiến lược, chiến thuật chiến tranh chống cộng, vừa

có thể xoá bỏ được ảnh hưởng của cách mạng Việt Nam ngọn cờ tiêu biểu cho ý chí độc lập, tự do và sự kết hợp giữa các trào lưu cách mạng của thời đại, cho xu thế phát triển tất yếu khách quan của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc hướng tới chủ nghĩa xã hội trên thế giới

Chính vì vậy, một mặt chúng thanh lọc nội bộ, mặt khác chúng tiến hành chiến dịch tố cộng, diệt cộng Chúng chĩa mũi nhọn vào những người kháng chiến cũ và những người yêu nước, những gia đình có con đi tập kết, những người tán thành hoà bình, thống nhất Đặc biệt là đội ngũ đảng viên cộng sản, ngoài ra chúng còn tiến hành hàng trăm nghìn cuộc truy quét vây bắt, tàn sát đẫm máu những người yêu nước, những người kháng chiến cũ

Chính sách phát xít của Mỹ - Diệm đã đặt cách mạng miền Nam vào tình thế hiểm nghèo Không những mục tiêu hoà bình thống nhất chưa thể thực hiện được, mà ngay bản thân các lực lượng cách mạng có nguy cơ bị tiêu diệt hoàn toàn

Trước âm mưu và thủ đoạn của đế quốc Mỹ, nhân dân ta không còn con đường

nào khác là phải đứng lên kháng chiến chống lại đế quốc Mỹ xâm lược và bè lũ taysai, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước

Tại Hội nghị lần thứ VI của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá II), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Báo cáo chính trị Báo cáo đã chỉ ra những khó khăn trước mắt của nhân dân ta, chủ yếu là khó khăn do âm mưu xâm lược của đế quốc Mỹ gây ra Báo cáo khẳng định kẻ thù chính của nhân dân ta là đế quốc Mỹ, “hiện nay đế quốc

Mỹ là kẻ thù chính của nhân dân thế giới và nó đang trở thành kẻ thù chính và trực tiếp của nhân dân Đông Dương, cho nên mọi việc của ta đều nhằm chống Mỹ”, Ngườichỉ rõ "tranh lấy hoà bình không phải là một việc dễ, nó là một cuộc đấu tranh trường

kỳ, gian khổ, phức tạp” Nhấn mạnh, nhiệm vụ trước mắt là đấu tranh cho hoà bình, vìvậy phải tăng cường lực lượng, củng cố quốc phòng đặc biệt chú ý vấn đề chỉ đạo giảiphóng miền Nam Phải làm cho cán bộ, chiến sĩ, đồng bào hiểu rõ yêu cầu, nhiệm vụ những khó khăn sẽ phải nhiều hơn và không được chủ quan khinh địch

3

Trang 7

Lịch sử… 95% (64)

6

Gt lich su dang

140219040314 php…Giáo trình

Lịch sử… 96% (26)

193

Đề cương Lịch sử Đảng Cộng sản Việt…Giáo trình

Lịch sử… 91% (23)

48

Tìm hiểu về con đường chi viện của…Giáo trình

Lịch sử… 100% (6)

35

LỊCH SỬ ĐẢNG Phân tích chủ trươn…

-4

Trang 8

Chính sách khủng bố và chiến tranh của Mỹ đã làm cho mâu thuẫn giữa đế quốc Mỹ

và tay sai với nhân dân miền Nam Việt Nam thêm gay gắt , dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa quần chúng

Trước tình hình đó, Đảng ta đã kịp thời ra nghị quyết chuyển hướng cho cách mạng miền Nam - nghị quyết 15 , Hội nghị trung ương thứ 15 1/1959 xác định con đường phát triển của cách mạng miền Nam với tinh thần cơ bản là tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân , sử dụng bạo lực cách mạng với hai lực lượng chính trị và vũ trang , kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh quân sự, tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền về tay nhân dân … Nghị quyết 15 vạch rõ phương hướng tiến lên cho cách mạng miền Nam , tạo đà cho cuộc khởi nghĩa từng phần nổ ra ngày càng rộng lớn

1.2 Chủ trương của Đảng về hình thành con đường chi viện

Hoàn cảnh của nước ta sau hiệp định Giơ ne vơ năm 1954

Với việc ký và thực hiện Hiệp định, nước ta tạm thời bị chia cắt thành hai miềnvới hai chế độ chính trị khác nhau

– Miền Nam, 05/1954 Pháp rút quân khỏi miền Nam khi chưa thực hiện cuộchiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam – Bắc Mỹ vào thay chânPháp đưa Ngô Đình Diệm lên nắm quyền, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam,biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ.– Miền bắc hoàn toàn được giải phóng, ngày 10/10/1954 bộ đội Việt Nam tiếnvào tiếp quản Thủ đô Ngày 15/05/1955, toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi đảoCát Bà Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn thành, tạo điều kiệncho miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Chủ trương của Đảng về hình thành con đường chi viện

Tháng 1-1959, Ban Chấp hành Trung ương Ðảng họp Hội nghị (mở rộng) lần thứ 15, hội nghị Trung ương 15 đã đưa cách mạng miền Nam sang một giai đoạn phát triển mới

Nghị quyết 15 được thông qua và phổ biến sau cuộc họp đợt 2 (7-1959)khẳng định: nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Miền Nam là giải phóngMiền Nam; nhiệm vụ trước mắt là đánh đổ tập đoàn thống trị Ngô ÐìnhDiệm, tay sai của đế quốc Mỹ; phương pháp cách mạng và phương thứcđấu tranh là dùng bạo lực cách mạng, từ đấu tranh chính trị tiến lên kếthợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang; dự kiến xu hướng pháttriển từ khởi nghĩa của nhân dân tiến lên cuộc đấu tranh vũ trang trường

kỳ Phong trào cách mạng miền Nam có bước phát triển quan trọng Lúcnày, yêu cầu về vũ khí, đạn dược của cách mạng miền Nam đang trở nênhết sức cấp thiết; đồng thời, để vai trò, tác dụng và sức mạnh của hậu

4

Giáo trìnhLịch sử… 100% (4)HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THẢO LUẬNGiáo trìnhLịch sử… 100% (3)

2

Trang 9

phương miền Bắc và hậu phương tại chỗ ở miền Nam, rất cần 1 hệ thốnggiao thông thông suốt Nhiệm vụ chi viện cho miền Nam đề ra trước mắtmột yêu cầu bức thiết về con đường vận chuyển chi viện cho miềnNam.Trước tình hình đó, giữa năm 1959, Bộ Chính trị chỉ thị: “Tổ chứcmột đường giao thông quân sự đặc biệt mở đường đưa cán bộ, tiếp tế vũkhí và những hàng cần thiết vào miền Nam, thống nhất nước nhà” Từđây, hình thành con đường chi viện sức người, sức của của miền Bắc chomiền Nam trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ đầy gian khổ.– Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 9 (11/1963) ngoài việc xác định đúng đắn quanđiểm quốc tế, hướng hoạt động đối ngoại vào việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sứcmạnh thời đại để đánh Mỹ và thắng Mỹ Đi đến quyết định nhiều vấn đề quan trọng vềcách mạng miền Nam Hội nghị khẳng định đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang và

cả hai đều có vai trò quyết định cơ bạn Đồng thời, nhấn mạnh yêu cầu mới của đấutranh vũ trang Miền Bắc, Hội nghị tiếp tục xác định trách nhiệm căn cứ địa, hậuphương đối với cách mạng miền Nam, đồng thời nâng cao cảnh giác, triển khai mọimặt, sẵn sàng đối phó với âm mưu đánh phá của địch

–Trước yêu cầu mới của cách mạng, trong năm 1965, Ban chấp hành trung ương Đảng

đã họp hội nghị lần thứ 11(tháng 3-1965) ra Nghị quyết về tình hình và nhiệm vụ cấpbách trước mắt và Hội nghị lần thứ 12 (tháng 12-1965) với Nghị quyết về tình hìnhnhiệm vụ mới

+ Hội nghị lần thứ 11 đã chủ trương tiếp tục xây dựng miền Bắc thành một hậuphương lớn với định hướng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện có chiến tranh Đó là mộtchủ trương thích hợp, bảo đảm miền Bắc tiếp tục làm tròn nghĩa vụ của hậu phươnglớn đối với tiền tuyến lớn Dưới ánh sáng của Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ

11, cách mạng miền Bắc đã có bước chuyển hướng kịp thời về kinh tế, quốc phòng, tưtưởng và tổ chức để tiến lên giành thắng lợi mới trong những giai đoạn tiếp theo củacách mạng

+ Hội nghị lần thứ 12 đã phân tích một cách khoa học so sánh lực lượng giữa ta vàđịch, khẳng định thất bại tất yếu của đế quốc Mỹ, vạch rõ nhiệm vụ cụ thể cho cáchmạng hai miền, động viên quân đội và nhân dân cả nước giữ vững chiến lược tiếncông, nêu cao ý chí tự lực tự cường và ra sức tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ của bèbạn quốc tế, tiến lên đánh thắng hoàn toàn đế quốc Mỹ xâm lược

Hai hội nghị Trung Ương đã khẳng định quyết tâm đánh Mỹ, bảo vệ miền Bắc và giảiphòng miền Nam Đảng đã xác định nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam– Cách mạng hai miền có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, phối hợp với nhau, tạođiều kiện cho nhau phát triển Đó là quan hệ giữa hậu phương với tuyền tuyến.– Vai trò và mối quan hệ của cách mạng hai miền: Miền Bắc có vai trò quyết định nhấtđối với cách mạng cả nước, còn miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp trong đấutranh lật đổ ách thống trị của đế quốc Mỹ và tay sai, giải phóng miền Nam, bảo vệmiền bắc, tiến tới thống nhất đất nước

– Tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng ở hai miền: Cách mạng xã hội chủnghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân chủ nhân dân ở miền Nam, tiến tới hòa bình thốngnhất Tổ quốc Đây là đặc điểm lớn nhất, độc đáo nhất của cách mạng Việt Nam thời kỳ

1954 – 1975

II CÁC CON ĐƯỜNG CHI VIỆN

5

Trang 10

2.1 Đường bộ

2.1.1 Quá trình hình thành và hoàn thiện đường bộ

Một số mốc thời gian trong quá trình hình thành và phát triển đường bộ conđường Chiến lược Bắc - Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ tại Việt Nam:1959: Bắt đầu xây dựng đường bộ Chiến lược Bắc - Nam từ Bắc Kạn, Việt Bắc

1970: Các cuộc không kích và đòn tiếp viện đã làm hỏng một số phần củađường bộ Chiến lược Bắc - Nam

1972: Quân đội Bắc Việt đã mở cuộc tấn công lớn vào miền Nam thông quađường bộ Chiến lược Bắc - Nam, dẫn đến sự trở lại của cuộc chiến này

1975: Chiến dịch Hồ Chí Minh cuối cùng diễn ra trên đường bộ Chiến lược Bắc

- Nam, giúp quân và dân ta giành chiến thắng, thống nhất đất nước

Trong suốt quá trình phát triển, đường bộ Chiến lược Bắc - Nam đã trải quanhiều thăng trầm, nhưng đó là một phần quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ

và đã đóng góp rất lớn cho chiến thắng cuối cùng của quân đội và dân tộc Việt Nam

Cụ thể:

Thực hiện lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, “Trung-Nam-Bắc là bờ cõi của

ta Nước ta nhất định thống nhất Đồng bào cả nước nhất định giải phóng”, tháng01/1959 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam tổ chức Hội Nghị lần

thứ 15 Hội nghị khẳng định: “Lấy sức m8nh của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ quyền thống trị của đế quốc và phong kiến, dựng nên chính quyền cách m8ng của nhân dân” Với yêu cầu cấp bách cần chi viện cho miền Nam trực tiếp chống Mỹ và

chính quyền Thì sau một thời gian nghiên cứu và chuẩn bị, ngày 19/5/1959, thườngtrực tổng quân ủy Bộ quốc phòng triệu tập ban cán sự, chính thức giao cho Đoàn 559chính thức mở đường giao thông quân sự vào Nam, dọc theo dãy Trường Sơn, vận

6

Trang 11

chuyển hàng quân sự cho miền Nam, đưa đón cán bộ từ Bắc vào Nam và ngược lại màtrước mắt là liên khu V Binh đoàn Trường Sơn (Đoàn 559) thành lập, đánh dấu sựkhởi đầu của tuyến đường Trường Sơn Mạng lưới giao thông quân sự này chạy dọcdãy Trường Sơn, từ miền Bắc qua miền Trung, hạ Lào và Campuchia để chi viện choQuân Giải phóng miền Nam và Quân đội Nhân dân Việt Nam Cũng chính từ đây –đường Trường Sơn – Đường Hồ Chí Minh huyền thoại được hình thành, là mạch máugiao thông quan trọng, góp phần quyết định và sự thắng lợi vĩ đại của cách mạng ViệtNam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước

Lúc đầu đường Hồ Chí Minh trên bộ là con đường mòn đi dọc phía đông dãyTrường Sơn, luồn lách qua hàng rào, đồn bốt và sự đánh phá ác liệt của Mỹ - Ngụy.Khắc phục được những những khó khăn, cán bộ, chiến sĩ, thanh niên xung phong vànhân viên kỷ thuật của Đoàn 559 đã bền bỉ, anh dũng và mưu trí đánh địch, mở đường,đảm bảo giao thông, thực hiện nhiệm vụ trung tâm là tiếp nhận nguồn hàng từ hậuphương miền Bắc (bao gồm Tổng cục Hậu cần, của Ban Thống nhất Trung ương, củacác cơ quan nhà nước gửi vào chiến trường, gửi cho bạn Lào) và nguồn thu mua ởhướng Cam-pu-chia, tổ chức vận chuyển chi viện tới các chiến trường miền Nam vàLào, đảm bảo hành quân cho bộ đội và các đoàn cán bộ dân-chính- đảng qua lại trênđường Trường Sơn Và vào những năm đầu, việc vận chuyển hàng chi viện được thựchiện bằng hình thức đi bộ, gùi thồ Tuy giữ được bí mật những việc vận chuyển bằngphương pháp thô sơ không đem lại hiệu quả do quãng đường vận tải dài tới 2.000 km.Sau 2 năm như vậy, việc vận tải bắt đầu chuyển sang cơ giới

Sau một thời gian “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” trong điều kiện địch đánhphá ác liệt, khí hậu, thời tiết phức tạp, việc xây dựng và bảo vệ tuyến vận tải kéo dàihàng nghìn ki-lô-mét, vượt xa với quy mô, phạm vi cả Đông và Tây dãy Trường Sơn,xuyên qua 20 tỉnh thuộc 3 nước Đông Dương Đường Hồ Chía Minh là khúc ruột nốicác truyến vận tải của hậu phương lớn Miền Bắc, các tuyến vận tải của các chiếntrường thuộc 3 nước Việt-Lào-Campuchia, đã tạo nên một hệ thống liên hoàn và vữngchắc Những chiến công ấy không những đòi hỏi lòng dũng cảm mà còn phải có tríthông minh, có biện pháp tổ chức lực lượng, bố trí thế trận…đúng đắn, sáng tạo, hiệuquả

Bất chấp sự hủy diệt của kẻ thù và những khó khăn, trở ngại của thời tiết, địahình trong 16 năm (1959 – 1975) Đặc biệt từ sau năm 1964 đường Trường Sơn nhưmột trận đồ bát quái vươn ra các chiến trường bằng mọi ngã Các đơn vị bộ đội vàthanh niên xung phong trên tuyến đường Hồ Chí Minh đã vượt qua muôn vàn gian lao,thử thách, dũng cảm, kiên cường chống trả cuộc chiến tranh xâm lược tàn khốc của

Mỹ - Ngụy Thời gian này, chúng đã ném xuống đây hơn 3,5 triệu tấn bon đạn, nhiều

7

Trang 12

hơn số lượng bom đạn Mỹ đã sử dụng trong đại chiến thế giới lần thứ hai Bằng vũ khíthô sơ và lòng quả cảm, ta đã bắn rơi 2.455 chiếc máy bay các loại Địch cũng đã mở 5chiến dịch tấn công binh chủng hợp thành gồm Mỹ -Ngụy, cùng hàng ngàn biệt kích,thám báo để đánh phá ta…Song với quyết tâm của toàn đảng, toàn dân và toàn dân taluôn hướng về Miền Nam ruột thịt, ta đã lần lượt đánh tan các chiến dịch lớn, nhỏ củađịch, tiêu diệt và bắt sống 18.470 tên Đồng thời, ta cùng với quân dân nước bạn Làogiải phóng đất đai, xây dựng cơ sở cách mạng ở 6 tỉnh Trung-Hạ Lào Với trí, lực củahàng triệu khối óc, con tim, ta đã xây dựng được hơn 16.700km đường bộ, hơn 500 kmđường sông và 1.400 km đường ống dẫn xăng dầu, 1.350 km đường hữu tuyến dây liênlạc và thiết bị tiếp sức, tổ chức hành quân đi bộ và cơ động bằng cơ giới được 2 triệuquân vào chiến trường, vận chuyển chi viện cho chiến trường miền nam được hơn 1triệu tấn vũ khí, đạn dược, và lương thực…

Vào giai đoạn cuối của cuộc chiến tranh, đường Trường Sơn đã hình thành một

hệ thống liên hoàn, vững chắc, là cơ sở hạ tầng bảo đảm chi viện liên tục vật chất, cơđộng lực lượng, binh khí kỹ thuật, bảo đảm cho điểm tấn công chiến lược khi thời cơđến Đồng thời tuyến hành lang Đông - Tây Trường Sơn đã hình thành một căn cứ hậucần chiến lược, chiến dịch rộng 130.000km2, nối liền hậu phương lớn miền Bắc vớitiền tuyến lớn miền Nam, là chỗ dựa vững chắc cho các chiến trường Đây là mộttrong những nhân tố quyết định thắng lợi nhiệm vụ chi viện của hậu phương chiếnlược miền Bắc cho các chiến trường tại miền Nam, Lào và Campuchia nói chung vàchiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử tháng 4/1975 nói riêng tồn thẳng Tính đến ngày ViệtNam thống nhất, Đường Trường Sơn đã tồn tại gần 6.000 ngày đêm, tuyến vận tảichiến lược lên tới gần 20.000 km, bao gồm 4 hệ thống trục dọc dài 6.810 km, 13 hệtrục ngang dài 4.980 km, 5 hệ thống đường vượt khẩu dài 700 km, 1 hệ thống đườngvòng tránh các trọng điểm dài 4.700 km Các lực lượng công binh, thanh niên xungphong, dân công hỏa tuyến Trường Sơn với quân số khoảng 120.000 người đã làm nênmạng lưới đường liên hồn, nối liền với Tây Trường Sơn Quân đội nhân dân Việt Nam

đã nhờ hệ thống đường này mà hành quân vượt đèo, lội suối, vững bước hành quântiến vào giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, với tốc độ “một ngày bằng 20năm”; “thần tốc, thần tốc hơn nữa/ táo bạo, táo bạo hơn nữa tranh thủ từng phút, từnggiờ/ xốc tới mặt trận/ giải phóng miền Nam/ quyết chiến và toàn thắng” để thực hiệnlời dặn của Bác trước lúc đi xa “đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào/tiến lên chiến sĩđồng bào/Bắc - Nam sum họp xuân nào vui hơn”, với mục tiêu cao cả là “không có gìquý hơn độc lập tự do”

Mạng lưới đường cơ giới dần được hình thành lần khuất giữa núi rừng TrườngSơn tạo điều kiện cho những đoàn xe quân sự vận chuyển lượng lớn binh lực, lương

8

Trang 13

thực và vũ khí từ miền Bắc vào miền Nam Cũng từ đây, lực lượng quân sự Mỹ ra sứcđánh phá hệ thống giao thông này bằng bộ binh và không quân, đường Trường Sơn trởthành tuyến lửa - nơi diễn ra cuộc đấu gan, đấu trí ác liệt giữa hai bên Bất chấp bomđạn và chất độc hóa học, những đoàn xe vẫn tiến về miền Nam.

2.1.2 Ho8t đô : ng

Đường Trường Sơn đã đóng vai trò quan trọng trong cuộc đấu tranh chống Mỹcứu nước từ năm 1959 đến năm 1975 Nói đến Trường Sơn là nói đến sự hy sinh, giankhổ, đồng thời cũng nói đến khát vọng “Không có gì quý hơn độc lập - tự do” của conngười Việt Nam, bất chấp sự hủy diệt của kẻ thù và những khó khăn, trở ngại của thờitiết, địa hình trong 16 năm Đây còn là một trong những tuyến đường quan trọng nhấtcủa quân và dân ta, mang lại nhiều đóng góp quan trọng cho chiến thắng cuối cùng củacuộc chiến tranh Các hoạt động chính của Đường Trường Sơn trong cuộc kháng chiếnchống Mỹ cứu nước gồm:

Vâ Šn chuyển vũ khí và thiết bị quân sự: Đường Trường Sơn được sử dụng để vậnchuyển vũ khí và trang thiết bị quân sự từ các nước Đông Âu, Liên Xô và Trung Quốcđến miền Nam Việt Nam Các vật tư này bao gồm súng, đạn, máy bay, tên lửa, pháo,

xe tăng và các loại vũ khí khác Tổng số lượng vũ khí và trang thiết bị được vậnchuyển trong suốt cuô Šc chiến khoảng 1,5 triệu tấn Các phương tiện vận chuyển được

sử dụng bao gồm xe tải, xe jeep, xe máy, thuyền và máy bay Trong đó, xe tải làphương tiện vận chuyển chính và chịu trách nhiệm chính trong việc vận chuyển hànghóa lớn

Di chuyển lực lượng: Đường Trường Sơn cho phép di chuyển nhanh chóng và antoàn các lực lượng quân đội từ miền Bắc sang miền Nam Tổng cô Šng trong 16 năm,tuyến chi viện chiến lược Trường Sơn đã bảo đảm cho hơn 1.100.000 lượt cán bộ,chiến sĩ hành quân vào miền Nam chiến đấu, đưa hơn 650.000 lượt cán bộ, chiến sĩ từchiến trường trở về hậu phương, trong đó có gần 310.000 thương binh, bệnh binh, lậpnên kỳ tích, góp phần quan trọng vào những thắng lợi trên chiến trường, thắng lợi củacuộc kháng chiến chống Mỹ

Vâ Šn chuyển tài chính: Đường Trường Sơn không chỉ là một tuyến đường vậnchuyển quân sự mà còn là một kênh để vận chuyển tiền tài chính Công tác vâ Šn chuyểntiền do Đội C.100 thuộc Đ.559 vận chuyển bằng cách cho vào hòm đạn và thùng sắtvận chuyển vào chiến trường miền Nam theo Đường Trường Sơn Nhờ đó, có thể duytrì các hoạt động quân sự và phát triển kinh tế trong suốt thời gian đấu tranh chống Mỹcứu nước Trong giai đoạn 1965 – 1973, các tổ chức chính trị và quân đội miền NamViệt Nam đã nhận được khoảng 1,7 tỷ USD thông qua Đường Trường Sơn Chỉ tính

9

Trang 14

riêng trong năm 1969, tổng giá trị của các vật tư, tiền mặt, vàng và kim cương đượcchuyển qua Đường Trường Sơn để hỗ trợ cho miền Nam Việt Nam được ước tínhkhoảng 500 triệu USD.

Vâ Šn chuyển thực phẩm, dược phẩm và hàng hoá thiết yếu: Theo các số liệu thống

kê, trong suốt những năm hoạt động của Đường Trường Sơn, đã vận chuyển khoảng2,5 triệu tấn thực phẩm, gồm có: gạo, lương thực, thịt, cá, rau củ quả, đường, muối,dầu ăn và nhiều loại thực phẩm khác Bên cạnh đó, còn có khoảng 50 triệu chiếc bánh

mì được vận chuyển qua đường Trường Sơn để cung cấp cho các chiến sĩ đang chiếnđấu ở miền Nam Cùng với đó, là các loại dược phẩm, thuốc men, băng gạc, vải y tế vàcác vật dụng y tế khác để cứu chữa cho các chiến sĩ và dân thường bị thương trongcuộc chiến chống Mỹ cứu nước

Vâ Šn chuyển nhiên liê Šu: Tuyến đường ống Trường Sơn là hệ thống đường ốngchuyên dùng để vận chuyển xăng dầu và các loại nhiên liệu khác với mạng lưới đườngống dẫn dầu dài hơn 5.000 km, đây là đường ống dài nhất thế giới tính đến tháng7/2010 (Trung Quốc khánh thành đường ống dẫn khí tự nhiên dài 8.700km) Mạnglưới đường ống dẫn dầu dài hơn 5.000 km nêu trên là tính từ biên giới phía Bắc nước

ta, bắt đầu từ hai điểm đầu mối tiếp nhận thuộc tỉnh Quảng Ninh và tỉnh Lạng Sơn;còn điểm khởi đầu là từ cảng Phòng Thành, Trung Quốc Trên toàn bộ hệ thống này, đã

có tới 316 trạm bơm đẩy, 101 kho với sức chứa trên 300 nghìn m3 Trong suốt 7 nămhoạt đô Šng (1968 – 1975), tuyến ống này đã vận chuyển khoảng 5,5 triệu tấn xăng dầucho các chiến trường

10

Trang 15

Bảo vệ và duy trì đường đi: Việc xây dựng và duy trì tuyến đường gặp nhiều khókhăn do sự tấn công liên tục của quân địch, đặc biệt là các cuộc không kích bằng các

vũ khí, phương tiện kỹ thuật hiện đại nhất lúc đó từ máy bay không người lái, OV.10,L.19, AC.130,… đến máy bay tiêm kích, cường kích, cùng “siêu pháo đài bay” B.52đánh phá, với cường độ hủy diệt ác liệt, không kể ngày hay đêm Tuy nhiên, với sựquyết tâm và nỗ lực của quân và dân Việt Nam, đường Trường Sơn vẫn được duy trì

và sử dụng hiệu quả cho đến khi kết thúc chiến tranh năm 1975 Trong suốt 16 năm,lực lượng quân đội Việt Nam đã nỗ lực chiến đấu để bảo vệ và duy trì Đường TrườngSơn, các chiến dịch tấn công, phòng thủ tại các điểm chiến lược được triển khai liêntục, các lực lượng trên toàn tuyến đã đánh khoảng 2.500 trận, tiêu diệt và làm bịthương gần 17.000 sinh lực địch, bắt 1.200 tù binh, gọi hàng trên 10.000 tên; bắn rơi2.455 máy bay các loại, phá hủy hàng vạn tấn vũ khí và phương tiện chiến tranh Cùngvới đó, các đơn vị công binh, hâ Šu cần cũng làm viê Šc không ngừng nghỉ để sửa chữatuyến đường bị bắn phá, và xây dựng các căn cứ quân sự, hệ thống tường đá, hangđộng và mạng lưới đường hầm để bảo vệ tuyến đường Chiến trường đường TrườngSơn ghi dấu vô số tấm gương anh hùng song cũng để lại những mất mát khó có thể bùđắp, 22.000 chiến sĩ đã ngã xuống tại đây, 30.000 người nhiễm chất độc da cam Ngoài các hoạt đô Šng trên, đường Trường Sơn còn được sử dụng trong các hoạt

đô Šng khác như: Hoạt đô Šng hỗ trợ dân sự, tuyên truyền giáo dục, điều phối hoạt đô Šngquân sự, vâ Šn chuyển tài liê Šu, hoạt đô Šng tình báo,… Đường Trường Sơn không chỉ làtuyến vận tải quân sự, tuyến hậu cần chiến lược mà còn là một chiến trường tổng hợp,mặt trận chiến đấu quyết liệt giữa ta và địch, trở thành một biểu tượng độc đáo củachiến tranh nhân dân Việt Nam, biểu tượng về quyết tâm và ý chí sắt đá “Xẻ dọcTrường Sơn đi cứu nước”, “Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược” của toàn Đảng,toàn quân, toàn dân ta

2.2 Đường biển

2.2.1 Quá trình hình thành và hoàn thiện đường biển

Đường biển hay còn gọi là đường “Đường Hồ Chí Minh trên biển” là tên gọi củatuyến đường vận tải quân sự do Hải quân nhân dân Việt Nam và Quân giải phóng miềnNam Việt Nam thực hiện bí mật trên Biển Đông trong chiến tranh, để vận chuyển vũkhí, cán bộ từ miền Bắc vào chi viện cho Quân Giải phóng miền Nam, trong khángchiến chống Mỹ Đây là một nhân tố quan trọng, chiến lược, góp phần đưa cuộc khángchiến vĩ đại của dân tộc ta đến thắng lợi hoàn toàn

Qúa trình hình thành

11

Trang 16

Thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng và Tổng Quân ủy, ngày 19/5/1959,

“Đoàn công tác quân sự đặc biệt” (đơn vị tiền thân của Đoàn 559) được thành lập vớinhiệm vụ xây dựng tuyến chi viện chiến lược trên bộ và trên biển cho miền Nam Đếntháng 7/1959, Tiểu đoàn 603 trực thuộc Đoàn 559 được thành lập, có nhiệm vụ nghiêncứu tìm phương thức vận chuyển bằng đường biển chi viện vũ khí cho chiến trườngmiền Nam Để giữ bí mật, Tiểu đoàn lấy tên là “Tập đoàn đánh cá Sông Gianh” Cuốinăm 1959, Tiểu đoàn 603 tổ chức chuyến thuyền vượt biển đầu tiên vào chiến trườngKhu V nhưng không thành công, do vậy Tổng Quân ủy quyết định cho Tiểu đoàn 603ngừng hoạt động để tìm phương án mới

Đầu năm 1960, cùng với phong trào Đồng khởi Bến Tre, phong trào cách mạngcủa các tỉnh đồng bằng Nam Bộ chuyển mạnh lên thế tiến công và trở thành cao tràođồng khởi rộng khắp Để đáp ứng yêu cầu vận chuyển vũ khí, hàng hóa chi viện chochiến trường Nam Bộ và Nam Trung Bộ, trong khi vận chuyển đường bộ của Đoàn

559 trên dãy Trường Sơn chưa vươn tới; Tổng Quân ủy tiếp tục chỉ đạo Bộ Tổng Thammưu khẩn trương nghiên cứu đề án mới về xây dựng và tổ chức lực lượng vận tải biểnchi viện cho chiến trường Nam Bộ và Khu 5; Bộ Chính trị chỉ thị cho Trung ương Cụcmiền Nam chỉ đạo các tỉnh ven biển ở miền Trung và Nam Bộ chủ động chuẩn bị bến,bãi và tổ chức đưa thuyền vượt biển ra miền Bắc, vừa thăm dò, nắm tình hình địch,nghiên cứu tuyến vận chuyển trên biển, vừa nhận vũ khí để kịp thời cung cấp cho cáchmạng miền Nam

Từ giữa năm 1961 đến giữa năm 1962, lãnh đạo của Mặt trận Dân tộc giải phóngmiền Nam Việt Nam ở các tỉnh Bến Tre, Cà Mau, Trà Vinh và Bà Rịa đã cử 5 thuyền

gỗ từ miền Nam ra miền Bắc để báo cáo tình hình, xin tiếp tế vũ khí và sau đó trực tiếpvận chuyển vũ khí, dẫn đường cho các tàu tiếp tế giả dạng tàu đánh cá từ Bắc vàoNam Những chuyến thuyền vận chuyển thành công là một trong những cơ sở quantrọng để xúc tiến việc thành lập đoàn vận tải thủy tiếp tế vũ khí cho miền Nam Ngày23/10/1961, Bộ Tổng Tư lệnh ra Quyết định số 97/QP thành lập Đoàn 759 vận tải thủy,đồng chí Trung tá Đoàn Hồng Phước làm Đoàn trưởng Lực lượng của Đoàn ban đầu

có 38 cán bộ, chiến sĩ, trong đó có 20 đồng chí thuộc các thuyền của Bến Tre, Trà Vinh

và Liên khu V vừa điều ra Cuối năm 1961, Đề án công tác của Đoàn đã được Quân ủyTrung ương và Bộ Tổng Tư lệnh thông qua

Quyết định thành lập Đoàn 759 thể hiện tầm nhìn chiến lược và sáng tạo của BộChính trị mà trực tiếp là Quân ủy Trung ương và Bộ Tổng tư lệnh, đánh dấu mốc lịch

sử quan trọng, mở ra bước phát triển mới của tuyến đường vận tải chiến lược trên biểnchi viện cho chiến trường miền Nam Ngày 23/10 trở thành Ngày truyền thống của

12

Trang 17

Đoàn 759, tiền thân Lữ đoàn 125, Bộ Tư lệnh Vùng 2 - Quân chủng Hải quân ngàynay, đồng thời là Ngày mở Đường Hồ Chí Minh trên biển.

Qúa trình hoàn thiện

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, đường biển đã đóng một vai trò quan trọngtrong việc cung cấp vật tư, trang thiết bị, vũ khí cho quân đội và nhân dân miền Nam.Tuy nhiên, trước khi tuyến đường này được hoàn thiện, đã có một quá trình hình thành

và phát triển kéo dài nhiều năm

Vào tháng 5 năm 1965, tại hội nghị Bộ chỉ huy Tiền Giang – Kiến Tường, BộChỉ huy quân sự miền Nam đã quyết định xây dựng tuyến đường biển từ Hải Phòng,Cửa Đại (Quảng Bình) đến Sài Gòn, gồm các cảng: Đà Nẵng, Nhơn Trạch, Vũng Tàu,Phú Quốc và Côn Đảo Sự kiện này có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao nănglực vận chuyển và cung cấp lương thực, vật tư, vũ khí, trang thiết bị cho các chiến sĩ

và người dân đang chiến đấu tại miền Nam Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh Tuyếnđường biển đã giúp tăng cường khả năng kiểm soát biên giới và phát triển kinh tế địaphương Ngoài ra, quyết định này cũng cho thấy sự thể hiện của sự thống nhất vàquyết tâm của bộ chỉ huy quân sự miền Nam trong việc chống lại sự xâm lược củaquân đội Bắc Việt

Quá trình xây dựng tuyến đường biển này gặp nhiều khó khăn Tại Cửa Đại,quân địch đã cố gắng ngăn chặn việc xây dựng bến tàu và hạ tải hàng hóa Ngoài ra,khí hậu và thiên tai cũng gây khó khăn cho công tác xây dựng.Tuy nhiên, nhờ sự quyếttâm và nỗ lực không ngừng của nhân dân và quân đội Việt Nam, tuyến đường biển đãđược hoàn thành với nhiều đoạn đường đã được tạo ra bằng việc đổ cát lên đá san hô

để nâng cao mặt bằng đất liền và giúp lưu thông hàng hóa và quân sự thuận tiện hơn.Với sự nỗ lực của nhân dân và quân đội, tuyến đường biển đã dần hoàn thiện.Tính đến giữa năm 1967, có tới 8 cảng đã được xây dựng và hoạt động trên tuyếnđường biển này, cung cấp lượng lớn vật tư, trang thiết bị cho quân đội và dân cư miềnNam Những cảng này đã đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp vật tư, trangthiết bị và các thiết bị quân sự cho quân đội và dân cư miền Nam Một số trong số đócòn được sử dụng như là nơi tiếp nhận và xử lý hàng hóa từ các tàu hàng nước ngoài.Các cảng này đã giúp cho quân đội và dân cư miền Nam đối phó với cuộc chiến tranh

và tiếp tục phát triển kinh tế

Ngoài việc xây dựng các bến tàu và nhà kho, quân đội còn đặt nhiều cửa chui,bình xăng để giảm thiểu nguy cơ bị địch tấn công Bên cạnh đó, tuyến đường biển cònđược bảo vệ bởi lực lượng Hải quân và Không quân, bắn phá các tàu chiến và máy bayđịch tấn công

13

Trang 18

Tuyến đường biển đã đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp quân đội miềnNam tiếp nhận được lượng lớn vật tư, trang thiết bị và vũ khí, từ đó giúp cho quân đội

có thêm sức mạnh để đối phó với quân địch

2.2.2 Hoạt động

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, tuyến chi viện quân sự chiếnlược trên biển mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh là một con đường huyền thoại của dântộc, con đường của khát vọng độc lập, tự do và thống nhất Tổ quốc Cùng với tuyếnvận tải chiến lược Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh trên bộ, đường Hồ Chí Minh trênbiển đã kết nối hậu phương lớn miền Bắc với tiền tuyến lớn miền Nam, vận chuyểnkịp thời, hiệu quả vũ khí và lực lượng, góp phần quan trọng vào Đại thắng mùa Xuân1975

Với phương châm hoạt động bí mật, bất ngờ, sử dụng các loại tàu nhỏ, ngụytrang giống tàu đánh cá, tuyến đường Hồ Chí Minh trên biển đã mở ra một hướng chiviện mới, hết sức quan trọng, đưa hàng chi viện của miền Bắc đến với các chiếntrường xa mà tuyến đường Hồ Chí Minh trên bộ chưa có điều kiện vươn tới được.Ngày 23/10/1961, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương quyết định thành lậpĐoàn vận tải quân sự 759, đánh dấu mốc lịch sử quan trọng, mở ra bước phát triển mớicủa tuyến vận tải chiến lược - đường Hồ Chí Minh trên biển Từ đây, đường Hồ ChíMinh trên biển - con đường nối liền hậu phương lớn miền Bắc với tiền tuyến lớn miềnNam, chính thức đi vào hoạt động Đây là một quyết định lịch sử mang tầm chiếnlược, thể hiện bản lĩnh kiên cường, ý chí và quyết tâm của toàn Đảng, toàn dân, toànquân ta: Tất cả cho tiền tuyến miền Nam, tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.Ngày 11/10/1962, chiếc tàu gỗ gắn máy đầu tiên, số hiệu 41, mang tên “PhươngĐông 1” của Đoàn 759 chở 30 tấn vũ khí rời bến Đồ Sơn (Hải Phòng) vào Cà Mau;19/10/1962, tàu cập bến Vàm Lũng (Cà Mau)

Ngày 19/10 đến 14/12/1962, lần lượt ba chiếc tàu vỏ gỗ mang tên “PhươngĐông 2, 3, 4” rời bến Đồ Sơn, chở vũ khí vượt qua các khu vực kiểm soát của địch,cập bến Vàm Lũng (Cà Mau)

Tháng 8/1963, Đoàn 759 được giao cho Quân chủng Hải quân phụ trách và trựctiếp đảm đương nhiệm vụ vận chuyển, chi viện đường biển cho chiến trường miềnNam Ngày 24/1/1964, Đoàn 759 được điều chỉnh tổ chức, phát triển thành Đoàn 125Hải quân

Giai đo8n 1962 - 1965, Đoàn 125 đã tổ chức 89 chuyến tàu, chi viện cho các

tỉnh ven biển thuộc chiến trường Khu 5, Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ gần 5.000 tấnhàng hóa, chủ yếu là vũ khí, đạn dược

Đêm 12-10-1962, chiếc tàu “Phương Đông 1” gồm 10 thủy thủ dưới sự chỉ huycủa thuyền trưởng Lê Văn Một, chính trị viên Bông Văn Dĩa chở hơn 30 tấn vũkhí rời bến Đồ Sơn (Hải Phòng) đi về phương Nam Đến sáng ngày 19-10-

1962, tàu vào tới Chùm Gọng (Vàm Lũng, Tân An) an toàn Tàu “Phương Đông1” đã đi vào lịch sử, chính thức khai thông tuyến vận tải quân sự đường biển -Tuyến vận tải chiến lược - Đường Hồ Chí Minh trên biển - bước phát triển mớicủa nghệ thuật chiến tranh nhân dân Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh

Sau chuyến đi thành công của tàu “Phương Đông 1”, ba chiếc tàu khác cũng đãcập bến Cà Mau an toàn; cùng với các bến Trà Vinh, Bến Tre, Bà Rịa hìnhthành các cụm bến đón nhận những chuyến hàng đầu tiên của tuyến vận tảiĐường Hồ Chí Minh trên biển Những con tàu không số đều chở nặng vũ khí,

14

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w