1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) quy luật giá trị và sự biểu hiện củanó trong nền kinh tế thị trường

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Luật Giá Trị Và Sự Biểu Hiện Của Nó Trong Nền Kinh Tế Thị Trường
Tác giả Nguyễn Thị Minh Tâm
Người hướng dẫn ThS. Đinh Thị Quỳnh Hà
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ---***---TIỂU LUẬN MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊĐỀ TÀI: QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ SỰ BIỂU HIỆN CỦANÓ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Trang 2 MỤC

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

-*** -TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

ĐỀ TÀI: QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ SỰ BIỂU HIỆN CỦA

NÓ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Minh Tâm

Lớp hành chính: K61 - Anh 02 - Kinh tế Đối ngoạiLớp tín chỉ: TRI115(GD 1+2-HK1-2223)K61.2Khối: 02 - KT

Khóa: 61

Mã sinh viên: 2211110339

Giáo viên hướng dẫn: ThS Đinh Thị Quỳnh Hà

Hà Nội, tháng 12 năm 2022

Trang 2

I Quy luật giá trị

1 Nội dung và hình thức của quy luật giá trị

1.1 Nội dung của quy luật giá trị

1.2 Hình thức của quy luật giá trị

2 Các quan điểm về quy luật giá trị

2.1 Quan điểm của Mác về quy luật giá trị

2.2 Một số quan điểm khác về quy luật giá trị

CHƯƠNG II: SỰ BIỂU HIỆN CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊTRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

I Khái quát về kinh tế thị trường

II.Sự biểu hiện của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường

ở Việt Nam

1 Khái quát về nền kinh tế thị trường tại Việt Nam

2 Sự biểu hiện của quy luật giá trị

3 Giải pháp vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế thị trườngViệt Nam một cách hiệu quả

TỔNG KẾT

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

MỞ ĐẦU

Kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho tới năm 1986 đã chuyểnsang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây là nền kinh tếhỗn hợp, phụ thuộc cao vào xuất khẩu thô và đầu tư trực tiếp nước ngoài.Xét về mặt kinh tế, Việt Nam là quốc gia thành viên của rất nhiều tổchức uy tín trên thế giới như Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Thương mại Thếgiới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Pháttriển Châu Á, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương,ASEAN,…Kinh tế Việt Nam dưới sự điều hành của chính phủ còn nhiềuvấn đề tồn tại cần giải quyết, các vấn đề tồn tại gắn liền với gốc rễ củabất ổn kinh tế vĩ mô đã ăn sâu, bám chặt vào cơ cấu nội tại của nền kinh

tế nước này, cộng với việc điều hành kém hiệu quả, liệu dẫn đến liên tụcgặp lạm phát cũng như nguy cơ đình đốn nền kinh tế Chúng ta đã biếtđược Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa,quy định bản chất của sản xuất hàng hóa Ở đâu có sản xuất và trao đổihàng hóa thì ở đó có sự xuất hiện của quy luật giá trị Mọi hoạt động củachủ thể kinh tế trong sản xuất và lưu thông hàng hóa đều chịu sự tácđộng của quy luật này Chính vì thế, chúng ta cần nghiên cứu về quy luậtgiá trị, tìm hiểu vai trò và tác động của nó tới nền kinh tế, đặc biệt trongnền kinh tế thị trường hiện nay, để có thể vận dụng nó khắc phục nhữngnhược điểm của nền kinh tế và phát triển đất nước Vì vậy em đã quyếtđịnh lựa chọn đề tài “ Quy luật giá trị và biểu hiện của nó trong nềnkinh tế thị trường”

Em xin cảm ơn sự hướng dẫn và và dạy dỗ tận tình qua các bài giảngcủa cô giáo Đinh Thị Quỳnh Hà Rất mong sự đóng góp ý kiến của cô đểbài tiểu luận hoàn thiện hơn

Trang 4

Em xin chân thành cảm ơn!

CHƯƠNG I: NỘI DUNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁTRỊ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

I Quy luật giá trị

1 Nội dung và hình thức của quy luật giá trị

1.1 Nội dung của quy luật giá trị

Trong nền kinh tế hàng hoá, hàng hoá và dịch vụ do các doanhnghiệp, những người sản xuất hàng hoá tư nhân, riêng lẻ sản xuất ra.Những chủ thể sản xuất hàng hóa cạnh tranh với nhau Mỗi người sảnxuất hàng hóa đều nghĩ đến cách chen lấn người khác, đều muốn giữvững và mở rộng thêm địa vị của mình trên thị trường Mỗi người đều tựmình sản xuất không phụ thuộc vào người khác, nhưng trên thị trườngnhững người sản xuất hàng hoá là bình đẳng với nhau Sản xuất hànghoá càng phát triển thì quyền lực của thị trường đối với người sản xuấthàng hoá càng mạnh Nó như thế có nghĩa là trong nền kinh tế hàng hoá

có những quy luật kinh tế ràng buộc và chi phối hoạt động của nhữngngười sản xuất hàng hoá Quy luật giá trị là quy luật kinh tế quan trọngnhất của sản xuất và lưu thông hàng hoá Quy luật giá trị quy định việcsản xuất và trao đổi hàng hóa phải căn cứ vào hao phí lao động xã hộicần thiết

Quy định ấy là khách quan, đảm bảo sự công bằng hợp lý, bình đẳnggiữa những người sản xuất và trao đổi hàng hoá Quy luật giá trị buộcnhững người sản xuất và trao đổi hàng hoá phải tuân theo "mệnh lệnh"của giá cả thị trường Thông qua sự vận động của giá cả thị trường sẽthấy được sự hoạt động của quy luật giá trị Giá cả thị trường lên xuốngmột cách tự phát xoay quanh giá trị hàng hoá và biểu hiện sự tác độngcủa quy luật giá trị trong điều kiện sản xuất và trao đổi hàng hoá

Trang 5

1.2 Hình thức của quy luật giá trị

Trong nền sản xuất hàng hoá giản đơn: sản phẩm làm ra, trao đổi vớimục đích là để thoả mãn nhu cầu cá nhân.Vì vậy, lưu thông và buôn bánkhông phải là mục đích chính của người sản xuất Trong nền sản xuấthàng hoá TBCN: Hàng hoá được làm ra không đơn thuần để trao đổi màcòn để buôn bán và lưu thông Giá trị hàng hoá biểu hiện ra bằng tiềnđược gọi là giá cả hàng hoá Trong nền kinh tế XHCN, tiền tệ cũng dùnglàm tiêu chuẩn giá cả

Tuỳ vào từng giai đoạn mà quy luật giá trị có các hình thức chuyểnhoá khác nhau Trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh, quy luật giá trịchuyển hoá thành quy luật giá cả sản xuất Trong giai đoạn CNTB độcquyền, quy luật giá trị chuyển hoá thành quy luật giá cả độc quyền cao

2 Các quan điểm về quy luật giá trị

2.1 Quan điểm của Mác về quy luật giá trị

Sản xuất hàng hóa chịu sự tác động của nhiều quy luật kinh tế như :quy luật giá trị, quy luật cung-cầu, quy luật lưu thông tiền tệ,… Nhưngvai trò cơ sở cho sự chi phối nền sản xuất hàng hóa thuộc về quy luật giátrị

a, Nội dung và yêu cầu chung của quy luật giá trị:

Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và trao đổihàng hóa, ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự tồn tại vàphát huy tác dụng của quy luật giá trị Yêu cầu chung của quy luật giá trị

là việc sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức làdựa trên hao phí lao động xã hội cần thiết Cụ thể:

Trong kinh tế hàng hóa, mỗi người sản xuất tự quyết định hao phílao động cá biệt của mình, nhưng giá trị của hàng hóa không phải được

Trang 6

quyết định bởi hao phí lao động cá biệt của từng người sản xuất hànghóa, mà bởi hao phí lao động xã hội cần thiết Vì vậy, muốn bán đượchàng hóa, bù đắp được chi phí và có lãi, người sản xuất phải điều chỉnhlàm sao cho hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức chi phí

mà xã hội chấp nhận được

Trong lưu thông, hay trao đổi hàng hóa cũng phải dựa trên cơ sở haophí lao động xã hội cần thiết, có nghĩa trao đổi phải theo nguyên tắcngang giá

Sự vận động của quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá cảhàng hóa Vì giá trị là cơ sở của giá cả, còn giá cả là sự biểu hiện bằngtiền của giá trị, nên trước hết giá cả phụ thuộc vào giá trị Hàng hóa nàonhiều giá trị thì giá cả của nó sẽ cao và ngược lại Trên thị trường, ngoàigiá trị còn , giá cả còn phụ thuộc vào các nhân tố khác như cạnh tranh,cung cầu, sức mua của đồng tiền Sự tác động của các nhân tố này làmcho giá cả hàng hóa trên thị trường tách rời với giá trị và lên xuống xoayquanh trục giá trị của nó Sự vận động giá cả thị trường của hàng hóaxoay quanh trục giá trị của nó chính là cơ chế hoạt động của quy luật giátrị Thông qua sự vận động của giá cả thị trường mà quy luật giá trị pháthuy tác dụng

b) Tác động của quy luật giá trị:

Trong sản xuất hàng hóa , quy luật giá trị có ba tác động chủ yếu sau:Thứ nhất, điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa Điều tiết sảnxuất tức là điều hòa , phân bổ các yếu tố sản xuất giữa các ngành, cáclĩnh vực của nền kinh tế Tác động này của quy luật giá trị thông quathông qua sự biến động của giá cả hàng hóa trên thị trường dưới tác độngcủa quy luật cung cầu Nếu ở ngành nào đó khi cung nhỏ hơn cầu, giá cảhàng hóa sẽ lên cao hơn giá trị, hàng hóa bán chạy, lãi cao, thì người sản

Trang 7

Kinh tế

chính trị 100% (2)

18

Bài tập ktct mac lenin - hay lắm nha

Trang 8

xuất sẽ đổ xô vào ngành ấy Do đó, tư liệu sản xuất và sức lao động đượcchuyển dịch vào ngành ấy tăng lên Ngược lại, khi cung ở ngành ấy vượtquá cầu, giá cả hàng hóa sẽ giảm xuống, hàng hóa bán không chạy và cóthể lỗ vốn Tình hình ấy buộc người sản xuất phải thu hẹp quy mô sảnxuất lại hoặc chuyển sang đầu tư vào ngành có giả cả hàng hóa cao.

Thứ hai, kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năngsuất lao động thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển Trong nềnkinh tế hàng hóa, mỗi người sản xuất hàng hóa là một chủ thể kinh tếđộc lập, tự quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Nhưng

do điều kiện sản xuất khác nhau nên hao phí lao động cá biệt của mỗingười khác nhau, người sản xuất nào có hao phí lao động cá biệt nhỏ hơnhao phí lao động xã hội của hàng hóa ở thế có lợi, sẽ thu được lãi cao.Người sản xuất nào có hao phí lao động cá biệt lớn hơn hao phí lao động

xã hội cần thiết sẽ ở thế bất lợi, lỗ vốn Để giành lợi thế trong cạnh tranh

và tránh nguy cơ vỡ nợ, phá sản, họ phải hạ thấp hao phí lao động cá biệtcủa mình, sao cho bằng hao phí lao động xã hội cần thiết

Thứ ba, thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sản xuấthàng hóa thành người giàu, người nghèo Quá trình cạnh tranh theo đuổigiá trị tất yếu dẫn đến kết quả là: những người có điều kiện sản xuấtthuận lợi, có trình độ, kiến thức cao, trang bị kỹ thuật tốt nên có hao phílao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội cần thiết, nhờ đó pháttài, giàu lên nhanh chóng Họ mua sắm thêm tư liệu sản xuất, mở rộngsản xuất kinh doanh Ngược lại, những người không có điều kiện thuậnlợi, làm ăn kém cỏi, hoặc gặp rủi ro trong kinh doanh nên bị thua lỗ dẫnđến phá sản, trở thành nghèo khó

c) Biểu hiện của quy luật giá trị trong tư bản tự do cạnh tranh và tư bảnđộc quyền:

Chức năng của tiền tệ

Kinh tếchính trị 100% (1)

2

Trang 9

Trong thời kỳ tư bản tự do cạnh tranh: giá trị biểu hiện thành quyluật giá cả sản xuất Giá cả sản xuất bằng chi phí sản xuất cộng với lợinhuận bình quân Tiền đề của giá cả sản xuất là sự hình thành tỷ suất lợinhuận bình quân Điều kiện để giá trị biến thành giá cả sản xuất gồm có:đại công nghiệp cơ khí tư bản chủ nghĩa phát triển, tư bản tự do dichuyển từ ngành này sang ngành khác, sư liên hệ rộng rãi giữa các ngànhsản xuất, quan hệ tín dụng phát triển.Trước đây,khi chưa xuất hiện phạmtrù giá cả sản xuất, giá cả xoay quanh giá trị Giờ đây, giá cả hàng hóaxoay quanh giá cả sản xuất Giá trị là cơ sở, là nội dung bên trong củagiá cả sản xuất; giá cả sản xuất là cơ sở của giá cả thị trường, giá cả thịtrường xoay quanh giá cả sản xuất.

Thời kỳ tư bản độc quyền: giá trị biểu hiện thành quy luật giá cảđộc quyền Do chiếm được vị trí độc quyền nên các tổ chức độc quyền

đã áp đặt giá cả độc quyền; giá cả độc quyền thấp khi bán, cao khi mua.Tuy vậy, giá cả độc quyền vẫn không thoát ly và không phủ định cơ sởcủa nó là giá trị Các tổ chức độc quyền thi hành chính sách giá cả độcquyền nhằm chiếm đoạt một phần giá trị và giá trị thặng dư của ngườikhác

2.2 Một số quan điểm khác về quy luật giá trị

a, William.Petty: Theo ông, nếu như giá cả tự nhiên là giá trị hàng hoá,thì giá cả nhân tạo là giá cả thị trường của hàng hoá Giá cả nhân tạothay đổi phụ thuộc vào giá cả tự nhiên và quan hệ cung – cầu hàng hoátrên thị trường Đối với W.Petty, việc phân biệt giá cả tự nhiên - hao phílao động trong điều kiện bình thường với giá cả chính trị – lao động chiphí trong điều kiện chính trị không thuận lợi có ý nghĩa to lớn Ông làngười đầu tiên trong lịch sử đặt nền móng cho lý thuyết giá trị lao động

Lý thuyết giá trị lao động của W.Petty còn chịu ảnh hưởng tư tưởng chủnghĩa trọng thương Ông có luận điểm nổi tiếng là: “Lao động là cha còn

Trang 10

đất là mẹ của mọi của cải ” Về phương diện của cải vật chất, đó là cônglao to lớn của ông, nhưng ông lại xa rời tư tưởng giá trị – lao động khikết luận “Lao động và đất đai là cơ sở tự nhiên của giá cả mọi vật phẩm”tức là cả lao động và đất đai là nguồn gốc của giá trị.

b, ADam.Smith: Ông chỉ ra rằng tất cả các loại lao động sản xuất đềutạo ra giá trị, lao động là thước đo cuối cùng của giá trị Ông phân biệt

sự khác nhau giữa giá trị sử dụng và giá trị trao đổi và khẳng định giá trị

sử dụng quyết định giá trị trao đổi Ông chỉ ra lượng giá trị hàng hoá là

do hao phí lao động trung bình cần thiết quyết định và đưa ra 2 địnhnghĩa về giá cả là giá cả tự nhiên và giá cả thị trường Về bản chất, giá cảthị trường là biểu hiện tiền tệ của giá trị Lý thuyết giá trị – lao động củaA.Smith còn có hạn chế Ông nêu lên 2 định nghĩa: Thứ nhất, giá trị dolao động hao phí để sản xuất hàng hoá quyết định Lao động là thước đothực tế của mọi giá trị Với định nghĩa này, ông là người đứng vững trên

cơ sở lý thuyết giá trị–lao động Thứ hai, ông cho rằng, giá trị là do laođộng mà người ta có thể mua được bằng hàng hoá này quyết định Từđịnh nghĩa này, ông suy ra giá trị do lao động tạo ra chỉ đúng trong nềnkinh tế hàng hoá giản đơn Còn trong nền kinh tế TBCN, giá trị do cácnguồn thu nhập tạo thành, nó bằng tiền lương cộng với lợi nhuận và địa

tô Ông cho rằng “Tiền lương, lợi nhuận, địa tô là 3 nguồn gốc đầu tiêncủa mọi thu nhập cũng như là của bất kỳ giá trị trao đổi nào” Tư tưởngnày xa rời lý thuyết giá trị – lao động “Giá trị là do lao động hao phí đểsản xuất hàng hóa quyết định, lao động là thước đo thực tế của mọi giátrị”

c,David Ricardo: Ông phân biệt rõ 2 thuộc tính của hàng hoá là giá trị

sử dụng và giá trị trao đổi và chỉ rõ giá trị sử dụng là điều kiện cần thiếtcho giá trị trao đổi, nhưng không phải là thước đo của nó Ricardo đặtvấn đề là bên cạnh giá trị tương đối, còn tồn tại giá trị tuyệt đối Giá trị

Trang 11

trao đổi là hình thức cần thiết và có khả năng duy nhất để biểu hiện giátrị tuyệt đối .Ricardo chỉ ra là định nghĩa “Giá trị lao động hao phí quyếtđịnh” là đúng, còn định nghĩa “Giá trị lao động mà người ta có thể muađược bằng hàng hoá này quyết định” là không đúng.

CHƯƠNG II: SỰ BIỂU HIỆN CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONGNỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

I Khái quát về kinh tế thị trường

Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và ngườibán táC động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả

và số lượng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường Có thể trừu tượng hoá một

số đặc điểm cụ thể, phản ánh sự giao thoa, chuyển tiếp và đan xen giữacác mô hình để quy về ba mô hình chủ yếu sau:

● Mô hình kinh tế thị trường tự do

● Mô hình kinh tế thị trường - xã hội

● Mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN (ở Việt Nam)

Mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN hiện đang được thựcthi chỉ ở hai nước (Việt Nam - kinh tế thị trường định hướng XHCN vàTrung Quốc - kinh tế thị trường XHCN) Thời gian tồn tại của nó cũng chỉmới hơn 1/4 thế kỷ thử nghiệm Tuy vậy, các kết quả thực tế đã chứng tỏđây là mô hình có sức sống mạnh mẽ và có triển vọng lịch sử to lớn Hệthống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có các đặc trưngsau:

Là một nền kinh tế hỗn hợp, nghĩa là vừa vận hành theo cơ chế thịtrường, vừa có sự điều tiết của nhà nước Các quy luật khách quan của nềnkinh tế thị trường được tôn trọng, các mạch máu kinh tế và các ngànhtrọng yếu (khai mỏ, ngân hàng, quốc phòng ) được nhà nước quản lý.Các thông lệ quốc tế trong quản lý và điều hành kinh tế được vận dụng

Trang 12

một cách hợp lý Nền kinh tế chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế xãhội chủ nghĩa.

Là một nền kinh tế đa dạng các hình thức sở hữu, những khu vực kinh tếnhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, kinh tế nhà nước và kinh

tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế Đất đaithuộc sở hữu toàn dân

Là nền kinh tế phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững và chủ động hội nhậpkinh tế thành công Việc phân phối được thực hiện chủ yếu theo kết quảlao động và theo hiệu quả kinh tế, đồng thời theo cả mức đóng góp vốn.Chú trọng phân phối lại qua phúc lợi xã hội Việc phân bổ các nguồn lựcvừa được tiến hành theo hướng nâng cao hiệu quả, vừa theo hướng giúpthu hẹp khoảng cách phát triển giữa các địa phương Phát triển kinh tế gắnvới tiến bộ, công bằng xã hội; công bằng xã hội được chú ý trong từngbước, từng chính sách phát triển

II.Sự biểu hiện của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường ở ViệtNam

1 Khái quát về nền kinh tế thị trường tại Việt Nam

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là tên gọi một hệthống kinh tế được Đảng Cộng sản Việt Nam sáng tạo và chủ trương triểnkhai tại Việt Nam từ thập niên 1990 Cho đến nay, chính Đảng Cộng sảnViệt Nam cũng thừa nhận rằng chưa có nhận thức rõ, cụ thể và đầy đủ vềthế nào là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà chỉ cógiải thích nguyên lý chung rằng, đó là một nền kinh tế vận hành theo cơchế thị trường có sự quản lý chặt chẽ của nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dânchủ, văn minh Nguyên nhân của tình trạng này là hệ thống kinh tế này làhoàn toàn mới, chưa có tiền lệ trong lịch sử Thêm vào đó, công tác lý.luận ở Việt Nam về hệ thống kinh tế này còn chưa theo kịp thực tiễn.Gần

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w