1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) nguyên nhân sâu xa cuộc khủng hoảng 2008bong bóng đã được bơm căng như thể nào

18 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên Nhân Sâu Xa Cuộc Khủng Hoảng 2008 Bong Bóng Đã Được Bơm Căng Như Thế Nào?
Tác giả Nguyễn Đức Anh, Trần Thị Thanh Thảo, Nguyễn Ánh Tuyết, Ngô Thị Minh Phương, Thương Trường, Phạm Minh Nguyệt, Trương Thảo Chi, Nguyễn Thùy Trang, Nguyễn Bích Ngọc, Đỗ Thị Ánh Nguyệt
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Huy Hiệu
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

Khi các tổ chức giám định hệ số tín nhiệm đánh giá cao loại sản phẩm phái sinh chúng sẽ được các ngân hàng, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư, quỹ hưu trí trên toàn thế giới mua mà không biết

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

………o0o………

REPORT TIÊU CHUẨN ĐẠO ĐỨC

NGUYÊN NHÂN SÂU XA CUỘC KHỦNG

HOẢNG 2008 BONG BÓNG ĐÃ ĐƯỢC BƠM CĂNG NHƯ

THỂ NÀO?

Hà Nội, năm 2023

Nhóm sinh viên : Nhóm 1

Lớp tín chỉ : TCH431 2.1

Giảng viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Huy Hiệu

Trang 2

THÀNH VIÊN NHÓM

Nguyễn Đức Anh Trần Thị Thanh Thảo Nguyễn Ánh Tuyết Ngô Thị Minh Phương Thương Trường Phạm Minh Nguyệt Trương Thảo Chi Nguyễn Thùy Trang Nguyễn Bích Ngọc

Đỗ Thị Ánh Nguyệt

Trang 3

MỤC LỤC:

1 Sự thay đổi trong chính sách và giám sát thị trường của mỹ 5

2 Các tổ chức x ếp hạng tín dụ ng: 11

3 Các ngân hàng đầu tư và các tổ ức tài chính ch 11

3.2 Không có các quy định quản lý chặt chẽ đố ới CDSi v 13

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007 2008 là một cuộc khủng hoảng diễn

ra vào các năm 2007, 2008, đây là cuộc khủng hoảng kinh tế đến nay được đánh giá là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất, nặng nề nhất trên thế giới trong hơn 60 năm qua từ sau Đại khủng hoảng kinh tế Thế giới 1929 1933 Nó bao gồm sự đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khoán và mất giá tiền

tệ quy mô lớn ở Mỹ và nhiều nước châu Âu,

Nguyên nhân cuộc khủng hoảng được xác định là bắt đầu từ cuộc khủng hoảng tài chính

ở Mỹ

Trên thực tế, Mỹ cũng là điểm xuất phát và là trung tâm của cuộc khủng hoảng này Vậy ta sẽ tìm hiểu nguyên nhân sâu xa của cuộc khủng hoảng tài chính 2008 qua những nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ

Đánh giá nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ nói trên có thể nói là rất phức tạp và đã diễn ra âm ỉ từ những năm 1970 1980 khi mà thị trường tài chính Mỹ vẫn rất phát triển và chịu sự kiểm soát chặt chẽ từ sau cuộc Đại Khủng Hoảng năm 29

33, vì vậy sau quá trình tìm hiểu nhóm chúng mk đã tiếp cận nguyên nhân cuộc KH theo những ý chính sau

Trang 5

NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NGUYÊN NHÂN SÂU XA

1 Sự thay đổi trong chính sách và giám sát thị trường của mỹ

ộ ận độ ạ ố

Đâu tiên phải kể đến những năm 1980, các ông lớn phố Wall bắt đầu cuộc đua vận động hành lang nhằm đưa Ronal Reagan lên làm tổng thống Mỹ, điều này xảy ra là bởi những chính sách kinh tế mà Reagan đưa ra bây giờ rất có lợi và được lòng những ông lớn này Kết quả là vào ngày 20/1/1981, Ronald Reagan trở thành tổng thống thứ

40 của Hoa Kỳ

Trong năm 1982 tổng thống Reagan mở của cho các công ty “tiết kiệm cho vay” cho phép họ được đầu tư mạo hiểm Kết quả sau 10 năm hàng trăm công ty "tiết kiệm

đã thất bại Cuộc khủng hoảng này tiêu tốn tiền của người đóng thuế

tỷ đô la và khiến rất nhiều người mất hết tiền tiết kiệm cả đời Đây có thể gọi là vụ trộm nhà băng lớn nhất trong lịch sử của chúng ta Hàng ngàn nhà lãnh đạo bị bắt giam vì

"cướp" chính công ty của họ Nhưng chính sách cuat Reagan vẫn còn đó và sẽ là nguồn cơn ch cuộc khủng hoảng sau này

ụ ủ ố

Nếu như việc tổng thống Reagan nắm quyền là tiền đề cho cuộc KH 2008 thì 2

sự kiện sau đây có thể coi như ngòi nổ đã đẩy nền kinh tế tiến gần với cuộc KH hơn Sự kiện đầu tiên là “ Vỡ bong bóng Dot com” giai đoạn 2000, thời điểm đó, sau khi trình duyệt Mosaic ra đời, cùng với những trình duyệt sau đó như Netscape Navigator hay Internet Explorer đã giúp người dùng máy tính tiếp cận World Wide Web, làm Internet trở nên phổ biến hơn Do những yếu tố trên, nhiều người hào hứng đầu tư vào một công

bất kỳ, ở bất cứ mức định giá nào, đặc biệt nếu trong tên công ty có những tiền tố liên quan đến Internet (như "e ") hoặc một hậu tố ".com" trong tên gọi Thời gian này, làn sóng đầu cơ và khuyến khích đầu tư vào công nghệ giúp các cty CN huy động vốn rất nhanh, gần như tất cả những công ty có yếu tố công nghệ, hay chỉ liên quan tới công nghệ đều có giá cổ phiếu tăng chóng mặt Việc này khiến các công ty và

cả những nhà đầu tư của họ đều cảm thấy mình đang giàu lên do tài sản tăng và họ bắt đầu chi tiêu mạnh tay hơn, đặc biệt là các công ty khi họ sử dụng tiền thiếu hiệu quả và cuối cùng dẫn đến phá sản

Việc vỡ và xẹp bong bóng Dot com mở đầu cho thời kỳ suy thoái kinh tế đầu thập niên 2000 ở Hoa Kỳ mà sự kiện 11 tháng 9 và các vụ bê bối kế toán trong các năm

2001 và 2002 làm trầm trọng hơn

tháng 9 năm 2001, bốn máy bay thương mại từ Đông Bắc Hoa Kỳ bị cướp bởi 19 tên khủng bố al Qaeda Hai trong số đó, chuyến bay 11 của American Airlines và chuyến bay 175 của United Airlinesm lần lượt đâm vào tòa tháp Bắc và Nam của khu phức hợp Trung tâm Thương Mại thế giới ở Lower Manhattan khiến chỉ trong vòng 1h42p, cả 2 tòa thpas 110 tầng đều sụp đổ Cuộc khủng bố đã gây ra tổn thất lớn lên nền kinh tế thành phố New York và lên tâm lý của người dân Mỹ, đặc biệt là ngay trước đó họ lại vừa chịu tổn thất lớn sau khi bong bóng dotcom vỡ

Trước tình hình đó, Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ đã có những biện pháp tiền tệ

để cứu nền kinh tế nước này khỏi suy thoái, đó là hạ lãi suất cho vay qua đêm liên ngân

Trang 6

hàng Chỉ trong thời gian ngắn từ tháng 5 năm 2001 đến tháng 12 năm 2002, lãi suất liên ngân hàng giảm 11 đợt từ 6,5% xuống còn 1,75% Lãi suất giảm kích thích người dân vay nợ mở ra thời kỳ với những khoản vay dưới chuẩn một trong những hạt nhân dẫn tới

NHỮNG SẢN PHẨM TÀI CHÍNH PHỨC TẠP VÀ KHÓ KIỂM SOÁT.

2 Phái sinh suất hiện

Đầu những năm 1990, việc dỡ bỏ các quy định cùng với sự phát triển của công nghệ đã dẫn đến hệ quả là sự bùng nổ của các sản phẩm tài chính, gọi là sản phẩm phái sinh Thông qua phái sinh, các ngân hàng có thể đánh cược dạng ảo trên bất cứ thứ gì

Họ có thể đánh cược trên sự tăng hoặc giảm giá dầu, trên khả năng phá sản của một công ty, thậm chí đánh cược cả trên thời tiết Đến cuối những năm 1990, phái sinh đã trở thành 1 thị trường trị giá 50 ngàn tỷ đô la mà không được ai quản

Năm 1998, Brooksley Born tốt nghiệp trường Luật Stanford và là người phụ nữ đầu tiên sửa đổi dự thảo luật Sau khi vận hành phái sinh tại công ty Arnold & Porter, Born được tổng thống Clinton cử làm chủ tịch Uỷ ban mua bán các hàng hoá có kỳ hạn

o gồm nhiệm vụ theo dõi thị trường phái sinh Tháng 5/ 1998, CFTC đã ban hành đề xuất quản lý phái sinh

Từ đó phòng Ngân khố của chính phủ Clinton đã lập tức phản hồi Larry

Bộ trưởng bộ Ngân khố đã họp cùng 13 ngân hàng như hành động “ép” Born phải dừng việc quản lý phái sinh Các ngân hàng đang dựa vào nguồn thu lớn từ hoạt động phái sinh, chính việc này đã diễn ra một cuộc đấu tranh chống lại việc quản lý các công cụ đầu tư tài chính Ngay sau cuộc điện đàm từ ông Summers, Alan Greenspan Chủ tịch HDQT Ngân hàng dự trữ liên bang và SEC chủ tịch Arthur Levitt đã đưa ra một tuyên bố chỉ trích Born và đề nghị tiếp tục không quản lý phái sinh

Tháng 12/ 2000 Quốc hội đã thông qua Đạo luật hiện đại hoá Giao dịch hàng hóa

có kỳ hạn Đạo luật được viết dưới sự giúp sức của các nhà vận động hành lang ngành tài chính, trong đó đã cấm việc đưa ra các quy định quản lý phái sinh Và cũng vì lý do này đã dẫn đến sự bùng nổ điên rồ của các phát minh tài chính

3 Sự phát triển của chứng khoán hóa

Từ lâu nay, đa số người Mỹ vay tiền từ các ngân hàng để mua nhà, với thời hạn hợp đồng từ 10 năm đến 30 năm đó là việc bình thường Nhưng trong thời điểm 1990, thị trường nhà đất phát triển mạnh, các ngân hàng và các tổ chức cho vay ào ạt đã tạo ra những hợp đồng cho vay không đạt tiêu chuẩn và khuyến khích cả những người không

đủ khả năng tài chính cũng đi vay tiền để mua nhà Ngoài ra, các tổ chức cho vay còn

“sáng chế” ra những hợp đồng với lãi suất rất thấp trong những năm đầu và sau đó điều chỉnh lại theo lãi suất thị trường Hậu quả là, một số lớn hợp đồng cho vay không đòi được nợ Nguy hại hơn nữa là các tổ chức tài chính phố Wall đã gom góp các hợp đồng cho vay bất động sản này lại làm tài sản bảo đảm, để phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế

Các loại trái phiếu này được mệnh danh là “Mortgage backed securities – MBS” MBS là chứng khoán đảm bảo bằng tài sản thế chấp, người đi vay thế chấp tài sản cho ngân hàng, ngân hàng bán những hợp đồng cho vay này cho một bên thứ ba là các tổ chức tập hợp và đóng góp tài sản thế chấp, những tổ chức này sau đó chứng khoán hóa thành các loại chứng khoán khác nhau gọi là MBS Các MBS được gộp lại với các loại

Trang 7

Discover more

from:

DTU304

Document continues below

Tiêu chuẩn đạo

đức hành ngh…

Trường Đại học…

15 documents

Go to course

TIÊU CHUẨN I - Thầy Hiệu

Tiêu chuẩn

đạo đức… None

12

dbfjwesmv nsdv dsa

Tiêu chuẩn

đạo đức… None

1

Final-KEYS - answer

of nal test

Tiêu chuẩn

đạo đức… None

7

TIÊUCHUẨNI -TTDDNN

Tiêu chuẩn

đạo đức… None

12

Bộ quy tắc CFA tóm tắt - Summary Tiêu…

2

Trang 8

chứng khoán cho vay khác có luồng tiền tương đương nhau có thể dự đoán không liên quan đến nhau như cho vay bất động sản thương mại có đảm bảo, vay thẻ tín dụng, vay mua xe hơi, vay tiền học đại học, các khoản phải thu tiền mặt (bao gồm vé máy bay, thuế, phí cầu đường, các khoản chuyển tiền công nhân, tiền bản quyền âm nhạc, lệ phí cấp phép ) sẽ trở thành một loại chứng khoán có tài sản thế chấp chung chung gọi là ABS Khi các tổ chức giám định hệ số tín nhiệm đánh giá cao loại sản phẩm phái sinh chúng sẽ được các ngân hàng, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư, quỹ hưu trí trên toàn thế giới mua mà không biết rằng các hợp đồng cho vay bất động sản dùng để bảo đảm là không đủ tiêu chuẩn

Khi thị trường bất động sản liên tiếp hạ nhiệt, người đi vay đã không có khả năng trả được nợ lại cũng rất khó bán bất động sản để trả nợ, thậm chí bán được thì giá trị của bất động sản cũng đã giảm thấp tới mức không đủ để thanh toán các khoản còn vay nợ

Hệ quả là, một số lớn hợp đồng cho vay bất động sản dùng để bảo đảm cho các trái phiếu MBS là nợ khó đòi, các trái phiếu MBS mất giá trên thị trường thứ cấp, thậm chí không còn mua bán được trên thị trường, khiến cho các ngân hàng, các nhà đầu tư nắm giữ những trái phiếu này không những bị lỗ nặng và mất cả khả năng thanh toán

MBS được tiên phong áp dụng vào những năm 1970 ở Hoa Kì bởi những công

ty được nhà nước hỗ trợ là Fannie và Freddie Họ đã phát hành trái phiếu được đảm bảo bởi những khoản thế chấp mà họ nắm giữ Sau đầu những năm 1990, lượng chứng khoán MBS đã tăng nhanh chóng khi nhiều công ty tư nhân tham gia vào thị trường này, chào bán những chứng khoán được cấu trúc một cách ngày càng phức tạp Sau khi được gói lại với nhau, các gói thế chấp – mà từ năm 1997 bao gồm cả các khoản thế chấp dưới chuẩn – được họ chia ra thành những chứng khoán MBS với những mức rủi ro khác nhau, sau đó chúng được bán và giao dịch trên toàn cầu Những chứng khoán MBS này sau đó lại được chia nhỏ ra và đóng gói lại tạo thành loại chứng khoán mới gọi là “nghĩa

vụ nợ có thế chấp” (CDO teralized debt obligations) mà dòng tiền xuất phát từ những trái phiếu khác

Kể từ khi Quốc hội thông qua Đạo luật hiện đại hoá Giao dịch hàng hóa có kỳ hạn, cấm việc đưa ra các quy định quản lý phái sinh Việc ứng dụng phái sinh và các phát minh tài chính đã bùng nổ một cách mạnh mẽ sau năm 2000 Ngành tài chính Mỹ

đã gặt hái được nhiều lợi nhuận hơn hoạt động mạnh mẽ và tập trung hơn trong thời điểm tổng thống Mỹ George W Bush nhậm chức năm 2001 Đóng góp vào lợi nhuận

đó phải kể đến 5 ngân hàng: Goldman Sachs, Morgan Stanley, Lehman Brothers, Merrill Lynch, Bear stearns; 2 tập đoàn: Citi Group, JP Morgan; 3 công ty bảo hiểm chứng khoán: AIG, MBIA, AMBAC; 3 đơn vị chuyên xếp hạng: Moody’s; Standard & Poor's, Kết nối tất cả các công ty lại với nhau là hệ thống dây sản phẩm chứng khoán hóa, một hệ thống kết nối hàng ngàn tỷ đô la dưới dạng khoản vay có thế chấp và các hình thức vay trên khắp thế giới Nếu như trước kia, người cho vay luôn phải cẩn trọng,

lo sợ rủi ro người đi vay không trả được nợ Thì kể từ khi hệ thống chứng khoán hoá phát triển, người cho vay sẽ không còn phải chịu rủi ro người đi vay không trả được nợ nữa Người cho vay có thể bán khoản nợ cho Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng đầu tư gom

khoản nợ mua nhà này lại và cùng các khoản nợ khác bao gồm nợ mua xe,

nợ sinh viên, thẻ tín dụng để tạo thành những sản phẩm phái sinh phức tạp gọi là các gói “nghĩa vụ trả nợ có thể chấp” viết tắt là CDO Sau đó các ngân hàng đầu tư bán các

y cho các nhà đầu tư Và từ đó khi người đi vay phải trả tiền cho các nhà

Tiêu chuẩn đạo đức… None

6 Con icts of Interest

Tiêu chuẩn đạo đức… None

12

Trang 9

đầu tư trên khắp thế giới Sự tăng trưởng nhanh chóng của buôn bán rủi ro tín dụng (trading of credit risk) thông qua những chứng khoán ngày càng phức tạp này không chỉ giới hạn ở các khoản thế chấp (mortgages) mà còn bao gồm các “chứng khoán được bảo đảm bằng tài sản” (asset ABS) khác như vay mua xe, tín dụng sinh viên, thẻ tín dụng, vv… Bên cạnh việc bị chia nhỏ và được giao dịch thông qua những phương tiện mới này, rủi ro tín dụng còn được phòng hộ bởi những sản phẩm phái sinh kiểu mới, đáng kể nhất là “hợp đồng hoán đổi vỡ nợ tín dụng” (credit default swap CDS) CDS thực sự bảo đảm cho người mua trái phiếu khỏi rủi ro phá sản (trong trường hợp phá sản, người mua sản phẩm CDS được trả lại giá trị của trái phiếu được giao dịch) Nhiều người mua CDS không hề sở hữu những trái phiếu này mà chỉ muốn đầu

cơ vào khả năng phá sản của loại trái phiếu đó Một thị trường lớn về CDS dựa trên trái phiếu thậm chí đã được tạo ra vào trước khủng hoảng

Các ngân hàng đầu tư thuê các đơn vị chuyên xếp hạng để họ đánh giá các CDO Rất nhiều gói CDO đã được các công ty này xếp hạng AAA, thứ hạng rất cao trong thang điểm đánh giá đầu tư Chính vì vậy các quỹ hưu trí thường đầu tư vào CDO, bởi các quỹ này chỉ mua các chứng khoán có xếp hạng cao

=> Hệ thống này chính là quả bom nổ chậm Người cho vay giờ đây không còn

lo lắng người đi vay có khả năng trả nợ hay không nên bắt đầu cho vay một cách nhanh chóng, dễ dàng và rủi ro cao hơn Các ngân hàng đầu tư cũng không quan tâm vì càng bán được nhiều CDO, họ càng lời nhiều Các nhà đầu tư khi mua thường thiếu hiểu biết một cách tường tận về những chứng khoán phức tạp hay chất lượng của những khoản vay đằng sau các chứng khoán đảm bảo bằng tài sản mà họ đầu tư Họ phụ thuộc nhiều vào các công ty xếp hạng tín dụng Trong khi các công ty xếp hạng tín dụng được trả tiền hoặc phụ thuộc thông tin vào các nhà phát hành chứng khoán, được Ngân hàng đầu

tư thuê nên họ không phải chịu trách nhiệm gì nếu điểm xếp hạng các CDO bị sai Và hơn nữa chẳng có rào cản pháp luật hay quy định nào được ban hành , chính vì thế mà các khoản vay được bơm lên rất nhiều

Giữa năm 2000 và 2003, số lượng các khoản vay giải ngân, hàng năm tăng gần gấp 4 lần Các công ty trong hệ thống chứng khoán hoá từ đầu đến cuối dây chuyền đều không ai quan tâm đến chất lượng nợ, họ chỉ quan tâm làm sao để tăng số lượng khoản vay lên tối đa và kiếm được tiền từ đó

Đầu những năm 2000, các khoản vay có rủi ro cao tăng vọt gọi là các khoản cho vay dưới chuẩn Tuy nhiên các khoản cho vay dưới chuẩn này được kết hợp lại trong một gói CDO thì rất nhiều gói CDO đó vẫn được xếp hạng AAA Các ngân hàng đầu tư thích các khoản vay dưới chuẩn vì nó có mức lãi suất cao hơn Điều này dẫn đến sự tăng đột biến của các khoản vay cắt cổ Người đi vay bị ấn cho các khoản vay dưới chuẩn có

Trang 10

lãi suất cao một cách không cần thiết Nhiều khoản vay cũng được giải ngân cho người không có khả năng trả nợ Các khoản thường mà các tài chính chào cho các nhà môi giới đều dựa trên việc bán các sản phẩm có lãi cao và đó là khoản vay có lãi cắt cổ Ngân hàng kiếm được nhiều tiền hơn khi cho vay các khoản vay dưới chuẩn

Mất niềm tin của công chúng

Sự đổ vỡ tài chính lên đến cực điểm vào tháng 10 năm 2008 khi những ngân hàng khổng lồ và lâu đời từng sống sót qua những cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế trước đây: Lehman Brothers, Morgan Stanley, Citigroup, AIG,… lần lượt bị trục trặc Các ngân hàng nằm ngoài nước Mỹ cũng nhanh chóng rơi vào vòng xoáy của cuộc khủng hoảng do trước đó đã đầu tư vào các sản phẩm tài chính Mỹ trên thị trường đầu

tư quốc tế

Khi cuộc khủng hoảng nóng dần lên cũng là lúc tính thanh khoản biến mất, không

có ngân hàng nào ngay cả những ngân hàng có khả năng thanh toán và uy tín huy động được vốn trên thị trường liên ngân hàng từ sau tháng 8 năm 2007 Những gì đang diễn

ị trường đã tạo tâm lý lo sợ và mất niềm tin từ phía các ngân hàng khiến họ muốn nắm giữ tiền trong tay hơn là chấp nhận cho vay với rủi ro cao trong thời kỳ khủng hoảng Vì vậy tình trạng đói vốn xảy ra do mất tính thanh khoản trên thị trường liên

ng ngay cả ở một số nước ít chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng

Lãi suất tăng cao, cùng với đó là tâm lý lo sợ dẫn đến hạn chế tiêu dùng của người dân một lần nữa lại dẫn đến khó khăn cho các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất, cuộc khủng hoảng bắt đầu lan rộng từ thị trường tài chính sang thị trường sản xuất, gây suy oái cho nền kinh tế toàn cầu

Bên cạnh sự sụp đổ tất yếu của các tài sản tài chính phái sinh không được kiểm soát rủi ro đầy đủ là nguyên nhân chính gây ra cuộc khủng hoảng, có thể thấy, sự mất niềm tin, tâm lý lo ngại là một trong những yếu tố truyền dẫn cuộc khủng hoảng nhanh nhất

ắt nguồn từ bên trong của hệ thống ngân hàng, sự mất niềm tin đã chắn lối thanh khoản trên hệ thống liên ngân hàng khiến cho hàng loạt ngân hàng không được tiếp vốn kịp thời buộc phải phá sản hoặc để bị mua lại Từ bên ngoài, tình trạng đột biến rút tiền gửi

đã làm căng thẳng hàng loạt ngân hàng tại Anh như Northern Rock

Vấn đề đạo đức: lòng tham của các nhà đầu tư

Thứ nhất, các công ty tài chính ở đây đã vượt ra ngoài vai trò tư vấn và trung gian truyền thống của mình Trong quá khứ, những ngân hàng đầu tư như

phục vụ chủ yếu cho các khách hàng Họ kinh doanh cổ phiếu và trái phiếu cho các tổ chức đầu tư lớn (như các công ty bảo hiểm, quỹ lương hưu, quỹ tương hỗ)

Họ gây vốn cho mình bằng việc bảo lãnh bán cổ phiếu và trái phiếu mới cho các công

ty, đưa ra những tư vấn về sáp nhập, mua bán công ty hay các sản phẩm phụ khác Tất

cả những hoạt động này đem lại phí dịch vụ

Nhưng giờ đây, phần lớn các công ty tài chính bắt đầu đầu tư cho chính mình Họ dùng tiền của đối tác hay tiền của cổ đông để đặt cược vào thị trường chứng khoán, trái phiếu…và coi đây là những “giao dịch chủ yếu” Chẳng hạn, Merrill và một số các n môi giới bán lẻ khác, từng chỉ phục vụ cho các khách hàng cá nhân, giờ mạo hiểm cả vào lĩnh vực ngân hàng đầu tư

Thứ hai, những bù đắp cho Phố Wall bị cấu véo nặng vào các khoản thưởng hàng năm, phản ánh lợi nhuận mà các nhà kinh doanh và quản lý kiếm được trong năm Bất chấp lương cơ bản rất hậu hĩnh, thưởng vẫn rất cao Các giám đốc quản lý với 15 năm kinh nghiệm có thể được thưởng từ 5 tới 10 lần lương cơ bản vốn đã ngất ngưởng trong tầm 200.000 300.000 USD / năm

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w