1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài thời kỳ 1911 1920 hình thành tư tưởng cứu nước,giải phóng dân tộc việt nam theo con đường cách mạng vô sản

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thời Kỳ 1911-1920: Hình Thành Tư Tưởng Cứu Nước, Giải Phóng Dân Tộc Việt Nam Theo Con Đường Cách Mạng Vô Sản
Tác giả Nguyễn Diệp Anh, Vũ Hoàng Giang, Bùi Thị Thúy Hằng, Nguyễn Lê Diệu Huyền, Trần Ngọc Mai, Lê Thị Bảo Ngọc, Lò Thị Nhung, Nguyễn Nhật Tường Oanh, Phạm Hoài Phương, Lê Thanh Tâm, Nguyễn Minh Thư, Nguyễn Thị Vân, Hoàng Thị Tú Anh
Người hướng dẫn Nguyễn Mai Phương
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

Sau đó thuyền trưởng nhận Nguyễn TấtThành vào làm phụ bếp.- 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành rời bến Nhà Rồng trên con tàu Đô đốcLatouche-Tréville lên đường sang Pháp để học hỏi những điều mà

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ o0o Mơn: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài: THỜI KỲ 1911-1920: HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CỨU NƯỚC, GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VIỆT NAM THEO CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VƠ SẢN Nhóm thực : Nhóm Lớp tín : TRI104(GD2-HK1-2223).4 Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Mai Phương Hà Nội, tháng 11 năm 2022 STT Họ Tên Mã sinh viên Công việc Đánh giá giao Nguyễn Diệp Anh 2111410602 Tìm tài liệu tham khảo Hoàn thành Làm PowerPoint 27 Vũ Hoàng Giang 2114310023 Tìm tài liệu tham khảo Hồn thành Thuyết trình 38 Bùi Thị Thúy Hằng 2114710019 Tìm tài liệu tham khảo Hồn thành Thuyết trình 40 Nguyễn Lê Diệu Huyền 2111210613 Tìm tài liệu tham khảo Hồn thành Làm phần nội dung word 64 Trần Ngọc Mai 2114310059 Tìm tài liệu tham khảo Hồn thành Thuyết trình 79 Lê Thị Bảo Ngọc 2111510057 Tìm tài liệu tham Hồn thành khảo 82 Lị Thị Nhung 2114710056 Tìm tài liệu tham khảo Hồn thành Làm PowerPoint 83 Nguyễn Nhật Tường Oanh 2114310076 Tìm tài liệu tham khảo Hoàn thành Làm PowerPoint 89 Phạm Hồi Phương 2114710059 Tìm tài liệu tham khảo Hồn thành Làm PowerPoint Tìm tài liệu tham khảo Hồn thành Làm phần nội dung word 93 Lê Thanh Tâm 2114310083 97 Nguyễn Minh Thư 2114310093 Tìm tài liệu tham Hồn thành khảo Làm phần nội dung word 117 Nguyễn Thị Vân 2114710085 Tìm tài liệu tham khảo 122 Hồng Thị Tú Anh 2114410016 Tìm tài liệu tham khảo Hồn thành Thuyết trình Hồn thành Đi qua 30 nước, chặng đường 22 vạn km, tìm hiểu cách mạng lớn giới, khảo sát sống dân tộc bị áp bức, tiếp xúc với cương lĩnh Lê Nin, tiến thẳng đường giải phóng dân tộc chân Người đứng hẳn quốc tế 3, tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp Sự kiện đánh dấu bước chuyển biến chất tư tưởng Người, từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác Lê Nin, từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp, từ người yêu nước trở thành người cộng sản Giai đoạn 1911-1917 a) Tại Pháp (1911) - 2/6/1911,chàng trai Nguyễn Tất Thành lúc mang tên Văn Ba xin làm việc tàu Đô đốc Latouche-Tréville hãng vận tải Hợp (Compagnie des Chargeurs réunis) chuẩn bị rời Cảng Sài Gòn Marseille, Pháp Lúc tàu cập cảng Sài Gịn Ơng xuống tàu gặp viên thuyền trưởng tên là: Lui Edu-a Mai-sen Ông thuyền trưởng hỏi anh làm việc gì? Ơng trả lời: Tơi làm cơng việc Sau thuyền trưởng nhận Nguyễn Tất Thành vào làm phụ bếp - 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành rời bến Nhà Rồng tàu Đô đốc Latouche-Tréville lên đường sang Pháp để học hỏi điều mà ông cho "tinh hoa tiến bộ" từ nước phương Tây nhằm thực công giải phóng Việt Nam khỏi ách thuộc địa Thực dân Pháp + Tiến sĩ Nguyễn Danh Tiên, Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng có viết với chủ đề: “Con đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc giá trị tiến trình cách mạng Việt Nam” viết Hành trang mà Người mang theo lòng yêu nước nhiệt thành tâm “làm việc để sống để đi” nhằm thực hoài bão tìm đường cứu nước, cứu dân Song đâu đến nước nào, thân Nguyễn Tất Thành trước Điều thể rõ Người trả lời nhà văn Mỹ, Anxa Lu-y Xtơrông: “Nhân dân Việt Nam có cụ thân sinh tôi, lúc thường tự hỏi người giúp khỏi ách thống trị Pháp Người nghĩ Anh, có người lại cho Mỹ Tơi thấy phải nước ngồi xem cho rõ Sau xem xét họ làm ăn trở giúp đồng bào tôi” + Sau này, chủ tịch Hồ Chí Minh trả lời vấn với người phóng viên Pháp “Tại ơng tới Pháp?” “Để địi quyền tự mà đáng nhẽ phải nhận được.” “Kế hoạch ơng gì?” “Ln tiến phía trước, lần theo sức mạnh chúng tôi.” -6/7/1911: đặt chân đến Pháp lần đầu tiên, đến thành phố Mác xây + Nguyễn Tất Thành đến Marcelive, Pháp Người nhận có người Pháp đất Pháp tốt lịch tên thực dân Pháp Đông Dương Người chưa nghĩ người châu Âu lại phải sống khổ đến Ông thấy người Pháp làm culi, bốc vác cực khổ có lẽ nhìn dẫn đến đường lối chiến lược Cách mạng nước thuộc địa nghiệp giải phóng dân tộc ông sau + Pháp nơi khai sinh hiệu “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” thể khát vọng nhân loại- điều mà Nguyễn Ái Quốc thường nghe rao giảng An Nam Tuy nhiên, hiệu lại ngược lại với hiệu Cách mạng Pháp Kiên định đường Cách mạng chọn, Nguyễn Tất Thành trực tiếp thâm nhập trung tâm cách mạng để hiểu rõ chất mâu thuẫn nước tư phát triển Với ông, đường vạn dặm đến Pháp đường học hỏi tìm tịi chủ nghĩa thực dân Pháp + Ngay từ đặt chân đến Pháp, với mong muốn học hành để có kiến thức phụng Tổ Quốc, 15/9/1911, Nguyễn Tất Thành gửi thư tới Tổng thống Bộ trưởng Bộ giáo dục Pháp xin vào học Trường thuộc địa Paris Tuy nhiên nguyện vọng bị từ chối trường thuộc địa lại tiếp nhận học viên người Pháp người xứ Chính quyền thực dân thuộc địa giới thiệu sang Pháp theo học Không theo học Pháp theo nguyện vọng, Nguyễn Tất Thành bôn ba khắp châu lục, làm đủ nghề để có điều kiện tìm hiểu giới b) Châu Phi (1911-1912) Sau Pháp tháng, năm 1912, Bác làm thuê cho tàu hãng SácgiơRêuyni vòng quanh châu Phi, có dịp dừng lại bến cảng số nước Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Angiêri, Tuynidi, Cônggô, Đahômây, Xênêgan, Rêuyniông… Bác đến đất nước châu Phi.có đặc điểm tương đồng với việt nam- nước thuộc địa Có nhiều điểm tương đồng nước thuộc địa Đến đâu Nguyễn Tất Thành thấy cảnh nghèo khổ người lao động bóc lột áp dã man, vơ nhân đạo bọn thống trị Những việc nhìn thấy đường anh tạo nên mối đồng cảm sâu sắc với số phận chung nhân dân nước thuộc địa Từ Bác rút kết luận “Ở đâu có hai loại người, người bóc lột người bị bóc lột.” c) Ở Mỹ (1912) Nguyễn Tất Thành theo tàu tiếp tục qua Máctiních (Trung Mỹ), Urugoay Áchentina (Nam Mỹ) dừng lại nước Mỹ cuối năm 1912 Tại anh có dịp tìm hiểu đấu tranh giành độc lập nhân dân Mỹ với Bản Document continues below Discover more from: Tư tưởng Hồ Chí Minh TRIE101 Trường Đại học… 622 documents Go to course Vẻ đẹp tâm hồn Bác qua thơ "Chiều… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (17) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP 16 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (4) Chapter-318 16 Translation Tư tưởng Hồ Chí… 100% (3) TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - Note Tư tưởng Hồ Chí… 100% (3) Nội dung đề tài Sinh 20 viên học tập làm… Tư tưởng 100% (3) tuyên ngôn độc lập tiếng lịch sử Dừng chân Hồ nước Mỹ khơng lâu Chí… Nguyễn Tất Thành sớm nhận mặt thật đế quốc Hoa Kỳ Đằng sau hiệu “cộng hòa dân chủ” giai cấp tư sản Mỹ thủ Đề cương ôn tập đoạn bóc lột nhân dân lao động tàn bạo Anh cảm thông sâu sắc với đời sống cuối kỳ nhân dân lao động da đen căm giận bọn phân biệt chủng tộc, hành 18 Tư tưởng hình người da đen cách man rợ, mà sau anh viết lại báo 100% (2) Hồ Chí… “Hành hình kiểu Linsơ” Người da đen sống vô nghèo khổ, khu nhà ổ chuột Vì đến thăm tượng nữ thần tự do, Bác nói “Ánh sáng đầu Thần Tự Do tỏa rộng khắp trời xanh, chân Tượng Thần Tự Do người da đen bị chà đạp Bao người da đen bình đẳng với người da trắng? Bao có bình đẳng dân tộc? Và người phụ nữ bình đẳng với nam giới?” Bác đến cải đảo buôn bán nô lệ: bị nhốt cũi, không giống súc vật Tại nước Mỹ, từ năm 1912 đến 1913, anh niên Nguyễn Tất Thành ba lần tiếp xúc nói chuyện với nhà văn Mỹ Anne Louis Strong Những câu chuyện hai người thường xoay quanh chủ đề liên quan đến vấn đề giải phóng dân tộc khỏi nô lệ áp Nguyễn Tất Thành nói với nhà văn Mỹ: “Nhân dân Việt Nam lúc thường tự hỏi: Ai người giúp khỏi ách thống trị Pháp? Người Nhật, người khác Anh, có người lại cho Mỹ Tôi thấy phải nước xem cho rõ Sau xem xét họ làm ăn sao, trở giúp đồng bào tôi” Tại thành phố New York, Nguyễn Tất Thành vừa làm thuê kiếm sống, vừa nghiên cứu lịch sử hình thành nước Mỹ Một thời gian sau, Người đến thành phố Boston, vùng hải cảng thuộc bang Massachuset Đây nơi văn hóa Mỹ, nơi nổ kháng chiến nhân dân Mỹ chống ách đô hộ thực dân Anh Cũng thành phố Boston, Nguyễn Tất Thành đọc nghiền ngẫm Tuyên ngôn độc lập năm 1776 nước Mỹ Có thể coi kiện quan trọng, tuyên ngôn gây cảm hứng cho Người hành trình tìm đường cứu nước sau Trong Tuyên ngôn độc lập này, Nguyễn Tất Thành thích câu: “Thượng đế sinh người, có quyền tự bình đẳng ” Người không ngừng học hỏi tiếp thu giá trị tư tưởng văn hóa, văn minh nước Mỹ với hy vọng mang tinh hoa cho đồng bào Trong đó, có tư tưởng xây dựng nhà nước pháp quyền, Bác thể rõ nét Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 d) Ở Anh (1913) Khoảng đầu năm 1913, Nguyễn Tất Thành theo tàu rời Mỹ trở cảng Lơ Havơrơ (Le Havre) Pháp, sau sang Anh Sau Bác sang Anh Làm nhiều cơng việc khác để kiếm sống: quét tuyết trường học, đốt lò, bồi bàn cho khách sạn Anh đến năm 1917 Trong trình làm bồi bàn, Bác ông đầu bếp ngỏ ý dạy làm bánh để kiếm nhiều tiền Bác định quay lại Pháp năm 1917, chiến tranh giới lần t1 kết thúc để xem thay đổi trị có ảnh hưởng đến dân tộc thuộc địa không? - Đầu năm 1914, ông gửi thư cho Phan Châu Trinh, thơng báo vắn tắt tình hình thân, đưa nhận xét chiến tranh giới diễn dự đoán chuyển biến có Ơng gửi cho Phan Châu Trinh thơ thất ngôn bát cú với hai câu mở đầu sau: Chọc trời khuấy nước tiếng Phải có kiên cương gọi hùng hai câu kết: Ba hột đạn thầm hai tấc lưỡi Sao cho ích giống cam lịng e) Kết luận Từ năm 1911 đến năm 1920, Nguyễn Tất Thành tận dụng hội để đến nhiều nước thuộc đại lục Âu, Á, Phi, Mỹ Đặc biệt Người dừng chân khảo sát nước đế quốc lớn thời Mỹ, Anh Pháp Người tranh thủ điều kiện để học hỏi, nghiên cứu học thuyết cách mạng, hịa vào thực tiễn đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động nước tư thuộc địa Trên sở đó, Người rút kết luận có tính chất đầu tiên: “Ở đâu bọn đế quốc, thực dân tàn bạo, độc ác; đâu người lao động bị bóc lột, áp nặng nề”, “Dù màu da có khác nhau, đời có hai giống người: giống người bóc lột giống người bị bóc lột”(2) Những nhận biết thơi thúc Nguyễn Tất Thành Nguyễn Ái Quốc tâm tìm phương hướng giải phóng đất nước, giải phóng dân tộc Quay trở lại Pháp (1917-1920) a) Cuộc sống Pháp Giữa lúc Chiến tranh giới thứ diễn ác liệt, tình hình Đơng Dương có biến động, vào khoảng cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành từ Anh trở Pháp để có điều kiện trực tiếp hoạt động phong trào Việt kiều phong trào công nhân Pháp Thời gian đầu tới Paris, chưa có giấy tờ hợp pháp, Nguyễn Tất Thành đồng chí Ban đón tiếp người lao động nhập cư Đảng Xã hội Pháp giúp đỡ Trong chờ đồng chí tìm cho giấy tờ qn dịch hợp pháp, anh phải sống ẩn náu, hạn chế lại để tránh kiểm tra cảnh sát Cuộc sống anh lúc gặp nhiều khó khăn; vừa hoạt động trị, vừa phải kiếm sống cách chật vật, làm thuê cho hiệu ảnh, vẽ thuê cho xưởng đồ cổ mỹ nghệ Trung Hoa, anh kiên trì, hăng say học tập hoạt động Báo cáo 1920-1921 cảnh sát Pháp miêu tả sống khốn khó ơng Pháp: “Cuộc sống Nguyễn Ái Quốc khó khăn Tơi trơng thấy tận mắt anh dùng bữa tối có mẩu bánh mì, vài miếng xúc xích chút sữa Lúc gạo đắt Anh thường vẽ tranh quạt trục đèn Công việc không kiếm bao, sống kham khổ ” Nguyễn Ái Quốc sống điều kiện khó khăn Bằng chứng phịng ơng quận 17, Paris; không gian vô chật hẹp phải dùng chung nhà vệ sinh cơng cộng khơng có lị sưởi Nước dột trời mưa, lạnh vào mùa đông Năm 1919, trở lại Pháp với tinh thần ham học mong muốn tiếp cận tìm hiểu nguồn tri thức Pháp, sau vất vả kiếm sống, Nguyễn Ái Quốc tự học cách dành toàn thời gian rảnh thư viện Pháp Tuy nhiên, theo luật Chính quyền Pháp hỗ trợ điều kiện học tập cho sinh viên 26 tuổi Do đó, để thuận tiện cho việc nghiên cứu tài liệu chun mơn có tính hàn lâm thư viện quốc gia Pháp, nơi dành cho đối tượng sinh viên nhà nghiên cứu, Nguyễn Ái Quốc ghi thông tin thẻ cước với năm sinh 1894 “Nguyễn Ái Quốc chăm đến thư viện Hàng ngày ông đến thư viện quốc gia thư viện Sainte Genevieve Ông đọc nhiều sách nhà triết học kỷ 18 Điều cho thấy Nguyễn Ái Quốc thấm nhuần tư tưởng dân chủ tư tưởng Cộng sản Pháp.” Anh thường xuyên gặp gỡ với người Việt Nam Pháp có tư tưởng khuynh hướng tiến Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường b) Hoạt động trị b.1) Hoàn cảnh lịch sử - Năm 1918, Chiến tranh giới thứ kết thúc - Ngày 18 tháng năm 1919, đại biểu nước đế quốc tham gia chiến tranh họp Hội nghị Vécxây (Pháp) Hội nghị cịn gọi Hội nghị hịa bình Paris, thực chất nơi chia phần nước đế quốc thắng trận trút hậu chiến tranh lên đầu nhân dân nước thua trận dân tộc bị áp Văn kiện hội nghị Hiệp ước Vécxây xác định thất bại nước Đức nước Đồng minh Đức, phân chia lại đồ giới theo hướng có lợi cho đế quốc thắng trận, chủ yếu Mỹ, Anh, Pháp b.2) Bước nhận thức quyền tự do, dân chủ nhân dân - Vào năm 1919, Tổng thống Mỹ Woodrow Wilson đến Paris (Pháp) để dự hội nghị Versailles (Vec-xai) với chương trình 14 điểm, tuyên bố nguyên tắc thiêng liêng là: “Mọi dân tộc phải có quyền tự quyết” Cũng hội nghị, Thay mặt Hội người yêu nước Việt Nam Pháp, Nguyễn Tất Thành Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường thảo Yêu sách nhân dân An Nam gửi tới Hội nghị Vécxây Dưới yêu sách Nguyễn Tất Thành ký tên: Nguyễn Ái Quốc Đây lần tên gọi Nguyễn Ái Quốc xuất Rất khiêm tốn mực, Người chưa địi quyền tự trị cho nước mình, mà địi quyền tự tối thiểu cho dân tộc Việt Nam nằm ách đô hộ thực dân Pháp Đồn cơng tác Chính phủ Mỹ nhận thư nói Nguyễn Ái Quốc hứa trình lên Tổng thống Woodrow Wilson 10 - Cái tên An Nam cịn xa lạ với hệ thống trị Pháp gây xôn xao dư luận, đặc biệt cộng đồng người Việt Pháp - người ln có khát vọng giải phóng dân tộc Bản u sách nhân dân An Nam gửi tới Hội nghị Hịa bình Véc-xây kiên định, cơng khai hợp pháp - Nguyễn Ái Quốc người đưa vấn đề trị Việt Nam quốc tế địi quyền đáng cho Việt Nam Bản yêu sách đánh bom trị dội xuống hội nghị Versas, nước thuộc địa xa Đông Dương- năm bị đàn áp phong trào yêu nước, đầu độc rượu, thuốc phiện,…, có niên dám hội nghị quốc tế đòi quyền cho dân tộc Bản yêu sách khơng chấp thuận, từ Bác rút đường giải phóng cho dân tộc sức - 1919, Người gia nhập Đảng xã hội giai cấp công nhân Pháp, ''người Việt Nam vào đảng Pháp'' Qua buổi sinh hoạt, thảo luận Đảng xã hội Pháp, Nguyễn Ái Quốc có dịp quen biết nhiều nhân vật tiến bộ, có tiếng Pari + Tác giả Trần Dân Tiên cho biết thêm: ''Thường thường, ông (Nguyễn Ái Quốc) làm việc nửa ngày, làm buổi sáng để kiếm tiền, cịn buổi chiều đến thư viện đến dự buổi nói chuyện trị Tối đến, ơng dự mít tinh Pari Có nhiều mít tinh Hầu hết buổi mít tinh này, ơng phát biểu ý kiến Vì ơng người ngoại quốc độc nơi ơng dễ u mến thính giả thích nghe ơng Ơng Nguyễn khéo lái vấn đề thảo luận sang vấn đề thuộc địa, đặc biệt vấn đề Việt Nam '' + Báo cáo tổng hợp mật thám Acnu cho biết: ''Nguyễn Ái Quốc hẳn tổ chức Pari loạt họp dự tính tìm thêm chứng để biện hộ cho độc lập dân An Nam Anh ta vận động để bảo trợ 11 Hội Nhân quyền họp này, tranh thủ ủng hộ nhiều diễn giả Hội, có AnbeSale (Albert Chalaye) Mariút Mutê (Marius Moutet), nghị sĩ xã hội vùng Rôn Anh vận động ơng Ơlar (Aulars) chủ trì cho họp mà anh có ý định tổ chức'' Chuyển biến tư tưởng Nguyễn Ái Quốc - Sau thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga, phong trào cộng sản công nhân quốc tế phát triển mạnh mẽ Đầu năm 1919, Lênin người theo chủ nghĩa Mác ủng hộ lập trường Lênin họp Đại hội Mátxcơva, thành lập Quốc tế III - tức Quốc tế Cộng sản Quốc tế Cộng sản kiên ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc nước phương Đông Sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lênin Quốc tế Cộng sản họp lần năm 1920 thông qua, vạch vấn đề cho phong trào cách mạng nước thuộc địa khu vực - 7/1920, Người đọc “Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa” V.I.Lê-nin đăng báo L’Humanité (Nhân đạo) Luận cương giải đáp cho Nguyễn Ái Quốc băn khoăn đường giành độc lập, tự cho dân tộc, trả lời câu hỏi người lãnh đạo, lực lượng tham gia mối quan hệ cách mạng giải phóng nước thuộc địa với cách mạng vơ sản quốc… Luận cương ảnh hưởng lớn đến hình thành giới quan cộng sản Nguyễn Ái Quốc Người đọc đọc lại nhiều lần qua lăng kính chủ nghĩa yêu nước chân chính, Người nhận thấy đường giải phóng đất nước khỏi ách thực dân Về sau, Người nhớ lại: “Trong Luận cương ấy, có chữ trị khó hiểu Nhưng đọc đọc lại nhiều lần, cuối hiểu phần Luận cương Lê-nin làm cho cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tơi vui mừng đến phát khóc lên Ngồi buồng mà tơi nói to lên nói trước quần chúng 12 đơng đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây cần thiết cho chúng ta, đường giải phóng chúng ta!” - 25/12/1920, Đại hội lần thứ 18 Đảng xã hội Pháp tổ chức thành phố Tours Đại hội đánh dấu chuyển hướng sang đường Cách mạng vô sản người cánh tả, đặt tiền đề đời Đảng Cộng sản Pháp Nguyễn Ái Quốc đại biểu Đông Dương tham dự Đại hội Nguyễn Ái Quốc tham gia vào việc thành lập Đảng Cộng sản Pháp Phát biểu Đại hội, Nguyễn Ái Quốc kịch liệt tố cáo bọn đế quốc gây tội ác tày trời nhân dân Đông Dương Nguyễn Ái Quốc đề nghị: ''Đảng xã hội cần phải hành động cách thiết thực để ủng hộ người xứ bị áp bức”, ''Đảng phải tuyên truyền chủ nghĩa xã hội tất nước thuộc địa '' Người yêu cầu ''Đảng phải cử đồng chí Đảng để nghiên cứu chỗ vấn đề Đông Dương đề xuất hoạt động cần phải tiến hành'' Đại hội tổ chức từ ngày 25 đến ngày 30-12-1920 Chiều ngày 29-12-1920, Đại hội, 70% đại biểu bỏ phiếu tán thành Quốc tế cộng sản (QTCS), có phiếu Nguyễn Ái Quốc Nhắc lại phát biểu Nguyễn Ái Quốc Đại hội Tua, tác giả Alanh Ruxiô (Alain Ruscio) viết: ''Cần phải nói rằng, vấn đề thuộc địa bàn tới cách yếu ớt hoi thời kỳ có tranh luận lớn năm 1919-1920 Chỉ có ngoại lệ, lại có tầm cỡ, niên có ánh mắt sáng ngời mà báo cáo Đại hội giới thiệu “đại biểu Đông Dương” Hồi nhiều người biết đến tên Anh Nguyễn Ái Quốc Anh nói gì? Anh nói: ''Chúng thấy rằng, việc Đảng Xã hội gia nhập Quốc tế III có nghĩa Đảng hứa cách cụ thể từ nay, Đảng đánh giá tầm quan trọng vấn đề thuộc địa'' 13 Khi đề cập đến đóng góp Nguyễn Ái Quốc Đại hội Tua, tác giả D.E Ruđôi Sự đoàn kết chiến đấu người cộng sản Pháp với Việt Nam anh hùng , xuất năm 1978, trang 22, có viết: “Trong tham luận Đại hội, Hồ Chí Minh, đảng viên Đảng Cộng sản Pháp, người Cộng sản Việt Nam bày tỏ nguyện vọng khát khao dân tộc Đông Dương Bản tham luận đồng chí đại biểu Đại hội hoan nghênh Đại hội Tua thông qua Nghị với yêu cầu trao trả độc lập cho dân tộc sống ách thuộc địa Pháp, xác định nhiệm vụ người Cộng sản đấu tranh để thực Nghị quyết'' Mối quan hệ Nguyễn Ái Quốc Phan Châu Trinh Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc gặp Phan Châu Trinh, nhân vật quan trọng lịch sử Việt Nam Nguyễn Ái Quốc ngưỡng mộ ông Nguyễn Ái Quốc cịn trẻ, nhiên sau thời gian ngắn, ông trở thành người phát ngôn cộng đồng người An Nam Pháp Trong năm 1920-1921, có nhiều tranh luận Nguyễn ÁI Quốc, Phan Châu Trinh Phan Văn Trường Nguyễn Ái Quốc cho nước chưa biết đến tình hình Đơng Dương, ơng đề xuất Đảng viên Đảng xã hội Pháp phải tuyên truyền thật nhiều cho rõ điều xảy “Chúng ta cần phải thu hút ý nhà cầm quyền công luận Nếu người ta có hỏi nhóm Cách mạng đâu, tơi nói 20 triệu người bên yêu sách hàng ngày người ta dập tắt tất Cuối người ta làm tơi nào? Bỏ tù tơi, lưu đày tơi, chặt đầu tơi Cái với tơi hết.” Có nhiều khác biệt tư tưởng Nguyễn Ái Quốc Phan Châu Trinh Đại đa số người tri thức thời kỳ muốn Việt Nam giành lại độc lập, muốn Việt Nam trở thành cường quốc đóng góp phần vào 14 lịch sử nhân loại Nhưng mà năm 1920, 1925, tư tưởng chia rẽ Sự khác nhận thức quan điểm Nguyễn Ái Quốc Phan Châu Trinh xác định kẻ thù dân tộc Việt Nam Nguyễn Ái Quốc cho kẻ thù người dân thuộc địa nói chung người An Nam nói riêng đế quốc thực dân Pháp Phan Châu Trinh trước sau cho nguyên nhân làm cho Việt Nam bị tụt hậu máy vua quan Và theo ông, muốn giải tình trạng trên, phải dựa vào văn minh người Pháp bước cải tổ máy cai trị An Nam Nguyễn Ái Quốc kiên trì thuyết phục không dễ thay đổi tư tưởng Phan Châu Trinh Tuy nhiên, dù không tán thành tư tưởng Nguyễn Ái Quốc từ tận đáy lòng, Phan Châu Trinh ngày mến phục ý chí học thức người niên An Nam Ý nghĩa: Việc tìm đường cứu nước chuyển biến nhận thức đường giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc có ý nghĩa lịch sử to lớn, là: Một là, đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, với học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học, Nguyễn Ái Quốc đặt móng cho lý luận Cách mạng Việt Nam thời đại mới; chấm dứt khủng hoảng đường lối cứu nước triền miên từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX; tìm thấy đường lối phát triển đắn cho dân tộc, phù hợp với trào lưu tiến hóa chung nhân loại xu thời đại Hai là, Chủ tịch Hồ Chí Minh đem ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin soi đường cho phong trào yêu nước, chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam, làm cho chủ nghĩa yêu nước vươn lên tầm thời đại, trở thành chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, mà sau biểu tượng sáng chói hai kháng chiến lừng lẫy dân tộc chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, 15 công đổi đất nước gần 40 năm qua theo đường lên chủ nghĩa xã hội Ba là, với việc tìm đường cứu nước, phát triển dân tộc Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đóng góp to lớn, thiết thực chuẩn bị cho việc mở giai đoạn phát triển phong trào cách mạng vơ sản nói chung, phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc giới Châu Á nói riêng 16 More from: Tư tưởng Hồ Chí Minh TRIE101 Trường Đại học… 622 documents Go to course Vẻ đẹp tâm hồn Bác qua thơ… Tư tưởng… 100% (17) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP 16 TƯ TƯỞNG HỒ CH… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (4) Chapter-318 Translation Tư tưởng Hồ Chí… 100% (3) TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ 16 MINH - Note Tư tưởng Hồ Chí… More from: 100% (3) Bui Thi Thuy… 80 Trường Đại học… Discover more Tiểu luận KTCT 17 TIỂU LUẬN TƯ… Kinh tế trị None TIỂU LUẬN TRIẾT 16 HỌC 1 Triết học Mác Lênin None Recommended for you IV - no more Dẫn luận ngôn ngữ 100% (1) Triết p1 - ghi 24 chép triết học má… Triết học… 100% (84) Midterm Review TÀI LIỆU ÔN THI… Triết học Mác… 100% (5)

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w