Bằng cách vận dụng chủ động, sáng tạo, tích cực chủ nghĩa Mác – Lênin, điển hình là mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng vào việc xây dựng nền kinh tế thịtrường, nền kinh t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ
‐‐-‐- ‐-‐-‐
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆC XẬY DỰNG NỀN KINH TẾ
Trang 2MỤC LỤC
Nội dung Trang
A LỜI MỞ ĐẦU 4
B NỘI DUNG………5
Phần 1 Kiến thức cơ bản về cái chung và cái riêng và mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng 5
1 Khái niệm cái riêng: 5
2 Khái niệm cái chung: 5
3 Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung: 6
3.1 Quan điểm về mối quan hệ biện chứng giữa “cái chung – cái riêng” trong lịch sử Triết học: 6
3.2 Phép biện chứng duy vật: 6
3.3 Ý nghĩa phương pháp luận: 8
Phần 2 Vận dụng quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng vào nền kinh tế thị trường ở Việt Nam: 9
1 Khái niệm kinh tế thị trường: 9
2 Tính tất yếu phải tiến lên kinh tế thị trường ở Việt Nam: 10
3 Nền kinh tế thị trường mang định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: .11
4 Thành tựu trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: 13
4.1 Về lĩnh vực con người: 13
4.2 Về lĩnh vực kinh tế: 13
Trang 35 Tiếp tục xây dựng nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: 145.1 Thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta: 155.2 Hoàn thiện thể chế về sở hữu, phát triển các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh: 155.3 Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố của thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường: 165.4 Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môitrường: 165.5 Hoàn thiện thể chế, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về kinh tế, tăng cường sự tham gia của các
tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội, nghề nghiệp và của nhân dân vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội: 17
Trang 4A LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đã và đang gặp nhiều khó khăn trong việc xây dựng nền kinh
tế Đất nước ta đã từng trải qua hàng nghìn năm đô hộ, liên tiếp đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, gánh chịu mất mát to lớn cả về vật chất và con người Giai đoạn đầu xây dựng XHCN, việc áp dụng nền kinh tế bao cấp làm cho nền kinh tế càng chậm phát triển Trước tình hình đó, Đảng và Nhànước đã quyết định thực hiện bước chuyển đổi lớn, xây dựng nền kinh tế nước ta thành nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN
Bước đầu tiến lên nền kinh tế thị trường nước ta đã gặp phải rất nhiều khó khăn màtiêu biểu là cuộc khủng hoảng kinh tế Bằng cách vận dụng chủ động, sáng tạo, tích cực chủ nghĩa Mác – Lênin, điển hình là mối quan
hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng vào việc xây dựng nền kinh tế thịtrường, nền kinh tế Việt Nam đang từng bước phát triển, đạt được những mục tiêu và thành quả nhất định; khắc phục những khó khăn, thách thức; chủ động nắm bắt thời cơ và hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới
Vì vậy, em lựa chọn xây dựng tiểu luận Biện chứng giữa cái chung và cái riêng và vận dụng vào việc xây dựng nền kinh tế thị trường ở nước tavới mục đích phân tích, làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng, làm rõ tính ứng dụng của mối quan hệ biện chứng đó với mục tiêu, đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Việt Nam của Đảng và Nhà nước
Do còn là sinh viên năm nhất, thiếu kinh nghiệm trình bày bài tiểu luận
và hiểu biết còn nhiều hạn chế nên bài tiểu luận của em có thể không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự nhận xét, đánh giá và góp
ý chỉnh sửa của thầy để bài luận của em được hoàn thiện hơn
Trang 5B NỘI DUNG Phần 1 Kiến thức cơ bản về cái chung và cái riêng và mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng
1 Khái niệm cái riêng:
- Phạm trù cái riêng dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quátrình riêng lẻ nhất định trong thế giới khách quan
Ví dụ: Mỗi hành tinh trong hệ mặt trời, mỗi thành viên trong lớp họcchính trị của trường Ngoại Thương
- Phân biệt cái riêng với cái đơn nhất: Cái đơn nhất là những cái chỉ tồntại một sự vật, một hiện tượng nào đó mà không lặp lại ở các sự vật, hiệntượng khác, trong khi giữa các cái riêng lại tồn tại một số đặc điểm chungnào đó
Ví dụ: Trong tập thể lớp Anh 01 Kinh tế đối ngoại, mỗi sinh viên là mộtcái riêng, tồn tại độc lập riêng rẽ nhưng vẫn có điểm chung là cùng là sinhviên lớp Anh 01 Kinh tế đối ngoại
Một ví dụ khác: Đặc điểm chiều cao, cân nặng, tuổi tác của mỗi sinhviên lớp Anh 01 Kinh tế đối ngoại là khác nhau, chỉ có ở 1 người chứkhông lặp lại chính xác ở người khác Do đó những đặc điểm này chính làcái đơn nhất
2 Khái niệm cái chung:
- Phạm trù cái chung dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính khôngnhững có ở một sự vật, một hiện tượng, mà còn lặp lại trong nhiều sự vật,hiện tượng khác
Ví dụ: Trong tập thể sinh viên trường đại học Ngoại Thương thì thuộc tính
“là sinh viên trường đại học Ngoại thương” là cái chung của các thành viêntrong tập thể
- Cái chung thường chứa đựng ở trong nó tính quy luật, sự lặp lại
Ví dụ: Quy luật cung - cầu, quy luật giá trị thặng dư là những đặc điểmchung mà mọi nền kinh tế thị trường bắt buộc phải tuân theo
5
Trang 63 Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung:
3.1 Quan điểm về mối quan hệ biện chứng giữa “cái chung – cái riêng” trong lịch sử Triết học:
- Trong lịch sử triết học đã có hai quan điểm trái ngược nhau về mốiquan hệ giữa "cái riêng" và "cái chung":
+ Phái duy vật cho rằng "cái riêng" chỉ tồn tại tạm thời, thoáng qua,không phải là cái tồn tại vĩnh viễn, thật sự độc lập với ý thức của conngười Họ khẳng định "Cái chung” tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào
"cái riêng" mà còn sinh ra "cái riêng"
Chẳng hạn như, bên cạnh cái cây riêng lẻ, có ý niệm cái cây nói chung;bên cạnh ngôi nhà riêng lẻ, có ý niệm ngôi nhà nói chung Cái cây, ngôinhà riêng lẻ, có ra đời, tồn tại tạm thời và mất đi, nhưng ý niệm cái cây,ngôi nhà nói chung thì tồn tại mãi mãi; cái cây, ngôi nhà riêng lẻ là do ýniệm cái cây, ngôi nhà nói chung sinh ra
+ Phái duy tâm cho rằng chỉ có “cái riêng” tồn tại thực sự, còn “cáichung” là những cái tên gọi trống rỗng, danh xưng của các đối tượng đơn
lẻ, do tư tưởng con người bịa đặt ra, chỉ tồn tại trong tư duy của con người,không phản ánh cái gì trong hiện thực Quan điểm này không thừa nhận nộidung khách quan của các khái niệm
Chẳng hạn như họ cho khái niệm con người, giai cấp, đấu tranh giai cấp,cách mạng xã hội, chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc,…không có ý nghĩa
gì trong cuộc sống của con người, chỉ là những từ trống rỗng, không cầnthiết phải bận tâm tìm hiểu Ngay đến cả những khái niệm như vật chất,chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm,…cũng bị cho là những từ không cónghĩa Như vậy ranh giới giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm bịxoá nhoà và con người không cần phải quan tâm đến cuộc đấu tranh giữacác quan điểm triết học nữa
- Cả quan niệm của phái duy vật và phái duy tâm đều sai lầm ở chỗ họ
đã tách rời cái riêng khỏi cái chung, tuyệt đối hoá cái riêng, phủ nhận cáichung, hoặc ngược lại Họ không thấy sự tồn tại khách quan và mối liên hệkhăng khít giữa chúng
3.2 Phép biện chứng duy vật:
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khắc phục những nhược điểm của cảhai xu hướng đó trong việc lý giải mối quan hệ cái chung – cái riêng
Trang 7Mác… 100% (84)
24
TRIẾT-1 - Phân tích nguồn gốc, bản chấ…Triết học
Mác… 100% (63)
7
2019-08-07 Giao trinh Triet hoc…Triết học
Trang 8- Phép biện chứng duy vật cho rằng cái riêng, cái chung và cái đơn nhấtđều tồn tại khách quan, giữa chúng có mối liên hệ hữu cơ với nhau Mốiquan hệ đó được thể hiện qua các đặc điểm sau:
+ Thứ nhất: Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng màbiểu hiện sự tồn tại của mình Nghĩa là không có cái chung thuần tuý tồn tạibên ngoài cái riêng Chẳng hạn không có cái cây nói chung tồn tại bên cạnhcây cam, cây quýt, cây đào cụ thể Những cây cam, cây quýt, cây đào nàocũng có rễ, có thân, có lá, có quá trình đồng hoá, dị hoá để duy trì sự sống.Những đặc tính chung này lặp lại những cái cây riêng lẻ, và được phản ánhtrong khái niệm "cây" Đó là cái chung của những cái cây cụ thể Rõ ràngcái chung tồn tại thực sự, nhưng không tồn tại ngoài cái riêng mà phảithông qua cái riêng
+ Thứ hai: Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung Nghĩa làkhông có cái riêng nào tồn tại tuyệt đối độc lập, không có liên hệ với cáichung Ví dụ, mỗi con người là một cái riêng, nhưng mỗi con người khôngthể tồn tại ngoài mối liên hệ với xã hội và tự nhiên Không cá nhân nàokhông chịu sự tác động của các quy luật sinh học và các quy luật xã hội
Đó là những cái chung trong mỗi con người
+ Thứ ba: Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, cái chung
là cái bộ phận, nhưng sâu sắc hơn cái riêng Cái riêng phong phú hơn cáichung và ngoài những đặc điểm chung, cái riêng còn có cái đơn nhất Cáichung sâu sắc hơn cái riêng vì cái riêng phản ánh thuộc tính, những mốiliên hệ ổn định, tất nhiên, lặp lại nhiều cái riêng cùng loại Do vậy cáichung là cái gắn liền với cái bản chất, quy định phương hướng tồn tại vàphát triển của cái riêng Có thể khái quát bằng công thức:
Cái riêng = cái chung + cái đơn nhất
Cái chung chỉ giữ phần bản chất hình thành nên chiều sâu của sự vật còncái riêng là cái toàn bộ vì nó là một thực thể sống động Trong cái riêngluôn tồn tại cái chung và cái đơn nhất Nhờ thế, giữa những cái riêng vừa
có sự tách biệt, vừa có thể tác động qua lại với nhau, chuyển hóa lẫn nhau
Sự va chạm giữa những cái riêng vừa làm cho sự vật xích lại bởi cái chung,vừa làm cho sự vật tách xa nhau bởi cái đơn nhất.Cũng nhờ sự tương tácnày mà cái riêng có thể được phát hiện
Triết họcMác Lênin 99% (77)QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ M…Triết học
Mác… 100% (33)
20
Trang 9Ví dụ, người nông dân Việt Nam bên cạnh cái chung với nông dân củacác nước trên thế giới là có tư hữu nhỏ, sản xuất nông nghiệp, sống ở nôngthôn…còn có đặc điểm riêng là chịu ảnh hưởng của văn hoá làng xã, củacác tập quán lâu đời của dân tộc, của điều kiện tự nhiên của đất nước, cần
cù lao động, chịu thương chịu khó…
+ Thứ tư: Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trongquá trình phát triển của sự vật Sở dĩ như vậy là vì trong hiện thực cái mớibao giờ cũng xuất hiện dưới dạng cái đơn nhất Về sau theo quy luật, cáimới hoàn thiện dần và thay thế cái cũ, trở thành cái chung, cái phổ biến,nhưng về sau nữa, khi không phù hợp với điều kiện mới mà bị mất dần đi
và trở thành cái đơn nhất Như vậy sự chuyển hóa từ cái đơn nhất thành cáichung là biểu hiện của quá trình cái mới ra đời thay thế cái cũ Ngược lại
sự chuyển hoá từ cái chung thành cái đơn nhất là biểu hiện của quá trìnhcái cũ, cái lỗi thời bị phủ định
Chẳng hạn, sự thay đổi một đặc tính nào đấy của sinh vật trước sự thayđổi của môi trường diễn ra bằng cách, ban đầu xuất hiện một đặc tính ở một
cá thể riêng biệt Do phù hợp với điều kiện mới, đặc tính đó được bảo tồn,duy trì ở nhiều thế hệ và trở thành phổ biến của nhiều cá thể Những đặctính không phù hợp với điều kiện mới, sẽ mất dần đi và trở thành cái đơnnhất
3.3 Ý nghĩa phương pháp luận:
- Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu thị sựtồn tại của mình, vậy nên chỉ có thể tìm cái chung trong cái riêng, xuất phát
từ cái riêng, từ những sự vật, hiện tượng riêng lẻ, không được xuất phát từ
ý muốn chủ quan của con người bên ngoài cái riêng
- Cái chung là cái sâu sắc, cái bản chất chi phối cái riêng nên nhận thứcphải nhằm tìm ra cái chung và trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cáichung để cải tạo cái riêng Trong hoạt động thực tiễn nếu không hiểu biếtnhững nguyên lý chung (không hiểu biết lý luận), sẽ không tránh khỏi rơivào tình trạng hoạt động một cách mò mẫm, mù quáng Mặt khác, cáichung lại biểu hiện thông qua cái riêng, nên khi áp dụng cái chung phải tuỳtheo cái riêng cụ thể để vận dụng cho thích hợp
8
Trang 10Ví dụ, khi áp dụng những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, phải căn
cứ vào tình hình cụ thể của từng thời kỳ lịch sử ở mỗi nước để vận dụngnhững nguyên lý đó cho thích hợp, có vậy mới đưa lại kết quả trong hoạtđộng thực
- Vậy nếu bất cứ cái chung nào cũng chỉ tồn tại trong cái riêng, như mộtthuộc tính chung của một số cái riêng, nằm trong mối liên hệ chặt chẽ vớicái đơn nhât và mối liên hệ đó đem lại cho cái chung một hình thức riêngbiệt, thì các phương pháp thực tiễn dựa trên việc vận dụng một quy luậtchung nào đó đều không thể như nhau đối với mọi sự vật Vì bản thân cáichung trong mọi sự vật, hiện tượng không phải là một và không giống nhauhoàn toàn, mà chỉ là biểu hiện của cái chung đã được cá biệt hóa, thì cácphương pháp xuất phát từ cái chung đó, trong mỗi trường hợp cụ thể, cầnphải thay đổi hình thức, phải cá biệt hóa cho phù hợp với đặc điểm củatừng trường hợp
- Trong quá trình phát triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định
"cái đơn nhất" có thể biến thành "cái chung" và ngược lại "cái chung" cóthể biến thành "cái đơn nhất", nên trong hoạt động thực tiễn có thể và cầnphải tạo điều kiện thuận lợi để "cái đơn nhất" có lợi cho con người trởthành "cái chung" và "cái chung" bất lợi trở thành "cái đơn nhất"
Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung nhằm pháttriển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam một cách vững chắc, theo kịp cácquốc gia khác đồng thời cung cấp cơ sở vật chất cho công cuộc xây dựng
xã hội chủ nghĩa
Phần 2 Vận dụng quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng vào nền kinh tế thị trường ở Việt Nam:
1 Khái niệm kinh tế thị trường:
Kinh tế thị trường là một hệ thống tự điều chỉnh nền kinh tế, bảo đảm có
có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao, dư thừa và phong phú hàng hóa,dịch vụ được mở rộng và coi như hàng hóa thị trường, năng động, luônluôn đổi mới mặt hàng, công nghệ và thị trường Đó là một nền kinh tế hoạtđộng theo cơ chế thị trường, với những đặc trưng cơ bản như: phát triển
Trang 11kinh tế hàng hóa, mở rộng thị trường, tự do kinh doanh, tự do thương mại,
tự định giá cả, đa dạng hóa sở hữu, phân phối do quan hệ cung-cầu
2 Tính tất yếu phải tiến lên kinh tế thị trường ở Việt Nam:
- Về hoàn cảnh lịch sử, đất nước ta đã trải qua rất nhiều cuộc chiến tranhgiữ nước khốc liệt mà ở đó, cơ sở vật chất vốn đã ít ỏi còn bị tàn phá nặng
nề
- Sau chiến tranh, nước ta tiếp tục xây dựng nền kinh tế bao cấp, kếhoạch hoá tập trung dựa trên hình thức sở hữu công cộng về tư liệu sảnxuất Trong thời gian đầu sau chiến tranh, với sự nỗ lực của nhân dân ta,cùng sự giúp đỡ của các nước trong hệ thống XHCN mà mô hình kế hoạchhoá đã phát huy được tính ưu việt của nó Từ một nền kinh tế lạc hậu vàphân tán, bằng công cụ kế hoạch hoá nhà nước đã tập trung vào tay mìnhmột lượng vật chất quan trọng về đất đai, tài sản và tiền bạc để ổn định vàphát triển kinh tế Nền kinh tế kế hoạch hoá trong thời kỳ này tỏ ra phùhợp, đã huy động ở mức cao nhất sức người sức của cho tiền tuyến
- Sau ngày giải phóng miền Nam, trên bức tranh về nền kinh tế nước tatồn tại một lúc cả ba hình thức: kinh tế tự cấp tự túc, kinh tế kế hoạch hoátập trung và kinh tế hàng hoá Do sự không hài hoà giữa các nền kinh tế và
sự chủ quan cứng nhắc không cân nhắc tới sự phù hợp của cơ chế quản lý
mà chúng ta đã không tạo ra được động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển
mà còn gây lãng phí tài nguyên, ô nhiễm môi trường Lúc này, nước tađồng thời cũng bị cắt giảm nguồn viện trợ từ các nước XHCN
Tất cả những nguyên nhân đó đã khiến cho nền kinh tế nước ta trongnhững năm cuối thập kỷ 80 lâm vào khủng hoảng trầm trọng, đời sốngnhân dân bị giảm sút, thậm chí ở một số nơi còn bị nạn đói đe doạ Nguyênnhân của sự suy thoái này là từ những sai lầm cơ bản như:
+ Chế độ sở hữu toàn dân về tư liệu sản xuất được thực hiện trên mộtquy mô lớn trong điều kiện chưa cho phép, khiến cho một bộ phận tài sản
vô chủ và không sử dụng có hiệu quả nguồn lực vốn đang rất khan hiếmcủa đất nước trong khi dân số ngày một gia tăng với tỉ lệ khá cao (2,2%)
10
Trang 12+ Thực hiện việc phân phối theo lao động cũng trong điều kiện chưa chophép Khi tổng sản phẩm quốc dân thấp đã dùng hình thức vừa phân phốibình quân vừa phân phối lại một cách gián tiếp đã làm mất động lực của sựphát triển
+ Việc quản lý kinh tế của nhà nước sử dụng các công cụ hành chính,mệnh lệnh theo kiểu thời chiến không thích hợp với yêu cầu tự do lựa chọncủa người sản xuất và người tiêu dùng đã không kích thích sự sáng tạo củahàng triệu người lao động
Chính vì việc quá tập trung vào cái bên ngoài cái riêng, đó là những mụctiêu phát triển, xây dựng mà quên đi cái riêng là những sở hữu tư nhân và
cá nhân Điều đó trái với quy luật phát triển và quan hệ giữa cái chung vàcái riêng dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng, làm kìm hãm sự phát triểnkinh tế Đồng thời trước những đổi thay của tình hình kinh tế thế giới là cácnước tư bản chủ nghĩa đã sớm chuyển sang kinh tế thị trường và đạt đượcnhững bước tăng trưởng mạnh trong nền kinh tế Đó là những yêu cầu cấpbách đòi hỏi phải thay đổi phương hướng, con đường nhằm cải thiện nềnkinh tế trong nước Nói cách khác đó là những điều kiện tiên quyết yêu cầucái chung phải trở thành cái đơn nhất và cái đơn nhất phải trở thành cáichung, tức là cơ chế quản lý kinh tế từ kế hoạch tập trung phải trở thànhnền kinh tế thị trường hội nhập cùng thế giới
Chính vì vậy mà từ đại hội Đảng VI, chúng ta đã có quyết định về việcchuyến sang kinh tế thị trường, đánh dấu một bước ngoặt lớn trong lịch sửViệt Nam Tuy nhiên việc chuyển đổi tiếp thu cần phải là bản chất chứkhông chỉ dừng lại ở hình thức, phải giữ được cái đơn nhất cần thiết củanền kinh tế đất nước, từ đó còn phải xây dựng một nền kinh tế mới về chất,thể hiện sự phát triển, phủ định biện chứng đối với nền kinh tế thị trường tưbản chủ nghĩa Việc chuyển đổi này mặc dù đã gây ra rất nhiều khó khăncho nền kinh tế trong nước nhưng đó là một bước phát triển tất yếu cầnthiết đúng theo quy luật biện chứng giữa cái chung và cái riêng
3 Nền kinh tế thị trường mang định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
Đảng và nhà nước đã vận dụng chủ động, sáng tạo mối quan hệ biện chứnggiữa cái chung và cái riêng vào việc quản lí nền kinh tế nước ta để đạt được