Làm rõ mục đích xây dựng h ệthống mới thay vì sử ụ d ng nh ng nữ ền tảng sẵn có.B ổsung các biể ồu đ đặc tả chức năng của giáo viên và sinh viên.- Chương 4: Các công nghệ được sử ụ d ng
Trang 1TRƯỜ NG Đ Ạ I H C BÁCH KHOA HÀ N I Ọ Ộ
LU ẬN VĂN THẠC SĨ
Nghiên cứu và phát triển dịch vụ/ứng dụng
E- learning và áp dụng cho Trường Cao đẳng nghề Bách khoa Hà Nội
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN NGÀNH: Công nghệ thông tin
Giả ng viên hư ớ ng dẫn: TS Nguy n ễ Thanh Hùng Viện: Công nghệ thông tin và Truyền thông
HÀ NỘI, 2020
Trang 2TRƯỜ NG Đ Ạ I H C BÁCH KHOA HÀ N I Ọ Ộ
LU ẬN VĂN THẠC SĨ
Nghiên cứu và phát triển dịch vụ/ứng dụng
E- learning và áp dụng cho Trường Cao đẳng nghề Bách khoa Hà Nội
NGUYỄN THỊ Ả H I YẾN Ngành: Công nghệ thông tin
Giả ng viên hư ớ ng dẫn: TS Nguyễn Thanh Hùng
Viện: Công nghệ thông tin và Truyền thông
HÀ NỘI, 2020
Chữ ký của GVHD
Trang 3CỘ NG HÒA XÃ H I CH NGHĨA VIỆT NAM Ộ Ủ
Độ ậ c l p – T – H ự do ạ nh phúc
H ọ và tên tác giả ậ lu n văn : Nguyễn Thị ả ế H i Y n
Đề tài lu n văn: Nghiên cứ ậ u, phát tri n d ch v / ng d ng E-learning và ể ị ụ ứ ụ
áp dụng cho trư ng Cao đờ ẳng nghề Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành: Công nghệ thông tin
Mã số SV: CB170276
Tác giả, Ngư i hườ ớng dẫn khoa học và Hộ ồi đ ng chấm luận văn xác nhận tác giả đã sửa ch a, bữ ổ sung lu n văn theo biên b n h p Hậ ả ọ ội đồng ngày 27/06/2020 với các n i dung sau: ộ
I Chỉnh s ử a phầ ấ n c u trúc lu n văn ậ
- B ổ sung chương mở đầu: Cần làm rõ phần giới thiệu bài toán, làm nổi
bật được những đóng góp, kết qu ảchính đã đạt được, c u trúc lu n văn ấ ậ
- Chương 2: Nêu tổng quan phần nghiên cứu/ tìm hiểu E learning và các
-nền tảng E learning -
- Chương 3: Phát biểu bài toán thực tế , nêu yêu cầu và phân tích thiết kế
chức năng, dữ ệ ểli u đ xây d ng hệ ống ự th
Làm n i bổ ậ ặt đ c thù của cơ sởmà luận văn đã làm được
Làm rõ mục đích xây dựng h ệthống mới thay vì sử ụ d ng nh ng nữ ền tảng
sẵn có
B ổsung các biể ồu đ đặc tả chức năng của giáo viên và sinh viên
- Chương 4: Các công nghệ được sử ụ d ng để xây dựng hệ thống và áp
dụng công nghệ đó trong phần nào
II Chỉnh s a cách trình bày lu ử ận văn
- Sắp xếp lại bố ục luậ c n văn theo chu n quy đẩ ịnh của viện sau đại học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
- Thêm các trích dẫn tài liệu tham khảo
- Thêm các trích dẫn hình ảnh sử ụng và tham chiếu d
- S ốliệu trong các phần nghiên cứu ph i m i hơn, sát th c t hơn ả ớ ự ế
Trang 4L Ờ I CẢM ƠN
Để hoàn thành Lu n văn th c sĩ này trư c h t em xin g i đ n quý th y cô ậ ạ ớ ế ử ế ầgiáo trong Viện Công nghệ và Truyền thông trư ng Đờ ại học Bách Khoa Hà Nội,
đã tận tình truyề ạ ến đ t ki n th c trong nhữứ ng năm em họ ậc t p
Đặc bi t v i t t c t m lòng, em xin g i đ n th y TS Nguyễn Thanh Hùng, ệ ớ ấ ả ấ ử ế ầngười đã t n tình hưậ ớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn này lờ ải c m ơn sâu
sắc nhất
Em xin cảm ơn thầy Đỗ Văn Uy – chủ nhiệm Khoa Công nghệ thông tin
và cô Bùi Thị Hòacùng các anh chị em đ ng nghiệồ p trư ng Cao đờ ẳng nghề Bách Khoa Hà Nội đã tạo mọ ềi đi u kiện thuận lợi cho em trong su t quá trình h c tố ọ ập
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Học viên
Nguyễn Thị ải Yế H n
Trang 5MỤC LỤC
DANH M C CÁC KÝ HI U, CÁC CHỤ Ệ Ữ VIẾT T T iii Ắ DANH MỤC HÌNH VẼ iv
DANH M C BỤ ẢNG BIỂU vi
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 M c tiêu nghiụ ên cứu của luận văn, đ i tư ng, phạm vi nghiên cứu 2 ố ợ 1.3 Phương pháp nghiên cứu 2
1.4 Tóm tắt lu n đi m và đóng góp mới 2 ậ ể 1.5 Cấu trúc lu n văn 2 ậ CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU, TÌM HI U VỀ E-LEARNING 4 Ể 2.1 T ng quan vổ ề đào tạo tr c tuy n 4 ự ế 2.1.1 Khái niệm đào t o tr c tuy n 4 ạ ự ế 2.1.2 Lịch s phát triử ển của E-learning 4
2.1.3 Thành ph n cầ ủa h th ng E-learning ệ ố 6 2.1.4 Mô hình hệ ố th ng E-learning 6
2.1.5 Mô hình chức năng c a E- learning 7 ủ 2.1.6 Mộ ốt s mô hình đào tạo tr c tuy n 7 ự ế 2.1.7 Đối tư ng của E-Learning 9 ợ 2.2 Tình hình phát triển và ứng dụng E-Learning tại Việt Nam 9
2.3 Lợi ích và h n ch c a E-Learning 11 ạ ế ủ 2.3.1 Lợi ích c a E-Learning 11 ủ 2.3.2 Hạn ch c a E-Learning 12 ế ủ 2.3.3 So sánh hình thức đào t o tr c tuy n và đào t o truy n th ng 12 ạ ự ế ạ ề ố 2.4 Mộ ố ệ ốt s h th ng E-learning hiện nay 14
2.4.1 Microsoft Team 15
2.4.2 Zoom 15
2.4.3 Google Meet 16
2.4.4 Moodle 17
Trang 62.5 Lựa chọn giải pháp 18
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THIẾT K H TH NG Ế Ệ Ố 19
3.1 Khảo sát nhu c u và yêu cầ ầu hệ ố th ng 19
3.1.1 Kh o sát nhu cả ầu 19
3.1.2 Phân tích yêu cầu 19
3.2 Thiế ết k biểu đ ồUse Case 21
-3.2.1 Biểu đ ồUse case mô t t ng quan hệ ố- ả ổ th ng 21
3.2.2 Biểu đ ồuse case mô t chi ti t ch c năng h c c a sinh viên - ả ế ứ ọ ủ 22 3.2.3 Biểu đ ồuse case mô t chi ti t chức năng học c a giáo viên- ả ế ủ 27
3.3 Thiế ết k biểu đ trình t 33 ồ ự 3.3.1 Biểu đ trình t ch c năng c a ồ ự ứ ủ Giáo viên 33
3.3.2 Biểu đ trình t ồ ựcho chức năng c a ủ Sinh viên 35
3.4 Thiế ết k biểu đ l p 37 ồ ớ 3.4.1 Thiết kế ể bi u đ l p tổng quát ồ ớ 37 3.4.2 Thiết kế ể bi u đ lồ ớp cho Giáo viên 40
3.4.3 Thiết kế ể bi u đ l p cho Sinh viên xem bài giảng ồ ớ 41
3.5 Thiế ết k mô hình dữ ệ li u chi tiết 42
CHƯƠNG 4: CÀI ĐẶT H TH NG 49 Ệ Ố 4.1 Công nghệ ử ụ s d ng 49
4.1.1 Spring MVC 49
4.1.2 GWT (Google Web Toolkit) 53
4.1.3 Google Cloud Datastore 57
4.2 Áp dụng các công ngh xây dựệ để ng h th ng 58 ệ ố 4.3 Xây d ng hự ệ ố th ng giao di n hệ ọc c a sinh viên ủ 59 4.3 Kết qu t đư c 64 ả đạ ợ 4.4 Hướng phát tri n ể 65 KẾT LUẬ 66 N TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
Trang 7DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu viế ắt t t Giải thích
CĐNBKHN Cao đẳng ngh Bách Khoa Hà N i ề ộ
Trang 8DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1.Mô hình hệ ố th ng của E-learning (nguồn: VVOB, 2010) 6
Hình 2.2.Mô hình chức năng c a E- learning 7ủ Hình 2.3.Mô hình tổ ch c ĐTTT d a trên tác đ ng cứ ự ộ ủa CNTT và truyền thông 8
Hình 3.1.Biểu đ ồuse case mô t t ng quan hệ ố- ả ổ th ng 21
Hình 3.2.Biểu đ ồuse case phân rã – Sinh viên xem thông tin lớp 22
Hình 3.3.Biểu đ ồuse case phân rã Sinh viên xem bài gi ng 23– ả Hình 3 4.Biểu đ ồuse case phân rã Sinh viên làm bài tập 24-
Hình 3.5.Biểu đ ồuse case phân rã Sinh viên làm bài thi 25–
Hình 3.6.Biểu đ ồUse case phân rã Giáo viên qu- ản lý lớp học 27
Hình 3.7.Biểu đ ồUse case phân rã Giáo viên qu- ản lý sinh viên 28
Hình 3.8.Biểu đ ồUse case phân rã Giáo viên qu n tr n i dung l p h- ả ị ộ ớ ọc 29
Hình 3.9.Biểu đ trình t ồ ựcho use case Giáo viên thông tin 34
Hình 3.10.Biểu đ trình t ồ ựcho use case Giáo viên qu- ản lý l p hớ ọc 34
Hình 3.11.Biểu đ trình t cho use case Giáo viên t o bài 35ồ ự ạ Hình 3.12.Biểu đ trình t cho use case Sinh viên xem bài gi ng 36ồ ự ả Hình 3.13.Biểu đ trình t cho use case Sinh viên làm bài t p, bài thi 36ồ ự ậ Hình 3.14.Biểu đ l p t ng quátồ ớ ổ 39
Hình 3.15.Biểu đ l p cho Giáo viên 40ồ ớ Hình 3.16.Biều đ lồ ớp cho Sinh viên 41
Hình 3.17.Mô hình dữ ệ li u chi ti t ế 43 Hình 4.1.Logo Spring Framework 50
Hình 4.2.Mô hình Front Controller 50
Hình 4.3.Mô hình MVC 51
Hình 4.4.Mô hình Spring MVC 52
Hình 4.5.Logo GWT 54
Hình 4.6.Mô hình MVP 57
Hình 4.7.Giao diện màn hình vào lớp học 59
Hình 4.8.Giao diện Sinh viên trao đ i, h i đáp h c t p 59ổ ỏ ọ ậ Hình 4 9.Giao diện vào bài giảng 60 Hình 4.10.Giao diện chi ti t bài gi ng 60ế ả
Trang 9Hình 4.11.Giao diện xem tài li u dạng file 61ệ Hình 4.12.Giao di n xem videoệ 61 Hình 4.13.Giao diện làm bài t p ậ 62 Hình 4.14.Giao diện chi ti t sinh viên làm bài t p 62ế ậ Hình 4.15.Giao diện đánh giá k t qu 63ế ả Hình 4.16.Giao diện làm bài thi 63 Hình 4.17.Giao diện chi ti t làm bài thi 64ế Hình 4.18.Giao diện xem k t quế ả thi 64
Trang 10DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1.So sánh hình thức đào t o trực tuyến và đào tạo truy n thạ ề ống 12
Bảng 3.1.Đặ ảc t use case phân rã Sinh viên xem thông tin l p 23– ớ Bảng 3.2.Đặ ảc t các use case phân rã Sinh viên xem bài gi ng 24– ả Bảng 3.3.Đặ ảc t các use case phân rã Sinh viên làm bài t p 25- ậ Bảng 3.4.Đặ ảc t các use case phân rã Sinh viên làm bài thi 26–
Bảng 3.5.Đặ ảc t các Use case phân rã - Giáo viên qu n lý l p h c ả ớ ọ 28
Bảng 3.6.Đặ ảc t các Use case phân rã Giáo viên qu n lý sinh viên 29- ả Bảng 3.7.Đặ ảc t các Use case phân rã Giáo viên qu n tr n i dung l p h c 30- ả ị ộ ớ ọ Bảng 3.8.Bảng d li u UseInfo – Thông tin người dùng ữ ệ 44
Bảng 3.9.Bảng dữ liệu UseCourse 44
Bảng 3.10.Bảng dữ liệu Teacher 45
Bảng 3.11.Bảng dữ liệu Student 45
Bảng 3.12.Bảng dữ liệu Topic 45
Bảng 3.13.Bảng dữ liệu Course – Khóa họ 46c Bảng 3.14.Bảng dữ liệu ExamInfo 46
Bảng 3 15.Bảng dữ liệu VideoScenario 46
Bảng 3.16.Bảng dữ liệu DocumentInfo 47
Bảng 3.17.Bảng dữ liệu Bình luận Discussion- 47
Bảng 3.18.Bảng dữ liệu thông tin bài thi – ExamScore 47
Bảng 3.19.Bảng dữ liệu Card 48
Trang 11CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấ n đ ề
Chúng ta đang tiế ớn t i một cuộc cách mạng công 4.0 mà ở đó CNTT có s ựchi ph i và ố ảnh hư ng rất lớn lố ống, phong cách làm việc và cách th c giao ở i s ứtiếp Trong cu c cách mộ ạng công nghi p 4.0 này, vệ ớ ự phát triển trong các lĩnh i s
vực: internet, mạng xã hội, big data, di đ ng, trí tuệ nhân tạộ o,… đã t o ra những ạthay đổi vô cùng l n trong mọi hoớ ạ ột đ ng ở ọ m i lĩnh v c của con ngườự i Cùng
với đó, h thống giáo dục đã và đang bị tác động mạnh mẽ, toàn diện và có ệnhững thay đổi r t lấ ớn Việc áp dụng các công nghệ hiện đại vào quá trình đào
tạo đã giúp ngư i học tiếp cận tốờ t hơn v i tri thức, hiệớ n đ i hóa cách làm việc, ạvươn tầm th giới hơn ế
Đào tạo trực tuyến đã không còn là khái ni m m i mẻ đốệ ớ i với các nhà quản trị giáo dục và đư c coi là mợ ột cuộc cách mạng dạy và học, trở thành xu hướng t t y u củấ ế a th i đ i ĐTTT đư c áp d ng ở ầờ ạ ợ ụ h u hết các trư ng đ i h c trên ờ ạ ọ
thế ớ gi i với nhi u mề ức độ khác nhau, từ việc ứng dụng máy tính hỗ trợ cho đào
tạo, tới việc sử ụng E learning như một phần củ d - a quá trình đào t o hay thậm chí ạ
là đào tạo hoàn toàn tr c tuyến, không cầự n ngư i h c ph i t i các lờ ọ ả ớ ớp học truyền thống Thay vì ngư i học và người dờ ạy tới các lớp học truy n thề ống, ĐTTT đã giúp cho việc trao đ i thông tin, truy n đ t tri th c, vi c t ch c l p h c linh ho t ổ ề ạ ứ ệ ổ ứ ớ ọ ạ
ở m i lúc, m i nơi, s d ng các thành t u CNTT Tuy nhiên, việc triển khai ọ ọ ử ụ ựĐTTT trên qui mô lớn, v i nhu cầu họ ậớ c t p và chia s kiếẻ n th c ngày càng tăng, ứ
s ự linh hoạt thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi, th m chí đáp ng tính cá nhân hóa ậ ứngười h c r t cao, đòi h i ho t đ ng qu n lý đào t o tr c tuy n ph i đáp ng ọ ấ ỏ ạ ộ ả ạ ự ế ả ứ
được m c tiêu đào t o, ch t lưụ ạ ấ ợng đào tạo, nhất là đ i v i các chương trình đào ố ớ
tạo trực tuyến cấp bằng đ i học ạ
Ở Vi t Nam hi n nay, ĐTTT m i trong giai đo n phát tri n, các trư ng ệ ệ ớ ạ ể ờ
đạ ọ ứi h c ng d ng ĐTTT ch y u d a trên kh năng ng d ng CNTT, ngu n l c ụ ủ ế ự ả ứ ụ ồ ự
của mỗi trư ng ở ứờ m c đ khác nhau và còn những hạn chế nhấ ịộ t đ nh, chưa có sự
đầu tư c a Nhà nư c, trong khi vi c tri n khai ĐTTT đòi h i s u tư l n có bài ủ ớ ệ ể ỏ ự đầ ớ
bản về ạ ầng công nghệ, nộ h t i dung đào t o, nguồn nhân lạ ực, về xây dựng qui trình tổ chức th c hiự ện
Trong thời gian vừa qua, “E-learning – Đào tạo tr c tuyự ến” đang là m t ộchủ đề ấ r t được quan tâm trên kh p thắ ế ớ gi i và ở Việt Nam Giáo dục ngày càng phát triển, và việc học trực tuy n là mế ột nhu c u tầ ấ ếu giúp tiết y t ki m th i gian ệ ờ
và chi phí cho ngườ ại d y và ngườ ọi h c
Trang 12Hiện nay, trư ng Cao đ ng nghềờ ẳ Bách Khoa Hà N i vẫộ n đang đào t o ạtheo hình thức học tr c diự ện và lấy người dạy làm trung tâm, chưa chú trọng xây
dựng học liệu đi n tử…độệ i ngũ qu n lý, cán bộ ỹ thuật, giảng viên chuyên môn, ả k phương pháp sư phạm đ ĐTTT v n còn rấể ẫ t nhi u hạề n ch Chính vì v y, tác gi ế ậ ả
lựa chọn đ tài: “Nghiên cề ứu, phát triển dịch vụ ứng dụng E learning và áp /
-dụng cho trư ng Cao đ ờ ẳng nghề Bách Khoa Hà Nội”
1.2 M c tiêu nghiên cụ ứu củ a lu n văn, đố ậ i tư ng, ph m vi nghiên cứu ợ ạ
Mục tiêu của đ tài là xây dựng một hệ thống học và thi trực tuyến với các ềchức năng qu n lý khóa học, bài giảng, bài t p, tài liả ậ ệu, đề thi m t cách hiộ ệu quả, linh hoạt Bư c đ u áp dụng với học phần Hệ quảớ ầ n trị cơ s d liệu SQL Server ở ữ
và có thể m rở ộng cho các học phần của khoa Công nghệ Thông tin cũng như toàn trư ng Cao đờ ẳng nghề Bách Khoa Hà N i ộ
1.3 Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu một số ệ thống phần mềm mã nguồn mở h E-learning
- Lựa chọn giải pháp
- Cài đặt, triển khai thử nghiệm giải pháp cụ thể
- Đánh giá giải pháp và đ nh hư ng phát triểị ớ n
- Sinh viên:
• Xem thông tin học phần, thông tin môn học, và xem thời khoá biểu
• Xem nội dung chương trình h , làm bài tập, bài thi kiểm tra.ọc
• Trao đổi, hỏi đáp các v n đ liên quan học tập.ấ ề
• Gửi phản hồi, đánh giá đ n khoá học nhằế m tăng ch t lư ng lớp học ấ ợ
1.5 Cấ u trúc lu n văn ậ
Luận văn bao g m các nội dung chính như sau: ồ
- Chương 2: Tác giả trình bày những vấn đ đã tìm hiểề u đư c về đào tạo ợtrực tuyến – E- learning Đưa ra các mô hình E- learning hiện nay đang tri n ể
Trang 13khai, so sánh giữa h c tr c tuyọ ự ến và học tr c ti p D n chự ế ẫ ứng tình hình thực tế của việc triển khai mô hình học tr c tuy n trong Vi t Nam và trên th gi i Tìm ự ế ệ ế ớhiểu ưu, nhược đi m của 1 số ềể n n tảng E- learning phổ biến hi n nay và lệ ựa chọn giải pháp phù h p vợ ới yêu cầu thực tiễn của bài toán
- Chương 3: Trong chương này, tác giả đã đưa ra yêu c u bài toán c th , t ầ ụ ể ừ
đó phân tích hệ thống t phía ngư i dùng, phân tích các chứừ ờ c năng c a các tác ủnhân tương tác trực tiếp thông qua h thống các biểệ u đ và phân tích về ữ ệồ d li u lưu trữ
- Chương 4: Đưa ra những công nghệ được sử ụ d ng đ xây dựng hệ thống ể
và giới thiệu hệ ố th ng hoàn chỉnh, những kết qu đã đ t đư c và hư ng phát triển ả ạ ợ ớtrong tương lai
Trang 14CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU, TÌM HIỂU VỀ E-LEARNING
2.1 T ng quan vổ ề đào t o tr c tuy n ạ ự ế
2.1.1 Khái niệm đào tạo tr c tuy n ự ế
Thuật ngữ E-learning xu t hiấ ện lần đầu tiên vào tháng 10-1999 trong một
hội nghị Quốc tế ề CBT (Computer Based Training) Có thể hiểu E learning v - (Electronic Learning) – Đào tạo trực tuy n là hình thế ức đào t o kế ợp với công ạ t hnghệ thông tin (máy tính, m ng máy tính,…) ạ
-Theo tác giả Tr nh Văn Bi u [8]: “ị ề Theo quan đi m hi n đ i, E-Learning là ể ệ ạ
s ự phân phát nội dung học sử ụng các công cụ điện tử hiệ d n đ i như máy tính, ạmạng máy tính, mạng vệ tinh, m ng Internet, Intranet… trong đó n i dung học ạ ộ
có thể thu được từ các Website, đĩa CD, băng video, audio… thông qua m t máy ộtính hay TV; ngườ ại d y và học có th giao ti p với nhau qua mạể ế ng dư i các hình ớ
thức như: e-mail, th o lu n tr c tuy n (chat), diả ậ ự ế ễn đàn (forum), hội thảo, video…”
Thông qua hệ ố th ng đào t o, có 2 hình thức giao tiếp giữạ a ngư i dạy và ờngườ ọi h c đó là: giao tiếp đ ng bộồ và giao tiếp không đồng bộ Theo tác gi Vũ ảThị ạ H nh [9] thì:
Giao tiếp đ ng bộ ồ (Synchronous): là hình th c giao tiứ ếp trong đó t i cùng ạ
một thời đi m có thể có nhiềể u ngư i truy cậờ p và trao đ i thông tin trực tiếp với ổnhau như: thảo lu n, livestream… ậ
Giao tiếp không đ ng bộ ồ (Asynchronous): là hình th c giao tiứ ếp mà ngư i ờ
dạy và ngư i học không nhất thiết phải truy cập trong cùng một thờờ i đi m Đ c ể ặtrưng của dạng giao ti p này là họế c viên được tự do ch n l a thời gian tham gia ọ ựkhoá học
2.1.2 Lịch sử phát triển của E-learning
Theo nghiên c u tứ ổ ch c Elearningindustry M , quá trình phát triứ ỹ ển của ELearning tr i qua 4 th i kả ờ ỳ sau:
Giai đoạn 1: Trư c năm 1983: ớ
Trang 15Trong thời kỳ này việc máy tính còn r t ít, vì vấ ậy phương pháp giáo dục
“lấy ngư i dạờ y làm trung tâm” là phương pháp ph bi n nhất trong các trường ổ ế
học Học viên chỉ có thể trao đổi tập trung và hạn chế trong lớp học của mình cùng với gi ng viên và các bạả n học trong l p ớ
Giai đoạn 2: Từ năm 1984 – 1993:
Thời kỳ này còn được gọi là “kỷ nguyên đa phương tiện” Sự ra đời của
một loạt các công cụ, thiết bị, phần mềm,… đ c biệt là hệ điều hành Windows ặ3.1, máy tính Mac, phần mềm Microsoft PowerPoint,… cho phép t o ra các bài ạgiảng tích hợp hình nh, âm thanh bả ằng máy tính và đư c ợ phân phố ếi đ n ngư i ờ
học thông qua đĩa CD ROM hoặ- c đĩa m m Vào bất kỳ thời gian nào, ở đâu, ềngườ ọi h c cũng có th mua và t h c Tuy nhiên s hư ng dẫể ự ọ ự ớ n c a gi ng viên là ủ ả
rất hạn chế
Giai đoạn 3: Từ năm 1994 – 1999:
Khi công nghệ Web ra đ i, các nhà cung cấp dịch vụờ đào t o bắạ t đ u ầnghiên cứu cách th c c i tiứ ả ến phương pháp giáo dục bằng công ngh này Các ệ chương trình email, web, trình duyệt, media player, kỹ thu t truyền audio/video ậ
tốc đ thấp bắộ t đ u trở nên phổ biếầ n đã làm thay đ i bộổ mặt của đào t o đa ạphương tiện Đào t o bằng công nghệạ web v i hình ảnh chuyểớ n đ ng ở ốộ t c đ ộthấp, đào t o qua e-mail, qua Intranet với văn bản và hình ảạ nh đơn gi n đã đư c ả ợtriển khai trên diện rộng
Giai đoạn 4: Từ năm 2000 – 2005:
Cuộc cách mạng E-Learning trong giáo dục đào tạo V i s phát triớ ự ển của các công nghệ tiên tiến như JAVA và các ng dụng mạng IP, công nghệ ứ truy cập
mạng và băng thông Internet đư c nâng cao, phần mềm mã nguồn mở và miễn ợphí, các công nghệ thiế ế t k web tiên tiến đã tr thành mở ột cu c cách ộ mạng trong giáo dục đào t o Thông qua web, giảng viên có thạ ể ả gi ng dạy tr c tuyự ến sử ụ d ng hình ảnh, âm thanh, các công cụ trình di n đểễ chuy n tải nộể i dung đ n người học, ếnâng cao chất lư ng dịợ ch vụ đào tạo E-Learning đã tạo ra một cuộc cách mạng trong giáo dục đào tạo với giá thành rẻ, chất lượng cao và hiệu qu , cho phép đa ả
dạng hóa các môi trư ng học tập.ờ
Hiện nay, cùng xu hư ng chung với thếớ gi i, Việt Nam chúng ta cũng ớđang ở trong giai đo n “Cu c cách m ng E-learning trong giáo d c này” M t s ạ ộ ạ ụ ộ ố
Trang 16trường các cở ấp đã triển khai và d n đưa mô hình E-learning vào trong h thống ầ ệ
của mình, tùy vào đ c thù đào t o mà việc ứng dụng mô hình E learning cũng có ặ ạ
-s ự khác nhau
2.1.3 Thành ph n c a hầ ủ ệ th ống E-learning
V ề cơ bản, một hệ thống e learning bao gồm 3 phần chính là:
H tạ ầng truyền thông và mạng: bao gồm các thi t bế ị đầu cuối ngư i ờdùng, thiết bị ạ t i các cơ s cung c p dịch vụ, m ng truyở ấ ạ ền thông;
- H tạ ầng phần mềm: bao gồm các phần mềm LMS, LCMS, ;
- H tạ ầng thông tin: bao gồm nội dung các khoá học, các chương trình đào
tạo,… đây là ph n quan trọầ ng c a e-learning ủ
2.1.4 Mô hình hệ ố th ng E-learning
Một hệ thống E learning được tạo nên bởi nhiều thành ph n khác nhau - ầNhưng thành phần trung tâm là hệ th ng quản lý họố c t p LMS (Learning ậManagement System) Hệ thống LMS cho phép người dạy, người học và ngư i ờquản trị ệ h thống đều có th truy cể ập vào hệ ố th ng này với những mục đích khác nhau nhưng v n đẫ ảm b o hệả th ng ho t đ ng ố ạ ộ ổn định và việc d y họạ c di n ra ễhiệu quả
Đố ới v i ngư i d y, có th t o và qu n lý m t khóa h c tr c ti p trên m t ờ ạ ể ạ ả ộ ọ ự ế ộ
h ệ thống đư c gọi là hệ thống quản lý nội dung học tập LCMS (Learning ợContent Management System) Hoặc sử ụ d ng các công cụ xây d ng nội dung học ựtập (Authoring Tools) để thi t k khóa h c và đóng gói theo chu n (ví d chu n ế ế ọ ẩ ụ ẩSCORM) gử ớ ệ ối t i h th ng quản lý họ ậc t p
Hình 2.1.Mô hình hệ thống của E-learning (nguồn: VVOB, 2010)
Trang 172.1.5 Mô hình chứ c năng c ủa E- learning
Theo tác giả Tr n Th Mai Thương và các ctv [7] thì “mô hình ch c năng ầ ị ứ
có thể cung c p mộấ t cái nhìn trực quan về các thành phần tạo nên môi trư ng e-ờlearning và những đ i tư ng đư c tương tác l n nhau” ố ợ ợ ẫ
Mô hình chức năng c a Eủ -learning bao gồm hai phân hệ cơ b n là phân hệ ảquản lý các quá trình h c t p (Learning Management Systemọ ậ -LMS) và phân hệ quản lý nội dung họ ậc t p (Learning Content Management System-LCMS)
Hình 2.2.Mô hình chức năng của E learning-
(Nguồn: Trần Thị Mai Thương và ctv., 2009)
2.1.6 Một số mô hình đào tạo tr c tuy n ự ế
Tùy vào đặc thù riêng c a tủ ừng cơ s đào tở ạo mà việc áp d ng E-learning ụcũng có những hình thức khác nhau tùy thu c vào m c đ ng d ng CNTT ộ ứ ộ ứ ụTham khảo hai mô hình triển khai ĐTTT sau cho thấy mỗi mô hình đư c ợxác định các mức độ khác nhau:
- Xét theo mức đ tác động của CNTT và truyềộ n thông đ n các hoạ ộế t đ ng
học tập, Hội đ ng nghiên cứu E Learning Hoa Kỳ (Sloan Consortium) chia ồ ĐTTT thành 5 m c đứ ộ sau:
-Mức 1: ĐTTT phụ ợ tr đào tạo tr c di n T l các ho t đ ng h c t p đư c ự ệ ỉ ệ ạ ộ ọ ậ ợ
kết nối với Internet là khoảng từ 0% 10%, ở ứ- m c này thì ĐTTT ch là phụ trợ ỉ
Trang 18Mức 2: ĐTTT bổ ợ tr đào tạo tr c di n T l các ho t đ ng h c t p đư c ự ệ ỉ ệ ạ ộ ọ ậ ợ
kết nối với Internet là 11% 39%, học tập có sự ỗ trợ trực tuyến - h
Mức 3: ĐTTT ngang bằng đào t o trực diện Tỉ ệ các hoạ ộạ l t đ ng học tập được k t n i v i Internet là 40% - 59%, h c t p kế ợế ố ớ ọ ậ t h p giữa tr c di n và ĐTTT ự ệ
Mức 4: Đào tạo trực diện bổ trợ ĐTTT Tỉ ệ các hoạ ộ l t đ ng học tập đư c ợ
kết nối với Internet là 60% 89%, học tập có sự ổ trợ đắc lực của trực tuyến - b
Mức 5: ĐTTT hoàn toàn chủ đạo với tỉ ệ ết nối với Internet là 90% l k - 100% Học tập hoàn toàn dựa vào công nghệ điệ ửn t và s ốhóa
Hình 2.3.Mô hình tổ chức ĐTTT dựa trên tác động của CNTT và truyền thông
Lan Thu – 2019 [3])
(Nguồn: Trần Thị
- Xét về ặt hệ thống thì mô hình triển khai ĐTTT đượ ổ m c t chức thành 4 d ng: ạDạng 1: CBT (Computer Based Training - - Học trên máy tính) & WBT (Web-Based Training - Học trên Web/Internet/Intranet), là khởi đầu của mọi mô hình ĐTTT Học viên t h c thông qua Web, không c n giáo viên hư ng d n, ự ọ ầ ớ ẫcho phép họ ừc t ng bước, có ki m tra m c đ ti p thu bài ể ứ ộ ế
Dạng 2: Học trực tuyến có giảng viên, thông qua Internet, sử ụng hệ d
thống Quản lý Học t p (LMS), có sậ ự tương tác giữa giảng viên – học viên, học viên – học viên Giảng viên có thể ực ti p trtr ế ả ờ l i câu hỏi, đặt câu hỏi, chấm điểm đánh giá h c viên, có th ch d n họọ ể ỉ ẫ c viên tham gia các khóa h c m c cao ọ ứhơn
Dạng 3: Lớp học ảo, học thông qua mạng Internet, sử ụng Hệ thống dQuản lý Học t p (LMS) Các “lậ ớp học ảo” được tổ ch c ngay trên mạng như các ứ
lớp học thông thư ng Các giờ ọờ h c “live” đư c tổ chứợ c đ thảo luận về các “tình ểhuống (case studies)” Giáo viên có thể thực hiện các hướng dẫn tr c tiự ếp (hands-
Trang 19on), h c viên có thọ ể ọ h c tr c tiự ếp hoặc xem lại các bài gi ng và làm bài tả ập offline v i hình thớ ức giống như đang tham gia lớp học trực ti p T t c các khoá ế ấ ả
học trực tuyến có thể được quản lý, giám sát giống như các l p học thông ớthường
Dạng 4: Dạng kế ợt h p (Blended Learning) – Việc học trực tiếp vẫn đư c ợtriển khai, k t hế ợp việc đưa nội dung bài giảng, bài tập và các video hướng
dẫn,…lên hệ thống E learning Học viên có thể ọc trực tiế- h p sau đó truy c p vào ậ
h ệ thống E learning để xem tài liệu và làm bài tập,…
-Việc tổ chức triển khai đào t o ở ạ các mức đ khác nhau ph thu c vào đ c ộ ụ ộ ặthù của các cơ s đào t o Các mức ở ạ phân loại đư c đưa ra theo tiêu chí d a trên ợ ựviệc phân phối nội dung và cách thứ ổc t chức các hoạ ột đ ng họ ậc t p thông qua công nghệ ế ố k t n i Internet
2.1.7 Đố i tư ng của E Learning ợ
-Không chỉ các t ch c giáo d c mổ ứ ụ ới sử ụ d ng mô hình E-learning, các cơ
s ở như doanh nghiệp, cơ quan nhà nư c,… đ u có th s d ng E-learning v i các ớ ề ể ử ụ ớ
Trung tâm đào tạo: Dùng E-Learning để nâng cao và mở ộng chương rtrình đào tạo cho các lớp học hiện đ ại
2.2 Tình hình phát triển và ứng dụng E-Learning ại Việt Nam t
Theo Cyber Universities, gần 90% trư ng đờ ại h c tọ ại Singapore sử ụ d ng phương pháp đào tạo tr c tuy n, M ự ế ở ỹ con sốnày là hơn 80% Tại Vi t Nam, ệ
n n ề giáo dụ ngày càng phát triển, công nghệ thông tin ầc d n đư c áp dụng vào tất ợ
c mả ọi cấp đ giáo dục nhằộ m đ i mớổ i phương pháp d y học, nâng cao chấạ t lư ng ợhọc tập trong tất cả các môn học Đ ng thờồ i, m t sộ ố cuộc thi cũng được áp dụng
Trang 20hình th c thi tr c tuy n, cứ ự ế hẳng hạn như cuộc thi “Thi t kế ế ồ h sơ bài gi ng đi n tử ả ệE-Learning” năm học 2009-2010; cuộc thi giải toán qua mạng tại website Violympic.vn; hay cuộc thi Olympic tiếng Anh trên mạng xã hội Go – ioe.go.vn…
Theo nghiên c u cứ ủa các tổ chức qu c t , thố ế ị trường giáo dục đào t o trực ạtuyến tại Vi t Nam có nhi u tiệ ề ềm năng, v i quy mô l n cùng tớ ớ ốc đ tăng trưộ ởng doanh thu hơn 40% mỗi năm, ư c tính quy mô thịớ trư ng không dư i 2 tỷ USD ờ ớ
Do đó,không chỉ các doanh nghiệp trong nước, Vi t Nam cũng là đi m đ n hấp ệ ể ế
dẫn các nhà đ u tư châu Á như: Nhật Bản, Hàn Quốc hay Singapore Thống kê ầ ở
đến h t năm 2016, Vi t Nam đã có 309 d án đ u tư vào giáo d c và đào t o v i ế ệ ự ầ ụ ạ ớ
tổng số ố v n đăng ký hơn 767 tri u USD.ệ
Nghiên cứu của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam về ho t ạ
động giáo d c c a hàng lo t các khóa h c E-Learning liên quan đ n đào t o kinh ụ ủ ạ ọ ế ạdoanh qua mạng cũng ghi nhận rằng, các trường từ đạ i học, cao đ ng đẳ ến trung
học phổ thông, tiểu học, mầm non thời gian qua đã v n dụng yếu tố công nghệậvào giảng dạy làm cho hoạ ột đ ng trở nên hi u quệ ả, sinh đ ng, tăng s tương tác ộ ựgiữa giáo viên và ngư i h c ờ ọ
Cũng cho ra kết quả tương t , khảự o sát c a Nhóm nghiên cứủ u th trư ng ị ờViệt Nam Q&Me trong th i gian tờ ừ -10 18/3/2016 trên 500 sinh viên các trư ng ờ
đạ ọ ại h c t i Vi t Nam cho bi t, các trư ng đ i h c đ u xây d ng c ng thông tin ệ ế ờ ạ ọ ề ự ổ
điện tử để chuy n tảể i thông tin ho t đạ ộng và đều có sử ụ d ng máy tính, máy chiếu trong quá trình gi ng dả ạy; Hầu hết sinh viên đạ ọ đềi h c u sử ụ d ng các thi t b ện ế ịđi
t ử như smartphone, laptop hoặc cả hai phương tiện này Trong đó, có kho ng ả40% sinh viên có liên hệ ớ v i giáo viên qua mạng xã hội, nh t là qua facebook ấViệc sử ụ d ng sách đi n tử ớệ v i tỷ ệ l tăng hơn trư c cũng giúp sinh viên gi m ớ ảthiểu cả ề v ời gian l n chi phí trong quá trình h c tth ẫ ọ ập…
Thách thức trong giáo dụ c đào t o ạ
Bên cạnh nh ng thu n lữ ậ ợi, mô hình E-Learning cũng đặt ra những thách thức không nhỏ đố i v i vớ ấn đ ề giáo dục đào t o Có khá nhiềạ u rào cản lớn đ i ốvới các khóa học trực tuyến như kho ng cách giữả a ngư i dạy và học, thói quen ờ
học, hạ ầng công nghệ t Ngoài ra, bài toán đ t ra với những vấặ n đ như là giá trịề
Trang 21của bằng cấp liệu có đ m bảả o? Chi phí đào t o khi học trực tuyếạ n đư c tính như ợthế nào?
T Theo kết quả khảo sát của Quỹ ừ thiện Cộng đ ng ngườồ i s d ng ử ụinternet Vi t Nam và Công ty Cệ ổ ph n VNG vớầ i 839 người tham gia trả ờ l i, thì 3 rào cản đ i với nhữố ng người ôn thi/h c tr c tuy n là: Vi c thu phí (35%); Phọ ự ế ệ ải kết nối internet thư ng xuyên (24%) và khó tìm kiếm đềờ thi/bài gi ng c n thi t ả ầ ế(16%) Còn theo kh o sát c a DeltaViet (2014), “nả ủ ội dung bài giảng hấp d n” và ẫ
“được học với giảng viên uy tín” là yếu t r t quan trọố ấ ng đ thu hút ngư i học ể ờ
trực tuyế n
2.3 Lợi ích và hạn chế ủa E Learning c
-2.3.1 Lợi ích của E Learning
-2.3.1.1 Đối với nội dung học tập
H ỗ trợ các “đố i tư ng học” theo yêu cầu cá nhân hoá việc học Nội dung ợ
h c tọ ập đã đư c phân chia theo từợ ng lĩnh v c, ngành nghề rõ ràng, giúp cho học ựviên có thể ự l a chọn những khoá học phù hợp với nhu cầu họ ập củc t a mình
Nội dung môn họ c đư c cập nhật, phân phối dễ dàng, nhanh chóng Với ợ
tốc đ phát triển nhanh chóng c a công nghộ ủ ệ như hi n nay, các chương trình đào ệtạo cần đư c thay đợ ổi, cập nhật thường xuyên đ phù h p v i thông tin, kiếể ợ ớ n th c ứcủa từng giai đo n phát triển của thờ ạạ i đ i Với đào t o truyền thống, muốn thay ạ
đổ ội n i dung bài h c thì các tài li u ph i đư c sao chép l i và phân b l i cho t t ọ ệ ả ợ ạ ố ạ ấ
c ả các học viên Đ i với hệ thống E Learning, việc đó hoàn toàn đơn gi n vì đố - ả ể
cập nhật nội dung môn học chỉ ần sao chép các tậ c p tin đư c cập nhật từợ một máy tính cá nhân (hoặc các phương tiện khác) t i máy ch T t cớ ủ ấ ả ọ h c viên đ u ề
Trang 22đánh giá các học viên thông qua các bài tập, câu hỏi kiểm tra và thời gian trả ờ l i
của học viên từ đó xác định đư c trình đợ ộ của từng sinh viên, đảm b o sự công ả
bằng, chính xác
2.3.1.4 Đố ớ i v i vi c đào t o ệ ạ nói chung
E-Learning giúp giảm chi phí h c t ọ ập Bằng việc sử ụ d ng các giải pháp
học tậ qua mạng, các tổ chức bao gồm cả trường học có thể giảp m đư c các chi ợphí tiền học như ti n thuê phòng họề c, cơ s vở ật ch t, chi phí tài liấ ệu, chi phí đi l i ạ
và ăn ở ủ c a học viên Người học và người dạy cũng không c n m t nhi u chi phí ầ ấ ề
để đầ u tư cho việc h c tr c tuy n ọ ự ế
H ỗ trợ triể n khai đào t o từ xa Giáo viên và họ ạ c viên có th truy c p vào ể ậkhoá học ở ất cứ chỗ nào, trong bất cứ thờ b i đi m nào mà không nhất thiết phải ểcùng một thời đi m, chỉ ầể c n có máy tính hoặc các thi t bế ị khác có thể ế k t nối Internet
2.3.2 Hạn chế ủa E Learning c
-E-Learning đang là một xu hư ng phát triển ở ất nhiềớ r u nơi trên th giới ế
và ở Vi t Nam Vi c triệ ệ ển khai hệ ống E-Learning cần có sth ự đầu tư về ết bị, thi
cơ sở ạ ầ h t ng Do đã quen v i phương pháp h c tập truyềớ ọ n th ng nên h c viên và ố ọgiáo viên sẽ ặ g p m t s khó khăn v cách h c t p và giảộ ố ề ọ ậ ng d y, khó khăn trong ạviệc tiếp cận các công nghệ ớ m i, nhà trư ng phảờ i thay đổi lại chương trình đào
t o ạ
2.3.3 So sánh hình thức đào tạ o tr c tuy n và đào t o truyề ự ế ạ n th ng ố
Bảng 2.1.So sánh hình thức đào tạo trực tuyến và đào tạo truyền thống
Đặ c đi m ể Đào tạo truy n th ng ề ố Đào tạo tr c tuy n ự ế
- Thời gian lớp học cố định
- Học ở moi nơi
- Giáo viên có thể giảng cho nhiều học viên ở nhiều địa đi m ểkhác nhau
- Học ở mọi thời đi m, có thểểđiều ti t v th i gian h c ế ề ờ ọ
Trang 23Chi phí - Giáo viên và ọc viên phải h
di chuyển đ n đ a đi m học ế ị ể
- Chi phí cho phương tiện học
tập: sách, vở,…
- Không phải trả chi phí di chuyển
- Phải chi phí cho phương ti n ệ
học tập: laptop, đư ng truyền,…ờTài liệu,
nộ i dung,
kiến th c ứ
- Các tài liệu chủ ếu là in ấ y n
- Nội dung truyền đ t, giảng ạ
dạy chủ ếu là phụ thuộc vào y
cá nhân từng giáo viên
- Các hình thức tài liệu có thểphát triển và sử ụ d ng đa d ng ạphong phú, có thể đáp ng cho ứnhiều đ i tưố ợng
- Nội dung giảng dạy nhất quán
và được ki m duyệể t trư c cho h c ớ ọviên
nắm đư c nội dung buổi họợ c
- Khó kiểm soát nội dung giảng dạy trên lớp
- Người học chủ động nội dung
học tập, có thể ọc nội dung mình hmuốn, học lại nhiều lần
- Khả năng tích hợp nhiều ứng
dụng tiện ích hỗ trợ ọc tập kết h
hợp (từ điển, tài liệu tham khảo, phần mềm, thi t bế ị audio, video, các công c tìm kiụ ếm…)
- Khả năng sử ụng trên các thiết d
b nị ối mạng (máy tính, thiết bị di động thông minh)
- Nội dung giảng dạy đư c kiểm ợsoát và công khai trên lớp
Trang 24- Giới hạn người tham gia
- Giới hạn về thời gian, đ a ịđiểm
- Hạn chế khả năng ghi nhận, người không tham dự s ẽkhông nắm đư c thông tin ợ
- Trao đổi thảo luận (không đ ng ồ
bộ) không giới hạn số người tham gia
- Không giới hạn về thời gian, vịtrí địa lý của nh ng ngư i tham ữ ờgia
- Chủ đề đa dạng, thay đ i linh ổ
hoạt, ngư i học chủ độờ ng
- Nội dung trao đ i thảo luận ổđược ki m soát, ghi nh n lại, ể ậngười không tham dự có th theo ểdõi được
- Học viên dễ dàng theo dõi tiến
độ ọ ậ h c t p c a mình ủ
- Giảng viên có thể ễ dàng theo d dõi kết quả ọ h c tập của từng học viên
Luyện tập,
thự c hành,
t ự đánh giá
- K ỹ năng thực hành đư c ợluyện t p tậ ốt hơn khi tập trung
- Giới hạn về ố lượng bài tậ s p
- Bài tập tự đánh giá của học viên phụ thuộc vào sự ph n ảhồi của giảng viên nhanh hay chậm
- K ỹ năng thực hành khó đáp ng ứtốt như khi tập trung
- H ệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho phép không giới hạn số ợ lư ng bài tập
- H ỗ trợ phản hồi ngay kết quả ự t
động trên h th ng công ngh ệ ố ệ(Nguồn: Trần Thị Lan Thu -2019 [3])2.4 Mộ ố ệ ốt s h th ng E-learning hiện nay
Với sự phát triển và tiện dụng của E learning, hiện nay có rất nhiều hệ- thống đào t o tr c tuyạ ự ến đư c xây dựng từợ nhi u đơn v s n xu t khác nhau v i ề ị ả ấ ớnhững ưu, nhược đi m riêng Dư i đây là mể ớ ột số ệ h thống đư c sử ụợ d ng phổ biến nhất hi n nay ệ
Trang 252.4.1 Microsoft Team
Microsoft Teams (hay còn g i là Teams) là mọ ột ứng dụng đư c đóng gói ợvào Office 365 và đồng b v i các ứộ ớ ng d ng khác c a Microsoft Teams dành ụ ủcho việc làm việc nhóm v i nhiớ ều tính năng như chat, video call, họp trực tuyến, chia sẻ tài nguyên, giúp mọi ngườ ội c ng tác với nhau dễ hơn trên cùng một nền
tảng
Ưu điểm:
- Không mất thêm chi phí nếu doanh nghiệp đang sử dụng Office 365
- Cuộc họp trực tuyến là một trong những thế ạnh của Microsoft Teams m
với số lượng ối đa lên tớ 150 người Toàn bộ cuột i c h p s ọ ẽ được tự động hóa, từviệc lập lịch biểu t i tính năng chia s màn hình, ghi âm l i n i dung t c th i ớ ẻ ạ ộ ứ ờngay trong phòng họp
- Microsoft Teams chia thông tin thành các kênh trong từng nhóm riêng biệt, do đó, mỗi ngư i sẽờ ch th y các tài nguyên bao gỉ ấ ồm tin nhắn, tài liệu và yêu cầu gặp mặt liên quan đến các kênh cụ ể th đó
- Khả năng tích hợp cùng các ứng dụng khác trong bộ Office 365 (như Word, Excel, ) dướ ại d ng các tab
- Tất cả ữ liệ d u đ u đư c đ ng bộ ức thời lên nền tảề ợ ồ t ng đám mây c a ủMicrosoft
- Khả năng bảo mật dữ liệu cao
Nhượ c đi m: ể
- Cách sắp xếp các tệp chia sẻ đòi hỏi phải quy hoạch chặt chẽ ngay từ đầu
- Cài đặt phân quyền bị ạ h n ch ế
- Không cung cấp kh năng phân quyềả n cho ngư i qu n tr ờ ả ị
Trang 26- Mặc dù Zoom đang là ng dụng phổ biếứ n đư c sử ụng trong việc dạy ợ d
học online, họp trực tuyến, làm việc từ xa nhưng nhược đi m rất lớn ể
của Zoom nằm ở ỗ ổng bảo mật nghiêm trọ l h ng như mã hóa d liệu ữ
đầu cu i kém, d dàng b dò quét ID cu c h p, l h ng liên quan đ n ố ễ ị ộ ọ ỗ ổ ếđường d n UNC (Universal Naming Convention) ẫ
2.4.3 Google Meet
Google Hangouts Meet (hay còn được bi t đ n vớế ế i các tên gọi khác như Google Meet, Google Hangouts, Hangouts Meet) là phần mềm họp tr c tuyự ến cho phép người dùng tổ chức các cu c hộ ọp, hội thảo từ xa được phát triển bởi Google, nhằm phục vụ đố i tượng là các doanh nghiệp
Ưu điểm:
- Tiện lợi, quen thuộc với người dùng nên dễ ử ụ s d ng ( vì hầu hết tất cả
mọi ngư i đ u có tài khoản Gmail)ờ ề
- Thời gian 1 tiết học tối đa: Không gi i hạn + số lượớ ng ngư i tham dự: ờ
100 – 250 người tùy theo gói G-Suite đăng ký
- Cho phép chia sẻ link để nhiều ngư i cùng tham gia vào cuộc họp mà ờkhông cần tài kho n ả
- Có thể ọ g i khi đang di chuy n bằng thiết bị di động.ể
- D dễ àng lên lịch các cuộc họp trên Google Hangouts Meet và chia sẻ ới vnhững người khác
Trang 27- Tiết kiệm chi phí: đ ổ chức một buổi hội thảo hoặc một cuộc họp với ể t
s ố lượng nhân viên lớn bạn cần thuê m t đ a đi m phù h p, chưa k các chi phí ộ ị ể ợ ểnhư nhân viên phục v , đ ăn, nư c u ng, di chuyụ ồ ớ ố ển… chiếm một khoản tiền khá lớn Thông qua công cụ ọ h p tr c tuy n Google Hangouts Meet t t c chi phí trên ự ế ấ ảđược ti t ki m m c t i đa, b i ch c n mộế ệ ở ứ ố ở ỉ ầ t thi t b k t n i m ng là bạn đã liên ế ị ế ố ạ
h ệ được mọi ngư i.ờ
- Tiết kiệm thời gian: với những cuộc họp ngắn, có nội dung đơn gi n ảgiữa đ i tác hay nhữố ng ngư i trong doanh nghiờ ệp nhưng làm vi c ởệ nhiều chi nhánh, khi tổ ch c tr c ti p s r t lãng phí th i gian B i đôi khi th i gian đ di ứ ự ế ẽ ấ ờ ở ờ ểchuyển qua l i gi a hai bên còn nhiạ ữ ều hơn th i gian h p, do đó gi i pháp sử ụờ ọ ả d ng phần mềm Google Hangouts Meet là c c k hự ỳ ợp lý
- Tính bảo mật cao: tất cả các cuộc họp video trên Google Meet đ u đư c ề ợ
mã hóa khi đang diễn ra và k t thúc, nên có th m bế ể đả ảo thông tin được b o mật ảtuyệt đối Bên cạnh đó, các mã cuộc h p Google Meet r t ph c tọ ấ ứ ạp, do đó nh ng ữngười không có mã cu c h p khó có th ‘đoán’ và t n công vào cuộc họộ ọ ể ấ p Đ c ặbiệt, m i dọ ữ liệu trên Google Meet của ngư i dùng đ u đườ ề ợc Google cam kết không sử ụ d ng đ quể ảng cáo hay bán cho bên thứ ba
Nhượ c đi m: ể
- Không ghi lại buổi học đư c ( trừ tài khoản tính phí)ợ
- Không đổi hoặc làm mờ được background
2.4.4 Moodle
Moodle là hệ thống quản lý học tập mã nguồn mở được phát tri n trên ểngôn ngữ ậ l p trình PHP và hệ qu n trịả CSDL My SQL Hiện nay Moodle được phát triển tương thích với h u hếầ t các h ệ CSDL như SQLite, MS SQL, PostgreSQL, và Oracle
Moodle nổi bật là thiết kế hư ng tớớ i giáo dục, dành cho những người làm trong lĩnh vực giáo dục Moodle rất dễ dùng v i giao diện trực quan, giáo viên ớ
chỉ ấ m t m t th i gian ngộ ờ ắn đ ểlàm quen và có thể ử ụ s d ng thành thạ Tài liệu hỗ o
trợ ủ c a Moodle rất đồ ộ s và chi ết, khác hẳn vti ới nhiều dự án mã nguồn mở khác
Moodle phù hợp v i nhiớ ều cấp học và hình thức đào t o: phổạ thông, đ i ạ
học/cao đ ng, không chính quy, trong các tổẳ ch c/công ty ứ
Ưu điểm:
- Mang tới giao diện thân thiện, đơn gi n và dễ ả dàng sử ụ d ng B i v y, mã ở ậnguồn mở Moodle có thể phù h p v i nhu c u sợ ớ ầ ử ụ d ng của mọ ối đ i tư ng người ợ
Trang 28dùng Thông qua đó quá trình sử ụ d ng tr ởnên đơn giản và hiệu qu ảhơn theo đòi
hỏi thực tế ủa mỗ c i ngư i.ờ
- Moodle sở ữu cấu hình tùy biến một cách linh hoạ h t, đ ng thời có nhiều ồtính năng hỗ ợ tr giúp ích cho quá trình sử ụ d ng, phục vụ ố t t cho nhu cầu thực tế
- Tính bảo mật cho tài khoản không cao
- Ít có sự tương tác giữa giảng viên và sinh viên
đề ề v nhân l c, cơ s vậự ở t ch t, trình đ ,… ấ ộ
Mục đích c a đ tài là xây dựng một hệ thống “blended learning” ủ ề – h ỗ trợviệc giảng dạy kết hợp với phương pháp dạy học truyền thống Dựa vào phân tích m t sộ ố ề n n tảng E- learning phổ biến ở phần trên như Microsoft team, Google Meet hay Zoom r t mấ ạnh về ọ h c tr c tuyự ến nhưng không phù hợp với
đặc thù đào t o c a trư ng Cao đ ng ngh Bách Khoa Hà N i hi n nay là th c ạ ủ ờ ẳ ề ộ ệ ựhành chiếm 70% thời lư ng đào t o Nền tảng Moodle sẽ phù hợợ ạ p hơn v i yêu ớ
cầu thực tế, tuy nhiên hệ thống moodle lại rấ ồt đ sộ, khả năng tùy biến theo yêu
cầu ngư i dùng không cao và khó tích hờ ợp với những phần mềm khác, ví dụ như phần mềm Quản lý sinh viên, Qu n lý h c t p sẵả ọ ậ n có của nhà trư ng ờ
Vì những lý do đó, đ ề tài sử ụ d ng hệ thống E- learning được xây dựng
mới để h ỗ trợ việc giảng dạy, phù hợp với mô hình đào tạo thực tế ủa nhà ctrường
Trang 29CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
3.1 Kh o sát nhu c u và yêu u hả ầ cầ ệ ố th ng
3.1.1 Kh o sát nhu cả ầu
Trong công tác giảng dạy tại trư ng hiệờ n nay, việc giáo viên giảng dạy là
rất thủ công, chưa có tin học hoá theo các quy trình Quy trình hiện tại đang g p ặphải là rất khó khăn tốt rất nhi u công s c Khi giáo viên có daề ứ nh sách lớp, thông tin môn h c, giáo viên ph i chuọ ả ẩn bị tài liệu bài giảng đ ểlên lớp Giáo viên phải biên soạn nội dung hoặc sử ụ d ng từ kì trư c Sinh viên sau có thông tin lớp, ớthông tin giáo viên, th i gian hờ ọc nhưng sinh viên không có tài liệu, bài gi ng ảmôn học đó trư c khi lên lớ ớp đ ểtìm hiểu, chuẩn bị ố t t cho môn học Thư ng thì ờ
ở nh ng bu i h c đ u tiên, giáo viên lên l p s chia s tài li u cho sinh viên, có ữ ổ ọ ầ ớ ẽ ẻ ệnhiều cách đ chia s cho sinh viên, nhưng ch y u là m t s ể ẻ ủ ế ộ ốcách sau:
- Trao đổi qua email, giáo viên gửi vào mail cho sinh viên tài liệu, bài giảng, tuy nhiên nhiều sinh viên cũng không có thói quen s s ng email và giáo ử ụviên cũng không có thông tin email đ y đầ ủ ủ c a c l p ả ớ
- Giáo viên có website cá nhân và đăng bài giảng, tài liệu trên đó, giáo viên cho sinh viên biết đư ng dẫờ n website và sinh viên lên trang đó và t i về ọả h c Giáo viên không biết là sinh viên có lên website của mình đ tể ải tài liệu học tập hay không Điều này không có sự tương tác gi a giáo viên và sinh viên, hoàn ữtoàn là tương tác một chiều
- S dử ụng mạng xã hội, tạo group rồi sinh viên tham gia vào group, sau đó giáo viên đăng tài liệu h c và sinh viên tải vềọ Tuy đã có s ựtương tác hai chiều thông qua mạng xã hội, có thể trao đ i nhưng cũng đã g p phảổ ặ i m t sộ ố khó khăn như không xem được ti n đ , quá trình sinh viên h c như th nào Đ c bi t s ế ộ ọ ế ặ ệ ử
dụng mạng xã hội không phải là môi trư ng tố ểờ t đ học tập
3.1.2 Phân tích yêu cầu
Trong mô hình đào tạo của các Trư ng Đ i học, việc triển khai một hệờ ạ
thống học tr c tuyự ến kế ợt h p với cách học truy n th ng là r t cề ố ấ ần thiết Hệ ống thquản đào tạo c n phầ ải hoạt đ ng mộộ t cách hiệu quả và linh động phù h p vợ ới
Trang 30việc quản lý hiệu quả và phù hợp với cả hai mô hình đào tạo: Hoàn toàn online
và k t hế ợp với offline (Blended learning)
Nhằm tạo sự hiệu qủa và tiện dụng tốt nhất cho cả người dạy và ngư i ờ
học, hệ thống trực tuyến cần phải đư c tợ ổ chức các chức năng tương t như mô ựhình dạy truyền thống vốn đã rất quen thuộc Đó là các khái ni m về Khoá ệ
học/Lớp học, các bài học, tài liệu, bài tập, … ụ thể như sau: C
Đố ới v i giáo viên
o Xem danh sách lớp, danh sách sinh viên trên h th ng ệ ố
o Xem thông tin sinh viên, điểm danh trên h th ng ệ ố
o Quản lý đi m sinh viên theo l p ể ớ
o Quản lý h c ph n ọ ầ
o Quản tr l p h c ị ớ ọ
o Quản tr n i dung chương trình h c bao g m: ị ộ ọ ồ
Bài giảng: C p nh t n i dung bài giảng bao gồm: Nội dung text, ậ ậ ộnội dung tài liệu, nội dung video, …
Bài tập, bài thi: t o các m c bài t p, bài thi dư i d ng câu h i ạ ụ ậ ớ ạ ỏtrắc nghiệm đ đánh giá hể ọc sinh
o Soạn n i dung bài h c theo video có trư c ộ ọ ớ
o Trao đổi, h i đáp ỏ
Đố ới v i sinh viên
o Xem thời khoá bi u ể
o Xem thông tin học ph n ầ
o Xem thông tin lớp h c g m: mã l p, l ch h c, giáo viên đ ng l p, … ọ ồ ớ ị ọ ứ ớ
o Xem bài giảng g m: bài gi ng n i dung text, tài li u, video,… ồ ả ộ ệ
Trang 31 Yêu cầu h th ng: ệ ố
o H ệ thống có tính dễ dùng, d tao tác v i c ễ ớ ảgiáo viên và sinh viên
o Giao diện d nhìn, b c c rõ ràng t o c m giác hễ ố ụ ạ ả ứng thú họ ập c t
o Tạo môi trư ng tốt cho cả giáo viên và sinh viên.ờ
3.2 Thiế ế t k ểbi u đ ồUse Case
-3.2.1 Biể u đ ồ Use case mô tả ổ- t ng quan hệ ố th ng
Bên dưới là bi u đ use case t ng quan của hể ồ ổ ệ thống E- learning hỗ trợ ạ d y và
học trong trư ng CĐNBKHNờ
Hình 3.1.Biểu đồ use case mô tả tổng quan hệ thống
Trang 32-3.2.2 Biể u đ ồ use case mô tả- chi ti t ch c năng họ ế ứ c c a sinh viên ủ
Các chức năng chính c a sinh viên trong hệ thốủ ng đư c mô tả như sau: ợ
3.2.2.1 Biể u đ ồuse case phân rã Sinh viên xem thông tin môn h c – ọ
Hình 3.2.Biểu đồ use case phân rã Sinh viên xem thông tin lớp–
Xem thông tin môn học
Xem bài học
Làm bài tập
Kiểm tra/thi
Bình luận, Hỏi đáp
Trang 33Bảng 3.1.Đặc tả use case phân rã Sinh viên xem thông tin lớp–
1 Đăng nhập Mỗi sinh viên đư c cấp 1 tài khoản là mã số sinh ợ
viên, mật khẩu mặc đinh là mã s sinh viên đ đăng ố ểnhập vào hệ thống
2 Xem thông tin
4 Tìm ki m khóa ế
h c ọ
Sinh có th tìm kiể ếm khóa học theo các tiêu chí:
- Tìm kiếm theo tên
- Tìm kiếm theo loại khóa học
- Tìm kiếm theo ngày tháng
- Tìm kiếm theo danh mục cha
3.2.2.2 Biểu đồuse case phân rã Sinh viên xem bài gi ng – ả
Hình 3.3.Biểu đồ use case phân rã Sinh viên xem bài giảng–
Trang 34Bảng 3.2.Đặc tả các use case phân rã Sinh viên xem bài giảng–
1 Hỏi đáp - Sau khi xem xong bài học, sinh viên có thể đăng câu
h v vỏi ề ấn đ thắc mắc hoặc trả ời câu hỏi của giáo viên.ề lSinh viên có th bình luể ận dư i phần bài giảng ớ
2 Xem video H ệ thống cung cấp các video bài h c đ ngư i dùng có ọ ể ờ
thể theo dõi nhanh chóng, ngoài ra các video được hệ thống s p xắ ếp theo kịch bản nội dung c a t ng khoá h c) ủ ừ ọ
- Xem video livetream (GV hướng dẫn trực tiếp sinh viên)
- Xem video có kịch bản ( GV có thể chèn thêm bài tập vào ph n nầ ội dung video, sinh viên có thể ng t video đ ắ ểlàm bài tập và ngược lại)
3 Xem tài liệu H ệ thống cũng cung c p cho ngư i dùng các dạng tài liệu ấ ờ
mềm chứa nội dung của từng bài học dư i dang pdf, doc, ớ
để ngư i dùng có thờ ể xem tr c tuy n hoặ ả ề ếự ế c t i v n u cần
4 Xem bài thi H ệ thống cung cấp ch c năng xem bài thi, sinh viên có ứ
thể xem đư c nội dung kiến thức trong bài thi ợ
5 Xem bài tập H ệ thống cung cấp chức năng xem bài t p, sinh viên có ậ
thể xem và làm bài t p dư i mỗi bài giảng ậ ớ
3.2 3 .2 Biể u đ use case phân rã Sinh viên làm bài tậ ồ - p
Hình 3 4.Biểu đồ use case phân rã - Sinh viên làm bài tập
Trang 35Bảng 3.3.Đặc tả các use case phân rã Sinh viên làm bài tập-
1 Làm bài tập H ệ thống cung cấp các câu hỏi dư i các hình thức ớ
khác nhau cho phép người dùng ôn tập, d dàng n m ễ ắbắt nội dung cần học Các câu hỏi đư c liên tục cập ợnhật
3.2 4 .2 Biể u đ use case phân rã Sinh viên làm bài thi ồ –
Hình 3.5.Biểu đồ use case phân rã Sinh viên làm bài thi–
Trang 36Bảng 3.4.Đặc tả các use case phân rã – Sinh viên làm bài thi
2 Nộp bài Xem điểm thi: Sau khi làm xong bài thi, bài kiểm tra
hoặc h t gi làm bài kiế ờ ểm tra Hệ thống sẽ ự độ t ng tính điểm c a h c sinh d a trên các câu tr l i mà ngư i ủ ọ ự ả ờ ờdùng đã chọn
trong bài thi
Xem l ch s bài thi: ị ử Với các bài thi ngư i dùng đã ờhoàn thành, người dùng hoàn toàn có thể xem l i nội ạdung của bài thi bao gồm lựa chọn gần nhất và câu trả
lời đúng cho t ng ừcâu hỏi
Bảng xếp hạng: Với mỗi bài thi , bài kiểm tra , hệthống luôn luôn th ng kê nhố ững và so sánh kết quả ủ c a
từng học sinh
Trang 373.2.3 Biể u đ ồ use case mô t chi ti t ch c năng h c của giáo viên - ả ế ứ ọ
3.2.3.1 Biểu đồuse case phân rã Giáo viên qu n lý l p h c – ả ớ ọ
Hình 3.6.Biểu đồ Use case phân rã Giáo viên quản lý lớp học-
Quản trị nội dung
Quản trị học viên
Tương tác với học viên
Trang 38Bảng 3.5.Đặc tả các Use case phân rã Giáo viên quản lý lớp học-
1 Xem thông tin lớp học Giáo viên vào hệ thống có thể xem thông
tin chi ti t c a lế ủ ớp học g m: mã lồ ớp, mã
học phần, lịch học, …
2 Sửa thông tin Khi lớp đã được phân cho giáo viên, giáo
viên có thể chỉnh sửa thông tin cá nhân, nội dung mô tả
3 Tìm kiếm lớp Giáo viên có thể tìm kiếm lớp theo các tiêu
chí: Tên l p, mã lớ ớp, mã môn
4 Lọc danh sách lớp Giáo viên có thể ọ l c danh sách theo các tiêu
chí: Chương trình dạy, kì h c, lo i l p,… ọ ạ ớ
3.2.3.2 Biểu đồuse case phân rã Giáo viên qu n lý sinh viên – ả
Hình 3.7.Biểu đồ Use case phân rã Giáo viên quản lý sinh viên-