Trang 14 Cấu trúc luận văn gồm có 6 chương: Chương 1: Giới thiệu – Chương này cung cấp một cái nhìn tổng quát v chu n ề ẩMPEG-7, mục tiêu đối tượng, định hướng, các công cụ và các lĩnh v
Trang 1NGHIÊN CỨU CƠ Ở Ữ S D LIỆU ĐA PHƯƠNG TIỆN TIÊU
CHUẨN MPEG-7 VÀ MPEG-21
KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
PGS.TS NGUYỄN CHẤN HÙNG
Hà Nội – Năm 2013
Trang 3MỤC LỤC
DANH M C CÁC CH Ụ Ữ VIẾT TẮT, THU T NG Ậ Ữ 4
DANH MỤC CÁC BẢNG 7
DANH MỤC HÌNH VẼ 8
L ỜI NÓI ĐẦ U 11U CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 13U 1.1 M Ở ĐẦ U 13U 1.2 MỤC TIÊU ĐỐI TƯỢNG 13
1.3 ĐỊNH HƯỚNG CỦ A CHU N MPEG-7 Ẩ 14
1.4 CÁC LOẠI CÔNG CỤ MPEG-7 15
1.5 Ứ NG D NG Ụ 17
1.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG 18
CHƯƠNG 2: SƠ LƯỢC VỀ NGÔN NGỮ ĐỊNH NGHĨA MÔ TẢ 19
2.1 M Ở ĐẦ U 19U 2.2 NGÔN NG Ữ ĐỊ NH NGH ĨA MÔ TẢ DDL 19
2.2.1 KHÔNG GIAN TÊN VÀ BỘ Đ ÓNG GÓI LƯỢC ĐỒ 20
2.2.2 CÁC KHAI BÁO PHẦN TỬ 22
2.2.3 KHAI BÁO THUỘC TÍNH 23
2.2.4 ĐỊNH NGHĨ A LO I Ạ 23
2.2.5 ĐỊNH NGHĨA NHÓM 26
2.3 CÁC MỞ Ộ R NG CHO MPEG-7 DDL 29
2.3.1 CÁC LOẠI DỮ LIỆU ARRAY VÀ MATRIX 30
2.3.2 CÁC LOẠI DỮ LIỆU BUILT-IN DERIVED 31
2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32
CHƯƠNG 3: SƠ LƯỢC VỀ CHƯƠNG TRÌNH MÔ TẢ 33
3.1 M Ở ĐẦ U 33U
1
Trang 43.2 TỔ CHỨC CÁC CÔNG CỤ MDS 33
3.2.1 CÁC PHẦN TỬ Ơ Ả C B N 34
3.2.2 QUẢN LÝ NỘI DUNG 36
3.2.3 MÔ TẢ Ộ N I DUNG 37
3.2.4 Đ Ề I U KHI N VÀ TRUY C P Ể Ậ 43
3.2.5 TỔ CHỨC NỘI DUNG 46
3.2.6 TƯƠNG TÁC NGƯỜI DÙNG 47
3.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48
CHƯƠNG 4: CÁC BỘ MÔ TẢ VISUAL 50
4.1 M Ở ĐẦ U 50U 4.2 CÁC BỘ MÔ TẢ VISUAL 50
4.3 Đ ÁNH GIÁ ĐỊNH LƯỢNG CÁC B MÔ T VISUAL Ộ Ả 52
4.4 CÁC BỘ MÔ TẢ MÀU SẮC 54
4.4.1 GIỚI THIỆU 54U 4.4.2 B Ộ MÔ TẢ KHÔNG GIAN MÀU SẮ C 56
4.4.3 B Ộ MÔ TẢ MÀU CHỦ ĐẠO (DOMINANT COLOR DESCRIPTOR) 60
4.4.4 BỘ MÔ TẢ MÀU SCALABLE 65
4.4.5 BỘ MÔ TẢ NHÓM KHUNG HAY NHÓM HÌNH ẢNH 70
4.4.6 BỘ MÔ TẢ CẤU TRÚC MÀU (COLOR STRUCTURE DESCRIPTOR) 72
4.4.7 BỘ MÔ TẢ BỐ CỤC MÀU (COLOR LAYOUT DESCRIPTOR) 77
4.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 80
CH ƯƠNG 5: Ứ NG D NG MPEG-7 VÀ MPEG-21 TRONG LĨNH VỰ Ụ C TRUYỀN HÌNH 81
5.1 M Ở ĐẦ U 81U 5.2 GIỚI THIỆU MPEG-21 82
5.3 MPEG-7 VÀ MPEG-21 TRONG TRONG CHUẨN ETSI TV-ANYTIME 84
5.3.1 SỰ HÀI HÒA GIỮA TVA VÀ MPEG-7 85
5.3.2 SỬ DỤNG MPEG-7 TRONG TVA 86
5.3.3 VÍ DỤ Ộ M T DỊ CH V C A TVA Ụ Ủ 87
5.4 MPEG-7 VÀ MPEG-21 TRONG CHUẨN ATIS IPTV 90
2
Trang 55.5 MPEG-21 TRONG DIGITAL LIVING NETWORK ALLIANCE (DLNA) 92
5.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG 96
CH ƯƠNG 6: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨ Ứ U NG D NG MPEG-7 TRONG VIỆC Ụ Đ ÁNH CH M C VÀ TÌM KI M N I DUNG A PHƯƠNG TI N 97 Ỉ Ụ Ế Ộ Đ Ệ 6.1 M Ở ĐẦ U 97U 6.2 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM IMG(RUMMAGER) 97
6.3 THỬ NGHIỆM PHẦN MỀM 98
6.4 K ẾT QUẢ THU HỒ I 100
6.4.1 BỘ MÔ TẢ MÀU SCD 100
6.4.2 BỘ MÔ TẢ MÀU CLD 102
6.4.3 NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 103
6.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 103
K ẾT LUẬ 104 N DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
3
Trang 6DANH M C CÁC CH Ụ Ữ VIẾT TẮT, THU T NG Ậ Ữ
ADI Asset Distribution Interface(CableLabs )
ANMRR Average Normalized Modified Retrieval Rate
ATIS Alliance for Telecommunications Industry Solutions ATSC Advanced Television Standards Committee
Binarization Nhị phân hóa
CRID Content Referencing IDentifier
DDL Description Definition Language
DIDL-Lite Digital Item Declaration Language-Lite
DLNA Digital Living Network Alliance
Dublin Core Là một chuẩn mô tả ữ d liệu
ETSI Viện Tiêu chuẩn Viễn thông châu Âu
Haar transform Biến đổi Haar
4
Trang 7HMM Hidden Markov model
HMMD Không gian màu HMMD (Hue-Min-Max-Dif)
HSV Không gian màu HSV (Hue-Saturation-Value) IIF Internet Protocol Television Interoperability Forum
MPTS Multiprogram Transport Streams
NIST National Institute of Standards and Technologies NMRR Normalized Modified Retrieval Rank
NTSC National Television Standards committee
SGML Standard Generalized Markup Language
SPTS Single Program Transport Stream
5
Trang 8UML Unified Modeling Language
ZSTD Standard Deviation of Zero Crossing Rate
6
Trang 9DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.2 Kết quả ANMRR cho màu chủ đạo 65
Bảng 4.5 Kết quả thu hồi sử dụng (a)không gian màu HMMD và (b)không gian màu HSV 76
7
Trang 10DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Phạm vi của chuẩn MPEG-7 13
Hình 1.2 Các phần t ử ơ ả c b n c ủa chuẩn MPEG-7 16
Hình 2.1 Các loại trong lược đồ XML 25
Hình 2.2 Minh họa một lược đồ XML 29
Hình 3.1 Tổ ng quan v MPEG-7 MDS 33 ề Hình 3.2 Ba loại thể hiện thời gian 34
Hình 3.3 Ví dụ công cụ Graph và Relation 35
Hình 3.4 Lược đồ phân loại các môn thể thao 35
Hình 3.5 Một số phân đ ạ o n không gian và phân đ ạ o n thời gian, a) và b) phân đ ạ o n bao gồm một vùng kết nối, c) và d) phân đ ạ o n bao gồm 3 vùng kết nối 38
Hình 3.6 Phân đ ạ o n không gian-thời gian a) phân đ ạ o n kết nối, b) phân đ ạ o n không k ết nố 38 i Hình 3.7 Ví dụ ề v các phân tách 39
Hình 3.8 Ví dụ ề ộ v m t mô tả hình ảnh 40
Hình 3.9 Ví dụ ề ộ v m t đồ thị phân đ ạ o n 41
Hình 3.10 Kết hợp giữa cây phân đoạ n và chương trình mô t ng ngh a 42 ả ữ ĩ Hình 3.11 Ví dụ mô hình tóm tắt phân cấp 43
Hình 3.12 Mô hình tóm tắt phân cấp mô tả ộ đ ạ m t o n video của một trận bóng đá 44
Hình 3.13 Phân tách không gian và tần số 44
Hình 3.14 Minh hóa các biến thể ủ c a nội dung AV 45
Hình 3.15 Các công cụ mô tả ộ ư b s u tập 46
Hình 3.16 Bộ ư s u tập cấu trúc 46
Hình 3.17 Tương tác người dùng 48
Hình 4.1 Không gian màu RGB 57
Hình 4.2 Không gian màu HSV 57
8
Trang 11Hình 4.3 Không gian màu HMMD 59
Hình 4.4 Quá trình trích xuất DCD 61
Hình 4.5 (a) Đơn v ị ơ ả c b n c a bi ủ ến đổi Haar và (b) sơ đồ chi tiết củ a s ự ạ t o ra SCD 66
Hình 4.6 Minh họa khả ă n ng thay đổi (scalability) bit-plane 68
Hình 4.7 Kết quả thu hồi v i s ớ ố ệ ố h s Haar khác nhau 69
Hình 4.8 Mặt phẳ ng iso-color v i cấu trúc khác nhau 73 ớ Hình 4.9 Trích xuất bộ mô tả màu CSD 73
Hình 4.10 Tích lũy lược đồ cấu trúc màu 74
Hình 4.11 Phần tử ấ c u trúc cho hai ả nh có độ phân gi i khác nhau 75 ả Hình 4.12 Trích xuất bộ mô tả CLD 77
Hình 4.13 Phân vùng hình ảnh 78
Hình 4.14 Lựa chọn màu 78
Hình 4.15 Quét zigzag 79
Hình 4.16 Hiệu quả thu hồi của CLD 80
Hình 5.1 Ví dụ ề ụ v m c số (Digital Item) 82
Hình 5.2 Phạm vi của các chuẩn MPEG 83
Hình 5.3 Phạm vi ứng d ng c ụ ủa TV- Anytime 85
Hình 5.4 Sử ụ d ng MPEG-7 cho TVA metadata 86
Hình 5.5 Quá trình tìm kiếm và sử ụ d ng nội dung 87
Hình 5.6 Định nghĩa lược đồ MPEG-7 88
Hình 5.7 Ví dụ ộ m t lược đồ cho các chương trình 89
Hình 5.8 Ví dụ ộ m t instance document hợp lệ 90
Hình 5.9 Siêu dữ li ệu người dùng ATIS/IIF kế ợp với TVA, MPEG-7 và MPEG-21 t h 91
Hình 5.10 Dịch vụ chia sẻ ộ n i dung cho các thiết bị home networked DLNA 93
Hình 6.1 Ph ần mề m Img(Rummager) 97
9
Trang 12Hình 6.2 Thuộc tính của mộ ả t nh được trích xu t và l ấ ưu trữ trong file XML 98
Hình 6.3 Trích xuất thuộc tính sử ụ d ng bộ mô tả màu DCD 99
Hình 6.4 Trích xuất thuộc tính sử ụ d ng bộ mô tả màu SCD 99
Hình 6.5 Trích xuất thuộc tính sử ụ d ng bộ mô tả màu CLD 100
Hình 6.6 Kết quả thu hồi sử ụ d ng bộ mô tả SCD MPEG-7 cho ảnh q1 101
Hình 6.7 Kết quả thu hồi sử ụ d ng bộ mô tả SCD MPEG-7 cho ảnh q2 101
Hình 6.8 Kết quả thu hồi sử ụ d ng bộ mô tả SCD MPEG-7 cho ảnh q3 102
10
Trang 13LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, việc s n xu t n i dung a phương ti n ang tr nên h t s c d dàng ả ấ ộ đ ệ đ ở ế ứ ễHàng triệu người có thể tạo ra n i dung a phương ti n b ng camera và máy tính cá ộ đ ệ ằnhân để phân phối trên các kênh quảng bá khác nhau Chính vì thế mà số lượng nội dung đã tăng lên bùng nổ theo hàm số mũ Tuy nhiên, vi c ph bi n r ng rãi n i dung ệ ổ ế ộ ộ
sẽ không mang lại lợi ích thực sự nếu không có phương ti n để qu n lý chúng.Tương ệ ả
tự như nội dung v n b n, n i dung a phương ti n ch có giá tr khi được l u tr và ă ả ộ đ ệ ỉ ị ư ữquản lý bằng các hệ thống cơ sở dữ liệu
Cho tới nay, các hệ thống tìm kiếm i n tđ ệ ử đều dựa trên v n bản, cơ chế tìm ăkiếm này khó có thể áp dụng cho nội dung đa phương tiện vì một số hạn ch nh sau: ế ư(1) mô tả dựa trên v n b n là m t quá trình th công, t n kém; (2) Mô t dựă ả ộ ủ ố ả a trên v n ă
bản là chủ quan; (3) chỉ được sử dụng trong nh ng ng d ng c th , không có kh ữ ứ ụ ụ ể ảnăng tương tác, mở rộng cho các ng d ng khác Vì th , c n ph i xây d ng m t c ch ứ ụ ế ầ ả ự ộ ơ ếtìm kiếm mới, sử dụng ch mụỉ c ( indexing), trích xu t (extraction) các thu c tính n i ấ ộ ộdung đa phương tiện một cách tự động
Những vấn đề trên đã được nhóm chuyên gia nghiên cứu video (Movie Picture Experts Group) giải quyết trong dự án chuẩn hóa MPEG-7 Nhóm đã đưa ra một cơ chế mới được gọi là giao diện mô tả nội dung a phương ti n (Multimedia Content đ ệDescription Interface - MCDI) nhằm mụ đc ích xây dựng các cơ chế mô tả nhiều loại nội dung đa phương tiện, giúp các hệ thống tìm kiếm n i dung m t cách nhanh chóng, ộ ộchính xác
MPEG-7 là một chủ đề nghiên cứu mới, có giá trị học thu t và ng d ng cao ậ ứ ụtrong nhiều lĩnh vực như thư ệ vi n số, lưu trữ nội dung cho phát thanh truyền hình v.v Nhận thức được các vấn đề trên, học viên đã chọ đề tài “Nghiên cứu cơ sở dữ ệ đn li u a phương tiện tiêu chuẩn MPEG-7 và MPEG-21” M c tiêu c a đề tài là nghiên c u c ụ ủ ứ ơchế mô tả nội dung và hướng đến một số ứ ng dụng cụ thể trong ngành truyền hình
11
Trang 14Cấu trúc luận văn gồm có 6 chương:
Chương 1: Giới thiệu – Chương này cung cấp một cái nhìn tổng quát v chu n ề ẩMPEG-7, mục tiêu đối tượng, định hướng, các công cụ và các lĩnh vự ức ng dụng của chuẩn
Chương 2: Sơ lược về ngôn ng định ngh a mô t (Description Definition ữ ĩ ả Language) - Chương này giới thi u ngôn ng lược đồ XML (XML schema) và mộ ốệ ữ t s kiểu dữ liệu mở rộng để hình thành ngôn ngữ định nghĩa mô tả MPEG-7
Chương 3: Sơ lượ c về ch ươ ng trình mô tả (Description Scheme) - trình bày
6 thành phần của chương trình mô tả
Chương 4: Các bộ mô tả Visual (Visual Descriptor) - giới thi u mộ ố ộệ t s b mô
tả visual
Chương 5: Ứng dụng MPEG-7 và MPEG-21 trong lĩnh vực truyền hình -
trình bày một số ứ ng dụng cụ thể của chu n MPEG-7 trong l nh v c truy n hình nh ẩ ĩ ự ề ưETSI TVA, DLNA, ATIS/IIF
Chương 6: Kết quả nghiên cứu ứng dụng MPEG-7 trong việc đánh chỉ mục
và tìm ki ếm nội dung đa phương tiệ n - Giới thiệu kết quả áp dụng chu n MPEG-7 ẩcho việc tìm kiếm nội dung đa phương tiện
Trong khoảng thời gian ngắn, tác giả đ ã thu thập, lựa chọn, tổng hợ ừ ốp t s lượng lớn các tài liệu để xây dựng một h th ng ki n th c v chu n MPEG-7, ph c v cho ệ ố ế ứ ề ẩ ụ ụcác ứng dụng cụ thể trong ngành truyền hình
Do đây là m t l nh v c m i, kh i lượng kiến thức phải tìm hiểu lớn nên luận ộ ĩ ự ớ ốvăn không tránh khỏi sai sót Tác giả rất mong nh n được ý ki n óng góp c a người ậ ế đ ủ
đọ đểc luận v n ă được hoàn thiện hơn
Qua đây tác gi cũả ng xin chân thành c m n th y giáo PGS.TS Nguy n Ch n ả ơ ầ ễ ấHùng đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện đề tài
12
Trang 15CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
Trong chương này, học viên sẽ trình bày tổng quan về chuẩn MPEG-7, đầu tiên
là giới thiệu mục tiêu đối tượng của chuẩn Tiếp theo, ở ph n định hướng c a chu n ầ ủ ẩMPEG-7, những lý thuyết cơ bản định hướng quá trình xây d ng chu n s được trình ự ẩ ẽbày Phần cuối của chương sẽ giới thiệu các công cụ cơ bản c ng nh nh ng l nh v c ũ ư ữ ĩ ự
ứng d ng c a chu n ụ ủ ẩ
Chuẩn MPEG-7 được gọi là giao diện mô tả nội dung a phương ti n đ ệ(Multimedia Content Description Interface - MCDI) MPEG-7 có mục tiêu định rõ một chuẩn mô tả nhiều d ng thông tin đạ a phương ti n khác nhau nh m giúp các h th ng ệ ằ ệ ốtìm kiếm nhận dạng nhanh chóng, chính xác thông tin mà người dùng quan tâm, đồng thời quản lý hiệu quả thông tin đó MPEG-7 không phải là chuẩn mã hóa nội dung âm thanh hình ảnh như các chuẩn MPEG trước đây, mà nó sử ụ d ng ngôn ngữ XML để lưu trữ thông tin về nội dung “the bit about the bit”
Hình 1.1 Phạm vi của chuẩn MPEG-7
Từ hình 1.1 ta thấy phạm vi của chuẩn MPEG-7 là định nghĩa các công cụ bao gồm các bộ mô tả (descriptor), các chương trình mô tả (description scheme) và ngôn
13
Trang 16ngữ định nghĩa mô tả (description definition language) để mô tả nội dung a phương đtiện, còn các vấn đề trích xuất thuộc tính của nội dung AV và các vấ đề vền tìm ki m , ếthu hồ ọi, l c, browsing nằm ngoài phạm vi của chuẩn
Mặc dù n u không có MPEG-7 thì c ng có rấế ũ t nhi u cách mô t nộề ả i dung a đphương tiện khác được sử dụng trong nhiều h th ng qu n lý tài nguyên s khác nhau ệ ố ả ốTuy nhiên, những hệ thống như vậy không cho phép kh năả ng tương tác gi a các h ữ ệthống lưu trữ và tìm kiếm sử dụng các mô t khác nhau Chu n MPEG-7 t o ra kh ả ẩ ạ ảnăng tương tác, cho phép nội dung và cách mô tả nội dung có th được trao đổi qua các ể
hệ thống khác nhau Nó cũng tạo ra môi trường để các công cụ từ các nhà cung c p ấkhác nhau có thể làm việc cùng với nhau, tạo ra một cơ sở ạ h tầng để qu n lý hi u qu ả ệ ảnội dung
Trước khi bắt đầu d án chuẩn hóa MPEG-7, các chuyên gia MPEG đã tiến ựhành một giai đ ạo n thăm dò nhằm xác định các định hướng để xây dựng chu n Các ẩ
định hướng đó được khái quát như sau:
• Ứng d ng r ng rãi: MPEG-7 s có kh năụ ộ ẽ ả ng ng d ng cho b t k mộ ĩứ ụ ấ ỳ t l nh v c ự
ứng d ng nào, phát th i gian th c ho c không; MPEG-7 s không b chuy n ụ ờ ự ặ ẽ ị ểthành bất kỳ một lo i ng d ng c th nào H n n a, n i dung mà chu n mô t ạ ứ ụ ụ ể ơ ữ ộ ẩ ả
có thể được lưu trữ, và có thể được làm on-line, off-line và stream
• Có quan hệ với n i dung: MPEG-7 s cho phép t o ra nh ng mô t được s ộ ẽ ạ ữ ả ửdụng:
o Stand-alone, ví dụ nh ch cung c p m t b n tóm t t c a n i dung; ư ỉ ấ ộ ả ắ ủ ộ
o Được ghép với chính n i dung, ví d nh khi phát qu ng bá cùng v i n i ộ ụ ư ả ớ ộdung;
o Liên kế ớt v i m t ho c nhi u phiên b n c a n i dung, ví d nh trong media ộ ặ ề ả ủ ộ ụ ưdựa trên internet
14
Trang 17• Số lượng kiểu d li u l n: MPEG-7 s xem xét một số lượng lớữ ệ ớ ẽ n các ki u d ể ữliệu (hay phương thức) như giọng nói, âm thanh, nh, video, đồ họa, 3-D, âm ảthanh nhân tạo Do tầm quan trọng của MPEG-7 là ở thông tin nghe nhìn, không có công cụ mô tả ớ m i nào được phát triển cho dữ liệu v n bă ản
• Độc lập media: MPEG-7 s được ng d ng m t cách độc l p v i môi trường ẽ ứ ụ ộ ậ ớmang nội dung Media có thể bao gồm giấy, film, băng, CD, ổ cứng, m t qu ng ộ ả
bá số, luồng internet
• Dựa trên đối tượng: MPEG-7 sẽ cho phép mô tả nội dung dựa trên đối tượng
• Độc lập định d ng: MPEG-7 sẽạ được ng dụng độc lập với các định dạng thể ứhiện nội dung Nội dung có thể ở dạng số hoặc tương tự, nén hoặc không nén
• Mức trừu tượng (Abtraction level): MPEG-7 sẽ bao gồm khả ă n ng mô tả ớ v i các mức độ trừu tượng khác nhau, từ mức th p, thường là các thu c tính th ng kê, ấ ộ ố
đến các thuộc tính truy n t ngữề đạ ngh a cao h n Thường nh ng thu c tính m c ĩ ơ ữ ộ ứthấp có thể được trích xuất tự động, các thuộc tính ngữ nghĩa cao hơn cần được trích xuất thủ công hoặc bán tự động
• Khả năng m rộở ng: MPEG-7 s cho phép m rộẽ ở ng theo hướng đảm b o càng ảnhiều tương tác càng tốt
MPEG-7 bao gồm một tập hợp các công cụ ộ: b mô t (Descriptor - D), chương ảtrình mô tả (Description Scheme - DS), ngôn ngữ định nghĩa mô t (Description ảDefinition Language - DDL) và một số các công cụ hệ th ng M i quan hệ giữa các ố ốcông cụ được thể hiện như trong hình 1.2 Từ hình ta thấy, một bộ mô tả ể hi n m th ệ ột thuộc tính nhất định như màu sắc, hình dáng…một chương trình mô t bao g m m t ả ồ ộhoặc một số bộ mô t ho c các chương trình mô t khác Ngôn ng định ngh a để th ả ặ ả ữ ĩ ểhiện các chương trình mô tả và bộ mô tả, cho phép tạo ra, mở rộng, ch nh s a các ỉ ửchương trình mô tả và bộ mô tả
15
Trang 18Hình 1.2 Các phần t ử ơ ả c b n c ủa chuẩn MPEG-7
Các công cụ được định nghĩa cụ thể như sau:
• Bộ mô tả (D):
- Thể hiện một thuộc tính cụ thể
- Một bộ mô tả định nghĩa cú pháp và ngữ nghĩa của sự thể hiện thuộc tính
- Ví dụ: mã thời gian để mô tả khoảng thời gian, biểu đồ màu sắc để mô tả
màu sắc
• Chương trình mô tả:
- Một chương trình mô tả bao gồm một hoặc một số bộ mô t ho c các ả ặchương trình mô tả khác Như ví dụ hình 1.2 ta thấy chương trình mô tả DS2 bao gồm hai b mô tộ ả D2, D3 và một chương trình mô tả DS4
- Một chương trình mô tả cung cấp một giải pháp để mô hình và mô tả nội dung đa phương tiện dưới dạng cấu trúc và ng ngh a ữ ĩ
- Một chương trình mô tả tương ứng v i m t th c th ho c m i quan h ớ ộ ự ể ặ ố ệ ởmức độ mô hình khái niệm MPEG-7 (audivisual conception model)
- Một chương trình mô tả sẽ có thông tin mô tả và có thể tham gia vào mối quan hệ many-to-one với các phần tử khác
16
Trang 19- Một ví dụ đơn giản là phim, một đ ạn phim được cấu trúc thành các cảnh và ocác shot, các cảnh bao gồm một vài bộ mô tả tả text và các shot bao g m ồmột số bộ mô tả màu sắc, ảnh động, âm thanh
MPEG-7 được sử ụ d ng trong m t lo t các l nh v c ng d ng Tài li u Ứộ ạ ĩ ự ứ ụ ệ ng d ng ụ
Viễn thám
Tài liệu Ứ ng d ng MPEG-7 cũ ụ ng bao g m m t lo t các ví d vềồ ộ ạ ụ các ng d ng ứ ụ
sử dụng MPEG-7, được tổ chức thành 3 phần như sau:
nghe nhìn, phân phối hình ảnh và video cho nhà sản xuất media chuyên nghiệp,
17
Trang 20• Ứ ng d ng đẩy (push): các ứ ụ ng d ng nh lựụ ư a ch n và l c, d ch v truy n hình cá ọ ọ ị ụ ềnhân, truy cập thông tin và thể hiện nội dung đa phương tiện thông minh, đáp
ứng các nhu c u đặc bi t c a người dùng ầ ệ ủ
nghiệp cụ thể, đặc biệt là các ứng dụng teleshopping, y sinh, viễn thám, giáo dục
và giám sát
Sự thành công của chuẩn MPEG-1 và MPEG-2 đã làm bùng nổ các sản phẩm thương mại rộng rãi, như sản ph m CD-interactive, âm thanh s qu ng bá và truy n ẩ ố ả ềhình số Tuy nhiên, phạm vi ứng dụng của chúng còn hạn chế Chuẩn MPEG-4 đưa ra cách tiếp cận mô tả dựa trên đối tượng, mô hình hóa m t c nh thành một tập hợp các ộ ảđối tượng bao gồm t nhiên và nhân t o, có kh n ng tương tác với người dùng ự ạ ả ă
MPEG-7 đ đã ánh d u bước chuy n bi n từ ệấ ể ế vi c mã hóa n i dung sang vi c mô ộ ệ
tả nội dung, gi i quy t v n đề liên quan đến qu n lý nội dung, bao gồm tìm kiếm, lựa ả ế ấ ảchọn, và lọc
Các đặc trưng c a chu n MPEG-7 so với các phương pháp mô tả đủ ẩ a phương tiện
đã có khác nh Dublin Core, RDF v.v là: ư
• Sự khái quát, mô tả nội dung trong nhiều lĩnh vực ứng dụng khác nhau;
• Sự kết hợp của các bộ mô tả mức thấp và mức cao thành cấu trúc đơn nhất;
• Mô hình dữ ệ li u d a trên đối tượng cung c p kh năự ấ ả ng mô t các đối tượng ảriêng biệt bên trong một cảnh một cách độc lập; và
• Khả năng m rộở ng, được cung c p b i DDL, cho phép người s dụấ ở ử ng m rộng ởMPEG-7 để phù hợp với nhu cầu riêng của họ nhưng đồng thời vẫn đáp ứng được các yêu cầu của chu n đảm bảo khả năng tương tác ẩ để
Chương này đã trình bày các vấn đề tổng quan nh t v chu n MPEG-7 Các ấ ề ẩchương tiếp theo sẽ đ i sâu nghiên cứu các thành phần cốt lõi c a MPEG-7 ủ
18
Trang 21CHƯƠNG 2: SƠ LƯỢC VỀ NGÔN NGỮ ĐỊNH NGHĨA MÔ TẢ
Như đ ã giới thiệu trong phần trước, MPEG-7 bao gồm một tập hợp các công cụ:
bộ mô tả, chương trình mô tả, ngôn ngữ định nghĩa mô tả và mộ ốt s công c h th ng ụ ệ ốChương này giới thiệu về ngôn ngữ định nghĩa mô tả (Description Definition Language
- DDL)
DDL là nền móng của chuẩn MPEG-7 Nó cung cấp một bộ các công cụ để người dùng có thể tạo ra chương trình mô tả và bộ mô tả Đồng thời DDL cung cấp các luật cú pháp để định nghĩa, kết hợp, mở rộng và ch nh s a chương trình mô t và b ỉ ữ ả ộ
mô tả Và để có thể thực hiện được i u ó, DDL cần phả đđ ề đ i áp ng được một số yêu ứcầu như sau:
DDL phải có khả ă n ng cấu trúc, kế thừa giữa các phần tử bên trong một chương trình mô tả và giữa các chương trình mô tả Nó phải cung cấp nhiều mô hình để kế ốt n i
và tham chiếu giữa một hay nhiều mô tả và dữ liệu nó mô tả Nó ph i là platform và ảđộc lập ứng d ng, machine-readable và t t nh t là human-readable Nó ph i có kh ụ ố ấ ả ảnăng xác định các loại dữ liệu của bộ mô tả như các loại cơ bản (số nguyên, text, ngày, giờ) và các loại kết hợp ( sơ đồ, các loại đếm)
Xuất phát từ các yêu cầ đu ó, các chuyên gia MPEG-7 đã quyết định lựa chọn ngôn ngữ lược đồ XML đồng thời m r ng m t s thu c tính nh t nh đáp ứng yêu ở ộ ộ ố ộ ấ đị để
cầu của ngôn ngữ định nghĩa mô tả MPEG-7
Lược đồ XML bao gồm 3 thành ph n lược đồ nh sau: ầ ư
Các thành phần sơ ấ c p:
1 Không gian tên (namespace) và bộ đ óng gói lược đồ (schema wrapper);
2 Khai báo phần tử (element declarations);
19
Trang 223 Khai báo thuộc tính (attribute declarations);
4 Định nghĩa loại: đơn giản (simple), phức tạp (complex), d n xuất (derived) và ẫnặc danh (anonymous)
Các thành phần thứ ấ c p:
1 Các định nghĩa nhóm thuộc tính (attribute group definitions);
2 Các định nghĩa nhóm mô hình (model group definitions);
3 Định nghĩa nhận dạng –ép buộc (identity-constraint definitions);
4 Các khai báo chú thích (notation declarations)
Các phần sau đây sẽ trình bày một số thành phần quan trọng nhất cho MPEG-7 DDL
2.2.1 KHÔNG GIAN TÊN VÀ BỘ Đ ÓNG GÓI LƯỢC ĐỒ
Như chúng ta biết, ngôn ngữ XML cho phép người dùng khai báo các phần t ử
và thuộc tính riêng của mình Đ ềi u này giúp cho người dùng tạo ra cách mô tả dữ ệ li u
một cách chủ động Tuy nhiên, trong một hệ thống mà dữ liệu được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau sẽ dẫn đến tình trạng xung đột tên Ngh a là cùng m t tên phân t , ĩ ộ ửnhưng mô tả hai đối tượng khác nhau Ví dụ, ta xem hai khai báo phần tử sau:
<table length=”2.5m” width=”1.2m” height=”0.9m”>
<name> Italian coffee style </name>
<material> training oval wood </material>
</table>
Và:
20
Trang 23<table width=”100%” height=”80%”>
Để giải quyết vấn đề đó, ta sử dụng namespace. Namespace là tập h p các tên ợdùng để cho phép kết hợp các phần tử và thuộc tính bên trong một tài liệu XML nhằm giải quyết nguy cơ xung đột về tên của các phần tử khi thông tin được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau, thông qua Namespace, trình duyệt có thể kết hợp các file XML
từ nhiều nguồn khác nhau, có thể truy xuất đến lược đồ XML để kiểm tra cấu trúc của XML nhận được có th c sự thích hợp, từ đự ó xác định được tính hợp lệ ủ c a XML tương ứng
Ví dụ, để sử dụng hai tài li u XML trên chung trong m t h th ng ta làm nh ệ ở ộ ệ ố ưsau:
<p:table length=”2.5m” width=”1.2m” height=”0.9m”>
<p:name> Italian coffee style </p:name>
Trang 24Các phần tử và thuộc tính ở table thứ nhất được nhóm l i thành nhóm, tên nhóm ạ
là p, và các phần tử và thuộc tính ở table thứ hai được nhóm vào nhóm s
Đối với MPEG-7, không gian tên cho phép các bộ mô tả và chương trình mô tả
từ các biểu đồ MPEG-7 đa dạng khác nhau có thể được sử dụng lại và được kết hợp đểtạo ra các biểu đồ mới
2.2.2 CÁC KHAI BÁO PHẦN TỬ
Ở khai báo này, chúng ta dùng từ khóa element để khai báo phần từ, và dùng thuộc tính name để khai báo tên phần tử, thuộc tính type để khai báo kiểu dữ liệu cho
phần từ Ví dụ:
Và cũng có thể cung cấp thêm khả năng xu t hi n (thông qua thu c tính ấ ệ ộ
dụ, khai báo phần tử dưới đây khai báo ph n t tên là Country loại countrycode, xác ầ ử
đinh m c định cho ph n t Country là “en” (English) và phần tử Country có thể xảy ra ặ ầ ử
• Không giớ ại h n, n u thu c tính maxOccurs b ng vô h n; ế ộ ằ ạ
• Nếu không thì là giá trị thực tế của thuộc tính maxOccurs, nếu có
• Nếu không thì bằng 1
22
Trang 25Thay vì khai báo một phần tử ta cũng có thể tham chiếu một ph n t ã có nh ví ầ ử đ ư
dụ sau:
<element ref="Country" minOccurs="l"/>
Khai báo này tham khảo một phần tử đ ã có (counntry) mà đã được khai báo ở đ âu
đó trong bi u đồ Giá tr củể ị a thu c tính ref ph i tham chi u m t ph n t global, t c là ộ ả ế ộ ầ ử ứ
một phần tử đã được khai báo ở lược đồ chứ không ph i là ph n t trong định ngh a ả ầ ử ĩloại phức tạp (complex)
2.2.3 KHAI BÁO THUỘC TÍNH
Một thu c tính có th được khai báo dưới d ng m t lo i đơn gi n, s dụộ ể ạ ộ ạ ả ử ng t ừkhóa attribute, và sử dụng thu c tính type để khai báo lo i d li u cho ph n t Thu c ộ ạ ữ ệ ầ ử ộtính use để xác định sự có mặt của thuộc tính được khai báo, use có thể có các giá tr ịrequired, optional hay prohibited Thuộc tính được khai báo có th có giá tr cứng ể ị(fixed) hoặc mặc định (default) Ví dụ:
Sự định nghĩa loại xác định các thành phần biểu đồ bên trong, và có thể được
sử dụng trong các thành ph n bi u đồ khác nh khai báo thu c tính và ph n t hay các ầ ể ư ộ ầ ử
23
Trang 26định nghĩa lo i khác Ví d , dưới ây lo i Postcode l n u tiên được nh nghĩạ ụ đ ạ ầ đầ đị a (lo i ạ
đơn giản) – là chu i có dài 7: ỗ độ
<element name="MyPostcode" type="Postcode"/>
Biểu đồ XML cung cấ định nghĩa loại simple (đơn giảp n), và loại complex (ph c t p) ứ ạ
như trong hình 2.1
Định nghĩ a lo i đơn gi n: Không chứ ạ ả a ph n t và không mang thu c tính Nó có th ầ ử ộ ểđược dùng khai báo phần tửđể và khai báo thu c tính Lo i đơn gi n bao g m t p h p ộ ạ ả ồ ậ ợcác loại built-in và lo i user-derived Lo i dữ liệạ ạ u Primitive build-in được cung c p ấsẵn, và bao gồm: 1) string; 2) boolean;3) float;4) double;5) decimal;6) timeDuration;7) recurringDuration;8) binary;9) uriReference;10) ID;11) IDREF;12) ENTITY;13) QName Các loại dữ liệu Buil-in derived bao g m :ồ 1) CDATA; 2) token;3) language; 4) IDREFS; 5) ENTITIES; 6) NMTOKEN, NMTOKENS; 7) Name, NCName; 8) NOTATION; 9) integer, nonPositiveInteger, negativeInteger, nonNegativeInteger, positiveInteger; 10) long, unsignedLong; 11) int, unsignedInt; 12) short,unsignedShort; 13) byte, unsignedByte; 14) timeInstant, time, timePeriod; 15) date, month, year, century;16) recurringDate, recurringDay
24
Trang 27Hình 2.1 Các loại trong lược đồ XML
Các loại User-derived mới có thể được tạo ra bằng cách sử dụng các restriction
như facet enumeration cho string, facet minInclusive, maxInclusive cho interger Ngoài ra, lược đồ XML còn cung cấp các loại non-atomic như list và union
Định nghĩ a lo i ph c t p: Có chứ ạ ứ ạ a các ph n t con và có thể mang thuộc tính Loại ầ ử
phức tạp bao gồm các loại Empty, Simple Content và Complex Content Empty chỉ
chứa thuốc tính, không chứa bất kỳ một phần tử con nào Ví dụ:
<Price currency=“EU” value=“423.46”= >:
Simple content được sử ụ d ng để định nghĩa lo i phứ ạp từ ộạ c t m t loại đơn giản.Ví d : ụ
<complexType name=“RelationType”>
<simpleContent>
25
Trang 28<attributeGroup name="person_attributes">
<attribute name="weight" type="decimal"/>
<attribute name="height" type="decimal"/>
<attribute name="age" type="integer"/>
Trang 29Ba bộ kết h p (sequence, choise, và all) c ng được cung c p để xây d ng các ợ ũ ấ ựnhóm phần tử không tên bên trong nội dung ph c tạp ứ
Trong ví dụ dưới đây, contactGroup đượ địc nh ngh a là s lựĩ ự a ch n gi a hai ọ ữ
phần tử Organization và person PublisherType sau đó được định nghĩa là một chuỗi của ContactGroup và Address với một thuộc tính id
<xsd:element name="child1" type="firstchild"/>
<xsd:element name="child2" type="child"/>
27
Trang 30<xsd:element name="child3" type="child"/>
Trang 31• Các loại d li u array và matrix; ữ ệ
• Các loại d li u built-in derived ữ ệ
29
Trang 322.3.1 CÁC LOẠI DỮ LIỆU ARRAY VÀ MATRIX
Có hai phương pháp để xác định kích thước của mảng một chiều và ma trậ đn a chiều sử dụng ki u d li u list M t facet m i mpeg-7:dimension là m t danh sách các ể ữ ệ ộ ớ ộ
số nguyên dương được cung cấp để xác định kích thước của một ma trận có kích thước
c ố định Bởi vì facet dimension là một sự mở rộng MPEG-7 không tuân theo ngôn ng ữXML schema nên cần ph i b c <annotation><appinfo> để đảm bảo bộ phân tích cú ả ọpháp XML schema bỏ qua nó và b phân tích MPEG-7 s phê duy t nó (và có th là x ộ ẽ ệ ể ửlý)
Ví dụ dưới ây thể hiện mđ ột ma trận số nguyên 3 hàng, 4 cột:
Trang 33<element name="IntegerMatrix" type="NDimIntegerArray" />
Trong ví dụ sau, một ma trận 2 hàng, 4 cột được xác định sử ụ d ng mpeg7:dim
<IntegerMatrix mpeg7:dim="2 4">
123 4
567 8
</IntegerMatrix>
2.3.2 CÁC LOẠI DỮ LIỆU BUILT-IN DERIVED
Ngoài các loại dữ liệu built-in derived được cung cấp bở ược đồ XML, các loại i l
dữ liệu built-in sau đây được cung cấp bởi MPEG-7 để đáp ứng đầ đủy các yêu cầu của
bộ thực thi MPEG-7:
Loại dữ liệu basicTimePoint, ch rõ mộ đ ểỉ t i m thời gian liên quan tới các ngày Gregorian, ngày và TZ Định d ng dạ ựa vào chuẩn ISO 8601 Để giảm các vấn đề chuyển đổi, chỉ sử dụng một tập con của định dang ISO 8601
Loại dữ liệu basicDuration chỉ rõ khoảng thời gian của một giai đ ạo n liên quan đến các ngày và giờ ủ c a ngày Định d ng d a vào chu n ISO 8601 Để giảạ ự ẩ m các v n đề ấ
31
Trang 34chuyển đổi, chỉ một tập con của định dang ISO 8601 được sử dụng Phần nhỏ của m t ộ
giây được chỉ rõ liên quan đến loại dữ liệu basicTimePoint
Chương này đã cung c p m t cái nhìn t ng quát v MPEG-7 DDL Do XML ấ ộ ổ ềschema là ngôn ngữ mô tả dữ ệ li u có c u trúc v i nhi u ki u d li u a d ng và nhi u ấ ớ ề ể ữ ệ đ ạ ềcông cụ hữu ích nh ngôn ng tạư ữ o lược đồ (XML schema), b phân tích cú pháp.v.v, ộnên nó dễ dàng đáp ng đầy đủ các yêu cầứ u c a MPEG-7 DDL ủ
32
Trang 35CHƯƠNG 3: SƠ LƯỢC VỀ CHƯƠNG TRÌNH MÔ TẢ
Chương này giới thi u m t thành ph n c u thành khác của MPEG-7, là chương ệ ộ ầ ấtrình mô tả đ a phương tiện (Multimedia Description Scheme - MDS) MDS là công cụ xác định cấu trúc và ngữ nghĩa phức tạp hơn, bao gồm các bộ mô tả và các chương trình mô tả khác MDS được t chổ ức thành sáu phần: Các phần tử cơ bản (basic elements), mô tả nội dung (Content description), qu n lý n i dung (content ả ộmanagement), tổ chức nội dung (content organization), đ ềi u khi n và truy c p ể ậ(Navigation and access) và tương tác người dùng (user interaction)
Trang 36Các công cụ bi u đồ định nghĩa các phần tử root và phần tử top-level cho các ể
mô tả MPEG-7 Các ph n tầ ử root là các phần t khử ởi đầu của một mô tả MPEG-7 hoàn chỉnh hoặc của một phần mô tả MPEG-7 Các mô tả MPEG-7 có thể liên kết với các metadata như version, creator hoặc rights Các phần tử top-level là các phầ ử nằm n tngay sau các phần tử root
Các kiể u d li u c b n cung cấp một tập hợp các kiểu dữ liệu mở rộng và các ữ ệ ơ ả
cấu trúc toán học khác, được sử dụng để mô t nộả i dung a phương ti n Các ki u d đ ệ ể ữliệu cơ bản bao g m: integer và real, vector và ma tr n, vector và ma trận xác suất, ồ ậstring
Liên kết và nội địa hoá media (Link&Media localization) là các công cụ để
liên kết các mô tả MPEG-7, nội địa hóa các mẫu nội dung và mô tả thời gian
Hình 3.2 Ba loại thể hiện thời gian
34
Trang 37Ví dụ: có 3 loại thể hiện thời gian như hình 3.2 Hình 3.2 A là simple time, ể thhiện một đ ểi m thời gian và khoảng thời gian Hình 3.2 B là Relative time, ể hiệth n m t ộ
đ ểi m th i gian so v i m t i m th i gian được ch n làm m c, và kho ng th i gian ờ ớ ộ đ ể ờ ọ ố ả ờ
Hình 3.2 C là Incremental time xác định một khoảng thời gian nhấ định gọi là Time t unit, và đếm số lượng các khoảng thời gian đó
Các công cụ cơ bản là một th vi n các chương trình mô t và ki u d li u, ư ệ ả ể ữ ệđược sử dụng để tạo ra các chương trình mô t ph c t p h n, ho c để tạo ra các công ả ứ ạ ơ ặ
cụ mô tả có chức năng cụ thể Nó bao gồm:
- các công cụ thể hiện mối quan hệ và đồ họa (Graph and relation tools): an xen đ
với nhau trong một cấu trúc mô tả đa phương tiện phức tạp ví dụ:
Hình 3.3 Ví dụ công cụ Graph và Relation
- Chú thích văn bản: Gồm có chú thích văn bản tự do và chú thích từ khóa
- L ược đồ phân loại và thuật ngữ (classification schemes and terms): Định nghĩa
và tham chiếu từ vựng cho các b mô t a phương ti n Ví d , hình dưới ây ộ ả đ ệ ụ đthể hiện một phần lược đồ phân loại các môn th thao: ể
Hình 3.4 Lược đồ phân loại các môn thể thao
35
Trang 38- Người và định vị (peoples and locations): Xác định người và địa đ ểm có liên i
quan đến nội dung đa phương tiện
- Ngoài ra còn có các công cụ mô tả tình cảm (affective) và các công cụ sắp xếp
(ordering tools)
3.2.2 QUẢN LÝ NỘI DUNG
MPEG-7 cũng cung c p các chương trình mô tả để quản lý nội dung Chúng mô ấtả: (1) tạo ra và sản xuất (creation and production), (2) mã hóa media, lưu trữ và định dạng tập tin (media coding, storage, format) và (3) sử dụng n i dung Các ch c n ng ộ ứ ă
của mỗi lớp chương trình mô tả này được chỉ ra như sau:
• Thông tin tạo ra và sản xu t n i dung a phương ti nấ ộ đ ệ Các thông tin o ra cung tạ
cấp một Title (có thể là văn bản hay các mẫu nội dung đa phương tiệ ), và các nthông tin như người tạo ra, địa đ ểi m tạo ra và ngày tháng t o ra n i dung Nó ạ ộ
cũng mô tả ự phân loạ nội dung theo t ể loại, chủ đề, mục đích, ngôn ngữ vv s i hNgoài ra, nó cung cấp thông tin xem lại và hướng dẫn như phân loại tuổ đi, ánh giá chủ quan và hướng dẫn của cha mẹ
• Thông tin Sử dụng mô t các thông tin liên quan đến các quy n sử dụả ề ng, h sơ ồ
sử dụng và thông tin tài chính Các mô t MPEG-7 không th hi n rõ ràng các ả ể ệthông tin về quyền sử dụng mà ch cung c p các liên k t đến ch sở hữu và các ỉ ấ ế ủthông tin khác liên quan đến quyền quản lý và bảo vệ Chương trình mô t usage ảRecord cung cấp thông tin liên quan đến việc sử dụng n i dung nh phát thanh ộ ưtruyền hình, phân phối theo nhu cầu Cu i cùng, chương trình mô tả tài chính ốcung cấp thông tin liên quan đến chi phí sản xuất và thu nhập t viừ ệc sử dụng nội dung Thông tin sử dụng thường là động, nó có th thay đổi trong su t th i ể ố ờgian sống c a n i dung ủ ộ đa phương tiện
36
Trang 39• Mô tả media mô t các thông tin v lưả ề u tr đặc bi t là nén, mã hóa và định d ng ữ ệ ạlưu trữ nội dung a phương ti n Nó xác định các media chđ ệ ủ là nguồn gốc của các phiên bản nội dung đa phương tiện khác
3.2.3 MÔ TẢ Ộ N I DUNG
MPEG-7 cũng cung cấp các chương trình mô tả để mô tả nội dung Những phần
tử này mô ả cấu trúc (các khu vựt c, khung hình video và các o n âm thanh) và ng đ ạ ữnghĩa (đối tượng, sự ện và khái niệki m tr u tượng) Các ch c n ng c a m i l p chương ừ ứ ă ủ ỗ ớtrình mô tả này được đưa ra như sau:
3.2.3.1 Chương trình mô tả các khía cạ nh c u trúc (Structural DS) ấ
Chương trình mô tả cấu trúc mô t cấả u trúc c a n i dung a phương ti n Mô t ủ ộ đ ệ ảnày được xây dựng dựa trên khái niệm chương trình mô tả phân đ ạo n (Segment), thể hiện kết quả của vi c phân chia n i dung a phương tiện theo không gian, thời gian ệ ộ đhoặc theo cả không gian và thời gian Chương trình mô tả phân o n có thể là phân đ ạ
đ ạo n video, phân đ ạo n audio, phân o n audio-video, các vùng chuy n động, các vùng đ ạ ểtĩnh
Chương trình mô tả phân đ ạo n không nh t thi t ph i mô t các phân o n k t ấ ế ả ả đ ạ ế
nối, mà nó có thể mô tả các phân đ ạn bao gồm nhiều thành phần không kết nối Sự kết o
nối ở đây là kết nối về cả không gian và th i gian M t phân o n th i gian bao g m ờ ộ đ ạ ờ ồmột chuỗi liên tục các khung hình và mẫu âm thanh thì được gọi là phân đ ạo n kết nối
về mặt th i gian M t phân o n không gian bao g m nhi u i m nh k t n i v i nhau ờ ộ đ ạ ồ ề đ ể ả ế ố ớthì được gọi là phân đ ạo n kết nối về mặt không gian
Ví dụ, hình 3.5 thể hi n mệ ột số phân đ ạo n thời gian và không gian, hình 3.6 thể hiện phân đ ạo n theo cả không gian và th i gian ờ
37
Trang 40Hình 3.5 Một số phân đ ạ o n không gian và phân đ ạ o n thời gian, a) và b) phân đ ạ o n
bao gồm một vùng k ết nố i, c) và d) phân đ ạ o n bao gồm 3 vùng kết nối
Hình 3.6 Phân đ ạ o n không gian-thời gian a) phân đ ạ o n kết nối, b) phân đ ạ o n
không kết nối
38