1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ sở dữ liệu đa phương tiện tiêu chuẩn MPEG 7 và MPEG 21

110 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 4,05 MB

Nội dung

Nghiên cứu cơ sở dữ liệu đa phương tiện tiêu chuẩn MPEG 7 và MPEG 21 Nghiên cứu cơ sở dữ liệu đa phương tiện tiêu chuẩn MPEG 7 và MPEG 21 Nghiên cứu cơ sở dữ liệu đa phương tiện tiêu chuẩn MPEG 7 và MPEG 21 luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN ĐỨC DŨNG Trần Đức Dũng KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐA PHƯƠNG TIỆN TIÊU CHUẨN MPEG-7 VÀ MPEG-21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG 2011B Hà Nội – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Trần Đức Dũng NGHIÊN CỨU CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐA PHƯƠNG TIỆN TIÊU CHUẨN MPEG-7 VÀ MPEG-21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS NGUYỄN CHẤN HÙNG Hà Nội – Năm 2013 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ 4  DANH MỤC CÁC BẢNG 7  DANH MỤC HÌNH VẼ 8  LỜI NÓI ĐẦU 11  U CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 13  U 1.1  MỞ ĐẦU 13  1.2  MỤC TIÊU ĐỐI TƯỢNG 13  1.3  ĐỊNH HƯỚNG CỦA CHUẨN MPEG-7 14  1.4  CÁC LOẠI CÔNG CỤ MPEG-7 15  1.5  ỨNG DỤNG 17  1.6  KẾT LUẬN CHƯƠNG 18  U CHƯƠNG 2: SƠ LƯỢC VỀ NGÔN NGỮ ĐỊNH NGHĨA MÔ TẢ 19  2.1  MỞ ĐẦU 19  U 2.2  NGÔN NGỮ ĐỊNH NGHĨA MÔ TẢ DDL 19  2.2.1  KHƠNG GIAN TÊN VÀ BỘ ĐĨNG GÓI LƯỢC ĐỒ 20  2.2.2  CÁC KHAI BÁO PHẦN TỬ 22  2.2.3  KHAI BÁO THUỘC TÍNH 23  2.2.4  ĐỊNH NGHĨA LOẠI 23  2.2.5  ĐỊNH NGHĨA NHÓM 26  2.3  CÁC MỞ RỘNG CHO MPEG-7 DDL 29  2.3.1  CÁC LOẠI DỮ LIỆU ARRAY VÀ MATRIX 30  2.3.2  CÁC LOẠI DỮ LIỆU BUILT-IN DERIVED 31  2.4  KẾT LUẬN CHƯƠNG 32  CHƯƠNG 3: SƠ LƯỢC VỀ CHƯƠNG TRÌNH MƠ TẢ 33  3.1  MỞ ĐẦU 33  U 3.2  TỔ CHỨC CÁC CÔNG CỤ MDS 33  3.2.1   CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN 34  3.2.2  QUẢN LÝ NỘI DUNG 36  3.2.3  MÔ TẢ NỘI DUNG 37  3.2.4  ĐIỀU KHIỂN VÀ TRUY CẬP 43  3.2.5  TỔ CHỨC NỘI DUNG 46  3.2.6  TƯƠNG TÁC NGƯỜI DÙNG 47  3.3  KẾT LUẬN CHƯƠNG 48  CHƯƠNG 4: CÁC BỘ MÔ TẢ VISUAL 50  4.1   MỞ ĐẦU 50  U 4.2  CÁC BỘ MÔ TẢ VISUAL 50  4.3   ĐÁNH GIÁ ĐỊNH LƯỢNG CÁC BỘ MÔ TẢ VISUAL 52  4.4  CÁC BỘ MÔ TẢ MÀU SẮC 54  4.4.1  GIỚI THIỆU 54  4.4.2  BỘ MÔ TẢ KHÔNG GIAN MÀU SẮC 56  4.4.3  BỘ MÔ TẢ MÀU CHỦ ĐẠO (DOMINANT COLOR DESCRIPTOR) 60  4.4.4  BỘ MÔ TẢ MÀU SCALABLE 65  4.4.5  BỘ MÔ TẢ NHĨM KHUNG HAY NHĨM HÌNH ẢNH 70  4.4.6   BỘ MÔ TẢ CẤU TRÚC MÀU (COLOR STRUCTURE DESCRIPTOR) 72  4.4.7  BỘ MÔ TẢ BỐ CỤC MÀU (COLOR LAYOUT DESCRIPTOR) 77  U 4.5  KẾT LUẬN CHƯƠNG 80  CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG MPEG-7 VÀ MPEG-21 TRONG LĨNH VỰC TRUYỀN HÌNH 81  5.1   MỞ ĐẦU 81  U 5.2   GIỚI THIỆU MPEG-21 82  5.3  MPEG-7 VÀ MPEG-21 TRONG TRONG CHUẨN ETSI TV-ANYTIME 84  5.3.1  SỰ HÀI HÒA GIỮA TVA VÀ MPEG-7 85  5.3.2  SỬ DỤNG MPEG-7 TRONG TVA 86  5.3.3  VÍ DỤ MỘT DỊCH VỤ CỦA TVA 87  5.4  MPEG-7 VÀ MPEG-21 TRONG CHUẨN ATIS IPTV 90  5.5  MPEG-21 TRONG DIGITAL LIVING NETWORK ALLIANCE (DLNA) 92  5.6  KẾT LUẬN CHƯƠNG 96  CHƯƠNG 6: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MPEG-7 TRONG VIỆC ĐÁNH CHỈ MỤC VÀ TÌM KIẾM NỘI DUNG ĐA PHƯƠNG TIỆN 97  6.1   MỞ ĐẦU 97  U 6.2  GIỚI THIỆU PHẦN MỀM IMG(RUMMAGER) 97  6.3   THỬ NGHIỆM PHẦN MỀM 98  6.4   KẾT QUẢ THU HỒI 100  6.4.1  BỘ MÔ TẢ MÀU SCD 100  6.4.2   BỘ MÔ TẢ MÀU CLD 102  6.4.3  NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 103  6.5   KẾT LUẬN CHƯƠNG 103  KẾT LUẬN 104  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105  DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ ADI Asset Distribution Interface(CableLabs ) ANMRR Average Normalized Modified Retrieval Rate ATIS Alliance for Telecommunications Industry Solutions ATSC Advanced Television Standards Committee AVC Advanced Video Coding AVR Average Rank Binarization Nhị phân hóa CCD Common Color Dataset CCQ Commom Color Queries CLD Color Layout Descriptor CMS Content Management Systems CRID Content Referencing IDentifier CSD Color Structure Descriptor DAM Digital Asset Management DCD Dominent Color Descriptor DDL Description Definition Language DIDL-Lite Digital Item Declaration Language-Lite DLNA Digital Living Network Alliance Dublin Core Là chuẩn mô tả liệu EPG Electronic Program Guides ETSI Viện Tiêu chuẩn Viễn thông châu Âu GoF Group of Frame GoP Group of Picture Haar transform Biến đổi Haar HMM Hidden Markov model HMMD Không gian màu HMMD (Hue-Min-Max-Dif) HSC Harmonic Spectral Centroid HSD Harmonic spectral Deviation HSS Hamornic Spectral Spread HSV Harmonic Spectral Variation HSV Không gian màu HSV (Hue-Saturation-Value) IIF Internet Protocol Television Interoperability Forum LAT Log Attack Time LLDs Low-Level Audio Descriptors MDS Multimedia Description Scheme MPEG Moving Picture Experts Group MPTS Multiprogram Transport Streams MRR Modified Retrieval Rank NIST National Institute of Standards and Technologies NMRR Normalized Modified Retrieval Rank NTSC National Television Standards committee OTA Over The Air PAL Phase Alternate Line QBE query-by-example RDF Resource Description Framwork RKF Representative Key Frame SCD Scalable Color Descriptor SGML Standard Generalized Markup Language SPR Smooth Pitch Ratio SPTS Single Program Transport Stream TVA TV-anytime UML Unified Modeling Language UPnP Universal Plug and Play URI Uniform Resource Identifier XML Extensible Markup Language ZCR Zero Crossing Rate ZSTD Standard Deviation of Zero Crossing Rate DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Phân vùng không gian màu HSV cho số hệ số khác SCD 58  Bảng 4.2 Kết ANMRR cho màu chủ đạo 65  Bảng 4.3 Kết ANMRR cho màu chủ đạo với liên kết không gian 65  Bảng 4.4 So sánh ANMRR kết thu hồi phân đoạn video sử dụng mơ tả GoP trung bình median với biểu đồ dựa khung 72  Bảng 4.5 Kết thu hồi sử dụng (a)không gian màu HMMD (b)không gian màu HSV 76  DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Phạm vi chuẩn MPEG-7 13  Hình 1.2 Các phần tử chuẩn MPEG-7 16  Hình 2.1 Các loại lược đồ XML 25  Hình 2.2 Minh họa lược đồ XML 29  Hình 3.1 Tổng quan MPEG-7 MDS 33  Hình 3.2 Ba loại thể thời gian 34  Hình 3.3 Ví dụ công cụ Graph Relation 35  Hình 3.4 Lược đồ phân loại môn thể thao 35  Hình 3.5 Một số phân đoạn không gian phân đoạn thời gian, a) b) phân đoạn bao gồm vùng kết nối, c) d) phân đoạn bao gồm vùng kết nối 38  Hình 3.6 Phân đoạn khơng gian-thời gian a) phân đoạn kết nối, b) phân đoạn không kết nối 38  Hình 3.7 Ví dụ phân tách 39  Hình 3.8 Ví dụ mơ tả hình ảnh 40  Hình 3.9 Ví dụ đồ thị phân đoạn 41  Hình 3.10 Kết hợp phân đoạn chương trình mơ tả ngữ nghĩa 42  Hình 3.11 Ví dụ mơ hình tóm tắt phân cấp 43  Hình 3.12 Mơ hình tóm tắt phân cấp mô tả đoạn video trận bóng đá 44  Hình 3.13 Phân tách khơng gian tần số 44  Hình 3.14 Minh hóa biến thể nội dung AV 45  Hình 3.15 Các cơng cụ mơ tả sưu tập 46  Hình 3.16 Bộ sưu tập cấu trúc 46  Hình 3.17 Tương tác người dùng 48  Hình 4.1 Khơng gian màu RGB 57  Hình 4.2 Khơng gian màu HSV 57  điều lệ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển khả tương thích thiết bị phương tiện truyền thông kỹ thuật số Dịch vụ thư mục nội dung (Content Directory Service)DLNA cung cấp chế cho máy chủ DLNA nối mạng cung cấp thông tin thư mục nội dung thống cho toàn thiết bị DLNA Dịch vụ sử dụng để quảng cáo nhiều hình thức khác nội dung bao gồm âm MP3, hình ảnh, video, thơng tin EPG cho chương trình truyền hình trực tiếp lưu trữ Với linh hoạt thể hiện, gần loại loại kết hợp nội dung liệt kê thông qua dịch vụ thư mục nội dung Các siêu liệu trả dịch vụ thư mục nội dung bao gồm thuộc tính tên, nghệ sĩ, ngày tạo, kích thước, … Ngồi ra, siêu liệu cho mẫu nội dung liệt kê giao thức truyền định dạng phương tiện truyền thông hỗ trợ Những thông tin sử dụng Control Point để xác định xem Media Renderer có khả dịch nội dung định dạng hay cần phải chuyển mã cho nội dung Dịch vụ thư mục nội dung thể phiên "lite" DIDL MPEG-21 gọi DIDL-Lite DIDL phần khung đa phương tiện MPEG-21 xác định lược đồ XML W3C cung cấp linh hoạt rộng khả mở rộng cho thể đối tượng Trong DIDL-lite, mục kỹ thuật số bao gồm kết hợp nguồn (video, âm thanh, hát ), siêu liệu, mối quan hệ nguồn Sự thể linh hoạt: Ví dụ, để thể cho nguồn nội dung, lược đồ sử dụng bao gồm tất siêu liệu có liên quan cho đài phát 94 Hình 5.11 Một mục DIDL-Lite với phần tử siêu liệu UPnP Dublin Core Hình 5.11 cho thấy mơ tả mục cho trạm phát internet định dạng DIDL-Lite Như thấy, phần tử siêu liệu UPnP Dublin Core (dc) kết hợp phù hợp thông qua việc sử dụng không gian tên XML DIDL sử dụng siêu liệu trao đổi DLNA media server DLNA control point Ví dụ điểm điều khiển DLNA cần duyệt tìm kiếm thơng qua dịch vụ thư mục nội dung DLNA, cung cấp tài liệu XML DIDL Ngoài ra, nguồn quản lý máy chủ media DLNA lưu trữ hệ thống phân cấp hợp lý, thể hệ thống phân cấp lớp DIDL Lớp gốc Object Mỗi lớp chứa thuộc tính tùy chọn bắt buộc Thuộc tính thừa kế từ lớp cho lớp Nếu thuộc tính có nhiều giá trị, chúng serialized phần tử XML, khơng sử dụng thuộc tính XML Object cho phép hai lớp con: Item container Một container có 95 thể chứa item container khác Các lớp sâu phải thêm phần tử item container DIDL tổ chức hệ thống phân cấp hợp lý, có tham chiếu đến container parent cách sử dụng thc tính "parentid" Ví dụ, MusicTrack, PlaylistItem, Movie Item Album, Genre, PlaylistContainer phần tử Container Hệ thống phân cấp lớp mở rộng lớp tự xác định 5.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chuẩn metadata MPEG-7 MPEG-21 sử dụng rộng rãi ứng dụng khác nhau, từ home networking đến dịch vụ truyền hình Các tổ chức diễn đàn tiêu chuẩn hóa cơng nghiệp sử dụng ngôn ngữ mô tả MPEG-7 để thiết kế thành phần nhằm đáp ứng yêu cầu cụ thể ứng dụng Trong chương này, tác giả giới thiệu ứng dụng MPEG-7 lĩnh vực truyền hình Các chuẩn truyền TV-anytime, ATIS/IIF DLNA sử dụng metadata MPEG-7 để xây dựng cơng cụ tìm kiếm, lọc, lựa chọn nội dung, đảm bảo khả tương tác tương thích thiết bị ứng dụng truyền hình 96 CHƯƠNG 6: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MPEG-7 TRONG VIỆC ĐÁNH CHỈ MỤC VÀ TÌM KIẾM NỘI DUNG ĐA PHƯƠNG TIỆN 6.1 MỞ ĐẦU Trên sở nghiên cứu tảng lý thuyết chuẩn MPEG-7, tác giả tiến hành thực nghiệm ứng dụng kỹ thuật đánh mục để tìm kiếm nội dung đa phương tiện cơng cụ phần mềm IMG(RUMMAGER) 6.2 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM IMG(RUMMAGER) IMG(RUMMAGER) phần mềm mục tìm kiếm, thu hồi hình ảnh Phần mềm kết nối tới kho liệu hình ảnh thực thủ tục thu hồi, trích xuất thuộc tính, so sánh thuộc tính hình ảnh truy vấn với thuộc tính hình ảnh có kho liệu Để thực việc này, kho liệu bất kỳ, cần phải lập mục, lưu trữ thuộc tính hình ảnh trích xuất vào file XML IMG(RUMMAGER) hỗ trợ mô tả màu sắc MPEG-7: SCD CLD Hình 6.1 thể giao diện phần mềm: Hình 6.1 Phần mềm Img(Rummager) 97 6.3 THỬ NGHIỆM PHẦN MỀM Để tiến hành thử nghiệm, học viên xây dựng kho liệu bao gồm 100 ảnh trích xuất từ chương trình thời kênh VTV1 đài truyền hình Việt Nam, lưu trữ thư mục ảnh Một số hình ảnh truy vấn đuợc lưu thư mục query Tương ứng với ảnh truy vấn có số hình ảnh ground –truth (là hình ảnh giống gần giống với hình ảnh truy vấn) dùng việc tính tốn xếp hạng phục hồi điều chình bình thường hóa (Normalized Modified Retrieval Rank - NMRR) xếp hạng phục hồi điều chình bình thường hóa trung bình (Average Normalized Modified Retrieval Rank - ANMRR) Đầu tiên, hình ảnh thư mục ảnh lập mục, sử dụng mô tả màu sắc SCD MPEG-7 CLD MPEG-7 File mục lưu trữ thư mục index Hình 6.2 thể mơ tả ảnh file XML Hình 6.2 Thuộc tính ảnh trích xuất lưu trữ file XML Với mô tả, tiến hành thử nghiệm với ba ảnh truy vấn có tên q1, q2, q3 Ảnh đưa vào phần mềm, thuộc tính ảnh trích xuất sử dụng mô tả màu sắc DCD, SCD CLD Hình 6.3, 6.4 6.5 thể kết trích xuất thuộc tính sử dụng mơ tả DCD, SCD CLD ảnh truy vấn q1 98 Hình 6.3 Trích xuất thuộc tính sử dụng mơ tả màu DCD Hình 6.4 Trích xuất thuộc tính sử dụng mơ tả màu SCD 99 Hình 6.5 Trích xuất thuộc tính sử dụng mơ tả màu CLD 6.4 KẾT QUẢ THU HỒI 6.4.1 BỘ MÔ TẢ MÀU SCD Truy vần với ảnh q1: Hình 6.6 thể kết thu hồi hình ảnh truy vấn q1 Tập ground-truth ảnh truy vần q1 có 14 ảnh Sử dụng mô tả SCD, phần mềm tìm đủ 14 ảnh với kết quả: NMRR = 0.1257 Truy vấn với ảnh q2: Hình 6.7 thể kết thu hồi hình ảnh truy vấn q2 Tập ground-truth ảnh truy vần q2 có ảnh Sử dụng mơ tả SCD, phần mềm tìm 7/9 ảnh với kết quả: NMRR = 0.4528 100 Hình 6.6 Kết thu hồi sử dụng mơ tả SCD MPEG-7 cho ảnh q1 Hình 6.7 Kết thu hồi sử dụng mô tả SCD MPEG-7 cho ảnh q2 101 Truy vấn với ảnh q3 Hình 6.8 thể kết thu hồi hình ảnh truy vấn q3 Tập ground-truth ảnh truy vần q2 có ảnh Sử dụng mơ tả SCD, phần mềm tìm 6/7 ảnh với kết quả: NMRR = 0.1280 Hình 6.8 Kết thu hồi sử dụng mô tả SCD MPEG-7 cho ảnh q3 Như vậy, từ kết thu hồi ba truy vấn trên, mơ tả SCD đánh giá dựa giá trị ANMRR tính sau: 6.4.2 BỘ MÔ TẢ MÀU CLD Thực ba truy vấn giống thực với mô tả màu SCD trên, thu kết sau: Truy vấn với ảnh q1: Tìm 13/14 ảnh với NMRR = 0.3657 102 Truy vấn với ảnh q2: Tìm 9/9 ảnh với NMRR = 0.0389 Truy vấn với ảnh q3: Tìm 6/7 ảnh với NMRR = 0.1475 Từ ta tính giá trị ANMRR cho mơ tả màu CLD là: 6.4.3 NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Trong thực nghiệm này, tác giả thực ba truy vấn, tổng số ảnh cần phải tìm 30 (tổng ảnh ground –truth ba truy vấn) Sử dụng mơ tả SCD, có 27 hỉnh ảnh tìm ra, hiệu suất thu hồi mô tả SCD đạt 90% Chỉ số ANMRR mô tả SCD 0.2355 Sử dụng mô tả CLD, có 28 hình ảnh tìm ra, hiệu suất thu hồi mô tả CLD đạt 93.3% Chỉ số ANMRR mô tả CLD 0.1840 Kết thực nghiệm cho thấy mô tả SCD CLD cho hiệu suất thu hồi cao, số ANMMR đánh giá mức độ xác mô tả 6.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương trình bày kết nghiên ứng dụng kỹ thuật MPEG-7 việc tìm kiếm ảnh tĩnh Trong thực nghiệm này, sở liệu bao gồm 100 ảnh sưu tập từ chương trình truyền hình Phương pháp cho phép đánh mục tìm kiếm sở liệu lớn Tác giả so sánh hai mô tả SCD CLD cách dùng hai số xếp hạng phục hồi điều chình bình thường hóa (Normalized Modified Retrieval Rank - NMRR) xếp hạng phục hồi điều chình bình thường hóa trung bình (Average Normalized Modified Retrieval Rank - ANMRR) 103 KẾT LUẬN MPEG-7 tiêu chuẩn mô tả nội dung đa phương tiện có khả ứng dụng rộng rãi hệ thống tìm kiếm, thu hồi quản lý nội dung Trong bối cảnh nội dung đa phương tiện bùng nổ mạng internet MPEG-7 đóng vai trị quan trọng việc quản lý sử dụng hiệu lượng thông tin Với số lượng cơng cụ phong phú, khả ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực, MPEG-7 hứa hẹn đem lại hiệu tích cực việc quản lý nội dung đa phương tiện Tuy nhiên, độ phức tạp tính tốn u cầu kỹ thuật trích xuất thuộc tính cao, chi phí đầu tư công nghệ lớn, nên MPEG-7 chưa ứng dụng rộng rãi MPEG-7 bao gồm số công cụ để mô tả nội dung đa phương tiện : Bộ mơ tả (Descriptor - D), chương trình mô tả (Description Scheme - DS), ngôn ngữ định nghĩa mô tả (Description Definition Language - DDL) số công cụ hệ thống (System Tool) Trong luận văn, tác giả sâu trình bày số mơ tả màu sắc mô tả bố cục màu (Color Layout Descriptor - CLD), mô tả màu sắc chủ đạo (Dominant Color Descriptor - DCD), mô tả màu scalable (Scalable Color Descriptor - SCD) Hiệu tìm kiếm thu hồi mô tả MPEG-7 đánh giá số xếp hạng phục hồi điều chình bình thường hóa trung bình (Average Normalized Modified Retrieval Rank - ANMRR) Đóng góp tác giả việc nghiên cứu, tổng hợp, chọn lọc hệ thống hóa kiến thức chuẩn MPEG-7 cần thiết để xây dựng ứng dụng cụ thể lĩnh vực truyền hình Tác giả bước đầu thử nghiệm thành cơng ứng dụng mục, tìm kiếm MPEG-7 Tuy nhiên, thời gian có hạn nên tác giả dừng lại mức sử dụng cơng cụ có sẵn, tìm kiếm ảnh tĩnh Trong tương lai, tác giả tiếp tục nghiên cứu kỹ thuật mục, tìm kiếm ảnh động, phim, âm thanh…của MPEG-7 phục vụ việc xây dựng ứng dụng cơng nghệ truyền hình số tiên tiến 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Agius, H (2008) MPEG-7 applications, Encyclopedia of Multimedia, 2nd edn (ed B Furht), Springer,New York [2] ATIS (2008) International Standard ATIS-0800020 IPTV Electronic Program Guide Metadata Specification, Alliance for Telecommunications Industry Solutions (ATIS), Washington, DC [3] ATIS (2009) International Standard ATIS-0800029 IPTV Terminal Metadata Specification, Alliance for Telecommunications Industry Solutions (ATIS), Washington, DC [4] Burnett, I., Pereira, F., Can de Walle, R and Koenen, R (2006) The MPEG-21 Book , John Wiley & Sons,Ltd, Chichester [5] Cidero Software Solutions for the Digital Home Online, http://www.cidero.com/radioServer.html (accessed 2010) [6] [DIDL-LITE-XSD] (2006) XML Schema for ContentDirectory:2 Structure and Metadata (DIDL-Lite), UPnP Forum, May 31 [7] Doller, M and Lefin, N (2007) Evaluation of available MPEG-7 annotation tools Proceedings of the I-MEDIA ’07 and I-SEMANTICS ’07, September 5–7, 2007, Graz, Austria.Online, http://i-know.tugraz.at/wpcontent/uploads/2008/11/3_evaluation-of-available-mpeg-7-annotation-tools.pdf (accessed 2010) [8] E Kasutani and A Yamada, "The MPEG-7 color layout descriptor: a compact image feature description for high-speed image/video segment retrieval," Proceedings of International Conference on Image Processing 2001, October, Thessaloniki, Greece, 2001 [9] ETSI (2006) 102 822-3-3 V1.2.1 Broadcast and On-line Services: Search, Select and Rightful Use of Content on Personal Storage Systems (“TVAnytime”); Part 3: Metadata, Sub-part 3: Phase – Extended Metadata 105 Schema,’’ Technical Specification, European Telecommunications Standards Institute (ETSI), Sophia Antipolis Cedex, France [10] ETSI (2007) 102 822-3-1 V1.4.1 Broadcast and On-line Services: Search, Select and Rightful Use of Content on Personal Storage Systems (“TVAnytime”); Part 3: Metadata; Sub-part 1: Phase – Metadata schemas,’’ Technical Specification, European Telecommunications Standards Institute (ETSI), Sophia [11] Extensible Markup Language (XML) Version 1.0 (Second Edition), World Wide Web Consortium Recommendation, October 2000 http://www.w3.org/TR/REC-xml [12] Fă urntratt, H., Neuschmied, H and Bailer, W (2009) MPEG-7 Library – MPEG-7 C++ API Implementation Online, http://iiss039.joanneum.at/cms/fileadmin/mpeg7/files/Mp7Jrs2.4.1.pdf (accessed 2010) [13] Gersho and R M Gray, Vector Quantization and Signal Compression, Kluwer Academic Publishers, Norwell, Mass., 1993 [14] H J Kim and J E Lee, "CE Result of CT1: interoperability between color histogram descriptors using different color spaces and quantization methods," TR#13-03, March 2000 [15] ISO/IEC (2001) International Standard 21000-2:2001 Information technology – Multimedia Framework (MPEG-21) – Part 2: Digital Item Declaration, Switzerland [16] ISO/IEC (2003) International Standard 1538-5:2003 Information Technology – Multimedia Content Description Interface – Part 5: Multimedia Description Schemes, Switzerland [17] ISO/IEC 15938-2:2001, "Multimedia content description interface - Part Description definition language", Version 106 [18] ISO/IEC 15938-3:2001, "Multimedia Content Description Interface - Part 3: Visual," Version [19] J F Allen, "Maintaining knowledge about temporal intervals," Communications of ACM, 26(11), 832–843(1983) [20] J Hunter, DSTC, "A Proposal for an MPEG-7 DDL", P547, MPEG-7 AHG, Test and Evaluation Meeting, Lancaster, February 1999 [21] J Smith and A B Benitez, Description of Collection of Audio-Visual content and Models, Chapter 10 [22] J.-R Ohm and B Makai, "Results of CE CT1 on interoperability of different color histograms," TR#13-04, March 2000 [23] Joanneum Research – Institute of Information Systems & Information Management (2009) MPEG-7 :References Online, http://iiss039.joanneum.at/cms/index.php?id=194 (accessed 2010) [24] Kenney, Y Deng, B S Manjunath and G Hewer, "Peer group image enhancement," IEEE Transactions on Image Processing, 10(2), 326-334 (2001) [25] L Cieplinski, "Results of Core Experiment CT4 on Dominant Color Extension", TR#13-06, March 2000 [26] MPEG7 Requirements Group, "Results of MPEG-7 Technology Proposal Evaluations and Recommendations", Doc ISO/MPEG N2730, Seoul MPEG Meeting, March 1999 [27] P van Beek and J Smith, Navigation and Access, Chapter [28] P van Beek, K Yoon and A M Ferman, User Interaction, Chapter 11 [29] S J Russell and P Norvig, Artificial Intelligence: A Modern Approach, Prentice Hall, Englewood Cliffs, N.J [30] Sofokleous, A and Angelides, M (2008) Multimedia Content Personalisation on mobile devices using MPEG and MPEG 21, Encyclopedia of Multimedia, 2nd edn (ed B Furht), Springer, New York 107 [31] The Technical University of Berlin (2003) TU-Berlin: MPEG-7 Audio Analyzer – Low Level Descriptors (LLD) Extractor Online, http://mpeg7lld.nue.tuberlin.de/ (accessed 2010) [32] UPnP Forum (2006) ContentDirectory:2 Service Template Version 1.01 For UPnPTM Version 1.0 Approved Standard, May 31, 2006 [33] Y Deng et al., "An efficient color representation for image retrieval," IEEE Transactions on Image Processing, 10(1), 140-147 (2001) [34] Zier and J.-R Ohm, "Common datasets and queries in MPEG-7 color core experiments," TR#13-01, October 1999 108 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Trần Đức Dũng NGHIÊN CỨU CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐA PHƯƠNG TIỆN TIÊU CHUẨN MPEG- 7 VÀ MPEG- 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT... hình v.v Nhận thức vấn đề trên, học viên chọn đề tài ? ?Nghiên cứu sở liệu đa phương tiện tiêu chuẩn MPEG- 7 MPEG- 21? ?? Mục tiêu đề tài nghiên cứu chế mô tả nội dung hướng đến số ứng dụng cụ thể ngành... GIỮA TVA VÀ MPEG- 7 85  5.3.2  SỬ DỤNG MPEG- 7 TRONG TVA 86  5.3.3  VÍ DỤ MỘT DỊCH VỤ CỦA TVA 87? ? 5.4  MPEG- 7 VÀ MPEG- 21 TRONG CHUẨN ATIS IPTV 90  5.5  MPEG- 21 TRONG

Ngày đăng: 01/05/2021, 18:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN