Trang 1 --- LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Trang 2 Tụi xin cam đoan toàn bộ nội dung đề cập trong luận văn “Nghiên cứu công nghệ truyền dẫn quang WDM trong mạng NGN” được viết dựa trờn kết
Trang 1-
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Nghiªn cøu c«ng nghÖ truyÒn dÉn quang
wdm trong m¹ng ngn
NGÀNH: KỸ THUẬT I T Đ ỆN Ử
MÃ S Ố : 50 62 70 NGUYỄN m¹nh duy
Ngư ời h ớng dẫn ư khoa học: PGS.TS PHẠM MINH VIỆT
HÀ NỘI 2006
Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061131475741000000
Trang 2
Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung đề cập trong luận văn “Nghiªn cøu c«ng
quả nghiên cứu theo đề cương của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Phạm Minh Việt
Mọi thông tin và số liệu tham khảo đều được trích dẫn đầy đủ nguồn và sử dụng đúng luật bản quyền quy định
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của bản luận văn
H viên ọc
Nguyễn M¹nh Duy
Trang 3Các thuật ngữ và chữ viết tắt
AON All Optical Network- Mạng toàn quang
ATM Asynchronous Transfer Mode Kiểu truyền dẫn không đồng bộ
BA Booster Amplifier Bộ khuếch đại công suất đầu phát BICC Bearer Independent Call
DXC Digital Cross Connect Bộ đấu chéo số
DWDM Dense Wavelength Division
Multiplexing
Ghép kênh theo bớc sóng mật độ cao
EDFA Erbium-Doped Fiber
Amplifier
Khuếch đại quang Erbium
EDSFA Erbium-Doped Silicon-based
FXC Fiber Cross-Connect Đấu nối chéo sợi
LOA Line Optical Amplifier Bộ khuếch đại quang đ ờng truyền MOR Multi-wavelength Optical
Repeater
Trạm lặp đa kênh quang MPLS Multi Protocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức
Trang 4NGN Next Generation Network Mạng thế hệ sau
OADM Optical Add/Drop Multiplexer Bộ ghép kênh xen/rẽ quang
OAM Optical Amplifier Module Module khuếch đại quang
ODEMUX Optical DEMultiplexing Bộ tách kênh quang
ODU Optical Demultiplexing Unit Đơn vị tách kênh quang
OXC Optical Cross Connect Bộ nối chéo quang
PSTN Public Switched Telephone
SDH Synchronous Digital Hierarchy Phân cấp đồng bộ số
TDM Time Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo thời gian
VPN Virtual Private Network Mạng riêng ảo
Trang 5Mở đầu
Trong xã hội phát triển, nhu cầu trao đổi thông tin ngày càng tăng với các loại hình thông tin đòi hỏi tốc độ và dung lợng truyền dẫn lớn Phơng tiện truyền dẫn quang có rất nhiều u điểm nổi bật so với phơng tiện truyền dẫn truyền thống nh cáp kim loại, hệ thống vi ba…đã bộc lộ ra những điểm hạn chế Cáp sợi quang ra đời đã chứng tỏ khả năng đáp ứng tốt các đòi hỏi về tốc độ và dung lợng truyền dẫn, với các u điểm nh suy hao nhỏ, độ ổn định cao, băng tần truyền dẫn lớn, chống nhiễu tốt Sợi quang lại có kích thớc nhỏ và vật liệu chế tạo sợi quang rất sẵn có Những u điểm đó đã đợc phát triển cho các ứng dụng rộng rãi trong mạng truyền dẫn hiện nay Về mặt kỹ thuật, công nghệ sợi quang có nhiều tiến bộ nên phơng thức ghép kênh quang theo bớc sóng đợc ứng dụng trong mạng Viễn thông đờng trục và Quốc tế
ở đây, WDM cho phép ta tăng dung lợng kênh mà không cần tăng tốc độ bit của đờng truyền và cũng không dùng thêm sợi dẫn quang Trên thế giới mạng WDM đã đợc thơng mại hoá từ năm 1996 Xu thế phát triển mạng hiện nay trên thế giới và ở Việt nam là xây dựng mạng truyền tải toàn quang cho mạng thế hệ sau NGN dựa trên công nghệ WDM
Đề tài: “Công nghệ truyền dẫn quang trên mạng NGN” bao gồm các
nội dung sau:
Chơng 1: Giới thiệu các vấn đề chung về công nghệ sợi quang, công nghệ
DWDM, đồng thời nêu bật các đặc điểm và nguyên lý của từng thành phần công nghệ phù hợp theo các khuyến nghị và tiêu chuẩn hoá
Chơng 2: Mô tả đặc tính thiết bị khuyếch đại sợi quang và thiết bị xen rẽ
kênh quang, ngoài ra còn đề cập đến vai trò đáp ứng cụ thể từng loại
Trang 6Chơng 3 : Chơng này tập trung mô tả các khía cạnh của thiết bị WDM
Đây là các thiết bị then chốt trên tuyến đờng trục Bắc Nam trong phạm vi mạng lới Viễn thông Việt nam
Chơng 4: Trình bày tổ chức mạng NGN ở Việt Nam và tổ chức mạng cáp
quang Từ những kết quả thu đợc trong quá trình phân tích ở các phần trên, phần này trình bày về phơng tiện truyền tải theo hớng phát triển mạng NGN
của Việt Nam
Đề tài đợc nghiên cứu và hoàn thành dới sự hớng dẫn trực tiếp của Thày Phạm Minh Việt Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận đợc nhiều sự giúp đỡ quý báu của các thày cô khoa Điện tử - Viễn thông, trờng
đại học Bách khoa Hà nội
Tôi xin đặc biệt cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thày Phạm Minh Việt và tỏ lời cảm ơn chân thành đến các thày cô khoa Điện tử Viễn thông, - Trung tâm Sau đại học, trờng Đại học Bách khoa Hà nội Cho phép tôi gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này
Luận văn hoàn thành nhng không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của thày cô và ý kiến đóng góp từ các bạn và ngời đọc
Hà nội, ngày tháng 10 năm 2006
Học viên
Nguyễn Mạnh Duy
Trang 7C hơng 1 Công nghệ sợi quang, công nghệ DWDM
1-1 Công nghệ sợi quang
1 1 1 Cấu tạo sợi quang:
-Sợi quang là những dây nhỏ và dẻo đợc sản xuất bằng vật liệu để truyền
đợc ánh sáng nhìn thấy đợc và các tia hồng ngoại, chúng có lõi ở giữa và có phần bao bọc xung quanh lõi Vỏ bọc phía ngoài bảo vệ sợi quang khỏi bị ẩm
và ăn mòn, đồng thời chỗng xuyên âm với các sợi đi bên cạnh và làm cho sợi quang dễ xử lý Để bọc ngoài ta dùng các nguyên liệu mềm và độ tổn thất năng lợng quang lớn Lõi và áo đợc làm bằng thuỷ tinh hay chất dẻo (Silica), chất dẻo, kim loại, flour, sợi quang kết tinh) Ngoài ra chúng đợc phân loại thành sợi quang đơn mode và đa mode tơng ứng với số lợng mode của ánh sáng truyền qua sợi quang Ngoài ra chúng còn đợc phân loại thành sợi quang có chỉ số bớc và chỉ số lớp tuỳ theo hình dạng và triết suất của các phần của lõi sợi quang
Hình 1.1: Cấu tạo sợi quang
Sợi quang cấu tạo gồm 2 phần chính:
- Một lõi dẫn quang đặc có chiết suất nR 1 R, bán kính a, đờng kính là dkR R
và một lớp vỏ cũng là vật liệu dẫn quang bao xung quanh ruột có chiết suất nR 2 R
(nR 1 R>n2R R) và đờng kính dR m R Ngoài ra độ lệch chiết suất sợi quang:
∆n = nR 1 R- n2R
Và độ lệch tơng đối:
Trang 8∆ = 2
1
2 2 2 1 1
2 1
1 2 n
n n n
n n n
Hai tham số này quyết định đặc tuyến truyền dẫn của sợi quang
1 1 2 Phân loại sợi quang:
-Các loại sợi quang có thể phân chia theo nhiều cách khác nhau nhng có hai loại phân loại sau đây là chủ yếu:
a Phân loại căn cứ vào phơng pháp truyền sóng:
* Sợi Đa - mode (Multi Modes): MM -
Trong lõi của sợi cáp có nhiều tia sáng đợc đồng thời truyền dẫn tới các
đờng đi khác nhau gọi là mode Loại MM này có đờng kính dR k R = (25 ữ100)à m
* Sợi đơn mode (Single Modes): SM-
b Phân loại theo chỉ số chiết suất:
* Sợi có chiết suất phân bậc (Step Index): SI-
Sợi này có chiết suất lõi nR 1 R luôn luôn bằng hằng số và đột biến tại bề mặt tiếp giáp giữa lõi và vỏ:
Hình 1-2 Chỉ số chiết suất phân bậc
* Sợi có chiết suất liên tục (Gradien Index): GI-
Chiết suất trong lõi sẽ giảm từ tâm của lõi ra vỏ lõi và đột biến tại bề mặt tiếp xúc giữa lõi và vỏ
Trang 9Hình 1 –3 chỉ số chiết suất liên tục
Song trên thực tế ngời ta thờng phân ra làm 3 loại:
- Sợi đa mode có chỉ số khúc xạ phân bậc SI MM (StepIndex MultiMode).- -
- Sợi đa mode có chỉ số khúc xạ liên tục GI - MM (GradienIndex - MultiMode)
- Sợi đơn mode có chỉ số khúc xạ phân bậc SI SM (StepIndex - - SingleMode)
Hình 1 – 4: Các loại sợi quang SI – MM(a), GI MM(b), SI SM(c) và – –
sự biến thiên của chỉ số khúc xạ theo bán kính của sợi.
Trang 10Sự biến thiên của chiết suất trong một sợi có thể biểu thị qua công thức sau:
n
) a
r ( 2 1 n )
a r
Trong trờng hợp nhỏ thì công thức trên là cho sợi GI, còn khi g→ ∞ thì
nR (r) ≈ Rn1R R tức là ta có sợi SI Trong thực tế g ≥ 10 đã đợc coi là sợi SI Trong thông tin đờng dài sợi GI có g ≈ 2 có đặc tính truyền dẫn tốt nhất nên thờng
đợc chọn sử dụng 1≤ g ≤ 3 Thông thờng tiêu chuẩn về kích thớc các loại sợi quang đợc từng quốc gia qui định và cũng đang đợc tiêu chuẩn hoá quốc
1 1 3 Nguyên lý truyền dẫn ánh sáng trong sợi quang:
-Nguyên lý truyền sóng ánh sáng trong sợi cáp là để ánh sáng truyền từ
đầu sợi đến cuối sợi quang không bị mất ở lớp vỏ thì phải dựa vào hiện tợng
Trang 11phản xạ ánh sáng toàn phần Nh đã trình bày về điều kiện để xảy ra hiện tợng phản xạ toàn phần là:
nR 0 RSinαthR R=nR 1 R.Sinβ (n0R R=1 : chiết suất của không khí)
⇒ 1.SinαR th R=n1R R.Sinβ=n1R RCosα1R R
⇒
−
= α
−
= α
2 n n n Sin
NA
n n n
n 1 n Sin
n
n 1 Sin
1 Cos
1 2 1 2 2 th
2 1 2 2 2
1
2 2 1
th
2 1
2 2 t
2 t
1
2 2 2 1
n 2
Trang 12Vậy điều kiện để đạt đợc hiện tợng phản xạ toàn phần ở trong lõi là
khi đa nguồn sáng vào lõi cáp phải nằm trong một hình nón có góc mở
∆
=
αth arcsin n1 2
1 1 4 Sự - - lan truyền của các mode trong sợi quang
Theo quan điểm truyền dẫn sóng điện từ muốn biết đợc bản chất thực
của các quá trình truyền dẫn ánh sáng, cần phải giải phơng trình sóng Một
mode đợc hiểu là một trạng thái dao động điện từ ứng với nghiệm của
phơng trình sóng và số lợng các mode có quan hệ với các sóng điện từ đơn
thoả mãn các phơng trình Maxwell và điều kiện bờ từ sợi quang
Các mode của các sóng điện từ có thể chia ra mode với tổn hao thấp
Mode vỏ với tổn hao cao và các mode rò có đặc tính của cả hai loại mode trên
Dĩ nhiên khi đa ánh sáng vào sợi quang thì phần lớn năng lợng tập trung
trong ruột sợi, còn phần năng lợng rò ra vỏ tạo ra mode vỏ và mode rò bị dập
tắt ngay Ngời ta chú ý đến các mode đợc truyền dẫn trong ruột sợi và các
mode lan truyền có những đặc tính sau :
Các mode hoàn toàn độc lập với nhau
Mỗi mode có một tốc độ lan truyền rộng
Mỗi mode chỉ tồn tại cho một bớc sóng xác định của nguồn sáng
Thực tế phải tồn tại một bớc sóng giới hạn λR g R sao cho các bớc sóng
của các mode đều phải tuân theo điều kiện λ > λR g R
Số lợng các mode lan truyền trong sợi quang phụ thuộc vào tỷ số dR k R/ λ
nên dR k R lớn hơn λ nhiều thì sợi cho vô số mode truyền qua, còn khi dR k R rất nhỏ
thì chỉ có một mode cơ bản đợc truyền qua (sợi đơn mode) Ngời ta định
nghĩa tham số cấu trúc V hay còn gọi là tần số chuẩn hoá:
Trang 13Với sợi SI, nếu V<2,405 thì ngời ta có đơn mode, ngợc lại là sợi đa mode Còn sợi GI, nếu V<3,518 có sợi đơn mode, V>3,518 ta có sợi đa mode
Để nghiên cứu chính xác ngời ta phải sử dụng các phơng trình truyền sóng Và các mode lan truyền chính là nghiệm của hệ phơng trình truyền sóng Tuy nhiên việc lập và giải phơng trình sóng rất phức tạp nên đơn giản nhất là dùng phơng pháp quang hình học xem xét các mode lan truyền trên mặt cắt dọc của sợi
Hình 1 – 6: Các mode lan truyền trong sợi đa mode SI(a), GI(b), và sợi
đơn mode(c)
ánh sáng từ nguồn bức xạ phát ra đợc đa vào sợi với nhiều góc khác nhau nên sợi chạy theo nhiều đờng dích dắc khác nhau (a) hoặc dạng hình sin (b)với chiều dài khác nhau và có một mode chạy song song trục có quãng
đờng đi ngắn nhất (c) nh sáng lan truyền trong lõi phải thoả mãn điều kiện áphản xạ toàn phần có nghĩa là ánh sáng đa vào sợi phải nằm trong một hình nón có nửa góc mở αth
Trang 14Sợi SI có 2
2 2 1 1
k
th 2 n n
405 , 2
n d M arcsin ∆ −
= α
= α
Mà nh ta biết khẩu độ số NA = SinαR th
Nh vậy sợi SI có NA = n − n 2 = n1 2 ∆
2 2 1
NA = −
Độ mở của sợi GI luôn luôn thay đổi tuỳ giá trị đa ra ánh sáng vào tại tâm lõi có độ mở là lớn nhất, còn ra đến chỗ mặt phân cách lõi thì độ mở bằng
0
Muốn tăng hiệu suất ánh sáng vào sợi cần có độ mở lớn song lý thuyết
đã chứng minh là khi tăng độ mở thì xung ánh sáng lan truyền bị tán xạ lớn, băng tần truyền dẫn của sợi bị thu hẹp lại
Theo hình 1 6 ta không thể mô tả đặc trng của các mode vì thực tế không phải tất cả các tia sáng đi vào lõi trong phạm vi góc mở cho phép đều
-đợc lan truyền đến cuối sợi Do bản thân ánh sáng có tính sóng, giữa các tia
có hiện tợng giao thoa
Hai tia sóng sẽ triệt tiêu nhau nếu đỉnh của một sóng gặp bụng của một sóng khác, hoặc hai sóng lệch pha nhau một nửa bớc sóng, còn nếu hai bớc sóng có đỉnh gặp đỉnh thì sẽ càng tăng cờng chạy đến cuối đờng sợi mà ta gọi là các mode
Về phơng tiện truyền sóng, có thể nói mode đợc đặc trng bởi sự phân bố cờng độ ánh sáng trên mặt cắt ngang của sợi và đợc lan truyền với tốc độ xác định
Trang 15Xa hơn nữa, xét về phơng diện truyền dẫn thì mode sẽ trở thành tải tin
khi điều biến, nh thế trên sợi đơn mode có một tải tin còn trên sợi đa mode
thì có rất nhiều tải tin, mỗi tải tin ứng với một bớc sóng nhất định
1 1 - -5 Các thông số của Sợi quang
Suy hao của sợi quang:
Khi truyền ánh sáng trong sợi quang, công suất ánh sáng giảm dần theo
cự ly với quy luật của hàm số mũ nên ánh sáng bị suy hao Biểu thức tổng quát
của hàm số truyền công suất có dạng:
- α.1/10Trong đó : P(0) là công suất ở đầu sợi (L)
P(L) là công suất ở cự ly L tính từ đầu sợi
α : Hệ số suy hao
Hình 1 7 : Công suất truyền trên sợi quang
-Độ suy hao của sợi quang tính bởi :
P log 10 L
1 ) Km /
Trang 16Các nguyên nhân gây ra suy hao
a Suy hao do hấp thụ.
Các tạp chất kim loại trong thuỷ tinh là một trong những nguồn hấp thụ
ánh sáng Mức độ hấp thụ của từng loại tạp chất phụ thuộc vào nồng độ tạp chất và các bớc sóng ánh sáng truyền qua nó
Sự hấp thụ của các ion OH, độ hấp thụ tăng vọt ở các bớc sóng 950nm,
1240 và 1400nm
Bản thân thuỷ tinh tinh khiết cũng hấp thụ ánh sáng trong vùng cực tím
và hồng ngoại Sự hấp thụ trong vùng hồng ngoại gây trở ngại cho khuynh hớng sử dụng các bớc sóng dài trong thông tin quang
b Suy hao do tán xạ.
Suy hao do tán xạ hay còn gọi là tiêu hao tán xạ Rayleigh, xuất hiện do
ảnh hởng của những chỗ không đồng nhất còn xót lại trong giai đoạn làm nguội sợi hay những chỗ hàn nối sợi quang không chuẩn Kích thớc của các chỗ không đồng nhất còn nhỏ hơn bớc sóng ánh sáng Vùng hồng ngoại nhiều nên khi bớc sóng tăng thì tiêu hao này giảm nhỏ rất nhanh, tỷ lệ nghịch với số mũ bậc 4 của bớc sóng :
λ
λ λ α
= λ
0 tx
Trang 17Suy hao do mặt phân cách giữa các lõi và lớp vỏ bọc không hoàn hảo, lúc đó tia sáng sẽ bị tán xạ Lúc này một tia tới có nhiều tia phản xạ với các góc phản xạ khác nhau Những tia có góc phản xạ nhỏ hơn góc tới sẽ khúc xạ
ra lớp vỏ bọc và đi ra ngoài lớp bọc sau đó bị suy hao dần
c Suy hao do sợi bị uấn cong.
Khi sợi quang bị chèn ép tạo nên chỗ uấn cong nhỏ thì suy hao của sợi cũng tăng lên Sự phân bố trờng sẽ bị xáo trộn đi qua những chỗ uấn cong và dẫn tới sự phát xạ năng lợng ra khỏi lõi khi sợi bị uấn cong với bán kính uấn cong càng nhỏ càng suy hao nhiều
Đặc tuyến suy hao.
Tổng hợp các loại suy hao trong sợi và biểu diễn một tơng quan theo bớc sóng ngời ta nhận đợc phổ của sợi Mỗi loại sợi có đặc tính suy hao riêng Một đặc tuyến điển hình của loại sợi đơn mode nh hình 1 9.-
Nhìn vào hình 1 9 ta thấy có ba vùng bớc sóng suy hao thấp nhất, còn gọi là ba cửa sổ suy hao
-* Cửa sổ thứ nhất: ở bớc sóng 850nm, suy hao trung bình ở mức từ 3)dB/Km, đợc dùng cho giai đoạn đầu
(2-* Cửa sổ thứ hai : ở bớc sóng 1300nm Suy hao tơng đối thấp khoảng
từ (0,4 0,5) dB/Km, ở bớc sóng này độ tán sắc rất thấp nên đợc dùng rộng ữrãi hiện nay
* Cửa sổ thứ ba : ở bớc sóng 1550nm Suy hao thấp nhất cho đến nay khoảng 0,2 dB/Km, với sợi quang bình thờng độ tán sắc ở bớc sóng 1550nm lớn so với bớc sóng 1300nm Nhng với loại sợi có dạng phân bố chiết suất đặc biệt có thể giảm độ tán sắc ở bớc sóng 1550nm Lúc đó sử dụng cửa
sổ thứ ba sẽ có lợi : Suy hao thấp và tán sắc nhỏ Bớc sóng 1550nm sẽ đợc
sử dụng rộng rãi trong tơng lai
Trang 18Hình 1 -9: Đặc tuyến suy hao (phổ s uy hao) của sợi quang
1 1 6 Tán sắc (Dispersion)
Khi truyền dẫn các tín hiệu Digital quang, xuất hiện hiện tợng giãn xung ở đầu thu, thậm chí trong một số trờng hợp các xung lân cận đè lên nhau Khi đó không phân biệt đợc các xung với nhau nữa, gây nên méo tín hiệu khi tái sinh Hiện tợng giãn xung này gọi là hiện tợng tán sắc Đối với tín hiệu Analog thì ảnh hởng của tán sắc làm biên độ tín hiệu ở đầu thu giảm nhỏ và có tín hiệu dịch pha
Hình 1 -10: ả nh hởng tán sắc lên tín hiệu digital( a) và analog(b) S chỉ tín hiệu phát, A chỉ tín hiệu thu a: Dẫn xung, b: Xụt biên độ
Trang 19Hậu quả của tán sắc là làm hạn chế biên độ rộng băng truyền dẫn của sợi bởi vì để thu đợc chính xác các xung thì phải chờ khi xung thứ nhất kết thúc, xung thứ hai mới đến
Nếu hai xung liên tục đợc phát với tần số rất lớn, ở đầu thu bị giãn rộng đè lên nhau dẫn tới thu sai
Ta thử xem xét ví dụ ở hình trên coi các xung phát và thu có dạng phân
bố Gauss gần đúng, xung 1 là xung phát, xung 2 là xung thu Độ rộng xung ở giá trị biên độ 0,5 (mức 3dB) là τR s R,τR e
Độ giãn xung là 2
e 2
s − τ τ
= τ
Xung phân bố Gauss có phân bố biên độ là :
) 36 , 0 / t exp(
τ
≈ 26 , 2
1 B
Khi đồng thời có nhiều hiệu ứng tán sắc tác động thì tán sắc tổng cộng là:
τ
= +
τ + τ
Trang 20Nh vậy độ giãn xung, độ rộng băng tần truyền dẫn B và tốc độ bit C có quan hệ ảnh hởng lẫn nhau Để truyền dẫn 2 bit/s thì về lý thuyết có độ rộng bằng khoảng 1 HZ nhng trên thực tế cần 1,6HZ cho nên ta có thể nói rằng tốc độ bit/s lớn nhất của sợi quang bằng độ rộng băng tần truyền dẫn Từ đó,
để sợi cho phép truyền đợc các luồng bit tốc độ cao hay là có băng tần rộng cần phải giảm ảnh hởng của hiện tợng tán sắc đến mức thấp nhất thông qua chọn loại sợi hoặc chọn các tham số cấu trúc tối u của sợi
1-1-6- 1 Các nguyên nhân gây ra tán sắc.
a Tán sắc mode (Mode Despersion)
Do năng lợng của ánh sáng phân tán thành nhiều mode Độ tán sắc của mode phụ thuộc vào dạng phân bố chiết suất của sợi đa mode thông qua số mũ
g trong biểu thức hàm chiết suất Tán sắc mode chỉ xảy ra ở sợi đa mode Vì phạm vi có hạn nên ở đây chỉ đa ra công thức đã tính toán về tán sắc mode : Với chiều dài sợi quang là L, chiết suất nR 1 R, n2R R ; Giá sử có hai tia đi vào sợi quang, tia thứ nhất đi đoạn đờng dài hơn, tia thứ hai đi đoạn đờng ngắn hơn, ta có:
C
n L t
n C
n L t
2 1 2
2 2
2 1 1
=
=
Trong đó: tR 1 R: Thời gian truyền tia thứ nhất
tR 2 R: Thời gian truyền tia thứ hai
Thời gian chênh lệch giữa hai đờng truyền ∆t là:
t
mat
Độ tán sắc mode là :
Trang 21
8
C
n L
) ( n d C M d
λ
λ
∆
=
= Trong đó n(λ) là chiết suất lõi
ở bớc sóng 850nm độ tán sắc chất liệu khoảng (90ữ120) ps/nm.Km,
ở bớc sóng 1300nm độ tán sắc chất liệu bằng tán sắc ống dẫn sóng nhng ngợc dấu lên tán sắc sắc thể bằng không Còn ở bớc sóng 1550nm độ tán sắc này khoảng 20 ps/nm.Km
mod 1
t CD D
D = + với DR chr R=DmatR R+Dwg R
DTrong đó R chr R: Độ tán sắc thể
Trang 22này, nhng độ tán sắc ở bớc sóng 1550 nm lại lớn Để giải toả trở ngại này ngời ta làm theo hai cách:
- Giảm độ rộng phổ của nguồn quang để giảm tán sắc chất liệu
Trang 231 1 7 Dải thông của sợi quang
-Sợi quang đợc xem nh hàm truyền đạt
) fm ( P
) fm ( P )
Đờng biểu diễn của hàm truyền đạt nh hình 1-12
Tần số điều chế mà tại đó biên độ của hàm truyền đạt bằng 1/2 đợc gọi
là dải thông B của sợi quang
2
1 )
o
(
H
) B fm
Trang 24Dải thông của sợi quang tỷ lệ nghịch với độ tán sắc tổng cộng và đợc tính theo công thức:
).
GHZ ( D
Để tiện ta ký hiệu λc là λcR 1 R
Sự phân chia vùng đơn mode và đa mode ở hình 1-13
Hình 1- 13: Vùng đa mode và đơn mode
Trang 25Trên thực tế bớc sóng cắt còn phụ thuộc vào chiều dài sợi và độ uốn cong của sợi quang Sợi càng dài và độ uốn cong càng nhỏ thì λc càng nhỏ và ngợc lại
1 1 - -9 Đờng kính trờng mode (MFD: Mode Field Diameter)
Khi sự phân tích suy hao của các mối nối và điều kiện phóng ánh sáng vào sợi thì sự phân bố trờng là rất quan trọng
Năng lợng ánh sáng thể hiện qua năng lợng trờng bức xạ F(r) không chỉ tập trung trong lõi mà một phần truyền ngoài lớp bọc
Bán kính trờng mode P là bán kính tại đó biên độ giảm đi 1/e lần (e = 2,718… nên 1/e ≈0,37 = 37%) Đờng kính trờng mode 2P phụ thuộc vào λ, nếu λ dài thì đờng kính trờng mode càng tăng
Đối với sợi SI - SM thì đờng kính trờng mode hơi lớn hơn đờng kính lõi và tính theo công thức gần đúng sau:
c Vc a 2 6 , 2 V
6 , 2
1 1 10 - - Hàn nối sợi quang
+ Yêu cầu kỹ thuật
Với việc hàn nối phải đạt tổn thất quang càng bé càng tốt Nhng vì
đờng kính của sợi quang rất bé, nhất là ánh sáng chỉ đợc lan truyền trong lõi sợi quang, do đó rất khó phối hợp Trong thực tế các đầu sợi quang khó lòng khớp sít vào nhau nên không tránh khỏi bị suy hao
+ Các phơng pháp hàn nối sợi quang
Để hàn nối hai sợi quang với nhau ngời ta nghiên cứu phơng pháp sau:
- Dùng bộ nối tháo rời đợc và không tháo rời đợc
- Hàn nối bằng sợi keo dính và bằng hồ quang điện
Trang 26Phơng pháp đầu đạt độ chính xác không cao, nên hay sử dụng cho các loại sợi có tốc độ truyền dẫn thấp, cự ly gần
Phơng pháp hàn nối thứ hai có độ chính xác cao, cố định Trong hớng này có hai phơng pháp chính là nối bằng keo dính và hồ quang
Trang 27-Đợc thực hiện nhờ các máy hàn Hồ quang đợc tạo ra nhờ các tia lửa điện phóng điện Nguyên lý của phơng pháp này nh ở hình 1 15 Các bớc tiến -hành nh sau:
Dùng hoá chất để tách và tẩy sạch lớp vỏ bảo vệ hai đầu sợi cần nối.Kẹp hai đầu sợi lên bộ gá (hình a)
Điều chỉnh cho hai sợi lại gần, điều chỉnh sao cho đầu sợi hoàn toàn
Gia cố cơ học để bảo vệ mối nối (hình e)
Ngày nay các nhà máy hàn đã đợc thiết kế hiện đại, việc làm này đợc thực hiện hoàn toàn tự động để tăng chất lợng
Việc hàn nối nhờ hoàn toàn tự động nên tiêu hao tại các mối nối rất nhỏ, với sợi đa mode tiêu hao các mối nối trung bình là 0,038 dB, còn với sợi
đơn mode thì là 0,5 dB Trong thực tế, độ suy hao đạt khoảng 0,1 dB là chấp nhận đợc
Hình 1 15: Đồ thị suy hao thực tế mối hàn Furukawa - – SI 475
Trang 281 1 11 Bảo vệ mối nối:
-Khi nối các sợi quang đã đợc tách ra, không còn các lớp bảo vệ của vỏ cáp vì vậy ngời ta dùng các hộp bảo vệ chỗ nối Có nhiều loại hộp bảo vệ, có loại để trong nhà, có loại để ngoài trời, có loại chôn trực tiếp, tuỳ theo điều kiện môi trờng và mục đích sử dụng ta chọn cho thích hợp
1 1 12 cấu trúc cáp quang
-Cho đến nay, cáp dẫn quang có rất nhiều cấu trúc khác nhau Do công nghệ phát triển đã đa ra đợc những mẫu cấu trúc cáp quang có đặc tính thoả mãn đợc nhiều yêu cầu
Để tạo đợc cáp dẫn quang, sợi quang trớc hết phải đợc bọc sơ bộ bằng các lớp Polime mỏng rồi mới tạo thành cáp Các sợi đã đợc bọc hoàn thiện làm thành phần chính của lõi cáp Lõi cáp còn có thể thêm các sợi gia cờng bằng nilon và các đôi giây bằng kim loại để cấp nguồn từ xa
Ngời ta có thể đặt các sợi dẫn cáp quang vào lõi cáp với nhiều hình thức Chính vì vậy cáp quang có thể có dạng hình tròn hoặc dẹt, sợi dẫn quang
Trang 29Hình 1 - 16 : Cấu trúc tổng quát của cáp quang
Hình 1-16: Là hình minh hoạ tổng quát của cáp quang nó có những thành phần cơ bản sau:
Sợi quang: Đợc đặt trong rãnh hoặc ống ghen
Thành phần chịu lực: Gồm có thành phần chịu lực trung tâm và chịu lực bên ngoài
Chất nhồi: Để làm đầy ruột cáp
• Phân loại theo cấu trúc:
b Cáp có lõi hình trục có rãnh d Cáp sợi quang dùng trong nhà
e Cáp có dây đồng
Trang 30
Hình 1 - 17: Các ví dụ về cấu trúc cáp quang
Cáp có cấu trúc cổ điển: Các sợi hoặc các nhóm sợi quang đợc phân
bố đối xứng theo hớng xoay vòng đồng tâm, loại cấu trúc này rất phổ biến
Cáp có lõi trục có rãnh: Các sợi hoặc các nhóm sợi đợc đặt trên các
rãnh có sẵn trên một lõi của cáp
Cáp có cấu trúc băng dẹt: Nhiều sợi quang đợc ghép trên cùng một băng và trong ruột cáp có nhiều băng xếp chồng lên nhau
Cáp có cấu trúc đặc biệt: Do nhu cầu, trong cáp có thể có các dây
kim loại để cấp nguồn từ xa, để cảnh báo, để làm các đờng nghiệp vụ… hoặc cáp đi trong nhà chỉ cần hai sợi là đủ…
• Phân loại theo mục đích sử dụng:
Cáp dùng để trên mạng thuê bao, nội hạt, nông thôn
Cáp trung kế giữa các tổng đài
Cáp đờng dài
• Phân loại theo điều kiện lắp đặt:
Cáp chôn trực tiếp
Cáp đặt trong ống nớc
Trang 31Một ví dụ điển hình để mô tả nguyên lý WDM đó là khi ta sử dụng TV Khi điều chỉnh bộ thu của TV chúng ta thu đợc nhiều kênh TV khác nhau Mỗi kênh đợc truyền ở một tần số vô tuyến khác nhau và chúng ta lựa chọn một trong số chúng nhờ bộ điều chỉnh kênh (một mạch cộng hởng trong TV) Tất nhiên, ở đây là sóng vô tuyến còn trong hệ thống WDM là bớc sóng quang ở một góc độ nào đó, không có sự khác biệt cơ bản nào giữa ghép kênh theo tần số (FDM) và ghép kênh theo bớc sóng (WDM)
Một cách nhìn khác đối với nguyên lý ghép bớc sóng đó là xem mỗi kênh bớc sóng có một màu sắc khác nhau và nh vậy tín hiệu truyền trên hệ thống WDM sẽ giống nh một chiếc cầu vồng Mặc dù bớc sóng ứng dụng trong thông tin là những bớc sóng không nhìn thấy, song đây là một cách thức rất trực quan để mô tả nguyên lý này
ở đầu phát, nhiều tín hiệu quang có bớc sóng khác nhau đợc tổ hợp lại (ghép kênh) để truyền đi trên một sợi quang ở đầu thu, tín hiệu tổ hợp đó đợc phân rải ra (tách kênh), khôi phục lại tín hiệu gốc rồi đa vào các đầu cuối khác nhau Mỗi bớc sóng biểu thị cho một kênh quang trong sợi Tuy nhiên, để tránh xuyên nhiễu thì giữa các kênh phải có khoảng cách nhất định Khuyến nghị của G.692 của ITU-T đã
Trang 32đa ra cụ thể các kênh bớc sóng và khoảng cách giữa các kênh này có thể lựa chọn ở các cấp độ 200GHz, 100GHz, 50GHz
Hình 1 -18: Nguyên lý cơ bản của hệ thống thông ti n quang WDM
Có nhiều cách để tạo nên một hệ thống WDM chẳng hạn nh sử dụng bớc sóng 1310nm và bớc sóng 1550nm hoặc 850nm và 1310nm Khi số lợng các bớc sóng đợc ghép bằng hoặc nhiều hơn 8 thì ghép kênh đợc gọi là mật độ cao DWDM Về nguyên lý không có sự khác biệt nào giữa hai khái niệm trên, DWDM nói đến khoảng cách gần giữa các kênh và chỉ ra một cách định tính số lợng kênh riêng rẽ (mật độ kênh) trong hệ thống Những kênh quang trong hệ thống DWDM thờng nằm trong một cửa sổ bớc sóng, chủ yếu là 1550nm vì môi trờng ứng dụng
hệ thống này là mạng đờng trục, cự ly truyền dẫn dài và dung lợng lớn Công nghệ hiện nay đã cho phép chế tạo phần tử và hệ thống DWDM 80 kênh với khoảng cách kênh rất nhỏ 0,5nm Để thuận tiện, thuật ngữ WDM đợc dùng để chỉ chung cho cả hai khái niệm WDM và DWDM
Công nghệ WDM ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu tăng vọt về băng thông
do sự phát triển cha từng thấy của mạng máy tính toàn cầu Internet, sự ra đời của các ứng dụng và dịch vụ mới trên nền tảng Internet Trớc WDM, ngời ta tập chung mọi nỗ lực để nâng cao tốc độ truyền dẫn của các hệ thống SDH
Trang 33nhng kết quả thu đợc không mang tính đột phá vì công nghệ xử lý tín hiệu
điện tại tốc độ cao đã dần đến giới hạn Khi tốc độ đạt tới hàng chục Gbps bản thân các mạch điện tử không thể đảm bảo đáp ứng đợc xung tín hiệu cực kỳ hẹp Thêm vào đó, chi phí cho các giải pháp trở nên tốn kém vì cơ cấu hoạt
động khá phức tạp, đòi hỏi công nghệ rất cao Trong khi đó băng thông cực lớn của sợi quang mới đợc sử dụng một phần nhỏ Tuy nhiên, ghép kênh theo bớc sóng WDM rất gần với nguyên lý ghép kênh theo tần số FDM nhng các
hệ thống WDM chỉ đợc thơng mại hoá khi một số công nghệ xử lý tín hiệu quang trở nên chín muồi, trong đó phải kể đến thành công trong chế tạo các laser phổ hẹp, các bộ lọc quang và đặc biệt là các bộ khuếch đại đờng truyền quang dải rộng (khuếch đại quang sợi EDFA, khuếch đại Raman)
1 2 - -1 Ưu điểm của công nghệ WDM:
So với công nghệ truyền dẫn đơn kênh quang, hệ thống WDM cho thấy những
u điểm nổi trội:
• Dung lợng truyền dẫn lớn
Hệ thống WDM có thể mang nhiều kênh quang, mỗi kênh quang ứng với tốc độ bit nào đó (TDM) Hiện nay hệ thống WDM 80 bớc sóng với mỗi bớc sóng mang tín hiệu TDM 2,5Gbps, tổng dung lợng hệ thống sẽ là 200Gbps đã đợc thử nghiệm thành công Trong khi đó thử nghiệm hệ thống TDM, tốc độ bit mới chỉ đạt tới STM-256 (40Gbps)
• Loại bỏ yêu cầu khắt khe cũng nh những khó khăn gặp phải với hệ thống đơn kênh tốc độ cao
Không giống nh TDM phải tăng tốc độ số liệu khi lu lợng truyền dẫn tăng, WDM chỉ cần mang vài tín hiệu, mỗi tín hiệu ứng với một bớc sóng riêng (kênh quang), do đó tốc độ từng kênh quang thấp Điều này làm
Trang 34giảm đáng kể tác động bất lợi của các tham số truyền dẫn nh tán sắc… Do đó tránh đợc sự phức tạp của các thiết bị TDM tốc độ cao
• Đáp ứng linh hoạt việc nâng cấp dung lợng hệ thống, thậm chí ngay cả khi hệ thống vẫn đang hoạt động
Kỹ thuật WDM cho phép tăng dung lợng của các mạng hiện có mà không phải lắp thêm sợi quang mới (hay cáp quang) Bên cạnh đó nó cũng mở
ra một thị trờng mới đó là thuê kênh quang (hay bớc sóng quang) ngoài việc thuê sợi hoặc cáp Việc nâng cấp chỉ đơn giản là cắm thêm các card mới trong khi hệ thống vẫn đang hoạt động (plug-in-play)
• Quản lý băng tần hiệu quả và tái cấu hình mềm dẻo và linh hoạt
Nhờ việc định tuyến và phân bổ bớc sóng trong mạng WDM nên nó có khả năng quản lý hiệu quả băng tần truyền dẫn và cấu hình lại dịch vụ mạng trong chu kỳ sống của hệ thống mà không cần đi lại cáp hoặc thiết kế lại mạng hiện tại
• Giảm chi phí đầu t mới
Trang 35Hình 1- 19: Khái quát u điểm của công nghệ WDM
1 2 2 Nhợc điểm của công nghệ WDM:
-Bên cạnh những u điểm trên, WDM cũng bộc lộ một số mặt hạn chế nằm ở ngay bản thân công nghệ Đây cũng chính là những thách thức cho công nghệ này:
• Dung lợng hệ thống vẫn còn quá nhỏ bé so với băng tần sợi quang
Công nghệ WDM ngày nay rất hiệu quả trong việc nâng cao dung lợng nhng nó cũng cha khai thác triệt để băng tần rộng lớn của sợi quang Cho
dù công nghệ còn phát triển nhng dung lợng WDM cũng sẽ đạt đến giá trị tới hạn
• Chi phí cho khai thác và bảo dỡng tăng do có nhiều hệ thống cùng hoạt động hơn
Trang 361 2 - -3 Cấu trúc và các thành phần chính của hệ thống thông tin quang WDM
Hình 1-20: Biểu diễn cấu trúc của một tuyến WDM đơn giản
Một hệ thống WDM cũng giống nh một hệ thống TDM truyền thống
Sự khác nhau giữa 2 hệ thống này nằm ở số lợng các kênh tín hiệu đồng thời
đợc mang trên sợi quang
Với một hệ thống TDM cơ bản thì chỉ có một tín hiệu quang duy nhất (một kênh quang) còn hệ thống WDM lại có thể đợc coi nh nhiều hệ thống TDM song song sử dụng chung sợi và thiết bị Về cơ bản, thành phần quang của một hệ thống WDM đợc thể hiện nh hình 1.4 gồm:
Trang 37• Sợi quang (thờng là cáp)
• Bộ thu quang (có số lợng bộ thu bằng số bộ phát)
1 2 4 Khả năng ứng dụng công nghệ WDM trong mạng truyền tải
-ứng dụng chủ yếu của công nghệ WDM trong mạng viễn thông đợc minh hoạ qua vị trí của hệ thống WDM trong mạng truyền tải nh trong hình 1.5 Trong đó quan hệ giữa các công nghệ cho mạng truyền dẫn nh PDH, SDH thậm chí cả ATM
và WDM là quan hệ giữa lớp client và lớp server
Hình 1- 21: Vị trí của hệ thống WDM trong mạng truyền tải
Các tín hiệu SDH, PDH và ATM đại diện cho dịch vụ ở lớp client mà đợc mang trên hệ thống WDM Nếu xét đến khái niệm phân lớp mạng thì hệ thống WDM
đợc xem nh lớp phơng tiện vật lý, cùng với sợi quang tạo thành lớp kênh quang
Trang 38Dới góc độ phát triển hệ thống thì WDM cùng với thiết bị xen/rẽ kênh quang (OADM) và bộ nối chéo quang (OXC) sẽ tạo thành một lớp mạng quang Sự phát triển này tiến tới một mạng truyền dẫn sử dụng kênh bớc sóng hay nói ngắn gọn là lớp mạng quang ở dới lớp client, tức là sẽ tách mạng truyền dẫn về topo thành hai lớp quang và điện trong đó hệ thống WDM
là hạt nhân của lớp mạng quang
Thực tế, có nhiều công nghệ hiện diện trong lớp mạng truyền tải cho nên dới góc độ truyền dẫn, các hệ thống WDM phải có khả năng thích ứng với mọi dạng lớp trên Hiện tại các hệ thống WDM vẫn đợc thiết kế chủ yếu
để mang tín hiệu SDH từ lớp client Đây cũng là các hệ thống WDM hoàn thiện nhất Đối với các tín hiệu client khác nh PDH, ATM, hay IP, giao diện của hệ thống WDM cha hoàn thiện Đối với hệ thống WDM đợc phát triển
để mang SDH, hiện đang có hai xu hớng thực thi, đó là hệ thống WDM tích hợp và hệ thống WDM mở
- Hệ thống WDM kiểu tích hợp
Hệ thống kiểu tích hợp là đầu cuối SDH phải thoả mãn giao diện quang G.692, bao gồm bớc sóng quang tiêu chuẩn và nguồn quang thoả mãn truyền dẫn cự ly dài Hệ thống SDH hiện nay (giao diện G.957) không yêu cầu 2 chỉ tiêu này, tức là phải tích hợp bớc sóng quang tiêu chuẩn và nguồn quang bị hạn chế bởi cự ly tán sắc dài vào hệ thống SDH Cấu tạo của toàn bộ hệ thống tơng đối đơn giản, không tăng thêm thiết bị d thừa
Trang 40Hình 1- 23: Hệ thống WDM kiểu mở
Trong thực tế xây dựng, các nhà khai thác có thể căn cứ vào nhu cầu để chọn hệ thống kiểu tích hợp hay kiểu mở Nh trong điều kiện hệ thống SDH của nhiều nhà sản suất có thể chọn hệ thống mở, ngợc lại chọn kiểu tích hợp
để giảm giá thành Nhng hiện nay ngày càng nhiều hệ thống WDM kiểu mở
1 2 - -5 Giao diện chuẩn cho hệ thống WDM:
Trong thực tế, nhiều hệ thống WDM sẽ cùng liên kết hoạt động tạo ra mạng truyền dẫn cung cấp dịch vụ bớc sóng đầu cuối đến đầu cuối (mạng WDM hay mạng quang) Để đảm bảo khả năng phối hợp hoạt động trên, các khái niệm, nguyên tắc và chỉ tiêu cụ thể cần phải đợc đa ra cho từng hoạt
động của các phần tử mạng Tập hợp những thông số này tạo nên tiêu chuẩn cho hệ thống
Tiêu chuẩn hoá các hệ thống và thiết bị WDM liên quan đến khái niệm liên kết mạng, mục đích của nó là nhằm đảm bảo khả năng chuyển giao thông tin ngời sử dụng và trao đổi thông tin quản lý giữa các phần tử mạng ý nghĩa của liên kết mạng là các thiết bị của các nhà cung cấp khác nhau trong