1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên ứu thiết kế hệ thống xử lý nướ thải bị ô nhiễm bởi thuố kháng sinh trong ông nghiệp dượ

111 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Bị Ô Nhiễm Bởi Thuốc Kháng Sinh Trong Công Nghiệp Dược
Tác giả Trương Quốc Hoàn
Người hướng dẫn TS. Vũ Văn Mạnh
Trường học Trường đại học bách khoa hà nội
Chuyên ngành Kỹ thuật môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

18Chương II: Tác động môi trường của nước thải bị ô nhiễm bởi thuốc kháng sinh và các giải phàp xử lý 20II.1.Hiện trạng nước thải trong công nghiệp Dược .... Một trong những thách thức đ

Trang 1

Luận văn THạC Sỹ KHOA HọC

Ngành : Kỹ thuật môi trường

Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải bị ô nhiễm bởi thuốc kháng sinh trong

công nghệp Dược

Trương Quốc Hoàn

Hà nội 2007

Trang 3

Mục lục

Kỹ hiệu và thuật ngũ viết tắt 4

Danh mục các Bảng 5

Mở đầu 8

Chương I Tổng quan về hoạt động sản xuất dược phẩm 10

1.1.Tổng quan về ngành công nghiệp Dược tại Việt Nam 10

1.2 Hiện trạng môi trường ngành công nghiệp Dược tại Việt Nam 14

I.2.1 Khí thải và tiếng ồn 15

I.2.2 Chất thải rắn 17

I.2.3 Nước thải 18

Chương II: Tác động môi trường của nước thải bị ô nhiễm bởi thuốc kháng sinh và các giải phàp xử lý 20 II.1.Hiện trạng nước thải trong công nghiệp Dược 20

II.1.1.Sơ đồ công nghệ kèm nguồn phát thải 20

II.1.2.Đặc điểm nguồn thải của các quy trình sản suất dược phẩm… 26

II.2.Đánh giá tác động nước thải của cơ sơ sản xuất kháng sinh 29

II.2.1 Tác động của dòng β_Lactam đối với môi trường 30

II.2.2.ảnh hưởng của β_Lactam đến môi trường và phương pháp xử lý32 II.3 Các phương pháp giảm thiểu phát sinh nước thải trong sản xuất Dược ……… 37

II.4.Các phương pháp xử lý nước thải trong sản xuất Dược 38

Trang 4

Chương III Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải

sản xuất Dược phẩm 44

III.1.Nội dung và phương pháp nghiên cứu 44

III.1.1.Nội dung nghiên cứu 44

III.1.2.Phương pháp nghiên cứu 44

III.2.Cơ sở lý thuyết của phương pháp xử lý nước thải 44

III.2.1Cơ sở lý thuyết của phương pháp xử lý hoá lý 44

III.2.2.Cơ sở lý thuyết của phương pháp xử lý hoá học 47

III.2.3 Cơ sở lý thuyết của phương pháp xử lý sinh học hiếu khí 49

III.2.4 Xử lý sinh học hiếu khí nước thải ở điều kiện tự nhiên 52

III.2.5.Xử lý sinh học hiếu khớ nước thải ở điều kiện nhõn tạo: 54

III.3.Xác định giải pháp công nghệ của quá trình xử lý nước thải sản xuất Dược 58

III.3.1Căn cứ vào sơ đồ hệ thống xử lý nước thải 58

III.3.2 Căn cứ vào kết quả nghiên cứu thực nghiệm: 62

III.3.3 Thuyết minh sơ đồ công nghệ lựa chọn: 67

Chương IV: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý 71

IV.1.Phương án thiết kế và mô tả quá trình 71

IV.1.1.Phương án thiết kế 71

IV.1.2.Mô tả quá trình 72

IV.2.Tớnh toỏn cỏc hạng mục cụng nghệ chớnh 73

IV.2.1.Tớnh toỏn bể gom nước thải tại vị trớ sau xong chắn rỏc 73

IV.2.2Tớnh toỏn bể điều hũa nước thải (ngăn1) 74

IV.2.3.Tính toán Bể xử lý Beta-lactam 75

IV.2.4.Tớnh toỏn bể điều hũa nước thải (ngăn 2) 79

IV.2.5.Tớnh toỏn bể Aeroten 81

Trang 5

IV.2.6.Tớnh toỏn bể lắng thứ cấp 89

IV.3.Tớnh toỏn lựa chọn các thiết bị phụ trợ 92

IV.4.Khái toán chi phí tổng mức đầu tư toàn hệ thống 93

chương V Kết luận và kiến nghị 96

Tài liệu tham khảo 98

Phụ lục 101

Trang 6

KÝ HIỆU & THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

Aeroten: Bể xử lý sinh học hiếu khí bằng bùn hoạt tính

BOD: Biological Oxygen Demand - Nhu cầu oxy sinh học

BOD5: Nhu cầu oxy sinh học sau 05 ngày

Bùn hoạt tính: Là bùn trong bể aeroten mà trong đó chứa phần lớn là các vi sinh vật

COD: Chemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy hoá học

F/M: Food/Microorganismratio - Tỷ lệ lượng thức ăn (hay chất

thải) trên một đơn vị vi sinh vật trong bể Aeroten

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Các hợp chất gây mùi liên quan tới nước thải chưa xử lý … 17

Hỡnh 2.1: Quy trình sản xuất Đông Nam dược kèm dòng thải…………21

Hỡnh 2.2:Quy trỡnh cụng nghệ sản xuất thuốc tiờm bộ khỏng sinh

Hỡnh 2.6 : Cấu tạo chung của Penicillin và Cephalosporin……….32

Hỡnh 2.7 Sơ dồ ảnh hưởng của chất kháng sinh vào môi trường……….33

Hỡnh 2.8 : Cấu trỳc hoỏ học của Amoxicillin và axit penicilloic, sản

phẩm của sự biến đổi này được sản xuất trong suốt quỏ trỡnh phõn tỏch

vũng betalactam……… 35

Hỡnh 2.9 Hệ thống tuần hoàn nước của dây chuyền sản xuất β-Lactam 38

Hỡnh 2.10:Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải trong công nghiệp Dược 39

Hỡnh 2.11 : Công nghệ xử lý nước thải ngành Dược ……… 40

Hỡnh 2.12 Công nghệ xử lý nước thải công nghiệp Dược sản suất kháng

sinh ……….40

Trang 8

Hỡnh 2.13 :Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất thuốc

kháng sinh cho gia súc KCN Quang Minh-Vĩnh Phúc ……… 41

Hỡnh 3.1 Sơ đồ phản ứng dây chuyền ảnh hưởng bởi nồng độ H2O2 48

Hỡnh 3.2 : ảnh hưởng của độ pH và thời gian phản ứng 49

Bảng 3.1 : Mối tương quan giữa tải trọng BOD và nhu cầu oxy 57

Bảng 3.2 : Một số thụng số trong sử dụng cỏc loại hồ 61

Bảng 3.3 : Một số vật liệu lọc truyền thống 55

Bảng 3.4: Một số thụng số hoạt động của cỏc hệ thống điển hỡnh 56

Hỡnh 3.3 : Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt đặc trưng 59

Hỡnh 3.4 : Sơ đồ cỏc quỏ trỡnh chuyển hoỏ trong hồ tuỳ tiện 60

Bảng 3.5: Đặc trưng nước thải đầu vào khu công nghiệp 60

Hỡnh 3.5: Sơ đồ khối hệ thống xử lý nước thải tại khu công nghiệp 61

Hỡnh 3.6 : Hệ thống aeroten thụng thường 62

Bảng 3.6: Nồng độ một số chỉ tiêu nước thải đầu vào nhà máy xử lý 63

Bảng 3.7: ảnh hưởng của hàm lượng phèn sắt tới quá trình khử COD 64

Bảng 3.8: ảnh hưởng của pH với hàm lượng chất keo tụ là 0,2(g/l) 65

Bảng 3.9: ảnh hưởng của pH với hàm lượng chất keo tụ là 0,3(g/l) 65

Bảng 3.10: ảnh hưởng của pH với hàm lượng chất keo tụ là 0,4(g/l) 65

Bảng 3.11: ảnh hưởng khi tiến hành quá trình Fenton 65

Bảng 3.12: ảnh hưởng của phèn nhôm (PAC_N95) với chất trợ keo tụ pA1 tới hiệu quả xử lý, ………66

Trang 9

Bảng 3.13: ảnh hưởng của phèn nhôm (PAC-N95) với chất trợ keo tụ

….……… …… …67

Bảng 3.14: ảnh hưởng của phèn nhôm(PAC-N95) với chất trợ keo tụ pA3

tới hiệu quả xử lý, ….……… ………67

Bảng 3.15: Tính chất và nồng độ một số chỉ tiêu chính trong nước thải

đầu vào và đầu ra HTXL nước thải……… 68

Hỡnh 3.7: Sơ đồ khối công nghệ xử lý nước thải cho nhà máy…………70

Hỡnh 4.1: Mụ hỡnh bể Aeroten khuấy trộn cú tuần hoàn bựn ………….83

Bảng 4.1: Đặc tính kỹ thuật của một số hạng mục phụ trợ trong hệ thống 92Bảng 4.2: Dự toán phần thiết bị 93Bảng 4.3: Dự toán sơ bộ phần xây dựng 95

Trang 10

sự lạm dụng các hoá chất trong bảo vệ thực vật trong công nghiệp, sự lạm dụng thuóc kháng sinh cũng như sự gia tăng nhu cầu tiêu thụ hàng hoa của người dân, đã gây ra những tác động mạnh mẽ đến môi trường Do đó công cuộc bảo vệ môi trường có vai trò rất quan trọng Nhiều giải pháp kỹ thuật nhằm tiết kiệm tài nguyên, nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm thiểu các tác

động bất lợi cho môi trường đã được nghiên cứu áp dụng Tuy nhiên nhiều dự

án xử lý nước thải hoạt động với hiệu quả thấp do các khó khăn về kinh tế, kỹ thuật Một trong những thách thức đó là tác động xấu của chất kháng sinh trong sản xuất dược trong các hệ thống xử lý nước thải

Trong thời gian qua nhiều nhà máy Dược với công nghệ và thiết bị hiện

đại đã được đưa vào sản xuất tại hầu hết các địa phương trong nước Mục tiêu chung của ngành công nghiệp Dược phẩm đặt ra cho đến năm 2015 là phát triển sản xuất Dược thành một ngành kinh tế mạnh, kỹ thuật hiện đại ngang tầm khu vực và hội nhập quốc tế Công nghiệp Dược nước ta phải đảm bảo cung ứng thường xuyên các sản phẩm dược phẩm - hoá mỹ phảm có chất lượng, bảo đảm sử dụng hợp lý, an toàn và hiệu quả Tuy nhiên ngành Dược phẩm cũng là một trong những ngành công nghiệp có nguy cơ gây ô nhiễm, suy thoái môi trường và sức khỏe cộng đồng do lượng chất thải sản xuất chứa nhiều chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ với nồng độ cao đặc biệt là nguồn nước thải

bị ô nhiễm thuốc kháng sinh Vì thế việc nghiên cứu áp dụng các công cụ

Trang 11

quản lý sản xuất và triển khai công nghệ xử lý nước thải có thể nói là vấn đề cấp thiết hiện nay, nhằm tuân thủ luật bảo vệ môi trường, tạo điều kiện cho ngành công nghiệp Dược phát triển bền vững

Xuất phát từ những vấn đề trên nội dung được lựa chọn của đề tài cụ thể là: “Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải bị ô nhiễm bởi thuốc kháng sinh trong công nghiệp Dược”

Đề tài đã phân tích đánh giá tổng hợp các kết quả nghiên cứu hiện có, các số liệu thống kê và các nghiên cứu thực nghiệm theo các mục tiêu cụ thể sau:

1 Tổng quan về ngành công nghiệp Dược và vấn đề môi trường

2 Đánh giá tác động nước thải của cơ sở sản xuất Dược

3 Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải sản xuất Dược

4 Tính toán thiết kế hệ thống xử lý của nhà máy Dược

5 Kết luận và kiến nghị

Trang 12

Chương I Tổng quan về hoạt động sản xuất dược phẩm

Trong xu thế hội nhập, ngành cụng nghiệp Dược nước ta đang điều chỉnh theo hướng hài hũa quy chế với cỏc nước trong khu vực và thế giới, phấn đấu thực hiện cỏc chuẩn mực quốc tế Tuy nhiờn, lõu nay ngành vẫn tồn tại một nghịch lý: Đú là hằng năm, trong khi chỳng ta phải bỏ ra hàng trăm triệu đụ-la để nhập khẩu thuốc nhằm phục vụ nhu cầu phũng bệnh và chữa bệnh của người dõn thỡ cú một lượng lớn thuốc generic nhập khẩu lại hoàn toàn cú thể sản xuất được trong nước Nhỡn vào số lượng thuốc nhập khẩu hằng năm mới thấy lượng thuốc tiờu thụ ở nước ta là rất lớn vậy mà ngành cụng nghiệp dược trong nước mới chỉ đỏp ứng được một phần nhu cầu tiờu dựng thuốc của nhõn dõn Nguyờn nhõn là do đầu tư của ngành dược cho đến nay vẫn mang tớnh tự phỏt, thiếu định hướng và quy hoạch, dẫn đến việc đầu

tư trựng lắp, hiệu quả thấp, lóng phớ vốn và gõy ra sự cạnh tranh gay gắt

Cụng nghiệp Dược hiện nay là một trong những ngành cú vai trũ rất quan trọng trong sự phỏt triển kinh tế - xó hội mỗi quốc gia Bởi bảo đảm và nõng cao sức khỏe con người chớnh là bảo đảm nguồn nhõn lực cho phỏt triển đất nước Để phỏt triển ngành cụng nghiệp dược phục vụ sự nghiệp chăm súc

và bảo vệ sức khỏe nhõn dõn, đồng thời gúp phần thỳc đẩy phỏt triển kinh tế -

xó hội đất nước, cần quan tõm và đầu tư thỏa đỏng về kỹ thuật, cụng nghệ cho ngành dược

Chi tiờu về thuốc của mỗi quốc gia chiếm một phần quan trọng trong tổng chi tiờu y tế Hiện nay, tỷ lệ này chiếm từ 7 đến 66% trờn thế giới, trong

đú cỏc quốc gia đang phỏt triển là 24% đến 66%.[1,11] Chi tiờu về thuốc cũng chiếm một phần quan trọng trong ngõn sỏch gia đỡnh Chớnh vỡ thế mà tiết

Trang 13

kiệm tiêu dùng thuốc giúp tiết kiệm ngân sách quốc gia và của mỗi gia đình Điều đó đồng nghĩa với việc ngành công nghiệp dược nếu phát triển tốt sẽ là một ngành mang lại lợi nhuận cao, tạo nguồn thu quan trọng cho ngân sách quốc gia

Phát triển công nghiệp Dược nhằm cung ứng thuốc chất lượng cao, giá

cả thích hợp cho nhu cầu tiêu dùng, đồng thời chủ động được nguồn thuốc, đặc biệt trong các điều kiện thiên tai, dịch họa Thêm vào đó, việc cung ứng thuốc sản xuất từ trong nước giúp tiết kiệm ngoại tệ, phù hợp khả năng chi trả, thu nhập của nhân dân Phát triển sản xuất thuốc trong nước vừa tạo thêm việc làm vừa góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách; đồng thời với những lợi thế so sánh trong một số lĩnh vực, có thể tham gia xuất khẩu, cân đối ngoại tệ Phát triển sản xuất thuốc trong nước trên cơ sở đẩy mạnh nghiên cứu, phát minh thuốc mới, thúc đẩy các ngành công nghiệp đồng hành cùng phát triển Bên cạnh những ý nghĩa kinh tế còn giải quyết cả những vấn đề xã hội như thuốc cai nghiện ma tuý, thuốc điều trị các bệnh xã hội giúp trả lại cho cộng đồng một lực lượng lao động lớn

Trước thời kỳ đổi mới, ngành công nghiệp Dược nước ta chủ yếu bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, sản xuất không đáng kể, số lượng doanh nghiệp nhiều do chủ trương xây dựng ở mỗi tỉnh một xí nghiệp liên hợp dược

và mỗi huyện có một công ty cấp ba Chuyển sang thời kỳ đổi mới, công nghiệp dược phát triển khá nhanh đồng thời cơ cấu thành phần tham gia sản xuất thuốc cũng thay đổi, đặc biệt từ khi có pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân, Luật doanh nghiệp đã có những tác động cụ thể: thu hẹp về số lượng, đầu tư về chiều sâu, nâng cấp nhằm thực hiện các quy định về thực hành tốt sản xuất thuốc

Trang 14

Sản xuất thuốc trong nước phát triển mạnh trong những năm qua với mức độ tăng trưởng đạt khoảng 15%/năm [1,11] Chất lượng thuốc sản xuất trong nước ngày càng được nâng cao Mẫu mã ngày càng được cải tiến, chủng loại sản phẩm ngày càng phong phú Số thuốc sản xuất trong nước được đăng

ký ngày càng nhiều và đáng chú ý là số hoạt chất được đưa vào sản xuất ngày một tăng Có thể nói, mặc dù chỉ mới phát triển chủ yếu trong thời kỳ đổi mới, nhưng ngành công nghiệp dược nước ta đã có những bước tiến quan trọng, nổi bật là: Cơ sở sản xuất được đầu tư nâng cấp; trang thiết bị, cơ sở sản xuất được quan tâm đầu tư Nguồn nhân lực bao gồm cán bộ quản lý, cán

bộ kỹ thuật và công nhân công nghiệp từng bước được đào tạo Công tác đảm bảo chất lượng thuốc được chú trọng Tài chính của các doanh nghiệp được cải thiện Bảo đảm vốn tích luỹ và vốn đầu tư tăng, nhu cầu vốn cho kinh doanh Trình độ quản lý doanh nghiệp được nâng lên Đã đảm bảo được một

số nguyên liệu cho sản xuất trong nước, như Artemisinin, Amoxycillin, Ampicillin, Vỏ nang rỗng Lần đầu tiên, Việt Nam có một nhà máy sản xuất kháng sinh bán tổng hợp Amoxycilin, Ampicillin với quy mô khoảng 180 tấn/năm [1,11] Một số doanh nghiệp đã chú trọng khai thác các sản phẩm từ nguồn dược liệu trong nước, đáp ứng nhu cầu thuốc trong nước và xuất khẩu Quản lý nhà nước và hệ thống chính sách đã tạo thông thoáng hơn cho hoạt động doanh nghiệp Các chính sách quản lý, các quy chế chuyên môn ngày càng hoàn chỉnh hơn giúp cho công tác quản lý và hoạt động của doanh nghiệp đi vào nền nếp Chủ trương của Đảng và Nhà nước về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đã tạo chuyển biến quan trọng trong ngành, nâng cao tính tự chủ và hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp

Tuy nhiên, ngành công nghiệp dược nước ta đang đứng trước những thách thức to lớn của hội nhập nhất là khi chúng ta chính thức gia nhập WTO, đòi hỏi phải nhanh chóng khắc phục để tiếp tục phát triển

Trang 15

Chiến lược phỏt triển ngành dược Việt Nam đến năm 2010 nờu rừ:

"Phỏt triển ngành dược thành một ngành kinh tế – kỹ thuật mũi nhọn theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa, chủ động hội nhập khu vực và thế giới nhằm bảo đảm cung ứng đủ thuốc thường xuyờn và cú chất lượng, bảo đảm

sử dụng thuốc hợp lý và an toàn, phục vụ sự nghiệp chăm súc và bảo vệ sức khỏe nhõn dõn" và: "Sản xuất trong nước bảo đảm 60% nhu cầu thuốc phũng bệnh và chữa bệnh của xó hội; mức tiờu dựng thuốc bỡnh quõn đạt 12 - 15 USD/người/năm."[11]

Tớnh đến thỏng 9 năm 2005, trờn toàn quốc đó cú 54 cơ sở sản xuất dược phẩm được Bộ Y Tế cấp giấy chứng nhận đạt tiờu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc” (GMP), 37 cơ sở kinh doanh dược phẩm đạt tiờu chuẩn “Thực hành tốt bảo quản thuốc” (GSP) và 46 cơ sở đạt tiờu chuẩn “Thực hành tốt phũng kiểm nghiệm thuốc” (GLP)[11]

Hiện nay, ở nước ta có trên 162 doanh nghiệp chuyên sản xuất thuốc Dược Phẩm và tốc độ tiếp tục gia tăng trong những năm tới Nhà nước đang tiến hành quy hoạch nhằm đảm bảo việc cung ứng thuốc chữa bệnh cho nhân dân giai đoạn đến năm 2010 Cùng với xu thế hội nhập mối quan tâm hàng

đầu của ngành Dược hiện nay không phải chỉ là giảm thiểu chi phí sản xuất (mặc dù đó cũng la một mục tiêu quan trọng) mà là làm thế nào để có thể sản suất một khối lượng lớn các sản phẩm có chất lượng đồng đều Ngoài việc phải đáp ứng nhu cầu về thuốc cho dân chúng đồng thời vẫn phải đảm bảo yếu

tố an toàn và hiệu quả không những cho chất lượng thuóc mà còn cho cả môi trường sống của cộng đồng, nơi có các nhà máy đang hoạt động

Những năm qua nhiều doanh nghiệp sản xuất thuốc chưa đầu tư hợp lý cho hệ thống xử lý môi trường Bởi vậy đã gây ra không ít khó khăn cho việc quản lý cũng như xử lý triệt để vấn đề ô nhiễm môi trường mà còn tạo nhiều cơ hội cho các vi khuẩn có khả năng kháng thuốc phát triển Do tính chất của

Trang 16

ngành, vấn đề ô nhiễm nước thải, khí thải cần phải được đặc biệt quan tâm

Do vậy việc nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử lý môi trường cho ngành Dược

là vô cùng cần thiết và cấp bách đặc biệt là nước thải của các đơn vị chuyên sản xuất thuốc kháng sinh

Theo phân loại mức độ phát triển của công nghiệp Dược quốc gia theo WTO

Mức độ 1: Phụ thuộc hoàn toàn vào nhập khẩu

Mức độ 2 : Sản xuất được một số Generic, đa số phải nhập khẩu Mức độ 3: Có công nghiệp dược liệu sản xuất Generic, suất khẩu

Dược phẩm là một loại hàng húa đặc biệt cú ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của người tiờu dựng Cỏc doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh dược phẩm khụng chỉ phải đỏp ứng mục tiờu lợi nhuận mà phải đóp ứng cả mục tiờu y tế và xó hội

Quỏ trỡnh sản xuất cỏc sản phẩm dược phẩm đũi hỏi cỏc điều kiện mụi trường sản xuất khắt khe, nờn thụng thường cỏc doanh nghiệp sản xuất dược phẩm tổ chức cỏc khu sản xuất tỏch biệt với khu văn phũng quản lý và xõy dựng cỏc nội quy ra – vào khu sản xuất

Mỗi doanh nghiệp sản xuất dược phẩm cú số lượng mặt hàng sản xuất rất đa dạng, tuy nhiờn khụng phải tất cả cỏc mặt hàng đều được sản xuất thường xuyờn, mà phụ thuộc vào khả năng tiờu thụ, cỏc doanh nghiệp sẽ xõy dựng kế hoạch hợp lý để cú thể cú những mặt hàng chỉ được sản xuất một lần trong năm

Trang 17

Mỗi loại sản phẩm dược cú một quy trỡnh cụng nghệ sản xuất riờng, sử dụng cỏc thiết bị sản xuất khỏc nhau, nờn khu sản xuẩ sản phẩm được bố trớ thành cỏc phõn xưởng sản xuất riờng cho cỏc loại sản phẩm này

Quy trỡnh sản xuất sản phẩm dược cũng cú những đặc thự khỏc biệt so với cỏc ngành sản xuất khỏc Sản xuất sản phẩm dược được tiến hành thao cỏc

lụ sản xuất kớch cỡ mỗi lụ sản xuất đa dạng tựy thuộc vào loại thuốc và tựy thuộc vào khả năng tiờu thụ Thời gian sản xuất của mỗi lụ khỏc nhau, thuốc viờn chỉ từ 1 đến 2 ngày nhưng thuốc tiờm phải 2 tuần do phải kiểm tra chất lượng vi sinh vật

Do vậy, vấn đề o nhiễm môi trường trong công nghiệp Dược cũng rất phức tạp Trong giai đoạn hoạt động của các nhà máy sản xuất Dược phẩm trên toàn quốc, nguồn gây ô nhiễm môi trường chủ yếu từ nước thải, khí thải, mùi và chất thải rắn chưa được quan tâm nhiều Nhìn chung hiện trạng môi trường tại các cơ sơ sản xuất trong nước chưa đáp ứng tiêu chuẩn thải Nhiều

đơn vị chưa có hệ thống xử lý, một số có hệ thóng xử lý nhung hiệu quả xử lý chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn môi trường Nguyên nhân chung là

do việc xây dựng các hệ thống xử lý nước thải, khí thải, chất thải rắn và vận hành chúng đòi hỏi chi phí rất lớn, làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm cũng như sự cạnh tranh trên thị trường của các cơ sở sản suất

I.2.1 Khí thải và tiếng ồn

Bụi thuốc trong các phân xưởng có thể phân tán vào không khí trong quá trình xử lý và bào chế thuốc

Khí thải từ hệ thống các nồi hơi, hệ thóng thông hơi, khí thải từ hệ thống máy phát điện, khí thải từ hệ thống các phương tiện giao thông vận tải vận chuyển nguyên liệu và thành phẩm…

Tiếng ồn từ máy móc, thiết bị, máy bơm, hệ thống điều hoà, máy nghiền, máy hút chân không …

Trang 18

Ô nhiễm khí thải của cơ sở sản xuất Dược phẩm chủ yếu từ hai nguồn chính là bụi thuốc và khí thải

*ảnh hưỏng của bụi và hơi thuốc nguyên liệu:

+ Kháng sinh họ Beta_lactan đây là họ thuôc kháng sinh có tác dụng tiêu diệt vi trùng gây bệnh trong cơ thể …và có thể tác dụng gây dị ứng với một số người Ngoài ra khi làm viẹc và tiếp xúc với hơi penicillin, cephalosporin lâu dài và thường xuyên sẽ suất hiện hiện tượng nhờn thuốc khi cần thiết phải sử dụng chúng

+Gardenal khi hit phải bụi có hàm lượng cao có thể gây tác động mệt moi và buồn ngủ

+Acid ascobic: khi hít phải bụi có acid ascobic có thể gây ngữa mũi, hxát hơi, tiếp xúc lâu dài có thê gây viêm mũi viêm họng do tính axit của loại thuốc này

* ảnh hưởng của mùi

+ Mùi phát sinh trong quá trình sản xuất là mùi Dược liệu Tuy mùi dược liệu không gây hại đối với môi trường nhưng có thể gây cảm giác khó chịu cho người công nhân trực tiếp sản xuất Nếu các phòng sản xuất dược không được thiết kế đúng tiêu chuân sẽ gây ra các hiện tượng mệt mỏi và gây sốc cho người công nhân

+Mùi từ nước thải, từ trạm xử lý nước thải: Mùi phát sinh do các loại khí tạo ra khi phâ huỷ chất hữu cơ hoặc các chát lẫn trong nước thải trong trạm xử lý Nước thải mới thải ra thông thường có mùi khó chịu, nó cũng khác mùi của nước thải ra để lâu qua phân huỷ kỵ khí

Trang 19

Bảng 1.1 Các hợp chất gây mùi liên quan tới nước thải chưa xử lý[3,11]:

là hệ thống kín

*ảnh hưởng của khí thải, bụi và nhiệt thừa

Khi thải và bụi chủ yếu phất sinh từ lò hơi, một phần nhỏ từ máy phát

điện dự phòng và phương tiện vận chuyển Các chất gây độc hại từ các nguồn trên bao gồm : SO2, NO2, CO2, CO, nhiệt thừa và bụi

I.2.2 Chất thải rắn

Chất thải rắn chủ yếu là các thùng, hộp, bao bì chứa nguyên vật liên sau khi dùng Các nguyên vật liệu thừa… Ngoài ra còn có rác thải sinh hoạt do cán bô công nhân viên tạo ra

-Chất thải rấn sinh hoạt:

Nhìn chung lượng phế thải rắn sinh hoạt tại c ác cơ sở sản suất Dược không lớn, khoảng 0,3 kg/người/ngày Thành phần chủ yếu là rác thải vô cơ Lượng rác này được thu gom và chuyển đi hàng ngày nên mức độ tác động

đến môi trường là không đáng kể

-Chất thải rắn sản xuât:

Chủ yếu là các loại vỏ bao bì nguyên liệu và thành phẩm như chai lọ, ống tiêm bầng thuỷ tinh, vỏ vỉ thuốc bằng plastic, giấy, xôp, bìa cactông Loại

Trang 20

rác này thường dược thu gom phân loại và bán cho người thu mua mang đi tái

sử dụng hoặc tái chế Mức độ ảnh hưởng tới môi trường không đáng kể

Nguyên liệu thuốc và tá dược rơi vãi cùng với sản phẩm không đạt tiêu chuẩn hay quá hạn sử dụng của các cơ sở sản xuất dược là một loại chất thải

đặc biệt Lượng này thường chếm khoảng 1% khói lượng nguyên liệu ban đầu

Sự tồn tại của chúng không lớn nhưng mức độ ảnh hưởng tâc động đến sự phát triên cả sinh vạt là đáng kể và đặc biệt chúng có thể gây ra các chủng khuẩn kháng thuôc trong môi trường

1.2.3 Nước thải:

Trong quỏ trỡnh sản xuất dược phẩm cỏc nguồn phỏt sinh nước thải chủ yếu từ cỏc cỏc quỏ trỡnh:

+ Quỏ trỡnh gia cụng, phối trộn nguyờn liệu, đúng gúi sản phẩm

+ Rửa thiết bị, vệ sinh nhà xưởng, vệ sinh chai lọ để đưa vào sản xuất + Nước thải sinh hoạt và nước mưa chảy tràn

Để đảm bảo sản xuất, vệ sinh mụi trường, tiết kiện nước và hạn chế xả chất thải ra bờn ngoài, cỏc dự ỏn ngay từ khi xõy dựng đó phải cú kế hoạch phõn luồng cỏc dũng thải nhằm mục đớch để xử lý sơ bộ một phần nước thải

và tỏi sử dụng (nếu cần).Ngoài ra, khi Dự ỏn đi vào hoạt động phải thường xuyờn kiểm tra hệ thống cấp nước sạch cho sản xuất và hệ thống thoỏt nước trong sản xuất và thoỏt nước mưa để trỏnh hiện tượng vỡ, tắc đường ống gõy thất thoỏt nước

Nước thải sau quỏ trỡnh sử dụng trong cỏc khõu sản xuất chứa nhiều cỏc chất ụ nhiễm, nồng độ cỏc chất lơ lửng, chất hoạt động bề mặt cao, độ pH của nước thải biến động lớn Nếu không đươc xử lý sẽ ảnh hưởng rát nghiêm trọng

đến môi trường tiếp nhận Đặc biệt là có nguy cơ gây phát sinh và phát triển các chủng vi sinh có khả năng kháng thuốc

Trang 21

Nhìn chung, khối lượng nước thải từ quá trình sản xuất Dược không lớn nhưng có thành phần thay đổi lớn tuỳ thuộc vào các nguyên liệu thô ban đầu, các công nghệ chế biến Đặc điểm của ngành công nghiệp dược là sự phong phú các sản phẩm cũng như sự phong phú của các sản phẩm trung gian được sản xuất trong cùng một nhà máy Chất thải bao gồm những chất dư thừa triết suất từ những chất có nguồn gốc tự nhiên và tổng hợp, những dung dịch dinh dưỡng được sử dụng, các chất độc đặc biệt và nhiều sản phẩm hoá học khác Chính bởi vậy việc nghiên cứu hệ thống xử lý nước thải cho ngành công nghiệp Dược là một vấn đề có tính công nghệ đặc biệt và cũng là yêu cầu cấp bách hiện nay Đề tài “Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải bị ô nhiễm bởi thuốc kháng sinh trong công nghiệp Dược “ được tiến hành

nhằm xác định các thông số đặc trưng dể tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải trong sản xuất dược trong điều kiện thực tế tại Việt Nam

Trang 22

Chương II Tác động môi trường của nước thải bị ô nhiễm bởi

thuốc kháng sinh và các giải phàp xử lý

II.1 Hiện trạng nước thải trong công nghiệp Dược

II.1.1 Sơ đồ công nghệ kèm nguồn phát thải

Lưu lượng nước thải của các nhà máy sản xuất Dược phẩm chủ yếu từ hai nguồn chính: từ quá trình sản xuất và từ sinh hoạt của công nhân, cán bô công ty

Nước thải từ quá trình sán xuất dươc phẩm: Từ quá trình rửa máy móc thiết bị, rửa sàn, rửa dụng cụ, bụi thuốc…Nước thải này thường có tính axit và

pH thay đổi cao, hàm lượng cặn lơ lửng và chất hữu cơ cao

Nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong nhà máy Các thành phần gây ô nhiễm chính như: Hàm lượng cặn lơ lửng, chất hữu cơ, giầu chất dinh dưỡng, vi khuẩn…

Khối lượng nước thải sinh hoạt 1 ngày là:

Trang 23

Bụi, mùi

Ồn, phế liệu

Sản phẩm lỗi Nilong hỏng

Hình 2.1 Quy trình công nghệ sản xuất Đông Nam dược kèm dòng thải[11]

Khí than, Nhiệt

Xỉ

Trang 24

Nút hỏng, Mùi thuốc

Lọ hỏng, Mùi thuốc

Hộp rách

Trang 25

Nilong vụn, Sản phẩm lỗi

Hoạt chất Tá dược độn đã sơ

Kiểm nghiệm bán thành phẩm Tá dược

Hình 2.3 Sơ đồ công nghệ sản xuất viên nén kèm dòng thải[11]

Kiểm nghiệm thành phẩm

Nước rửa, bã dược liệu rơi vãi, đất cát

N ước

Bụi

Ồn, Mùi dược liệu Mùi dược liệu

Bụi Mùi dược liệu

Khí thải Nhiệt Mùi d ược liệu

Bụi, ồn

Nilong vụn,

Sản phẩm lỗi

Bao bì Sản phẩm lỗi Nước

Nhiệt

Trang 26

Dược liệu rơi vãi, H ơi dung môi

Bao phim

Giao kho

Nguyên phụ liệu

Xay, rây, Cân

KN bán thành phẩm Tá dược bao phim

Hình 2.4 Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất viên bao phim kèm dòng thải{2,11]

Bụi,

Ồn Mùi

Bụi,

Ồn

Mùi

Nhiệt, Ồn Mùi d ược liệu

Nhiệt Mùi dược liệu

Tá dược rơi vãi

Bụi

Mùi dược liệu

Ồn, bụi, Thuốc vỡ

Lọ vỡ Sản phẩm lỗi, Nút lỗi

Ồn

Vỉ hỏng

Sản phẩm lỗi,

Trang 27

Bao bì đóng gói

Kiểm nghiệm bán thành phẩm

Xử lý nước (Làm mềm nước)

Cất nước

Nước sinh hoạt

Rửa siêu âm

Sấy khô khủ trùng Ống tiêm rỗng

Làm nguội

Xử lý bao bì

Hệ thống cung cấp -Khí vô trùng -Khí trơ -Khí gas -Hơi tinh khiết

Hình 2.5 S ơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất thuốc tiêm kèm dòng thải[3,11]

Nước rửa

Ổng vỡ

Nhiệt

Nước rửa, nguyên liệu rơi

i

Mùi thuốc Nguyên liệu rơi

Sản phẩm lỗi,

Mùi thuốc Nguyên liệu rơi

i

Trang 28

II.1.2 Đặc điểm nguồn thải của các quá trình sản xuất dược phẩm

Bảng 2.1 Nguồn gây ô nhiễm từ các quá trình sản xuất dược phẩm[11]

tiềm tàng chính

I Quy trình sản xuất đông nam dược

1 Qúa trình chiết xuất

Quá trình rửa

dược liệu

- Nước rửa dược liệu

- Lá rễ dược liệu rơi rụng

- Bùn đất

- Ảnh hưởng đến môi trường nước mặt

- Ảnh hưởng đến môi trường vệ sinh lao động Nấu dược liệu - Khí thải lò hơi, mùi dược

liệu

- Xỉ than, Cặn lặng dược liệu

- Bã dược liệu

- Nhiệt

- Ô nhiễm môi trường không khí, ảnh hưởng đến sức khoẻ của người công nhân

- Nhiệt làm cơ thể con người dễ mất nước và căng thẳng, mỏi mệt

Cô dược liệu - Khỉ thải lò hơi

- Ảnh hưởng đến vệ sinh, cảnh quan môi trường lao động

2 Giai đoạn bào chế

Thành phẩm

dạng dịch

- Bã dược liệu - Ảnh hưởng môi trường lao

động Thành phẩm

- Tác động xấu đến nước

Trang 29

Công đoạn Chất ô nhiễm, hóa chất Các vấn đề môi trường

tiềm tàng chính

ngầm, nước, đất Thành phần

II Quy trình sản xuất viên nén và viên bao

- Tác động đến hệ sinh thái

- Tác động đến môi trường nước mặt

- Ảnh hưởng môi trường lao động

- Tiếng ồn và độ rung

- Tác động đến môi trường lao động

Đóng gói sản

phảm, ép vỉ

- Các màng PVC lỗi, các sản phẩm lỗi

- Ô nhiễm đất, nước ngầm

Đóng lọ - Nước thải rửa lọ

- Nút, nắp lỗi, lọ vỡ

- Tác động đến môi trường nước mặt

Xử lý nguyên - Nguyên liệu rơi vãi - Ảnh hưởng đến môi

Trang 30

Công đoạn Chất ô nhiễm, hóa chất Các vấn đề môi trường

tiềm tàng chính

- Mùi nguyên liệu

- Ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động

nút, dãn nhãn,

đóng hộp

- Lọ vỡ, hộp lỗi, ntú cao su hỏng, mang Al rách, nhãn rách, sản phẩm không đạt tiêu chuẩn

- Ảnh hưởng tới môi trường đất

V Các yếu tố

khác

Trang 31

Cụng đoạn Chất ụ nhiễm, húa chất Cỏc vấn đề mụi trường

tiềm tàng chớnh

Quỏ trỡnh sinh

hoạt của cụng

nhõn

- Nước thải sinh hoạt

- Rỏc thải sinh hoạt

- Ảnh hưởng tới mụi trường nước mặt, nước ngầm

- Ảnh hưởng tới mụi trường đất, ảnh hưởng hệ sinh thỏi khu vực

- Ảnh hưởng mụi trường kinh tế, xó hội trong khu vực

Quỏ trỡnh vận

chuyển vật

liệu, sản phẩm

- Bụi, tiếng ồn động cơ ụtụ

- Khớ thải của động cơ

- Tỏc động đến sức khỏe của cụng nhõn

- Tỏc động hệ sinh thỏi

II.2 Đánh giá tác động nước thải của cơ sơ sản xuất kháng sinh

Trong nước thải của nhà máy sản suất Dược phẩm nhìn chung có chứa dư lượng của các nguyên liệu, tá dược, đặc biệt là kháng sinh họ Beta_Lactam, các chất này sẽ tác động tiêu cực đến hệ sinh vật nơi tiếp nhận Với đặc tính chất thải như trên nếu không được xử lý sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ở nhũng vùng tiếp nhận Cụ thể như:

- Dung dịch dinh dưỡng được sử dụng (các chất lỏng, lên men, bùn loãng) với BOD cao, bị nhiễm bởi các vật chất khác, axit hữu cơ, Quá trình chuyển hoá các chất tinh bột có sử dụng trong công nghệ sản xuất thành axit hữu cơ làm pH của nước thải giảm nhanh chóng pH=2-3

-Bùn bị nhiễm silicagen , những phần còn lại của chất triết suất như axeton, amyl axetat, etylen diclorua…có thể có những chất này trong nước thải với khối lượng lớn

Trang 32

-Nước rửa có chứa các chất hoá học (axit, bazơ) và các dung môi (axeton)

-Nước thải từ quá trình ngưng, các chất bay hơi trong đó có khoảng 25%dạng lỏng bay hơi, BOD BOD của nước khoảng 60-120mg/l[4]

-Nước thải có pH thấp khi thải vào nguồn tiếp nhận sẽ tác động xấu đến thuỷ sinh, đặc biệt là các loài vón ưa môi trường hơi kiềm (hoặc trung tính): làm chết tảo, làm cá phải di chuyển nơi sống Ngoài ra nước có nhiẽm axit làm chua đát nông nghiệp, giảm năng suât cây trồng

-Gây mùi khó chịu do nguyên lệu dược tồn dư trong nước thải phân huỷ tạo mùi hôi Sự có mặt của các dược liệu dòng Beta_Lactam (Penicilin, cephalosporin …) sé tác động trực tiếp tới đời sống thuỷ sinh, gây ức chế sự phát triển của vi sinh vật Đặc biệt sự tồn tại các chất này trong môi trường sẽ

là nguy cơ hình thành các chùng khuẩn kháng thuốc Penicilin, cephalosporin, gây lên hiện tượng nhờn thuốc làm giảm công dụng của thuốc, ảnh hưởng đến khả năng chữa trị khỏi bệnh của bệnh nhân

II.2.1 Tác động của dòng β_Lactam đối với môi trường

Cấu trúc và đặc tính hoá học

Trong y học hiện đại các kháng sinh là nhóm thuốc quan trọng nhất Ngoài việc điều trị bệnh cho người, các chất kháng sinh còn được sử dụng trong thú y, bảo vệ thực vật, bảo quản thực phẩm Để phân loại chất kháng sinh có thể dựa vào nguồn gốc hoặc cơ chế tác dụng nhưng thường thi người ta phân loại theo cấu tạo hoá học của từng loại, từng nhóm kháng sinh Trong luận văn của mình tôi chủ yếu nghiên cứu nhóm kháng sinh họ β_Lactam

Các kháng sinh β_Lactam có chứa trong phân tử một vòng β_Lactam,

đó là một amid vòng 4 cạnh [5]

O

Trang 33

G¾n vßng β_Lactam víi mét vßng Thiazolidin ta ®­îc peman lµ khung

c¬ b¶n cña c¸c kh¸ng sinh penicillin [5]

G¾n vßng β_Lactam víi mét vßng dihydrothiazin th× ®­îc dÉn chÊt

cephem lµ khung c¬ b¶n cña c¸c Cephalosporin [5]

C«ng thøc chung cña c¸c nhãm kh¸ng sinh cã thÓ viÕt nh­ sau:

Penicillin

Trang 34

-Các Cephalosporin:

:

Hình 2.6 Cấu tạo chung của Penicillin và Cephalosporin[5]:

II.2.2 ảnh hương của β_Lactam đến môi trường và phương pháp xử lý

Tác động ảnh hưởng của dược phẩm nói chung và của β_Lactam đến môi trường có thể tóm tắt theo sơ đồ hình 2.7

Trang 35

Hỡnh 2.7 Sơ đồ ảnh hưởng của chất kháng sinh vào môi trường [22,23]

Nhiều nghiờn cứu đó xỏc định được hàm lượng khỏng sinh trong mụi trường, và từ những thụng tin này thỡ những ảnh hưởng về sức khoẻ đối với con người và động vật sẽ được xỏc định bởi cỏc chuyờn gia nghiờn cứu chất độc Một vấn đề khỏc, đú là sự phỏt triển của những vi khuẩn cú khả năng chống lại chất khỏng sinh đươc gõy ra bởi sự cú mặt của chất khỏng sinh ở nồng độ thấp trong mụi trường trong đú cú cả dư lượng cỏc chất khỏng sinh dũng β_Lactam Những năm gần đõy cho thỏy sự tỏc động của những vi khuẩn cú khả năng khỏng cự lại chất khỏng sinh đó tăng lờn và người ta tin rằng sự tăng lờn này là do sự sử dụng chất khỏng sinh (Walter and Vennes, 1985) Người ta cũng phỏt hiện ra sự cú mặt của những chất khỏng sinh ở

nồng đụ và ỏp suất nhất định cú khả năng khuyến khớch những vi khuẩn cú

Trang 36

cùng mã gen kháng cự lại chất kháng sinh Điều này có thể dãn đến những đe

doạ nghiêm trọng tới sức khoẻ cộng đồng [22,23 ]

Và những bằng chứng này cho thấy rằng sự kháng cự lại kháng sinh có khả năng lan rộng từ những vi khuẩn không gây bệnh đến những vi khuẩn gây bệnh có thể dẫn đến kết quả trở thành dịch bệnh.Thực tế, những vi khuẩn có khả năng kháng cự được quan sát này chuyển từ môi trường phòng thí nghiệm sang môi trường tự nhiên rất nhanh nếu chúng ta không quản lý tốt (Kanay 1983)

Nhiều nghiên cứu điều tra ra sự tồn đọng của hàm lượng dược phẩm trong hệ thống tái chế nước bằng phương pháp sinh học Trong đề tài này

lượng kháng sinh được lựa chọn cho nghiên cứu là amoxicilin có cấu hình Semi–synthetic, beta-lactam mà thường được sử dụng nhiều trong việc chống nhiễm trùng tại các bệnh viện Phần tập trung đặc biệt của nhiều dự án là nhằm xác định sự tiêu huỷ của hàm lượng amoxicilin Một số ảnh hưởng đặc

trưng như khả năng kháng cự lại các chất kháng sinh được lựa chọn theo “Dự

án tái chế nước thải của thành phố Lubbock” nhằm xác định những giới hạn

“chịu đựng” chất kháng sinh [22,23]

Nhìn chung thì Dược phấm được sử dụng một lượng lớn trong đời sống của con người và việc nghiên cứu ứng dụng thuốc hoặc một lượng rất nhỏ thêm vào trong việc sản xuất thức ăn gia súc (Stan and habber 1997) Ngoài việc sản xuất thức ăn gia súc , một lượng kháng sinh được quy định như là một phương thuốc phòng bệnh cho gia súc.Sự lạm dụng về chất kháng sinh bùng nổ từ khi sự phát hiện của Fleming về pennicilin Những chất kháng sinh này được quy định như là một biện pháp điều trị của rất nhiều căn bệnh

và ở một liều lượng không thích hợp Có rất nhiều kiểu dùng sai và lạm dụng chất kháng sinh.Trong một chừng mực nào đó, những căn bệnh gây ra bởi virút không cần điều trị bằng kháng sinh.Tuy nhiên , những bệnh nhân này

Trang 37

thường suy nghĩ theo lối cũ và Sự lạm dụng này không chỉ bao hàm việc dùng thuốc kê theo toa mà có thể dẫn đến việc phát triển vi khuẩn có khả năng kháng cự (Lieker ,2000) Phương pháp ngăn ngừa có thể được tiến hành bởi những thầy thuốc lâm sàng nhằm làm giảm sự phát triển của những vi sinh vật có khả năng kháng cự, trong đó phương pháp được đánh giá cao nhất

là sử dụng quang phổ kháng sinh và thời gian được rút ngắn trong phương pháp sử lý kháng sinh này

Do sự lạm dụng chất kháng sinh mà vi khuẩn phát triển thành khả năng kháng cự (kháng chất kháng sinh ) Có 3 cơ chế chính hiện tượng kháng thuốc

mà điều này thông thường bị mang lại bởi việc sử dụng chất kháng sinh không hiệu quả , tuy nhiên không phải vi sinh vật nào cũng có cùng cơ chế kháng thuốc như vậy[22,23]

+, Cơ chế thứ nhất nhằm ngăn cản việc liên kết và kết nối mã gen của nhưng chất kháng sinh, điều này đã được quan sát trong chất

,mà cấu trúc của sự kháng cự này liên quan đến thuốc Multi Efflux Ví dụ khác cũng cho thấy ở vi khuẩn

trong phong thí nghiệm nhằm đưa ra được môt trường bên ngoài với áp suất chung đã được lựa chọn Những sự đột biến này chứa đựng trong đó sự thay đổi thành phần protein gắn kết trong cấu trúc của penicilin theo tác giả

+, Cơ chế kháng cự thứ hai là sự sản xuất của chất enzim cái mà có khả năng khử hoạt tính của chất kháng sinh Ví dụ điển hình của cơ chế kháng cự là sự

huỷ bởi thành phần trong cấu trúc kháng sinh Có

Trang 38

nhiều cỏch khỏc nhau tổng hợp nờn chất enzim bởi vi khuẩn mà những vi khuẩn này cú khả năng là giảm hoạt tớnh của

Hỡnh 2.8: Cấu trỳc hoỏ học của Amoxicillin và axit penicilloic, sản phẩm của

sự biến đổi này được sản xuất trong suốt quỏ trỡnh phõn tỏch vũng betalactam

[23 ]

Amoxicillin penicilloic

Amoxicillin là chất tổng hợp nờn ampicillin mà ở đú ampicillin cú đặc tớnh sở hữu chất chống vi trựng từ sự cú mặt của vũng beta-lactam Amoxicillin và những chất khỏng sinh khỏc như penicillin nhằm tới để đạt được cấu trỳc mảng tế bào vi khuẩn Chất khỏng sinh Beta-lactam gắn kết và hạn chế nhu cầu enzim cho cơ chế tổng hợp peptidoglycan - một thành phần trong mảng tế bào vi khuẩn Vi khuẩn này nhõn lờn và phõn cắt, nhược điểm của màng này khụng bảo vệ cấu trỳc trong mụi trường nước và xảy ra làm chết cỏc tế bào…

* Vấn đề lớn nhất đới với nước thải của câc nhà máy bào chế dược phẩm là nước thải có chứa kháng sinh đặc biệt họ β_Lactam Chất ô nhiễm này sé tác động trực tiếp đến môi trường sống của sinh vật và dễ gây nên

Trang 39

chủng vi khuẩn kháng thuốc Chính bởi vậy trước khi xử lý tâp trung cân phải loại bỏ các chất ô nhiễm này

II.3 Các phương pháp giảm thiểu phát sinh nước chất thải trong sản xuất dược

− Xõy dựng hệ thoỏt nước thải sản xuất và vạch tuyến phõn vựng thoỏt nước mưa Cỏc tuyến thoỏt nước đảm bảo tiờu thoỏt triệt để, khụng gõy ỳng ngập trong suốt quỏ trỡnh quỏ trỡnh xõy dựng Dự ỏn, khi sản xuẩt

đó đi vào hoạt động ổn định; khụng gõy ảnh hưởng đến khả năng thoỏt nước thải của cỏc khu vực bờn ngoài dự ỏn

− Cỏc tuyến thoỏt nước mưa, nước thải được thực hiện phự hợp với quy hoạch thoỏt nước của Dự ỏn núi riờng cũng như của toàn khu vực núi chung

− Khụng tập trung cỏc loại nguyờn nhiờn vật liệu gần, cạnh cỏc tuyến thoỏt nước để ngăn ngừa rơi vói làm tỏc nghẽn đường thoỏt thải Thường xuyờn kiểm tra, nạo vột, khơi thụng khụng để phế thải xõy dựng xõm nhập vào đường thoỏt nước gõy tắc nghẽn

− Lắp đặt cỏc vũi nước tự động tại cỏc nhà vệ sinh, cỏc vũi nước cụng cộng

− Biện phỏp tuần hoàn và tỏi sử dụng: Đặt kế hoạch tỏi sử dụng 60-80% thụng qua hệ thống tuần hoàn nước

Việc ỏp dụng cỏc biện phỏp trờn khụng những cú lợi cho mụi trường mà cũn mang lại hiệu quả kinh tế cho cỏc dự ỏn do tiết kiệm đỏng kể lượng nươc

sử dụng

Sơ đồ nguyờn lý hệ thống cấp nước tuần hoàn cho quỏ trỡnh sản xuất của Dự

ỏn được thể hiện trong Hỡnh 2.13:

Trang 40

− Tổ chức thoỏt nước hợp lý

Cỏc dự ỏn nờn xõy dựng hai hệ thống thoỏt nước hoàn chỉnh: Hệ thống thoỏt nước mưa và hệ thống thoỏt nước và xử lý nước thải

Nước sản xuất (nhiễm thuốc khỏng sinh penicillin va cephalosporin) được

thu gom riờng sau đú đưa tới cỏc bể xử lý sơ bộ nhằm phỏ vỡ vũng β - lactam

và trung hoà nước thải sau đú trộn với nước thải sinh hoạt xử lý tại bể tập trung

Nước mưa

− Bao xung quanh cỏc phõn xưởng, khối cụng trỡnh và dọc đường

giao thụng bố trớ cỏc rónh và ống thu gom nước tràn bề mặt

Toàn bộ nước tràn bề mặt được thu gom và xả xuống hồ tự nhiờn Tại đõy cỏc

chất bẩn sẽ được giảm thiểu nhờ quỏ trỡnh sinh hoỏ diễn ra trong hồ

II.4 Các phương pháp xử lý nước thải trong sản xuất dược

Việc áp dụng các phương pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải trong sản xuất nói chung nhằm tiết kiệm, tái sử dụng nước thải một cách triệt để Tuy nhiênvới ngành công nghiệp Dược cũng như các ngành công nghiệp khác vẫn bắt buộc phải xử lý nươc thải ở mức độ khác nhau để đảm bảo các chỉ tiêu

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w