Tác tử và đối tượng[1]Trong lập trình hướng đối tượng, các đối tượng được định nghĩa là các th c ựthể tính toán đóng gói bao gồm các trạng thái, các hành động hay phương thức trong trạng
Trang 1B GIÁO D Ộ ỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-Bùi Th Thu Hi n ị ề
NGHIÊN C U H Ứ Ệ TH ỐNG ĐA TÁC TỬ ỨNG D NG TRONG CÁC D CH V DU L CH Ụ Ị Ụ Ị
LUẬN VĂN THẠC S Ĩ KỸ THU T Ậ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Hà N i – ộ Năm 2014
Trang 2B GIÁO D Ộ ỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-Bùi Th Thu Hi n ị ề
NGHIÊN C U H Ứ Ệ TH ỐNG ĐA TÁC TỬ ỨNG D NG TRONG CÁC D CH V DU L CH Ụ Ị Ụ Ị
Chuyên ngành: Công ngh thông tin ệ
LUẬN VĂN THẠC S Ĩ KỸ THU T Ậ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
NGƯỜI HƯỚ NG D N KHOA HỌC: Ẫ
GS.TS Nguyễ n Thúc H i ả
Hà N i – ộ Năm 2014
Trang 3L I C Ờ ẢM ƠN
Tôi xin được bày t s kính tr ng và lòng biỏ ự ọ ết ơn sâu sắ ớc t i GS.TS Nguy n ễThúc Hả người, i th y ã t n tình h ng d n, ch b o cho tôi trong su t th i gian ầ đ ậ ướ ẫ ỉ ả ố ờthực hiện đềtài
Để hoàn thành chương trình cao h c và vi t luọ ế ận văn này, tôi xin tỏlòng bi t ế
ơn chân thành tới các Th y Cô thu c Vi n Công ngh thông tin và truy n thông –ầ ộ ệ ệ ềTrường Đạ ọi h c Bách khoa Hà N i, nhộ ững người đã cung c p ki n th c và t o môi ấ ế ứ ạtrường thu n lậ ợi đểtôi có th hoàn thành luể ận văn này
Xin trân tr ng cọ ảm ơn các tác giả ủc a các tài liệu mà tôi đã tham kh o, trích ả
dẫn trong luận văn nhưng không có điều ki n xin phép M c dù không tr c ti p ệ ặ ự ếhướng dẫn nhưng những k t qu c a các tác gi là ngu n c m hế ả ủ ả ồ ả ứng thúc đẩy tôitrong quá trình nghiên cứu
Tôi cũng xin được g i l i cử ờ ảm ơn tới Ban Giám hi u và các ng nghiệ đồ ệp nơi tôi công tác – Trường Trung c p Kinh t Khánh Hòa, ã tấ ế đ ạo điều ki n thu n l i và ệ ậ ợdành thời gian đểtôi h c t p và hoàn thành t t khóa h c.ọ ậ ố ọ
Xin gử ời l i tri ân sâu s c tắ ới gia đình tôi, những người đã sát cánh, ng viên, độkhích lệtôi những lúc khó khăn
Mặc dù tôi đã c g ng hoàn thành luố ắ ận văn bằng t t c nhi t huyấ ả ệ ết và năng lực nhưng chắc ch n không tránh kh i thi u sót R t mong nhắ ỏ ế ấ ận được ý ki n góp ý c a ế ủquý Thầy Cô và các anh chị đồng nghi p.ệ
Nha Trang tháng 12/2013
Học viên Bùi Th Thu Hi nị ề
Trang 4L I Ờ CAM ĐOANTôi xin cam đoan toàn bộnh ng n i dung và s li u trong luữ ộ ố ệ ận văn này do tôi
t nghiên c u và th c hi n.ự ứ ự ệ
Học viên Bùi Th Thu Hi nị ề
Trang 5M C L CỤ Ụ DANH M C CÁC T VI T T T 1Ụ Ừ Ế Ắ DANH MỤC CÁC B NG 1Ả
DANH MỤC CÁC HÌNH 1
MỞ ĐẦU 2
Chương 1 - H THỆ ỐNG ĐA TÁC TỬ 4
1.1 Khái niệm và phân lo i tác t 4ạ ử 1.1.1 Khái niệm 4
1.1.2 Tác tử và đối tượng 6
1.1.3 Các đặc trưng cơ bản c a tác t 6ủ ử 1.1.4 Phân loại tác t 7ử 1.1.5 Tác tử di động 8
1.2 Hệ đa tác tửvà các ng d ng 15ứ ụ 1.2.1 Khái niệm 15
1.2.2 Môi trường tính toán thích h p cho hợ ệ đa tác tử 16
1.2.3 Các ứng d ng c a hụ ủ ệ đa tác tử 17
1.2.4 Các cách tiếp c n phát tri n hậ ể ệ đa tác tử 18
1.3 Tương tác trong hệ đa tác tử 21
1.3.1 Ngôn ngữtruyền thông đượ ử ụng trong các thông điệc s d p 21
1.3.2 Các mô hình tương tác 23
1.3.3 Tương tác với tác t trung gian 23ử 1.4 Chuẩn FIPA 26
1.5 JADE platform 27
1.5.1 Tổng quan v JADE 27ề 1.5.2 Giới thi u v MaSE và agentTool 29ệ ề Chương 2 Ứ- NG D NG H THỤ Ệ ỐNG ĐA TÁC TỬ TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN T 31Ử 2.1 Tổng quan 31 2.2 Ứng d ng h th ng tác t trong các d ch v du l ch 35ụ ệ ố ử ị ụ ị
Trang 62.2.1 Chu i cung ng các s n ph m du l ch 35ỗ ứ ả ẩ ị
2.2.2 Thương lượng tự động 39
2.3 Các mô hình thương lượng 47
2.4 Đề xuất của tác giả về giải pháp tiền xử lý quá trình thương lượng 48
Chương 3 - TH NGHIỬ ỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 51
3.1 Mô hình hóa quá trình thương lượng và ra quyết định 51
3.2 Hệ ốth ng th c nghiự ệm đềxu t 53ấ 3.3 Miêu tả ệ ốh th ng 55
3.3.1 Cấu trúc h th ng 56ệ ố 3.3.2 Kịch bản thương lượng 58
3.3.3 Hệ ốth ng thi hành 60
KẾT LU N 68Ậ HƯỚNG PHÁT TRI N 69Ể TÀI LIỆU THAM KH O 70Ả
Trang 7DANH MỤC CÁC T VI T T TỪ Ế Ắ CNTT Công nghệ thông tin
CSDL Cơ sở ữ ệd li u
TMĐT Thương mại điệ ửn t
DANH M C CÁC B NGỤ Ả
Bảng 2.1 - Th ng kê khách du l ch qu c tố ị ố ế đến Việt Nam 10 năm gần đây 33
Bảng 2.2 - Dự báo lượng khách du lịch đến năm 2020 33
Bảng 3.1 Danh sách các Buyer 63
Bảng 3.2 Danh sách các seller 63
DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 - Cơ chế ọg i hàm t xa 9ừ Hình 1.2 - Mô hình tác tử di động 10
Hình 1.3 - Các loại hình tương tác 23
Hình 1.4 - Mô hình tương tác sử ụd ng tác tử điều ph i 25ố Hình 1.5 - Mô hình tương tác sử ụd ng tác t môi gi i 25ử ớ Hình 1.6 - Cấu trúc c a h thủ ệ ống multiAgent được xây d ng v i JADE 28ự ớ Hình 2.1 - Mô hình website tổng h p c a các công ty kinh doanh du l ch 32ợ ủ ị Hình 2.2 - Mô hình cơ bản website c a các công ty du l ch t i Vi t Nam 34ủ ị ạ ệ Hình 2.3 - Một chu i cung ng s n phỗ ứ ả ẩm điển hình 37
Hình 3.1 - Mô hình chuỗi cung ng s n ph m trên h thứ ả ẩ ệ ống đa tác tử 51
Hình 3.2 - Cấu trúc tác tử theo đềxu t c a tác gi 55ấ ủ ả Hình 3.3 - Mô hình hệ ốth ng có hai client và hai shop 56
Hình 3.4 - Kiến trúc trong JADE 60
Hình 3.5 - Khở ại t o các Agent tham gia quá trình thương lượng d ch v 64ị ụ Hình 3.6 - Quá trình đăng ký với CIC_Agent 65
Hình 3.7 - Chọn d ch vị ụ để ến hành thương lượti ng 65
Hình 3.8 - Quá trình thương lượng 66
Hình 3.9 - Thông điệp trao đổi trong quá trình thương lượng 67
Trang 8M Ở ĐẦ U
1 Lý do chọn đềtài
Trong những năm gần đây, sự phát tri n m nh m c a các công ngh truy n ể ạ ẽ ủ ệ ềthông và Internet đ ảnh hưởã ng sâu rộng đến m i mặọ t c a cu c s ng t kinh t , ủ ộ ố ừ ếkhoa học đến văn hóa và xã h i Trong lộ ĩnh vực kinh doanh, thương mại điện tử(TMĐT) đã tr thành m t hình th c kinh doanh ph bi n và ngày m t phát tri n.ở ộ ứ ổ ế ộ ể
Cùng v i nh ng b c ti n c a công ngh ph n m m, h th ng thông tin thông ớ ữ ướ ế ủ ệ ầ ề ệ ốminh, khoa h c qu n tr kinh doanh; các ng dọ ả ị ứ ụng TMĐT tiên tiến, h tr tỗ ợ ự động hóa các qui trình kinh doanh cũng có những ti n bế ộ vượ ật b c Tuy vậy, cho đến nay,
h u h t nh ng giao d ch trên các h thầ ế ữ ị ệ ống TMĐT vẫn dựa vào con người để đưa ra
nh ng quyữ ết định M c tiêu luụ ận văn là kh o sát các k thuả ỹ ật thương lượng tự động
đ đượã c gi i thi u, tớ ệ ừ đó đề xu t nh ng k ch b n (chiấ ữ ị ả ến lược) thương lượng D a ựtrên công ngh tác t , khi áp d ng vào lệ ử ụ ĩnh vực du l ch, các tác t sị ử ẽ thay con người
th c hiự ện thương lượng v i nhà cung c p d ch v du lớ ấ ị ụ ịch để có được nh ng d ch vữ ị ụphù h p v i chợ ớ ất lượng d ch v và giá c h p lý.ị ụ ả ợ
Trong nhịp s ng h i h và b n r n hi n nay, th i gian v n quí báu, nay càng ố ố ả ậ ộ ệ ờ ốtrởnên hi m hoi và ít i Mế ỏ ột người muốn đi du lịch, sẽ không đủ ời gian đểth tìm hiểu và đánh giá các điểm thăm quan mình sẽ đến, các d ch vị ụ đi kèm cùng với ch t ấlượng và giá c c a chúng Th c t hi n t i, vi c mua bán tour du l ch tr c tuyả ủ ự ế ệ ạ ệ ị ự ến đã khá phổ ếbi n; tuy nhiên, người dùng ch có hai l a ch n là mua ho c không mua.ỉ ự ọ ặ
Luận văn hướng đến một môi trường mua bán tr c tuy n linh ho t và hi u quự ế ạ ệ ảhơn, ở đó có sự tương tác và thương thảo giữa người mua và người bán Tuy nhiên, điểm đặc bi t là c hai bên mua và bán, kệ ả hông có người dùng nào online c ; các tác ả
tử ẽs thay mặt người dùng th c hiự ện thương lượng với đối tác theo m t chiộ ến lược,
mộ ịt k ch bản đ được định trướã c
Trang 92 Đối tượng, ph m vi nghiên c u.ạ ứ
Với đề tài “Nghiên c u h th ứ ệ ống đa tác tử ứ ng d ng trong các d ch v ụ ị ụ du lịch”, tác giả đã nghiên c u v chu i cung ng d ch v du l ch, công ngh tác t , ứ ề ỗ ứ ị ụ ị ệ ửcùng với các k thuỹ ật thương lượng đ được đăng tảã i; từ đó luận văn đề xu t mô ấhình thương lượng d a vào h thự ệ ống đa tác tử ứ, ng d ng trong vi c mua bán các ụ ệ
hệ ốth ng chu n FIPA và JADE platform.ẩ
Chương 2: Ứ ng d ng h th ụ ệ ống đa tác tử trong thương mại điệ n t ; trình ử
bày tổng quan các khả năng ứng d ng tác tụ ử trong TMĐT nói chung Tiếp đó đi sâu vào gi i thi u ng d ng h th ng tác t trong các d ch v du l ch Trong ph n này, ớ ệ ứ ụ ệ ố ử ị ụ ị ầtác giả trình bày chi ti t l ch s hình thành và khái ni m vềế ị ử ệ chu i cung ng s n ỗ ứ ảphẩm d ch v du l ch; vai trò c a chu i cung ng trong kinh doanh; t ng h p các kị ụ ị ủ ỗ ứ ổ ợ ỹthuật thương lượng tự động ã đ được gi i thiớ ệu, qua đó đềxu t các chiấ ến lược (k ch ịbản) thương lượng hi u qu ệ ả
Chương 3: Th c nghi ự ệm và đánh giá ; s d ng công c AgentTools và các ử ụ ụTools của JADE đểmô ph ng các k thu t, chiỏ ỹ ậ ến lược thương lượng tự động ng ứ
dụng vào lĩnh vực du l ch d a trên công ngh tác t ; trình bày nhị ự ệ ử ững đánh giá chủquan c a tác gi v k t qu th c nghiủ ả ề ế ả ự ệm và định hướng phát triển trong tương lai
Trang 10C hương 1 - H TH Ệ ỐNG ĐA TÁC TỬ1.1 Khái ni m và phân lo i tác tệ ạ ử
1.1.1 Khái ni mệ
Trong những năm gần đây, Công ngh thông tin (CNTT) ã thâm nh p vào ệ đ ậcác lĩnh vực khác nhau c a cu c sủ ộ ống như tìm ki m truy xu t thông tin, qu n lý ế ấ ả
mạng viễn thông, TMĐT, hỗ ợtr ra quyết định, gi i trí,…Sả ự đa dạng c a các lủ ĩnh
v c ng d ng khi n cho vi c phát tri n ph n m m ngày càng tr nên ph c t p và sự ứ ụ ế ệ ể ầ ề ở ứ ạ ự
ph c t p này th hi n m t sứ ạ ể ệ ở ộ ố đặc điểm sau đây[1],[3]:
Kh ối lượ ng công vi c c n x ệ ầ ử lý ngày càng l n ớ : Các ph n m m ngày nay ầ ềphải x lý m t khử ộ ối lượng d li u r t l n ho c thao tác trên m t sữ ệ ấ ớ ặ ộ ố lượng l n các ớnguồn tin Ngoài ra, quá trình phát tri n h thể ệ ống thường xuyên phải đối m t v i ặ ớcác bài toán có độ ph c t p l n (nhi u bài toán thu c d ng Nứ ạ ớ ề ộ ạ P đầy đủ) đặc bi t là ệ
với các ng dứ ụng TMĐT hay điều khi n ph c tạp.ể ứ
Yêu c u v tính chính xác ngày càng cao ầ ề : Yêu c u này xu t hi n cùng v i ầ ấ ệ ớ
sự ra đờ ủi c a các h thệ ống đòi hỏi độchính xác và th i gian thờ ực như các hệ điều khiển không lưu, điều khi n thi t b vi n thông, các bài toán qu n lý lể ế ị ễ ả ưu lượng, quản lý ti n trình công viế ệc,… Đặc bi t, các ng d ng th i gian thệ ứ ụ ờ ực đang ngày càng tr thành nhu c u t t y u và là m t trong nhở ầ ấ ế ộ ững hướng phát tri n c a CNTT và ể ủtruyền thông nói chung
Yêu c u v tính m và phân tán ầ ề ở : Yêu c u này xu t hi n cùng v i s phát ầ ấ ệ ớ ựtriển c a các h th ng mủ ệ ố ạng, đặc bi t là h th ng trên m ng Internet Nhệ ệ ố ạ ững năm
gần đây ầ, h u h t các h thế ệ ống thông tin đều g n bó ch t ch vắ ặ ẽ ới môi trường m ng, ạ
do đó các phần m m cề ũng cần phải đáp ứng ngày càng tốt hơn các nhu cầu c a con ủngười như tìm ki m thông tin, h trế ỗ ợ người mua và người bán ra quyết định,…và phải có tính m , t c là có thở ứ ể được c p nhậ ật, thay đổi hay b sung các d ch v vào ổ ị ụ
hệ ốth ng
Trang 11 Yêu c ầu tính độ ậ c l p cao gi a các thành ph n trong h th ng: ữ ầ ệ ố Các thành phần trong các h ra quyệ ết định và các hệ TMĐTyêu c u r t cao về tính độ ậầ ấ c l p và chủ động tương tác với các thành ph n khác nhầ ằm hướng tới đích riêng của mình Nhất là trong h th ng mà mệ ố ục đích riêng của các thành ph n là không gi ng nhau, ầ ốthậm chí tranh ch p nhau thì yêu c u này càng tr nên quan tr ng.ấ ầ ở ọ
Những yêu cầu này đã dẫn đến s nghiên c u và phát tri n m nh m c a công ự ứ ể ạ ẽ ủnghệ ph n m m trong ầ ề gia đoạn gần đây Cách tiếp c n d a trên c u trúc chiậ ự ấ ếm ưu
th vào nhế ững năm 70 – 80 c a th kủ ế ỷ trướ đc ã d n b thay th bầ ị ế ởi phương pháp
luận hướng đối tượng v i t p ký hi u chu n UML mà ngày nay tr thành ph bi n ớ ậ ệ ẩ ở ổ ếtrong phân tích, thiế ết k và xây d ng các h ph n m m.ự ệ ầ ề
Tuy nhiên, đến nay thì h ng ti p c n này b c l nhi u h n ch b i tính thụướ ế ậ ộ ộ ề ạ ế ở
động của các đối tượng, c th là ụ ể các đối tượ ng ch th c s ỉ ự ự ọat độ h ng khi nh n ậ đượ c m ột thông điệ ừ đối tượ p t ng khác Đối v i các h thớ ệ ống phân tán như hệ ốth ng thương lượng trong TMĐT, hệ th ng qu n lý m ng vi n thông…thì ố ả ạ ễ điều này chưađáp ứng yêu c u th c t ầ ự ế
Xét một ví dụ sau đây: Trong hệ th ng d ch v du lố ị ụ ịch, ngườ ử ụi s d ng có nhiều yêu c u khác nhau cho các gói du l ch c a mình nhầ ị ủ ư: vé máy bay, chỗ ở, những địa điểm tham quan,… Các thành ph n ph n m m thay mầ ầ ề ặt người dùng
cần phải tương tác, thương lượng v i nhi u d ch v khác m t cách tớ ề ị ụ ộ ự động và sau đó tích hợp k t qu g i lế ả ử ại cho ngườ ử ụi s d ng, m i thành phỗ ần như thế ọg i là một tác tử
Mặc dù cho đến nay, chưa có một định nghĩa thống nh t v khái ni m này, tuy ấ ề ệnhiên nhiều nghiên c u cho r ng [3]: ứ ằ
Tác t là m t h tính toán hoàn ch ử ộ ệ ỉnh hay chương tr ình được đặ t trong m t ộ môi trườ ng nh ất đị nh, có kh ả năng hoạt độ ng m t cách t ch và m m d o trong ộ ự ủ ề ẻ môi trường đó nhằm đạt đượ c m ục đích đ ã thi t k ế ế
Trang 121.1.2 Tác tử và đối tượng[1]
Trong lập trình hướng đối tượng, các đối tượng được định nghĩa là các th c ựthể tính toán đóng gói bao gồm các trạng thái, các hành động hay phương thức trong trạng thái đó, các đối tượng liên l c v i nhau thông qua vi c gửi các thông điệp Xét ạ ớ ệtheo quan điểm h th ng, có th xem m i tác t cệ ố ể ỗ ử ũng là một đối tượng nhưng ở ứm c trừu tượng cao hơn
So v i khái ni m tác tớ ệ ử đã trình bày M c 1.1.1 thì ở ụ đối tượng và tác t có ửcác điểm khác bi t sau:ệ
Tác t có tính t chử ự ủ cao hơn đối tượng Tác t có quy n t quyử ề ự ết định hành động c a mình mà không ph i th c hi n theo yêu c u c a tác tủ ả ự ệ ầ ủ ử khác Ngược lại, các đối tượng ch th c s hoỉ ự ự ạt động khi nhận được l i g i hàm tờ ọ ừ các đối tượng khác
Tác tử có tính hướng đích, mỗi tác t có mử ột đích riêng và đích c a các tác ủ
tửtrong m t h th ng có th th ng nh t ho c không c n th ng nh t v i mộ ệ ố ể ố ấ ặ ầ ố ấ ớ ục đích
c a h thủ ệ ống Trong khi đó các đối tượng không có mục đích riêng, chúng cùng chia
s mẻ ục đích chung của c h thả ệ ống Do đó, các tác tử thường phải thương lượng v iớnhau trong quá trình tương tác
Tác t có các hành vi linh ho t dử ạ ựa trên các đặ trưng như tính chủcđộng, khả năng phả ứn ng, và khả năng xã hội Các đối tượng không có các ki u ểhành vi này
M i tác t có m t ho c nhi u luỗ ử ộ ặ ề ồng điều khi n (thread) riêng Trong hể ệ
thống hướng đối tượng cũng có điều khi n theo ki u luể ể ồng nhưng không yêu cầu mỗi đối tượng ph i có m t luả ộ ồng riêng mà ngược l i có th có nhiạ ể ều đối tượng chung một lu ng B n ch t c a s khác nhau này cồ ả ấ ủ ự ũng là đặ trưng quan trọc ng về
mức độ ựt ch c a tác t so vủ ủ ử ới đối tượng
1.1.3 Các đặc trưng cơ bản c a tác tủ ử
Theo các tài li u [1], [13] thì tác tệ ử có các đặc trưng sau đây:
Trang 13 Tính t ch (autonomy): ự ủ đặc trưng quan trọng nh tấ
- T ch tr ng thái ự ủ ạ : M i tác t ch a m t tr ng thái riêng c a nó, các tác tỗ ử ứ ộ ạ ủ ửkhác không truy cập được vào các tr ng thái này.ạ
- T ch v ự ủ ề hành độ : Tác t có th t quy ng ử ể ự ết định các hành động c a ủmình (có thể là một hành động đơn hoặc m t chuộ ỗi các hành động) d a ựtrên trạng thái hi n th i mà không có s can thi p cệ ờ ự ệ ủa con người hay các tác tử khác
Kh ả năng phả ứ n ng (reactivity): Là khả năng tác tửcó th nh n biể ậ ết được môi trường (qua b ph n c m nhộ ậ ả ận nào đó) và thông qua nhận biết đó, tác tử đáp ứng k p th i nhị ờ ững thay đổi x y ả ra trong môi trường Tính ph n ng th hi n rõ ả ứ ể ệnhấ ởt các tác t hoử ạt động trên môi trường có tính mở và thường xuyên thay đổi như Internet, mạng phân tán…Ph n ng c a m i m t tác tả ứ ủ ỗ ộ ử đố ới môi trười v ng bên ngoài đều hướng t i vi c th c hi n m c tiêu c a tác tớ ệ ự ệ ụ ủ ử đó
Tính ch ủ độ ng (pro-activeness): Khi có sự thay đổ ủa môi trười c ng, tác tửkhông ch ph n ng mỉ ả ứ ột cách đơn giản mà còn xác nh m t chuđị ộ ỗi hành động c n ầthực hi n, b n thân m i tác t s chệ ả ỗ ử ẽ ủ động trong vi c khệ ởi động và th c hi n chu i ự ệ ỗhành động này
Kh ả năng x ã h i (social ability): ộ Các tác t không chử ỉ hướng tới đích riêng
c a mình mà còn có khủ ả năng tương tác với các tác t khác trong h thử ệ ống đểhướng t i mớ ục đích chung của toàn h th ng Các hoệ ố ạt động tương tác này rất đa
d ng bao g m ph i h p, ạ ồ ố ợ thương lượng, c nh tranh,…ạ
1.1.4 Phân lo i tác tạ ử
Trên th c t , có nhi u cách phân lo i tác t [1], [13] Trong khuôn khự ế ề ạ ử ổ đề tài, tác giảtrình bày 3 lo i tác t d a trên ạ ử ự đặc trưng về ứng d ng c a chúng, bao g m:ụ ủ ồ
- Tác tử ph n m m (Software Agent): ph n m m hoầ ề ầ ề ạt động độ ậc l p và chủđộng đưa ra các quyết định, nó hoạt động v i vai trò i di n cho mớ đạ ệ ột người dùng
Trang 14hoặc m t ph n m m khác Ví d : tác tộ ầ ề ụ ử thư ký điệ ử ự độn t t ng s p x p l ch làm vi c ắ ế ị ệcho người dùng và thông báo khi sắp đến gi ph i làm gì ờ ả đó.
- Tác t thông minh (Intelligent Agent): Tác tử ử được trang b trí tu nhân t o ị ệ ạ
đểcó khả năng học, suy lu n, h tr ra quyậ ỗ ợ ết định…
- Tác tử di động (Mobile Agent): V i các l i th c a mình, tác tớ ợ ế ủ ử đượ ức ng dụng để ảgi i quy t các bài toán phân tán, thu th p, giám sát và ph bi n thông tin.ế ậ ổ ế
Liên quan đến n i dung ộ đề tài, tác gi gi i thi u c th v lo i tác t di ả ớ ệ ụ ể ề ạ ử
động ph n 1.1.5.ở ầ
1.1.5 Tác tử di động[5]
Tác tử di động là một đố ượi t ng ph n m m hoầ ề ạt động một cách tương đối độc
lập, t ch và có khự ủ ả năng cộng tác v i nhau trong m t môi trớ ộ ường để hoàn thành
một nhi m vệ ụ định trước Đặc điểm n i tr i c a tác t là khổ ộ ủ ử ả năng đóng gói mã
lệnh, d li u và c tr ng thái thi hành, nh v y có th chuy n công viữ ệ ả ạ ờ ậ ể ể ệc đang thực hiệ ạn t i một máy này đến m t máy khác ộ
1.1.5.1 S c n thi t c a mô hình tác tự ầ ế ủ ử di động
Theo truy n th ng, m t ng d ng phân tán có c u trúc xây d ng trên mô hình ề ố ộ ứ ụ ấ ựclient-server sẽ th c hi n vi c giao tiự ệ ệ ếp thông qua cơ chế truy n thông ề điệp ho c ặcác lờ ọi g i hàm từ xa (RPCs) Đây là mô hình ng b , nghđồ ộ ĩa là phía client s ph i ẽ ảtạm ngưng hoạt động c a mình trong th i gian g i yêu củ ờ ở ầu đến server và đợi đến khi nhận được k t qu tr v t server, tùy n i dung k t qu m i x lý ti p (Hình ế ả ả ề ừ ộ ế ả ớ ử ế1.1)
Một ki n trúc ti n bế ế ộ hơn là REV do Stamos và Gifford đưa ra vào năm 1990[5] Trong mô hình REV, thay vì yêu c u th c hi n các hàm t xa thì client ch vi c ầ ự ệ ừ ỉ ệ
gởi mã ngu n các hàm cồ ủa nó đến server và yêu c u server th c hi n r i tr v k t ầ ự ệ ồ ả ề ếquả M t s h th ng gộ ố ệ ố ần đây cũng đã gi i thi u khái niớ ệ ệm thông điệp chủ động (active messages) có thểdi trú gi a các v trí trên m ng, mang theo mã cữ ị ạ ủa chương
Trang 15trình để th c thi t i nh ng v trí này Tác tự ạ ữ ị ử di động là mô hình ti n hóa tiên ti n ế ếnhất so v i các mô hìớ nh trước đó
Hình 1.1 -Cơ chế ọg i hàm t xaừ
Sự khác nhau giữa các cơ chế từ xa trước đây với tác tử di động
Cơ chế từ xa bao gồm từ việc gọi thủ tục từ xa RPC, DCOM, NET, TCP servers, dịch vụ web và hầu hết các kiến trúc hướng dịch vụ Một đối tượng chỉ tồn tại trên máy chủ nhưng bị điều khiển bởi lớp đại diện trên máy con dưới một giao diện Dữ liệu được gửi đến máy chủ và kết quả được trả về (Hình 1.1)
Đối với tác tử di động việc thi hành thực sự được di chuyển Điều này thuận tiện để triển khai các đối tượng mới hơn, chẳng hạn như chúng không phải thể hiện lại và cài đặt lại những gì mà trước đó chúng đã sử dụng Tác tử di động chỉ đơn giản là tạo và tự triển khai (Hình 1.2)
Giao di n phía clientệ
Mã l nh g i mệ ọ ột phương thức;
Tạo lời gọi hàm từ xa thông qua
m ng g i yêu cạ ở ầu đến server; Yêu cầu được ánh xạ đến phương thức tương ứng;
Đối tượng thi hành
Thi hành phương thức;
Giá tr tr vị ả ề được g i v clientở ềNhận giá tr tr vị ả ề
Trang 16Ngược với chuỗi sự kiện của cơ chế từ xa, đối tượng sẽ trả về một giá trị hoặc trả về chính nó Tuy nhiên tác tử di động có nhiều sự lựa chọn khác nhau và linh ho t.ạ
Hình 1.2 - Mô hình tác tử di động1.1.5.2 Các đặc tính c a tác tủ ử di động
Tính t chự ủ Tính t ch th hi n khự ủ ể ệ ở ả năng tự ểki m soát b n thân c a tác ả ủ
tử M i tác tỗ ử được trang b mị ột cơ sởtri th c và mứ ột cơ ấu đưc a ra các quyết định
Từ đó, dựa vào các d kiữ ện mà nó thu đượ ừc t bên ngoài, tác t sử ẽ đưa ra những hành xử tương ứng Sau khi được giao nhi m v , tác t hoệ ụ ử ạt động mà không c n ầphải điều khi n tể ừ nơi gởi
Tính di động Khi di chuy n trong m ng, các tác tể ạ ử đóng gói m ệã l nh, dữ
li u và tr ng thái th c hi n cệ ạ ự ệ ủa nó Do đó, chúng có thể th c hi n m t nhi m vự ệ ộ ệ ụ
Máy yêu c u, máy g iầ ở
Máy thực hi n, máy nh nệ ậ
Trang 17được giao trên nhi u trạề m máy tính khác nhau và tái khởi động nhi m vệ ụ đang thực thi dang dở ộm t cách d dàng và linh ho t ễ ạ
Tính thích ngứ M t tác t có khộ ử ả năng nhận thức được môi trường t n t i ồ ạ
của mình và có những đáp ứng thích h p v i sợ ớ ự thay đổi môi trường để tho mãn ảcác mục tiêu được giao
Tính chủ động Các tác t có khử ả năng thể ệhi n các ng x h ng m c tiêu ứ ử ướ ụ
bằng vi c hoàn thành các k hoệ ế ạch đểtho mãn các m c tiêu thi t k ả ụ ế ế
Tính xã h iộ Các tác t có khử ả năng tương tác với nhau và c v i con ng i ả ớ ườ
đểtho mãn các m c tiêu thi t k ả ụ ế ế
Ví dụ: Trong chương trình Infogate: các tác t thu th p các tin t c m i vử ậ ứ ớ ề
l nh vĩ ực mà người dùng quan tâm r i tồ ự động gửi thông báo đến người dùng khi
có tin mới
1.1.5.3 Ưu điểm và ứng dụng c a tác tủ ử di động [5]
Ưu điểm
- Gi m t i m ngả ả ạ
Tác tử di động cho phép người dùng đóng gói thông tin, gửi nó đến máy đích
và th c hi n x lý d liự ệ ử ữ ệu, trao đổ ụi c c b tộ ại đó Như vậy s góp ph n ẽ ầ làm gi m d ả ữ
li u thô trên m ng ệ ạ , giúp gi m t i mả ả ạng đáng kể Phương châm của kĩ thuật tác t di ử
động là: mang x ử lý đến nơi chứ a d li ữ ệu hơn là mang dữ ệ li u v n ề ơi xử lý.
- Giảm độ ễtr
Việc điều khi n các h th ng quy mô l n s ph i ch p nh n mể ệ ố ớ ẽ ả ấ ậ ột độ ễtr m ng ạnhất định Nhưng điều đó không được phép x y ra trong các h th ng th i gian th c ả ệ ố ờ ựnhư điều khiển đèn giao thông, dây chuyền s n xuả ất Khi đó, giải pháp tác t di ử
động r t h u ích trong vi c kh c phấ ữ ệ ắ ục độ ễtr nh vào vi c tác t có thờ ệ ử ể được gửi đi
từ trung tâm điều khiển và hành động c c b , t tr , tr c ti p thi hành các ch d n ụ ộ ự ị ự ế ỉ ẫcủa người điều khi n trên thi t b thi công.ể ế ị
Trang 18- Có th th c thi khi không có k t n i m ng ể ự ế ố ạ
Khi g p s c m ng và không th di chuy n ti p, tác t s tặ ự ố ạ ể ể ế ử ẽ ự đưa mình vào trạng thái chờ cho đến khi mạng được thi t l p l i thì tác t s khế ậ ạ ử ẽ ởi động l i và di ạchuyển tiếp để hoàn thành nhi m vệ ụ được giao M t khác, tác t do không ph i ặ ử ảnhận các điều khi n, ch th t máy g i nên nó có th thi hành nhi m v ngay c khi ể ỉ ị ừ ở ể ệ ụ ảkhông có kế ốt n i m ng, k t qu tr v cho máy g i s th c hi n khi có k t n i m ng ạ ế ả ả ề ở ẽ ự ệ ế ố ạtrở ạl i
độ ập thi hành không đồc l ng b và có khộ ả năng tự ịtr Các thi t bế ị di động sau đó có
th k t n i lể ế ố ại để đón tác tử ở ềtr v
- Nhanh và gi m thi u l iả ể ỗ
V i khớ ả năng ph n ả ứng năng động v i các s ki n và nhớ ự ệ ững thay đổi b t ấ
lợi, tác tử di động giúp vi c xây d ng h th ng m nh m và ch u lệ ự ệ ố ạ ẽ ị ỗi cao được dễdàng hơn
- Kh c ph c tình trắ ụ ạng không đồng nh tấ
Vi c x lý tính toán trên mệ ử ạng cơ bản là không đồng nh t vì sấ ự đa dạng về
ph n c ng và ph n mầ ứ ầ ềm được s d ng Do tác tử ụ ử di động độ ậc l p với máy tính (độc
lập v i ph n c ng và hớ ầ ứ ệ điều hành) và t ng v n chuy n, nó ch ph thu c vào môi ầ ậ ể ỉ ụ ộtrường thi hành nên tác tử di động cung c p mấ ột điều ki n tệ ối ưu cho việc liên k t ếcác hệ ốth ng không liên quan l i v i nhau.ạ ớ
Trang 19v i nh ng yêu c u m i v s b o m t ho c tính hi u qu , chúng tr nên c ng k nh, ớ ữ ầ ớ ề ự ả ậ ặ ệ ả ở ồ ề
nặng n và tr thành về ở ấn đềnan gi i V i gi i pháp tác tả ớ ả ử di động, các tác t có thử ểmang trên mình các giao th c thích h p và di chuy n t i các máy ứ ợ ể ớ ở xa đểthi t l p ế ậcác kênh truyền nhận thông tin tương ứng
có thể là gi i pháp tả ốt hơn Tác tử di động được áp d ng trong nhiụ ề ĩnh vự như: u l c
- Thương mại điện tử
Các ng dứ ụng TMĐT cho phép người dùng th c hi n các giao d ch trong kinh ự ệ ịdoanh trên mạng M t giao d ch có th bao g m s thương lượng v i các th c thộ ị ể ồ ự ớ ự ể ở
xa và có thể đòi h i truy c p ỏ ậ ngu n thông tin liên t ồ ục thay đổ i T th c từ ự ế đó nảy sinh nhu cầu thay đổi hành vi c a các th c thủ ự ể để đạt được m t nghi th c chung ộ ứtrong việc thương lượng Hơn nữa, vi c di chuy n các thành ph n c a ng d ng ti n ệ ể ầ ủ ứ ụ ếgần đến ngu n thông tin thích h p cho giao d ch cồ ợ ị ũng được quan tâm Vì th , công ếnghệtác tử di động là một gi i pháp r t h p d n cho lả ấ ấ ẫ ĩnh vực này
- Thu th p thông tin phân tán ậ
Trong trường h p có nhu c u truy v n ph c t p, chuyên biợ ầ ấ ứ ạ ệt và liên quan đến nhiều ngu n d liồ ữ ệu phân tán, không đồng nh t, vi c c các tác tấ ệ ử ử di động di chuyển đến các nguồn tin đểkhai thác t i ch và cu i cùng là quay v vạ ỗ ố ề ới nh ng thông tin ữcần thiế ẽt s cho phép giảm tải mạng và giải quyết tốt hơn bài toán tương thích
Các d án tiêu bi u cho ng d ng này: ự ể ứ ụ Mobile Agents for WWW Distr DB Access (University of Cyprus), Distributed Query Processing via Mobile Agents
(University of Maryland)
- Theo dõi và thông báo tin c p nh t ậ ậ
Ứng d ng cụ ổ điển này làm n i b t ổ ậ b n ch ả ất không đồ ng b ộ của các tác t di ử
động Các tác t có thử ể được gởi đến nơi có nguồn tin và hoạt động theo dõi ngu n ồ
Trang 20tin ngay cả khi người dùng ng t k t nắ ế ối Sau đó, khi nguồn tin có sự thay đổi, tác tử
s quay v báo cho ch nhân ẽ ề ủ
Các ứng d ng tiêu bi u: ụ ể Weather Alarm (University of Tromso) và JobFinder
(findjobs.com)
- Giám sát và ph bi n thông tin ổ ế
Các tác tử di động là m t minh h a cho mô hình Internet push Các tác t có ộ ọ ửthể ph bi n tin t c và c p nh t ph n m m tổ ế ứ ậ ậ ầ ề ự động cho các nhà s n xu t Tác tả ấ ửmang các thành ph n ph n m m cầ ầ ề ũng như các thủ ụt c c n thiầ ết đến các máy cá nhân
của khách hàng và t c p nh t ph n mự ậ ậ ầ ềm trên máy đó Mô hình này giúp cho nhà
sản xu t chấ ủ động hơn trong việc ph c vụ ụ khách hàng để ảo đảb m chất lượng d ch ị
Do đặc điểm tài nguyên h n ch và không k t nạ ế ế ối thường xuyên, vi c xây ệ
dựng các ng d ng d a trên tác tứ ụ ự ử di động v i khớ ả năng di chuyển đến các máy tính
Trang 21có c u hình mấ ạnh hơn để hoạt động (truy vấn cơ sở ữ ệd li u, tìm tin…) r i tr k t ồ ả ếquả ẽs là m t gi i pháp tộ ả ốt cho người dùng các thi t bế ị di động
Các đề án v lo i ng d ng này có th kề ạ ứ ụ ể ể đến Sony Magics Link PDA (xây
dựng trên Telescript), TACOMA, Mobile Agent Middlerware tại Darmouth
College, Docking Laptop t i University of Maryland.ạ
1.2 Hệ đa tác tửvà các ng d ngứ ụ [1], [3], [16]
1.2.1 Khái ni mệ
Năng lực c a m i tác t ch gi i quy t các vủ ỗ ử ỉ ả ế ấn đề ủc a riêng tác tử đó Trong
m t h th ng ng d ng c thộ ệ ố ứ ụ ụ ể, thông thường tài nguyên dành cho m i tác t là h n ỗ ử ạchế do đó khả năng hành động c a m i tác t củ ỗ ử ũng là h n ch M i tác t ch t p ạ ế ỗ ử ỉ ậtrung giải quy t m t vế ộ ấn đề ạt i m t v trí c thộ ị ụ ể nào đó chứ không th gi i quy t ể ả ếđược h t các vế ấn đề đặt ra cho c h th ng Trong các h phân tán ph c t p, hả ệ ố ệ ứ ạ ệ đa tác tử được xem là h xệ ửlý thông tin có nhi u tiề ềm năng ứng d ng.ụ
Có thể hi u hể ệ đa tác tử là m t t p các tác t cùng ho ộ ậ ử ạt độ ng trong m t h ộ ệ
th ng, m i tác t có th ố ỗ ử ể có ch ức năng khác nhau nhưng toàn bộ ệ h tác t ử cùng hướ ng t i m ớ ục đích chung thông qua tương tác.
Quá trình tính toán và x lý thông tin trong hử ệ đa tác tử được xem là có nhi u ề
ưu điểm hơn so với các h th ng khác (c th là hệ ố ụ ể ệ đối tượng):
Kh ả năng tính toán hiệ u qu : ả Hệ đa tác tửcung c p khấ ả năng tính toán hiệu quả hơn nhờ quá trình tính toán được phân chia cho các tác t khác nhau và khử ảnăng phối h p cùng x lý c a nhi u tác t ợ ử ủ ề ử
Độ tin c y cao: Do có nhi u tác t cùng tham gia gi i bài toán và các tác t ậ ề ử ả ử
có cơ chế trao đổi, ki m tra k t quể ế ả nên độtin c y tính toán trong hậ ệ đa tác tử được cho là cao hơn
Kh ả năng mở ộ r ng:Hệ đa tác tửlà h m , vì có th có thêm các tác t m i ệ ở ể ử ớhoặc bớt đi các tác tử khi nó hoàn thành nhi m v Khệ ụ ả năng này phù hợp v i tính ớ
mở ủc a các h ph n m m hi n nay.ệ ầ ề ệ
Trang 22 S m nh m : ự ạ ẽ Hệ đa tác tửcó th xể ử lý được các bài toán ra quyết định ph c ứ
tạp ho c các bài toán d a trên thông tin không ch c chặ ự ắ ắn như các bài toán thương lượng trong TMĐT, các bài toán điều khi n tể ự động…
Kh ả năng bả o trì: Do hệ đa tác tửbao g m nhi u tác t , m i tác t là m t ồ ề ử ỗ ử ộmodule có tính độ ậc l p và t ch cao nên hự ủ ệ đa tác tử ấ ễ ảr t d b o trì
Kh ả năng phả ứ n ng: Hệ đa tác tử ế ừk th a khả năng phả ứn ng c a các tác tủ ửđơn, nên khi nhận biết được một thay đổ ủa môi trười c ng thì các tác t trong hử ệ
th ng s ph i h p vố ẽ ố ợ ới nhau để đưa ra hành động tương ứng với thay đổi đó
S linh ho t: ự ạ Trong hệ đa tác tử, các tác tử đơn có khả năng khác nhau có
thể tương tác với nhau để cùng gi i quy t m t vả ế ộ ấn đề chung M t tác t trong hộ ử ệ
th ng không ch thông báo t các tác t khác mà chố ờ ừ ử ủ động tương tác đểtìm thông tin cần thi t nh m gi i quy t vế ằ ả ế ấn đề ủc a riêng mình
Kh ả năng sử ụ d ng l i: ạ Hệ đa tác tửcó khả năng sử ụd ng l i vì m i tác t có ạ ỗ ửkhả năng riêng và có thểdùng l i cho nhi u ng d ng khác nhau.ạ ề ứ ụ
1.2.2 Môi trường tính toán thích h p cho hợ ệ đa tác ửt
Hệ đa tác tử ỏt ra có nhiều ưu thế trong vi c gi i quy t các bài toán ph c t p ệ ả ế ứ ạhiện nay dựa trên tính năng củ ừa t ng tác t và s ph i h p gi a các tác t Các môi ử ự ố ợ ữ ửtrường và d ng bài toán thích h p cho hạ ợ ệ đa tác tử[1], [3], [13]:
Hệ đa tác tửcó th gi i quy t nhể ả ế ững bài toán vượt quá khả năng của m t tác ộ
tử đơn (tài nguyên của m i tác tỗ ử đơn như đường truy n, b nh ,… h n chếề ộ ớ ạ ) Hệ đa tác tử nâng cao năng lực c a h th ng bủ ệ ố ằng cơ c ếh ph i h p và c ng tác gi a các ố ợ ộ ữtác tử
Hệ đa tác tử cung cấp phương pháp giải quy t các bài toán phân tán, bài ếtoán mà thông tin được thu th p t các ngu n khác nhau (truy xu t thông tin trên ậ ừ ồ ấInternet, các bài toán tích hợp và x lý thông tin…)ử
D ng bài toán yêu c u các ki u liên l c ph c tạ ầ ể ạ ứ ạp, đa dạng như các hệ ốth ng
sử ụng cơ chếd liên l c cạ ủa con người hoặc tương tác giữa các th c th ph c t p.ự ể ứ ạ
Trang 23 Hệ đa tác tử phù h p v i các h th ng c n ph i th c hi n t t trong tình ợ ớ ệ ố ầ ả ự ệ ốhuống không th mô t hành vi c a các thành ph n trong h th ng m t cách chính ể ả ủ ầ ệ ố ộxác; ví dụ như trong các mô hình thương lượng, đấu giá tr c ti p.ự ế
H thệ ống đa tác tử ũng phc ù h p khi h th ng phợ ệ ố ải hành động m t cách tộ ự
ch , thay mủ ặt người dùng (ví dụ như trong thương lượng, đấu giá) H th ng ho t ệ ố ạ
động bất đồng b , h th ng hoộ ệ ố ạt động mà không nh t thi t các máy tính phấ ế ải được
kế ốt n i liên t c.ụ
1.2.3 Các ng d ng c a hứ ụ ủ ệ đa tác tử
Trong những năm gần đây, các hệ đa tác tử đã tr nên ph biở ổ ến và được áp
dụng trong nhi u h th ng khác nhau Các ng d ng có thề ệ ố ứ ụ ể được chia thành các nhóm sau [1]:
Ứ ng d ng trong công nghi p ụ ệ
- H ệ ả s n xu t ấ: Công việc được phân chia thành các nhóm công vi c ệhoặc các công vi c nhệ ỏ hơn và giao cho các tác tử th c hi n Các tác ự ệ
tử có cơ chế ậl p k hoế ạch và tương tác với nhau để hoàn thành công việc được giao
- H th ệ ống điề u khi n ti n trình ể ế : Hệ đa tác tửtrong h th ng này sệ ố ẽ được xem như mộ ộ điềt b u khi n ti n trình v i tính t ch và linh hoể ế ớ ự ủ ạt để điều khiển hoạt động c a ti n trình ủ ế đó
- H th ng vi n thông ệ ố ễ : Các h th ng việ ố ễn thông thường là các h th ng ệ ố
lớn, phân tán, yêu c u quá trình giám sát và qu n lý theo th i gian th c, ầ ả ờ ự
rất phù h p v i các th m nh c a công ngh tác t ợ ớ ế ạ ủ ệ ử
Ngoài ra, hệ đa tác tử ũng được c áp d ng trong các h th ng qu n lý không ụ ệ ố ả lưu, hệ ố th ng qu n lý l ả ưu lượ ng giao thông Đây là các hệth ng yêu c u y u t th i ố ầ ế ố ờgian rất cao, các thành ph n trong h th ng ph i có tính linh ho t và t ch cao ầ ệ ố ả ạ ự ủtrong xửlý tình hu ng.ố
Trang 24 Ứ ng d ụng trong thương mạ i: H thệ ống đa tá ử ngày càng được t c áp d ng ụnhiều trong TMĐT Vớ ệ ứi h ng d ng này, viụ ệc trao đổi mua bán di n ra thu n l i và ễ ậ ợhiệu quả hơn cho cả người mua, người bán cũng như ngườ ải s n xu t.ấ
- H qu n lý thông tin ệ ả : H th ng này th c hi n vi c l c, tách và thu th p ệ ố ự ệ ệ ọ ậthông tin cần thiết dùng trong thương mại
- Các hệ TMĐT: Các tác t sử ẽ đại diện cho người mua, người bán và người môi gi i trong các giao dớ ịch điện t Các tác t tử ử ự trao đổi v i ớnhau thông qua các chiến lược thương lượng đ đượ ậã c l p trình tr c.ướ
- Các ng d ng qu n lý ti n trình kinh doanh ứ ụ ả ế : Giúp người qu n lý ra quy t ả ế
định trong m t tình hu ng c th ho c th c hi n m t công vi c c thộ ố ụ ể ặ ự ệ ộ ệ ụ ểnào đó với s h tr c a t t cự ỗ ợ ủ ấ ả các thành viên trong đơn vị, các tác tử đại diện cho các thành viên th c hi n m t vai trò xác nh Công viự ệ ộ đị ệc được phân chia cho các nhóm thành viên dựa trên cơ chế ương tác giữt a các tác tử
Ứ ng d ng gi i trí: ng d ụ ả Ứ ụng để xây d ng các trò chự ơi, nhà hát, rạp chi u ếphim tương tác (Interactive Theatre and Cinema)
Ứ ng d ng trong y t ụ ế
- Ứ ng d ng giám sát b nh nhân ụ ệ : Các tác t hoử ạt động như các chuyên gia
để theo dõi ho c chặ ẩn đoán bệnh cho người b nh Vi c chệ ệ ẩn đoán bệnh được th c hi n thông ự ệ qua cơ chếlập luận của tác tử
- Ứ ng d ụng chăm sóc sứ c kh e: Các tác t ỏ ử được thi t kế ế để ựth c hi n các ệnhiệm v c a m ng l i y t cụ ủ ạ ướ ế ộng đồng
1.2.4 Các cách ti p c n phát tri n hế ậ ể ệ đa tác tử
Theo K.Karoui [13], do xuất phát điểm c a các nhà nghiên c u khác nhau (hai ủ ứhướng ch y u ho c là t củ ế ặ ừ ộng đồng trí tu nhân t o ho c là t gi i nghiên c u ệ ạ ặ ừ ớ ứhướng đối tượng) nên có những quan điểm và cách tiếp cận khác nhau để phát triển hệ
đa tác tử như sau:
Trang 25 Cách ti p c n d a trên tác t và công ngh tác t ế ậ ự ử ệ ử
Cách ti p c n phát tri n tế ậ ể ừ hướng đối tượng
Cách ti p c n d a trên công ngh tri th c.ế ậ ự ệ ứ
Quá trình phát triển một h thệ ống phần mềm gồm các công đoạn chính sau đây:
Xác định yêu c u.ầ
Phân tích – thi t k ế ế
Cài đặt và tích h p.ợ
Tương ứng với hai công đoạn đầu có các cách ti p c n c thế ậ ụ ể như sau:
Giai đoạn xác đị nh và mô hình hóa yêu c u ầ
Mô hình hóa yêu cầu hướng tác tử
- M i tác t là m t ph n m m c th , có khỗ ử ộ ầ ề ụ ể ả năng hoạt động t ch và ự ủhướng t i mớ ục đích riêng của mình
- Tác tử được xây d ng d a trên vi c mô hình hóa quá trình nh n th c và ự ự ệ ậ ứ
lập lu n cậ ủa con người
- Hai phương pháp đại diện cho hướng ti p c n này là , ế ậ i* ALBERT và ALBERT II (Agent-oriented Language for Bulding and Eliciting Real-
Time requirement)
Mô hình hóa yêu cầu hướng đích
-Đích là khái niệm để ả ờtr l i câu h i: h thỏ ệ ống hướng t i cái gìớ Phương pháp mô hình hóa yêu cầu hướng đích sẽ xác định các yêu c u chầ ức năng (tr l i các câu h i cái gì, công viả ờ ỏ ệc gì, các thành phần trong h thệ ống có ràng buộc gì ) và yêu cầu phi chức năng (trả ờl i các câu h i t i sao, thỏ ạ ế nào);
- KAOS (Knowledge Acquistion in automated Specification) và NFR (Non Functional Requirement) là những phương pháp tiêu biểu cho hướng ti p c n này.ế ậ
Trang 26 Giai đoạ n phân tích thi t k h th ế ế ệ ống đa tác tử
Cách ti p cế ận theo hướng tác tử và đa tác tử
- Tác t hoử ạt động như một xã h i v i các lu t chi ph i riêng nên có thộ ớ ậ ố ểxem xét tác t t khía c nh xã h i và s d ng các khái ni m trử ừ ạ ộ ử ụ ệ ừu tượng
mức xã hội đểmô hình hóa các tác t trong h th ng.ử ệ ố
- Các khái niệm trừu tượng m c xã hứ ội được s d ng là: tác t , nhóm ử ụ ử(group), tổch c (organization)…ứ
- Các phương pháp tiêu biểu cho hướng ti p c n này là: Gaia, SODA, ế ậAALAADIN
Cách ti p c n phát tri n tế ậ ể ừ phương pháp hướng đối tượng
- Cách tiếp c n này xem m i tác t cậ ỗ ử ũng là một đối tượng nhưng ở ứm c trừu tượng cao hơn Các công cụ đượ ử ụng để ểc s d bi u diễn đố ượi t ng và phân tích thiết k h thế ệ ống hướng đối tượng như UML sẽ m rở ộng để
bi u diể ễn các đặ trưng riêng củc a tác t (UML m r ng thành AUML –ử ở ộAgent UML)
- Bổ sung các bước, các pha mang đặ trưng củc a công ngh tác tệ ử như đích (goal), vai trò (role) và ontology
- Các phương pháp tiêu biểu cho hướng ti p c n này là: MaSE, ế ậMASSIVE, KGR
Cách ti p c n d a trên công ngh tri th cế ậ ự ệ ứ
- Cách tiếp c n này s d ng các khái ni m và quá trình trong công nghậ ử ụ ệ ệtri thức như thu thập tri th c (Knowledge acquisition ), mô hình tri th c ứ ứ(Knowledge modelling) đểxây d ng hự ệ đa tác tử
- Tiêu biểu cho cách ti p cế ận này là các phương pháp CoMoMAS, MASComonKADS
Trang 27-1.3 Tương tác trong hệ đa tác tử [16]
Hệ đa tác tử bao g m nhi u tác t t ch , có th hoồ ề ử ự ủ ể ạt động trên nh ng máy ữtính khác nhau Tuy nhiên, các tác tử thường phải trao đổi, tương tác với nhau và chính điều này quyết định ki n trúc c a h thế ủ ệ ống đó Các dạng tương tác này phức tạp hơn rất nhi u so về ới các tương tác trong hệ đối tượng Các tác tử tương tác với nhau bằng cách gởi thông điệp và b n ch t c ả ấ ủa các thông điệ p này c ũng l à nh ng ữ
lờ i g i hàm, tuy nhiên, có m t s khác bi t so v i l i g i hàm trong l p trình ọ ộ ố ệ ớ ờ ọ ậ đối tượng như sau:
- Các tham số được định nghĩa trong mộ ất c u trúc ng nghữ ĩa gọi là ontology
- Các tham số được vi t theo mộế t dạng thông điệp truyền thông được định nghĩa bởi m t ngôn ng truy n thông tác tộ ữ ề ử (như KQML hoặc FIPA-ACL)
- Nội dung của thông điệp có th r t ph c tể ấ ứ ạp như chuỗi các hành động ho c ặcác yêu cầu…
1.3.1 Ngôn ng truyữ ền thông đượ ử ục s d ng trong các thông điệp
Trong hệ đa tác tử, thông điệp không đơn thuần là l i g i hàm mà còn ph i ờ ọ ảbiểu di n thông tin và tri th c cễ ứ ần trao đổi gi a các tác tữ ử Các thông điệp này được biểu di n theo các ngôn ng truy n thông tác t ACL nh m mễ ữ ề ử ằ ục đích:
Định nghĩa khuôn dạng các thông điệp;
Thi t l p giao thế ậ ức trao đổi gi a các tác t , bao gữ ử ồm: định nghĩa các kiểu thông điệp g i và nh n, các mô hình trao ở ậ đổi thông điệp gi a các tác t ữ ử
Hai ngôn ngữ truyền thông được sử ụd ng r ng rãi nh t là KQML và FIPA-ộ ấACL[16]:
KQML là m t ngôn ngộ ữ được phát tri n theo d án DARPA trong nh ng ể ự ữnăm đầu 1990 KQML định nghĩa ngôn ngữ và giao th c cho quá trình trao ứ đổi thông tin và tri thức trong hệ đa tác tử KQML định nghĩa ba mức là m c n i dung, ứ ộmức thông điệp và m c truy n thông Mứ ề ỗi thông điệp KQML định nghĩa một hành
Trang 28động tho i, ng nghạ ữ ĩa đi kèm hành động thoại đó, giao thức và m t t p các thu c ộ ậ ộtính Cấu trúc chung c a mủ ột thông điệp KQML như sau:
định nghĩa như: ask-one, advertise, broadcast, insert… ngoài
ra người dùng có thể định nghĩa thêm các dạng tương tác khác;
Trường content mô t n i dung cả ộ ủa thông điệp Nội dung này đơn giản
ho c ph c t p tùy thu c vào nhu cặ ứ ạ ộ ầu trao đổi thông tin gi a hai tác t Tác t nh n ữ ử ử ậ
sẽ hiểu được nội dung trong trường content b ng cách tham chiằ ếu vào trường ontology của thông điệp mà nó nhận được
FIPA-ACL (Foundation Intelligent Physical Agent)
Là ngôn ngữ truy n thông tác tề ử được phát triển năm 1997 FIPA-ACL cũng
d a trên lý thuyự ết hành động – l i nói và có cờ ấu trúc tương tự hư KQML FIPAn ACL sử ụd ng XML theo dạng như sau
Trang 29So v i KQML thì FIPA-ớ ACL linh động hơn và có thể ễd dàng thêm vào các dạng tương tác mới Tuy nhiên, FIPA-ACL không định nghĩa các dạng tương tác theo kiểu sử ụd ng thành phần trung gian như trong KQML (dạng môi giới, thông báo).1.3.2 Các mô hình tương tác
Có hai mô hình tương tác chính là: Hợp tác và c nh tranhạ
H p tác: Hai bên cùng th c hi n m t công vi c chung (c ng tác) ho c công ợ ự ệ ộ ệ ộ ặviệc c a bên này là tiủ ền đềcho công vi c c a bên kia (ph i h p).ệ ủ ố ợ
C nh tranh: Hai bên c nh tranh nhau v thông tin, ho c quy n lạ ạ ề ặ ề ợi (thương lượng) hoặc hoàn toàn trái ngược nhau v lề ợi ích (đối đầu)
Hình 1.3 - Các loại hình tương tácCác giao th c cho mô hình h p tác: giao th c ph i h p, giao th c c ng tác, ứ ợ ứ ố ợ ứ ộgiao thức m ng hạ ợp đồng, giao th c bứ ảng đen
1.3.3 Tương tác với tác t trung gianử
Mô hình tương tác với tác t trung gian s d ng m t ử ử ụ ộ tác t trung gian ử (MidAgent)nh m qu n lý khằ ả ả năng của các tác t khác Trong mô hình này, ử Tác tử yêu c u (Requester Agent) ầ sẽ tương tác với tác tử trung gian đểtìm tác t có th gi i ử ể ảquyết được yêu c u c a mình Tác t trung gian có nhầ ủ ử ững điểm đặc trưng như sau:
Trang 30Mô hình tương tác với tác t trung gian còn ử được chia thành 3 mô hình nh là:ỏ
- Mô hình tươngtác v i ớ tác t trung tâm (Mediator Agent) ử ;
- Mô hình tương tác với tác t ử điề u ph i (Broker); ố
- Mô hình tương tác vớ tác t môi gi i (MatchMaker)i ử ớ ;
Mô hình tương tác với tác t trung tâmử
Trong mô hình này, nhi m v c a tác t trung tâm là chệ ụ ủ ử ủ động liên l c v i các ạ ớtác tửkhác có d li u hay tri th c c n thi t trong h th ng Các d ch v mà tác tữ ệ ứ ầ ế ệ ố ị ụ ửtrung tâm có th cung c p là:ể ấ
- Tự động xác định các d ch v thông tin;ị ụ
- Xác định vai trò c a các tác t trong h th ng;ủ ử ệ ố
- Tự thu th p và t o ra thông tin t các ậ ạ ừ tác t cung c p (Provider Agent) ử ấ sau
đó trả ếk t qu v cho các tác t yêu c u.ả ề ử ầ
Để th c hi n nhi m v trên, tác t trung tâm s d ng mô hình thông tin toàn ự ệ ệ ụ ử ử ụ
cục b ng cách thu th p và tích h p các thông tin c n thiằ ậ ợ ầ ết để ảgi i quy t các yêu c u ế ầhoặc có th chuy n yêu c u cho các tác t có chể ể ầ ử ức năng phù hợp trong h thệ ống đểgiải quyết Như vậy, tác tử trung tâm đóng vai trò vừa là tác t tr c tiử ự ếp quản lý các tác
tử khác, lại vừa t giự ải quy t yêu cế ầu, cuối cùng là tr kả ết quả ềv cho tác tử yêu cầu.Công việc c a tác t trung tâm là r t nhi u và hi u qu hoủ ử ấ ề ệ ả ạt động c a h th ng ủ ệ ốphụthu c hoàn toàn vào khộ ả năng của tác t này.ử
Mô hình tương tác với tác tử điều ph iố
Trong mô hình này, tác t trung gian ử đóng vai trò là tác t ử điề u ph i ố Công việc mà tác t này th c hi n là m t ph n công vi c c a tác tử ự ệ ộ ầ ệ ủ ử trung tâm và được biểu diễn như trong Hình 1.4 Khi có m t tác t m i tham gia vào h th ng, nó ph i ộ ử ớ ệ ố ảđăng ký khả năng cung cấp d ch v c a mình cho ị ụ ủ tác t ử điề u ph i ố, dữ ệli u này sẽđược c p nhậ ật vào cơ sởtri th c c aứ ủ tác t ử điề u ph i ố , để căn cứ vào đó tác t ử điề u phố is tìm ẽ đến đúng tác t ử cung c p ấ khi có yêu c u tầ ừtác t ử yêu c u ầ
Trang 31Hình 1.4 - Mô hình tương tác sử ụd ng tác tử điều ph iố
Mô hình tương tác với tác t môi gi iử ớ
Trong mô hình này (Hình 1.5), tác t trung gian ử có nhi m v tệ ụ ạo ra cơ chếliên l c tr c ti p gi a ạ ự ế ữ tác t yêu c u ử ầ và tác t cung c p ử ấ Điểm khác bi t gi a tác tệ ữ ửmôi gi i và tác tớ ử điều ph i là nó ch t o liên k t gi a ố ỉ ạ ế ữ tác t yêu c u ử ầ và tác t cung ử cấp ở ầl n yêu cầu đầu tiên, sau đó các tác tử ẽs trao đổi tr c ti p v i nhau.ự ế ớ
Hình 1.5 - Mô hình tương tác sử ụd ng tác t môi gi iử ớ
Trang 321.4 Chu n FIPAẩ
FIPA là m t t ch c v các chu n xã h i máy tính IEEE, t chộ ổ ứ ề ẩ ộ ổ ức này đềxướng và khuy n khích phát tri n các công ngh d a trên tác t và khế ể ệ ự ử ả năng tương tác c a các tiêu chu n c a nó v i các công ngh khác ủ ẩ ủ ớ ệ
FIPA, tổ ch c chu n cho các h th ng tác tứ ẩ ệ ố ử và đa tác tử chính thức được chấp nh n b i t ch c chu n IEEE (là y ban thậ ở ổ ứ ẩ Ủ ứ mười m t) vào ngày 08 tháng ộ
Trong tháng 3 năm 2005, Ban giám đốc FIPA trình bày cơ hội này đến toàn bộcác thành viên FIPA t ch c máy tính IEEE Và bây gi là thổ ứ ờ ời điểm m rở ộng hơn
n a các tiêu chu n cho tác t và h th ng d a trên tác t Tóm l i, công ngh tác tữ ẩ ử ệ ố ự ử ạ ệ ử
c n tích h p v i các công ngh khác tác t ầ ợ ớ ệ ử
Các đặ ảc t thông s k thuố ỹ ật FIPA đại di n cho m t t p h p các chu n nh m ệ ộ ậ ợ ẩ ằthúc đẩy sự tương tác của các tác tử không đồng nh t và các d ch vấ ị ụ mà nó đại di n ệ
Với các ng dứ ụng thông thường, các h thệ ống đa tác tử thường được phát tri n ể
dựa trên các h th ng khung (platform) Hi n nay, có nhi u h thệ ố ệ ề ệ ống khung đ đượã c giới thiệu Điển hình trong s này là JACK (JACK Intelligent Agents®) c a Agent ố ủOriented Software Pty Ltd., JADE (Java Agent Development Framework) củ ậa t p đoàn Telecom Italia, Aglets được phát tri n b i IBM Nh t b n, MAST (MultiAgent ể ở ậ ảSystems Tool) của Trường Đạ ọ ổi h c t ng h p k thu t Madrid.ợ ỹ ậ
Trang 331.5 JADE platform [16]
1.5.1 T ng quan v JADEổ ề
JADE là một phần mềm miễn phí, được Telecom Italia phân phối (http://jade.tilab.com/); bản quyền được quản lý và tuân theo LGPL version 2 Từ năm 2003 đến nay, JADE được sự bảo trợ và quản lý của dự án JADE gồm 5 thành viên: Telecom Italia, Motorola, Whitestein Technologies AG, Profactor GmbH, và France Telecom R&D
JADE (Java Agent Development Framework) là một môi trường hỗ trợ phát triển hệ thống multi-Agent dựa trên nền tảng Java JADE bao gồm các thành phần chính sau:
Môi trường thực thi, là môi trường mà trong đó các Agent “sống” và hoạt động Môi trường này cần được kích hoạt ở từng máy tính trước khi các Agent có thể bắt đầu hoạt động;
Một số thư viện Java chứa các lớp mà người lập trình cần sử dụng để phát triển các Agent;
Các công cụ đồ hoạ để quản lý và kiểm soát hoạt động của các Agent
Mỗi một môi trường thực thi của JADE được gọi là một container Mỗi container chứa một hay một số các Agent Một tập hợp các container được gọi là một platform ỗi platform phải có một container chính (main container) vM à các container khác Khi khởi động, các container đều phải đăng ký với container chính các thông tin v ên máy (host) và c g (port) cề t ổn ủa chúng
Mỗi container chính chứa hai Agent đặc biệt AMS (Agent Management System) và DF (Directory Facilitator) AMS có nhiệm vụ quản lý các Agent có trong các container của cả platform thông qua dịch vụ đặt tên để đảm bảo rằng, các Agent ch ó mỉ c ột tên duy nhất trong toàn bộ platform Các Agent trong các platform cũng được quản lý (xoá, tạo mới) nhờ AMS DF có nhiệm vụ cung cấp các “trang vàng” để qua đó, một Agent có thể tìm thấy các Agent khác có khả năng cung cấp
Trang 34các dịch vụ mà Agent đó cần để thực hiện công việc của mình Một khi các Agent
đã biết tên của nhau, chúng có thể liên lạc được với nhau không phụ thuộc vào vị trí vật lý của chúng
Trên Hình 1.6, Agent A2 có thể liên lạc được với Agent A3 ở cùng container, với Agent A1 hoặc A4 ở khác container hay với A5 ở khác platform
Như trên đã nêu, JADE là môi trường thực thi và phát triển ứng dụng Agent trên nền Java nên ngôn ngữ lập trình cho các hệ thống chính là Java và một Agent trong JADE thực chất là một đối tượng Java
Hình 1.6 - C u trúc c a h thấ ủ ệ ống multiAgent được xây d ng v i JADEự ớCác nội dung chính trong quá trình xây dựng hệ thống bao gồm:
Xây dựng kiểu Agent: Mỗi kiểu Agent trong JADE được tạo ra từ việc mở
rộng lớp jade.core.Agentvà cài đặt hàm setup
Xác định nhiệm vụ cho Agent: Các nhiệm vụ mà một tác tử cần hoàn thành là một đối tượng thuộc một kiểu là lớp con của lớp jade.core.behaviours.Behaviour Đối tượng nhiệm vụ, sau khi được tạo
Trang 35ra, sẽ được gán cho từng tác tử Mỗi lớp nhiệm vụ (lớp con của lớp Behaviour)
sẽ mô tả các ứng xử của tác tử cũng như điều kiện kết thúc công việc
Thực hiện quá trình trao đổi giữa các tác tử: Thông tin giữa các tác tử
được thực hiện theo kiểu gửi thông điệp không đồng bộ Định dạng của thông điệp
trong JADE là ACL, đã được FIPA chuẩn hoá Mỗi thông điệp là một đối tượng thuộc lớp jade.lang.acl.ACLMessage Lớp ACLMessage xác định các
thông tin về người gửi, người nhận, ngôn ngữ, bản thể (ontology), nội dung, v.v
của thông điệp Thông điệp được gửi và nhận bằng các hàm đ được định nghĩa sẵn ã trong lớp tác tử
Đăng nhập và tìm kiếm dịch vụ: Như đã nêu ở trên, các tác tử đăng ký
dịch vụ của mình cũng như tìm kiếm dịch vụ của các tác tử khác thông qua tác tử
DF Thông điệp giữa tác tử DF và các tác tử khác chính là ACL Tuy nhiên, ngôn ngữ và bản ể của thông điệp với DF đ được FIPA chuẩn hoá, do đó, các tác tử có th ã
th àm viể l ệc được với các DF ở các platform khác nhau
Xử lý nội dung thông điệp: các thông điệp có thể được trao đổi và xử lý theo 3 cách:
- Cách thứ nhất: là sử dụng một đối tượng thuộc kiểu ContentManager để chuyển đổi một đối tượng Java thành chuỗi ký tự hoặc chuỗi byte và đặt chuỗi này vào mục nội dung của thông điệp ACL Đối tượng này cũng có nhiệm vụ thực hiện quá trình ngược lại, chuyển chuỗi thành đối tượng;
- Cách thứ hai: là sử dụng phương pháp tuần tự của chính Java để trao đổi
dữ liệu;
-Cách thứ ba: là sử dụng đối tượng thuộc kiểu bản thể để mô tả cấu trúc ngữ nghĩa của nội dung các thông điệp
1.5.2 Gi i thi u v MaSE và agentToolớ ệ ề [3]
MaSE là một phương pháp luận được phát tri n d a trên cách ti p cể ự ế ận hướng đối tượng và cung c p m t cách ti p c n t trên xu ng (Top-ấ ộ ế ậ ừ ố Down) Quan điểm xây
Trang 36d ng cự ủa phương pháp luận này là xem tác tử như mức trừu tượng cao hơn của m t ộđối tượng: mỗi Agent được xem là một đối tượng đặc bi t ệ
Khác với một đối tượng truy n thề ống, trong đó các phương thức có thể được
gọi bởi các đối tượng khác, các tác tử tương tác với nhau thông qua h i tho i và ộ ạhành động m t cách t chộ ự ủ để hoàn thành mục đích của riêng mình cũng như mục đích chung của h th ng Ngoài rệ ố a, các Agent được xem như là mộ ựt s khái quát hóa đối tượng phù h p v i bài toán c th , nó có th có ho c không có khợ ớ ụ ể ể ặ ả năng thông minh Như DeLoach đã khẳng định, vi c xem tác tệ ử như là một trừu tượng cao hơn của đối tượng khi n cho vi c phân tích và thi t kế ệ ế ế hướng tác t có th th a ử ể ừ
kế ừ các phương pháp luật n phát tri n ph n mể ầ ềm hướng đối tượng [11]
Quá trình phát triển hệ đa tác tử theo phương pháp luận MaSE bao g m có 2 ồ
pha: Pha phân tích vàPha thi t k ế ế:
Pha phân tích bao gồm các bước: Xác định Goal, Xác định các Use case, Xây dựng Ontology và Hoàn thi n Role;ệ
Pha thi t k bao gế ế ồm các bước: Xác định các l p Agent, Xây d ng h i ớ ự ộthoại, Hoàn thi n Agent và Thi t k h th ng ệ ế ế ệ ố
Toàn bộ quá trình phân tích thi t k h thế ế ệ ống theo phương pháp luận MaSE được h tr b i công c agentTool, b công c này h trỗ ợ ở ụ ộ ụ ỗ ợ người thi t k ki m thế ế ể ử
sự tương tác giữa các tác t và sinh mã tử ự động cho h thệ ống AgentTool được phát triển b i Vi n Công nghở ệ ệ Hàng Không Mỹ (Air Force Intistute of Technology – AFIT)
Các Menu cho phép truy cậ ớp t i nhi u chề ức năng hệ th ng, bao g m mố ồ ột đại diện tri th c d a trên xác minh cu c h i tho i và sinh mã Các nút (Button) cho ứ ự ộ ộ ạphép thêm các mục c th t i các biụ ể ớ ểu đồvà c a s bênử ổ dưới hi n thể ị các thông điệp
hệ ốth ng Các biểu đồ MaSE khác nhau được truy c p thông qua các tab trên c a sậ ử ổchính Khi m t biộ ểu đồ MaSE được chọn, người thi t k có th thao tác b ng giao ế ế ể ằdiện đồ ọh a trong c a sử ổ đó
Trang 37Chương 2 Ứ - NG DỤ NG H TH Ệ ỐNG ĐA TÁC Ử T TRONG
THƯƠNG MẠI ĐIỆ N T Ử
2.1 T ng quanổ
CNTT đã tác ng t i m i m t c a xã hđộ ớ ọ ặ ủ ội chúng ta đang sống Vi c ng d ng ệ ứ ụCNTT trong các lĩnh vực của đờ ống đi s ã làm thay i b m t c a toàn th gi i, nó đổ ộ ặ ủ ế ớ
đã tr thành công cở ụ đắc d ng trong r t nhi u lụ ấ ề ĩnh vực, ngành ngh , mang l i nh ng ề ạ ữ
lợi ích kh ng l và nh ng tiổ ồ ữ ện ích đáng mơ ước ph c vụ ụ cho con người
Du lịch là m t ngành công nghiộ ệp mang tính đa ngành và xã h i hóa cao, do ộ
vậy, ta d dàng nh n th y s hi n di n c a CNTT trong r t nhi u ng d ng c a du ễ ậ ấ ự ệ ệ ủ ấ ề ứ ụ ủ
lịch Tính ch t không biên gi i c a xã h i thông tin hiấ ớ ủ ộ ện nay đã nâng t m du l ch ầ ịvượt qua m i khoọ ảng cách địa lý; ngoài chức năng kinh doanh, du lịch còn mang trọng trách qu ng bá hình ả ảnh, văn hóa của địa phương, quốc gia và vùng lãnh th ổNgày nay, TMĐT đã tr nên ph bi n trong nhi u lở ổ ế ề ĩnh vực kinh doanh Riêng trong ngành du lịch, nhiều nước trên th giế ới đ ứã ng dụng TMĐT từ ấ ớm Ngườr t s i dân ở các nước tiên tiến có thể đặt mua qua m ng b t c th gì t vé máy bay, ạ ấ ứ ứ ừphòng nghỉ khách s n, thuê ô tô…thông qua các website c a các khách s n, hãng ạ ủ ạhàng không, công ty du lịch; ho c h có thặ ọ ể đặt mua tr n gói thông qua các họ ệ
th ng phân ph i toàn c u.ố ố ầ
Theo hãng nghiên cứu thị trường Forrester (M ) [17], các d ch v du lỹ ị ụ ịch như đặt vé máy bay, khách s n, thuê ô tô… chi m kho ng 27 t USD doanh s bán hàng ạ ế ả ỉ ốtrực tuyến trong năm 2012; và dịch v du l ch là m t hàng x p th 4 trong s các ụ ị ặ ế ứ ố
mặt hàng mua bán nhi u nh t trên m ng, sau ph n m m – ph n c ng máy tính, sách ề ấ ạ ầ ề ầ ứbáo và đồ điệ ửn t
Trang 38Hình 2.1 - Mô hình website t ng h p c a các công ty kinh doanh du l chổ ợ ủ ịVai trò của du l ch ngày càng tr nên quan tr ng t i Viị ở ọ ạ ệt Nam, có đầy đủ các
yế ố đểu t phát tri n ngành du l ch tr thành ngành kinh t mể ị ở ế ũi nhọn, v i tiớ ềm năng