1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao thứ thiết lập phiên sip trong mạng thế hệ sau ngn

93 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giao Thức Thiết Lập Phiên - SIP Trong Mạng Thế Hệ Sau - NGN
Tác giả Đặng Hữu Hùng
Người hướng dẫn TS. Trịnh Văn Loan
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

70 Trang 5 Danh mục các từ viết tắt Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADSL ASYMMETRIC DIGITAL SUBSCRIBER LINE Đường thuờ bao số khụng đối xứng ATM ASYNCHRONOUS TRANSFER MODE Chế độ truyền

Trang 3

23T1.323T 23TC¸c phÇn tö trong NGN 1023T 23T

1.3.5 M«i trêng kiÕn t¹o øng dông 14

23T1.423T 23TMét sè giao thøc b¸o hiÖu trong NGN 1623T

2.4.5 KiÓm so¸t cuéc gäi 33

23T2.5 C¸c b¶n tin cña SIP 3323T

2.5.1 CÊu tróc b¶n tin cña SIP : 33

2.5.2 C¸c b¶n tin request 362.4.3 C¸c b¶n tin response : 1xx, 2xx, 3xx, 4xx, 5xx, 6xx 40

Trang 4

23T 23T

2.5.4 Các SIP header đợc dùng phổ biến: 48

23T2.6 Hoạt động của SIP 5123T

23T3.3 Kết nối tới mạng riêng ảo 6123T

23T3.4 Giải pháp kết nối của Alcatel tiến tới NGN 6223T

3.4.5 Kết nối trong giai đoạn 6 66

23T3.5 Giải pháp kết nối của Erisson 6623T

3.5.4 Kết nối trong giải pháp ENGINE tổng thể 68

23T3.6 giải pháp của hãng Siemens 6923T

23T

Chơng 4 Giải pháp Surpass và kiến trúc mở cung cấp dịch vụ gia tăng của Siemens tại Việt nam23T 70

23T4.1 Giải pháp Surpass của Siemens 7023T

23T4.2 SIP trong SURPASS 7423T

23T4.3 Thực tế triển khai mạng NGN - Surpass của Siemen tại Việt nam23T 79

Trang 5

Danh môc c¸c tõ viÕt t¾t

CONTROL PROTOCOL Giao thức điều khiển cuộc gọi độc lập tải tin

STANDARD INSTITUTE

Viện tiêu chuẩn Châu âu

cao

ELECTRONICS ENGINEERS Viện các nhà kỹ thuật điện và điện tử

Hiệp hội viễn thông quốc tế

nhờ nhãn

mạch nhãn

thiết bị

Trang 6

MG MEDIA GATEWAY Cổng chuyển đổi phương

tiện

nhãn đa dịch vụ

INTERCONNECTION

Mô hình liên kết các hệ thống mở

truyền tải

MANAGEMENT NET WORK

Mạng quản lý viễn thông

dụng

ảo

bước sóng

bước sóng

Trang 8

đợc thiết kế phục vụ cho IP phone, nhng hiện nay nó đã và đang nổi lên nh một kỹ thuật cho tất cả các dịch vụ, rất phù hợp với các ứng dụng multimedia,

đặc biệt là đối với messaging SIP có khả năng liên vận dễ dàng từ PSTN sang

IP và ngợc lại Các SIP server liên kết với nhau tạo nên môi trờng dịch vụ trên phạm vi rộng, có thể phối hợp với các gateway để đạt tới các vùng dịch vụ non-SIP SIP đang trở thành một lực đẩy quan trọng đối với sự phát triển của mạng thế hệ sau - NGN

SIP là một giao thức dạng text rất gần gũi với HTTP Định dạng text cho phép dễ dàng mở rộng nội dung bản tin, dễ theo dõi hoạt động cũng nh tái sử dụng lại các mô hình đã thành công với HTTP (VD: mô hình servlet) Tuy nhiên sự linh hoạt của SIP luôn tỷ lệ nghịch với sự chặt chẽ trong cú pháp cũng gây nhiều khó khăn đối với ngời phát triển cha có kinh nghiệm

SIP tiến hành thiết lập cuộc gọi, duy trì, tạo tính di động của user và các dịch vụ điện thoại phức tạp

SIP là một chuẩn mở do nó đợc thiết kế để có thể tồn tại lâu dài, dễ dàng thích nghi và tiến hoá (bản thân SIP chỉ định nghĩa các thủ tục để thiết lập các phiên kết nối giữa các cặp SIP client trong khi hoạt động của dịch vụ cũng nh đặc điểm media tuỳ thuộc vào client và dựa trên các chuẩn khác) Tính mở này bị hạn chế rất nhiều do các chuẩn viễn thông truyền thống thờng rất chi tiết và chặt chẽ, đầy đủ tới tận mức ứng dụng Nhng thực tế cho thấy SIP đang đợc phát triển rất mạnh do mô hình ứng dụng SIP có rất

Trang 9

nhiều điểm tơng đồng với mô hình ứng dụng NGN Nhiều hãng đã đa ra các giải pháp NGN với hầu hết các thành phần dựa trên SIP Quan điểm mở của SIP khuyến khích các nhà phát triển mạnh dạn chuẩn bị trớc các nền tảng cho đầu cuối của họ mà không sợ bị lỗi thời

Trớc nhu cầu phát triển không ngừng của tin học và mạng viễn thông Việt nam, việc nghiên cứu, làm chủ SIP là cần thiết Điều này phù hợp và thiết thực khi việc chuyển dịch mạng viễn thông truyền thống sang NGN đang bắt đầu đợc thực hiện Với luận văn này, tôi hy vọng đa đến cho ngời đọc một góc nhìn tổng quát về SIP, vai trò ứng dụng của nó đối với sự phát triển của NGN

Trang 10

Chơng 1 : Tổng quan về NGN

1.1 NGN

NGN- mạng thế hệ sau cung cấ cơ sở hạ tầng duy nhất nhằm đảm bảo sự p hội tụ giữa viễn thông và tin học, cung cấp đa dịch vụ, đa phơng tiện, có yêu cầu về trễ và không yêu cầu về trễ, cố định và di động dựa trên công nghệ chuyển mạch gói

Khái niệm mạng thế hệ sau ( NGN) đợc xuất hiện vào cuối những năm 90 để

đối mặt với một số vấn đề nổi lên trong viễn thông khi sự cạnh tranh giữa các nhà khai thác trên toàn cầu trên dựa trên cơ sở bãi bỏ những quy định lạc hậu

về thị trờng, khai thác lu lợng dữ liệu đợc sử dụng trong internet, nhu cầu mạnh mẽ của khách hàng về các dịch vụ đa phơng tiện và sự gia tăng nhu cầu của ngời sử dụng di động

Lớp ứng dụng

Quản lý

Lớp điều khiển Lớp truyền tải Lớp truy nhập Hình 1 Mô hình phân lớp NGN1

Trang 11

- Lớp ứng dụng và dịch vụ cung cấp các ứng dụng và dịch vụ nh dịch

vụ mạng thông minh IN, trả tiền trớc, dịch vụ giá trị gia tăng Internet cho khách hàng thông qua lớp điều khiển v.v Hệ thống ứng dụng và dịch vụ mạng này liên kết với lớp điều khiển thông qua các giao diện mở API Nhờ giao diện mở này mà VNPT có thể phát triển các ứng dụng và triển khai nhanh chóng các dịch vụ trên mạng

- Lớp điều khiển bao gồm các hệ thống điều khiển (Call controller) kết nối cuộc gọi giữa các thuê bao thông qua việc điều khiển các thiết bị chuyển mạch (ATM+IP) của lớp chuyển tải và các thiết bị truy nhập của lớp truy nhập Lớp điều khiển có chức năng kết nối cuộc gọi thuê bao với lớp ứng dụng, dịch vụ Các chức năng nh quản lý, chăm sóc khách hàng, tính cớc cũng đợc tích hợp trong lớp điều khiển

- Lớp truyền tải bao gồm các nút chuyển mạch (ATM+IP) và các hệ thống truyền dẫn thực hiện chức năng chuyển mạch, định tuyến các cuộc gọi giữa các thuê bao của lớp truy nhập dới sự điều khiển của thiết bị điều khiển thuộc lớp điều khiển

- Lớp truy nhập bao gồm các thiết bị truy nhập cung cấp các cổng kết nối với thiết bị đầu cuối thuê bao qua hệ thống mạng ngoại vi cáp đồng, cáp quang hoặc vô tuyến Các thiết bị truy nhập có thể cung cấp các loại cổng truy nhập cho các loại thuê bao sau: POST, VOIP, IP, FR, X.25, ATM, xDLS, di

động v.v

1.3 Các phần tử trong NGN

Các nhà cung cấp NGN đều đa ra cấu trúc cơ bản đợc xác định bao gồm các phần tử mạng cần thiết cho việc cung cấp các dịch vụ thoại truyền thống với bớc chuyển tiếp lên NGN cho các sản phẩm của mình Tuy nhiên có những giải pháp cụ thể riêng của từng hãng Hình 1.2 dới đây là cấu trúc do

tổ chức Eurescom đa ra

Trang 12

Môi trờng kiến tạo ứng dụng

Media

server

Tài nguyên media

Hình 1.2 Các phần tử mạng NGN cơ bản

1.3.1 Media Gateway

Media gateway chuyển đổi giao thức khung và media Các đầu cuối media gateway hoàn thành các giao thức điều khiển mang và chứa các đầu cuối mang Nó cũng chứa thiết bị thao tác media (nh bộ chuyển mã, khử tiếng vọng hay gửi tone)

• Chức năng của Media gateway:

+ Hỗ trợ quay số

+ Tập hợp dữ liệu cho việc tính cớc và hệ thống chăm sóc khách hàng hay phát hiện ngỡng dữ liệu nếu yêu cầu

+ Các báo cáo cảnh báo

+ Media gateway sẽ tạo các tone (bận, không trả lời) tạo và phát hiện , các tín hiệu DTMF

Trang 13

+ “Internal switching” - ánh xạ của các dòng chuyển mạch gói trên chuyển mạch kênh

+ Xử lý dòng Media (nh điều khiển lu lợng trong ATM, quản lý quyền u tiên)

+ Hỗ trợ các giao thức định đờng chính: OSPF, IS-IS, BGP

+ Các giải pháp VoIP đợc hỗ trợ ở đây, media gateway sẽ hỗ trợ mở rộng giao thức của BGP, OSPF, IS-IS và RSVP để hỗ trợ MPLS

+ Hỗ trợ các chức năng O&M chính nh cấu hình, giám sát

+ Media gateway có thể tạo các chức năng gateway báo hiệu khi báo hiệu cuộc gọi đợc media gateway nhận và truyền tới call server khi không nhận

+ Chuyển đổi giữa các kiểu đầu cuối khác nhau

+ Các chức năng hỗ trợ H.323

+ Các chức năng hỗ trợ SIP

Các yêu cầu quan trọng cho media gateway là tính mở, kết nối phù hợpgiữa các mạng, tính bảo mật ính tin cậy ộ linh hoạt, phát triển dễ dàng, v, t , đ iệc quản lý và quản trị media gateway sẽ đợc đơn giản hóa hết mức (ví dụ nh sử dụng giao diện ngời dùng đồ họa) Các hoạt động đó cũng sẽ đợc thực hiện

từ xa, để dễ dàng quản lý các gateway media phân tán

1.3.2 Media Server

+ Các media server sẽ cung cấp các chức năng cho phép các tơng tác giữa chủ gọi và các ứng dụng thông qua các thiết bị điện thoại, thí dụ nó có thể trả lời cuộc gọi và cấp thông báo hoặc đọc th bằng tổng hợp thoại và cung cấp đầu vào tới các ứng dụng từ các lệnh DTMF hoặc các lệnh thoại nhờ

sử dụng công nghệ nhận dạng tiếng nói

Trang 14

Các tập chức năng trong phần tử mạng có chức năng nền dịch vụ thế hệ sau đợc gọi là Server phơng tiện cung cấp các giao diện tới:

- Các thiết bị ngời sử dụng cuối

1.3.3 Server cuộc gọi

Server cuộc gọi điều khiển cuộc gọi theo mô hình cuộc gọi, điều khiển báo hiệu và điều khiển media gateway Server cuộc gọi phải cung cấp giao diện (thí dụ giao thức chuẩn hoặc giao diện chơng trình ứng dụng mở) về phía các server ứng dụng để cho phép điều khiển dịch vụ và cách giải quyết chất lợng dịch vụ Tính năng chung:

+ Cung cấp các giao thức chuẩn tới mức gateway phơng tiện

+ Cung cấp các giao thức tới mức server ứng dụng

Các tính năng khác nh : xác thực và bảo mật ính năng điều khiển , tcuộc gọi (theo mô hình cuộc gọi định sẵn), định tuyến cuộc gọi, xử lý báo hiệu cuộc gọi, ính năng hoạt động, quản lý và điều khiển t v.v

Server cuộc gọi sẽ cho phép các đầu cuối IP kết nối trực tiếp, điển hình

sử dụng các giao thức nh SIP và H.323

1.3.4 Server ứng dụng

Server ứng dụng là phần mềm chạy trên lớp trung gian giữa Web browser trên cơ sở các client, các cơ sở dữ liệu và các ứng dụng kinh doanh

Trang 15

Các server ứng dụng điều khiển tất cả các lôgic và kết nối ứng dụng mà bao gồm các ứng dụng client server kiểu cũ -

Các server ứng dụng liên kết các ứng dụng Web và các hệ thống đã tồn tại cùng nhau cho thơng mại điện tử và các sử dụng khác

Phần mềm server ứng dụng có thể đơn giản hoá việc kết nối các hệ thống web mới, các hệ thống đặt trong các vị trí khác hẳn nhau và các hệ thống kế thừa thông qua Web client

Trong phạm vi mạng thế hệ sau, khái niệm server ứng dụng sẽ là sự tiến hoá của các server ứng dụng dựa trên Web để thực hiện các dịch vụ điều khiển các server cuộc gọi và các tài nguyên đặc biệt thế hệ sau Do đó, server ứng dụng sẽ là nền công nghệ thông tin đóng vai trò kiến tạo dịch vụ trong mạng thông minh mở rộng tính năng của chúng để bao phủ các tình huống phát sinh của mạng Các server ứng dụng tơng tác với các server cuộc gọi và các tài nguyên đợc điều khiển thông qua các giao thức chuẩn hoặc các giao diện chơng trình ứng dụng mở (API)

Các mục tiêu chính của server ứng dụng là khả năng đa vào, thực hiện,

điều khiển và quản lý các ứng dụng có hiệu quả, kinh tế và nhanh chóng Server ứng dụng phải cung cấp sự tích hợp Web để cung cấp giao diện ngời

sử dụng dựa trên Web cho quản lý, khai thác, bảo dỡng với các Web server

để cung cấp các dịch vụ

Các tính năng khác nh xác thực và bảo mật ính năng lập trình, t , tính năng truyền thông ính năng cung cấp dữ liệu ính năng hoạt động quản lý , t , t -

và điều khiển ỗ trợ các giao thức SIP, h …

1.3.5 Môi trờng kiến tạo ứng dụng

Môi trờng kiến tạo ứng dụng sẽ trợ giúp vòng đời của dịch vụ hoặc ứng dụng đợc soạn bởi chuỗi pha, mỗi pha yêu cầu các kích hoạt nào đó để đợc thực hiện với các tên :

Trang 16

+ Phân tích các nhu cầu khái niệm

+ Kiến tạo ứng dụng

+ Đo thử chấp nhận

+ Triển khai ứng dụng

+ Cung cấp ứng dụng và hoạt động

+ Loại bỏ ứng dụng

Môi trờng kiến tạo ứng dụng thế hệ sau cung cấp các công cụ để định

địa chỉ các kích hoạt đợc nhận dạng chi tiết sự phát triển và duyệt các ứng dụng sẵn có để triển khai trong mạng thực tế Các phần tử kiến tạo ứng dụng cung cấp môi trờng tích hợp để phát triển và phê chuẩn các ứng dụng để chạy trên server ứng dụng Sự phát triển ứng dụng đợc dựa trên các phần tử Một phần tử có thể đợc thực hiện sử dụng ngôn ngữ hớng đối tợng, thí dụ JAVA hoặc C++

Môi trờng kiến tạo ứng dụng nên đơn giản hoá các ứng dụng bằng cách căn cứ vào chúng trên các phần tử có module, đợc chuẩn hoá bằng cách cung cấp tập các dịch vụ hoàn chỉnh tới các phần tử đó và bằng cách

điều khiển nhiều chi tiết các ứng dụng một cách tự động mà không lập trình phức tạp

Các tính năng môi trờng kiến tạo ứng dụng cần tơng thích với các khả năng server ứng dụng nơi các ứng dụng sẽ chạy Điều này nghĩa là các

đặc điểm kiến tạo ứng dụng sẽ phụ thuộc vào các tính năng server ứng dụng, ngợc lại sẽ gây ra tình huống các ứng dụng yêu cầu hoạt động riêng biệt mà không tồn tại trên server ứng dụng Qua đó cho thấy tính năng tuỳ chọn của môi trờng kiến tạo ứng dụng có thể đợc mở rộng với các tính năng server ứng dụng mở Do vậy môi trờng kiến tạo ứng dụng phải có khả năng truy cập tất cả các giao diện chơng trình ứng dụng đợc cung cấp bởi server ứng dụng

Trang 17

1.4 Một số giao thức báo hiệu trong NGN

Để đảm bảo triển khai các dịch vụ mới không phụ thuộc vào nhà cung cấp, mạng truy nhập nhiều giao thức quan trọng đợc sử dụng trong các giao diện kết nối của mạng NGN : INAP, Megaco/H.248, SIP, H.323, ISUP, BICC…

Các máy chủ ứng dụng (SCP, máy

chủ Media ) Mặt phẳng

quản lý

Mặt phẳng truyền tải Call Agents, MGC, Softswitch

Miền truyền dẫn IP :

IP Backbone, Routers, BGs QoS Mechanisms (RSVP, Differv, MPLS )

Miền truy nhập không phải IP

Truy nhập hữu tuyến (AG, Proxi truy nhập) Truy nhập di động (RAN,AG)

Truy nhập băng rộng (các IAD, MTA)

Liên kết hoạt

động miền : TG(MG), SG, liên kết hoạt

Mạng VoIP khác

Các API mở (IN/INAP,Paralay, Jain, CAMEL, SIP )

Báo hiệu ( MEGACO, MGCP, RANAP, ISUP, MAP)

BICC,SIP-T

SS7, TDM/ATM

Trang 18

lớp phụ của TCAP (theo Khuyến nghị ITU T Q.771 đến Q.775) và DSS 1 (theo Khuyến nghị ITU T X.209) Bộ tiêu chuẩn INAP đợc chấp nhận trên -toàn thế giới với loạt khuyến nghị Q.12x8

-INAP CS-1(tập hợp các khả năng cho mạng thông minh) đợc ITU đa

ra (Capability Set –1) CS1 đợc thiết kế đa ra phạm vi các dịch vụ và hỗ trợ cho việc khách hàng hoá nhanh chóng việc thực hiện các dịch vụ ITU CS

đợc coi nh chuẩn quốc tế

- Cung cấp các khả năng của mạng để hỗ trợ các dịch vụ xác định hoặc

đang trong quá trình xác định CS 2 cũng cung cấp các năng lực hỗ trợ cho cả những dịch vụ không đợc đề xuất hoặc cha đợc ITU T chuẩn -hoá

- IN CS3 cung cấp các năng lực mạng xác định để hỗ trợ tập hợp các dịch

vụ chuẩn IN CS 3 và các đặc tính dịch vụ Các năng lực này có thể cũng

Trang 19

-đợc sử dụng để hỗ trợ các dịch vụ khác ( đợc ITU-T chuẩn hóa hoặc không)

INAP CS-4 đợc đa ra tháng 7 năm 2001

INAP CS-4 đợc xây dựng dựa trên việc phát triển cao hơn các đặc trng hiện

có của INAP CS-3 và bổ sung thêm các khả năng hỗ trợ dịch vụ VoIP, hỗ trợ các dịch vụ IP nh truy nhập từ hai phía IN và H323 Gatekeeper/ SIP Proxy Server, hỗ trợ liên kết hoạt động IN với Call server dựa trên H248 Ngoài ra CS4 có đa ra một số thực thể và giao diện mới để phục vụ cho việc kết nối giữa IN với mạng IP và mạng IMT-2000

Cơ sở hạ tầng IN cần phải độc lập với các giao thức báo hiệu của thoại

IP (ví dụ SIP, H323, ) IN CS4 đa ra các thực thể chức năng mới sau đây:

- Máy chủ PINT

- Chức năng Gateway ứng dụng dịch vụ (SA-GF)

- Chức năng quản lý cuộc gọi (CMF)

- Chức năng chuyển mạch dịch vụ mềm (soft SSF)

- Chức năng Gateway nhận truy cập qua đờng điện thoại (D/A GF)

- Media Gateway (MG)

Các thực thể chức năng hiện có cần đợc mở rộng bao gồm:

- Chức năng tài nguyên đặc biệt (SRF)

- Chức năng điều khiển dịch vụ (SCF)

- Chức năng dữ liệu dịch vụ (SDF)

- Chức năng chuyển mạch dịch vụ (SSF)

- Chức năng điều khiển cuộc gọi (CCF)

Các gateway giao thức lớp dới cũng có thể cần phải đợc cài đặt, các chức năng chuyển đổi tùy thuộc vào kiến trúc giao thức đợc sử dụng trong mỗi miền:

- Chức năng Gateway báo hiệu (S-GF)

- Chức năng Gateway điều khiển dịch vụ (SC-GF)

Trang 20

1.4.2 BICC

Trong nửa cuối năm 1999 và đầu năm 2000 nhóm nghiên cứu 11 - SG11 của ITU đã tiến hành các hoạt động để ban hành tập khả năng số 1 của BICC vào tháng 6 năm 2000 Trong đó BICC CS1 đợc thiết kế để cho phép các nhà khai thác mạng cỡ lớn đang sử dụng ISUP có thể tiến hành chuyển đổi

từ việc sử dụng mạng truyền tải TDM và mạng báo hiệu trên nền MTP3 hớng đến công nghệ gói một cách dần dần Mô hình của BICC CS 1 cho phép từng đoạn ATM đợc đa vào trong một mạng ISUP băng hẹp hiện có mà không làm mất đi các tính năng và dịch vụ của ISUP hay của IN BICC CS1 cũng đa ra nhứng khả năng lựa chọn mới mà cha đợc định nghĩa trong ISUP băng hẹp là “codec negotiation” và “codec modification” Điều này cho phép BICC đa ra các thao tác chuyển mã tự do trong mạng, chẳng hạn nh

đối với dịch vụ di động thao tác chuyển mã tự do sẽ cải thiện đuợc chất lợng thoại do tránh đợc việc chuyển mã không cần thiết giữa các lần mã hoá/nén thoại trong mạng

BICC trong mạng IP hay BICC CS2 xây dựng trên cơ sở BICC CS1, nó bao gồm hầu hết các dịch vụ đợc hỗ trợ trong ISUP với kiến trúc hiện tại tính

đến cả chức năng của tổng đài nội hạt Một khía cạnh quan trọng đợc thể hiện trong CS2 đó là việc hỗ trợ IP “mang” và việc điều khiển mang này với

điều khiển cuộc gọi đợc tách biệt ra Điều này cho phép một CSF có thể điều khiển đợc nhiều BIWF và một BIWF cũng có thể đợc điều khiển bởi một hay nhiều CSF hối lợng thông tin đợc mang đi từ một điểm SN gốc tới K

điểm kế tiếp sẽ đợc tăng lên cho cuộc gọi để đáp ứng mục đích nhận dạng và thông tin liên quan đến cuộc gọi/mang

1.4.3 MEGACO/H248

Giao thức giữa media gateway và callserver ngày nay đợc sử dụng là MGCP (Media gateway control protocol) hoặc MEGACO Hình 1.4 mô tả quá

Trang 21

trình chuẩn hoá giao thức giữa MG và CS IPDC - Internet Protocol Device

Control đợc đề xuất bởi Level 3 và một nhóm các nhà sản xuất khác vào năm

1998 Song song với IPDC các nhà nghiên cứu thuộc Bellcore cũng đa ra một giao thức tơng tự là SGCP - Simple Gateway Control Protocol thế nhng khác với IPDC, SGCP chỉ thực hiện đợc trên các thiết bị thử nghiệm chứ không thơng mại hoá đợc Sau đó IETF đã đề xuất MGCP nh là một giao thức mà kết hợp đợc những ý tởng của hai giao thức nói trên

Hình 1.4 Tiến trình chuẩn hoá MegacoCùng thời điểm và độc lập với MGCP, ITU cũng bắt đầu thiết lập một giao thức tơng tự, trong khi đó một trong những thành viên quan trọng của ITU và IETF lại tiến hành xây dựng một giao thức riêng với tên gọi MDCP - Media device control protocol Và điều đó đã dẫn đến một ghi nhớ lịch sử là ITU và IETF cùng làm việc với nhau để định nghĩa ra một giao thức thống nhất cho toàn bộ thế giới đối với việc điều khiển các thiết bị media Với MGCP và MDCP nh là điểm khởi đầu, nhóm nghiên cứu MEGACO của IETF và SG 16 đã cùng làm việc để đa ra một giao thức mới ( RFC 3015 và

Trang 22

ITU-T H248 ) MEGACO tơng tự và chia sẻ rất nhiều khái niệm từ MGCP nhng mô hình cơ bản, lệnh và kết cấu thì lại khác

Hiện nay tiêu chuẩn MEGACO/ H248 đang đợc tiến hành xây dựng phiên bản 2

1.4.4 Hệ thống báo hiệu số 7

SS7 do ITU đa ra, đợc dùng trong mạng PSTN dựa trên công nghệ chuyển mạch gói Báo hiệu đợc truyền đi ngoài băng, nghĩa là trong các kênh thoại nối giữa hai tổng đài thờng có hai kênh 64kb/s đợc tách riêng ra dùng cho báo hiệu toàn tuyến

SS7 đợc dùng để thiết lập, giải phóng và tính cớc cuộc gọi trong mạng PSTN

Trang 23

dịch vụ Do đó nó cung cấp nhiều dịch vụ có thể đợc hỗ trợ trong nhiều lĩnh vực hàng tiêu dùng, thơng mại và lĩnh vực giải trí

H.323 không phụ thuộc vào công nghệ truyền tải của mạng gói và các giao thức sử dụng trên mạng đó Các giao thức có liên quan tới H.323:

- Mã hoá audio

- Mã hoá video

- H.225 đăng ký, thu nhận và trạng thái (RAS)

- H.225 báo hiệu cuộc gọi

- Báo hiệu điều khiển H.245

- Giao thức truyền thời gian thực (RTP)

- Giao thức điều khiển thời gian thực (RTCP)

1.4.6 SIP Giao thức thiết lập phiên -

Từ đầu năm 1996 IETF bắt đầu ó c các nghiên cứu về SIP, ban đầu giao thức này có tên là SCIP (Simple Conferrence Invitation Protocol), sau đó đổi tên thành Session Invitation Protocol, và hiện nay là Session Initiation Protocol IETF công bố phiên bản chuẩn đầu tiên SIP 1.0 – RFC2543 đầu năm 1999, sau đó là SIP 2.0 – RFC3261 đợc công bố giữa năm 2002 SIP dựa trên ý tởng và cấu trúc của HTTP Nó là một giao thức vốn

đợc thiết kế để phục vụ cho IP phone nhng phù hợp cho cả các ứng dụng multimedia, messaging

SIP đợc chia ra làm hai thành phần SIP user agent và SIP Network Server SIP user agent thuộc về các hệ thống cuối của cuộc gọi còn SIP Server

là các thiết bị mạng điều khiển các liên kết báo hiệu cho nhiều cuộc gọi

- User agent bao gồm một thực thể khách hàng - UAC (User Agent

Client) và một thực thể server UAS (User gent S- A erver) Thực thể khách hàng khởi tạo cuộc gọi và thực thể máy chủ trả lời cuộc gọi Điều này cho phép cuộc gọi ngang hàng đợc thực hiện thông qua giao thức Client-server

Trang 24

- Thực thể SIP server cung cấp một hay nhiều kiểu server Hiện nay có

ba loại đang tồn tại trên mạng đó là SIP stateful proxy server, SIP stateless proxy server và SIP re-direct server Chức năng chính của SIP server đó là cung cấp cách giải quyết về name và vị trí của ngời sử dụng bởi vì chủ gọi không thể biết hết các địa chỉ IP hoặc host name của bị gọi Các SIP server có thể liên kết với nhau tạo nên một môi trờng phạm vi rộng, phối hợp với các gateway để đạt tới các vùng dịch vụ non SIP cũng nh có thể cung cấp dịch vụ -với các media server, feature server phù hợp

Trang 25

Chơng 2 : Giao thức thiết lập phiên - SIP

2.1 Giới thiệu

SIP (Session Initiation Protocol), đợc IETF đa ra năm 1999, là giao thức báo hiệu tầng ứng dụng cho việc khởi tạo, thay đổi và kết thúc các phiên media, bao gồm các cuộc gọi thoại internet và hội nghị đa phơng tiện dựa trên kiến trúc phân tán

SIP là một giao thức dạng text (text-based protocol), nó dựa vào các lệnh

đợc phát ra bởi một softswitch và đáp ứng để hoàn tất các giao tác Các lệnh

đợc xem nh là các phơng thức (method), kể từ khi có 6 lệnh ban đầu đến nay đã tìm thấy nhiều cách dùng chúng trong trang thiết bị và cả dới dạng

mở rộng từ đặc tả giao thức cơ bản Hy vọng trong một ngày gần đây, giao thức SIP (RFC 2543) sẽ đợc cải tiến để bao hàm tất cả các mở rộng phổ biến khác

2.2 Chức năng và vị trí của SIP trong NGN

2.2.1 Các chức nă ng cơ bản của SIP

- Các dịch vụ định vị user: Các user có khả năng di chuyển đến các vị trí khác nhau và truy nhập vào dịch vụ điện thoại của họ từ các vị trí ở xa thông qua sự đăng ký từ xa với một softswitch phục vụ trong miền báo hiệu chứa nó Điều này tơng tự nh các dịch vụ đợc cung cấp bởi RAS trong H.323

- Tính sẵn sàng của user: Sự xác định trạng thái sẵn sàng của đối tác

đợc gọi trong việc gia nhập vào các hoạt động truyền thông SIP định ra các mã đáp ứng rất rõ ràng để cung cấp thông tin chi tiết về tính sẵn sàng hiện hành của user

Trang 26

- Thiết lập gọi: SIP độc lập trong việc thiết lập hội thoại điểm điểm và

-đa điểm, cũng nh cuộc gọi đơn giản, theo báo hiệu endpoint trực tiếp hay thông qua proxy server

- Các khả năng của user: Xác định dạng truyền thông và các thông số truyền thông đợc dùng SIP dùng format giao thức SDP để thống nhất tham

số truyền thông, rất giống với MGCP và Megaco

- Kiểm soát gọi: Các dịch vụ điện thoại chính của AIN đều có thể đợc SIP và các dạng mở rộng của SIP hỗ trợ, thêm vào các dịch vụ mới hơn (ví dụ mobility), nhng một ánh xạ thực tế từ A tới Z của mô hình khởi phát và kết thúc cuộc gọi theo nh PSTN mà chỉ dùng báo hiệu SIP độc nhất là một thách thức

2.2.2 Vị trí của SIP trong NGN

Trong kiến trúc NGN, SIP hoạt động ở lớp báo hiệu và điều khiển Thành phần chính của một nút mạng NGN là Media Gateway Controller (MGC- softswitch) sẽ trao đổi trực tiếp với SIP server để cung cấp các dịch vụ NGN cho các thuê bao SIP server (là các đầu cuối IP, còn gọi là SIP client) Trong NGN, SIP server chỉ làm nhiệm vụ thiết lập các phiên media giữa các client của nó tới MGC, trong khi các chức năng nh cung cấp dịch vụ gia tăng hay tính cớc sẽ đợc thực hiện bởi MGC Ngoài ra các mở rộng của SIP cũng

đợc áp dụng trong một số mắt xích của NGN, ví dụ nh SIP T đợc sử dụng

-để báo hiệu giữa các MGC, hay bản thân SIP cũng có thể đợc sử dụng thay thế Sigtran/SCTP trên kết nối từ MGC tới SS7 Gateway

Các SIP server cũng có thể hoạt động độc lập với NGN để cung cấp các dịch vụ trên nền IP cho các SIP client, ví dụ VoIP Với sự bổ sung các Gateway, SIP server cho phép các client kết nối với nhiều hệ thống khác nh PSTN, mail server, SMS, H323 Khi kết nối với NGN, đứng từ vị trí của SIP server nhìn lên thì MGC đợc coi nh một SIP server thông thờng

Trang 27

SIP server có thể đặt tại phía nhà cung cấp dịch vụ NGN để phục vụ cho khách hàng đơn lẻ, các khách hàng này cần sử dụng Access Server của nhà cung cấp để có đợc kết nối IP tới hệ thống Ngoài ra, các khách hàng có quy mô lớn hơn có thể tự trang bị SIP server và đăng ký với nhà cung cấp dịch vụ NGN Có thể tìm thấy SIP server trong kiến trúc NGN của hầu hết các hãng có tên tuổi: Siemens sử dụng hiQ6200 trong hệ thống Surpass, Alcatel thì tích hợp SIP server vào thành phần IP Telephone- 5020 IPT trong hệ thống của họ, còn giải pháp của Nortel thì sử dụng SIP làm cơ sở cho hầu hết các

component

Hình 2.1 Vị trí của SIP server trong mô hình NGN

Có thể ứng dụng trực tiếp SIP server trong mạng NGN nh hình trên, khi đó SIP server và H323 gatekeeper sẽ có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ cho các thuê bao IP của NGN Ngoài ra cũng không nên bỏ qua kiến trúc cho phép các thuê bao Internet tham gia vào Trong trờng hợp NGN có thể là mạng IP

Trang 28

riêng so với Internet do bảo mật hay hạn chế khác (ví dụ địa chỉ), để ngời dùng Internet có khả năng truyền thông với các thuê bao NGN thì sẽ cần đến các gateway nh mô tả trong hình 2.2

Internet

PSTN

Signaling Gateway

Internet SIP clients

Media Gateway

SIP SIP

SIP

SIP SIP

Megaco, MGCP SIP, Sigtran

Signaling Media

NGN SIP clients

Hình 2.2 Kết nối SIP giữa NGN và Internet

Chấp nhận một yêu cầu SIP, ánh xạ thành địa chỉ zero hay thành nhiều

địa chỉ khác và trả lại các địa chỉ này cho client hay server

Trang 29

Location server

Sử dụng cho Proxy và Redirect Server để đạt đợc thông tin dựa vào các

địa chỉ luân phiên tới phía bị gọi

Register server

Là phần mềm nhận các yêu cầu đăng ký Register Trong nhiều trờng hợp đảm nhiệm luôn một số chức năng an ninh (nh xác nhận ngời sử dụng) Thông thờng đợc cài đặt cùng với Proxy Server hoặc Redirect Server hay cung cấp dịch vụ định vị thuê bao

có thể gọi thông qua SIP

Địa chỉ nguồn - Unicast UDP

Các đáp ứng đợc trả lại danh sách địa chỉ trong trờng mào đầu Via không có địa chỉ nguồn của đáp ứng Với cuộc gọi về các đáp ứng không đợc

Trang 30

phát ra bởi next hop stateless server mà đợc phát ra bởi- một proxy hay UAS

Do đó, stateless proxy có thể sử dụng trờng tiêu đề Via để gửi các đáp ứng

Địa chỉ đích - Multicast UDP

Các yêu cầu có thể là quảng bá (multicast) Yêu cầu multicast có thể

đặc trng cho một host và không phụ thuộc vào trờng Request-URI Yêu cầu này đảm bảo rằng nó không ra khỏi phạm vi của một hệ thống quản lý, điều này có thể thực hiện với TTL hay phạm vi quản lý tuỳ theo sự thực hiện của

Để tránh các đáp ứng bị “kép” (implosion), Server phải trả lời các yêu cầu multicast bằng một mã trạng thái khác với trạng tháI 2xx và 6xx Thời gian trễ của các đáp ứng nhỏ hơn hoặc bằng 1s Server có thể ngừng các đáp ứng nếu nh nó nhận đợc các đáp ứng có số nhỏ hơn hay đáp ứng 6xx từ nhóm các thành viên u tiên khác Server không trả lời các yêu cầu CANCEL nhận đợc thông qua phát quảng bá để tránh việc yêu cầu bị “kép” Proxy hoặc UAC có thể gửi một yêu cầu CANCEL khi nhận đợc một đáp ứng 2xx hay 6xx đầu tiên cho một yêu cầu multicast Serever có thể ngừng đáp ứng nếu yêu cầu đòi hỏi server phải vi phạm các nguyên tắc xử lý bản tin cơ bản

2.3.5 Cơ chế hoạt động của SIP

SIP hoạt động theo cơ chế trao đổi các yêu cầu và đáp ứng Ta xem xét thủ tục báo hiệu trong SIP qua ví dụ trao đổi thông tin giữa hai ngời A và B

sử dụng hệ thống SIP

Trang 31

Đầu tiên, Agọi B bằng cách sử dụng địa chỉ SIP của mình gọi là SIP URI Địa chỉ này tơng tự nh một địa chỉ e mail bao gồm hai phần username -

và hostname Vì A không biết đợc vị trí của B cũng nh máy chủ SIP phục vụ miền B.com, nên nó gửi bản tin INVITE tới máy chủ SIP tới máy chủ phục vụ miền của A là A.com

A’s softphone A.com proxy B.com proxy B’s SIP phone

Hình 2 Cơ chế hoạt động của giao th3 ức SIP

Máy chủ SIP tại A là một Proxy server Nó nhận yêu cầu INVITE và sẽ gửi trở lại A một đáp ứng (100-Trying) để chỉ thị rằng INVITE đã đợc nhận,

nó đang là đại diện cho thiết bị của A để định tuyến bản tin INVITE tới đích

Trang 32

của cuộc gọi Tiếp theo, máy chủ ở A sẽ xác định máy chủ của miền B.com và chuyển tiếp yêu cầu INVITE tới đó Khi máy chủ ở B nhận đợc bản tin INVITE, nó gửi gửi trở lại một đáp ứng (100 -Trying) để trả lời cho máy chủ tại A biết đã nhận đợc yêu cầu và đang xử lý yêu cầu này Sau đó nó truy vấn cơ sở dữ liệu, đợc gọi chung là dịch vụ định vị, để xác định địa chỉ hiện tại của B Tại các điểm trung gian, trớc khi đợc truyền đi, bản tin INVITE sẽ

đợc bổ sung thêm vào đầu trờng Via địa chỉ của điểm trung gian để sử dụng sau này

Máy điện thoại của B nhận đợc bản tin này sẽ rung chuông báo cho B biết có cuộc gọi từ A tới để quyết định xem có trả lời cuộc gọi hay không

Đồng thời máy B cũng gửi lại bản tin (180-Ringing) qua hai Proxy server để trả lời cho máy A biết cuộc gọi đã đợc định tuyến tới đích Quá trình định tuyến ngợc lại đợc thực hiện bằng cách sử dụng các địa chỉ trong trờng Via của bản tin đợc sao từ bản tin INVITE

- Trờng hợp B quyết định trả lời cuộc gọi từ A Khi B nhấc máy lên, một bản tin trả lời (200 OK) sẽ đợc máy B tạo ra và gửi trở lại phía A thông báo -rằng cuộc gọi đã đợc trả lời Bản tin này có phần thân mang thông tin miêu tả

về kiểu phiên mà B mong muốn thiết lập với A

- Trờng hợp B không muốn trả lời cuộc gọi hay đang bận tham gia một cuộc gọi khác, một đáp ứng lỗi sẽ đợc gửi đi thay cho bản tin trả lời (200-OK), khi đó sẽ không có một kênh phơng tiện nào đợc thiết lập

Khi bản tin trả lời (200-OK) đợc gửi tới chơng trình thoại trên máy

PC của A, nó sẽ ngắt hồi âm chuông để thông báo rằng cuộc gọi đã đợc trả lời A sẽ gửi một bản tin công nhận (ACK) tới máy B để xác nhận nó đã nhận

đợc đáp ứng cuối cùng (Trong trờng hợp này bản tin ACK đợc gửi trực tiếp từ máy A tới máy B nhờ sự biết trớc địa chỉ của nhau trong trờng

“Contact” của header của các bản tin INVITE/200-OK)

Trang 33

Khi phiên phơng tiện đã đợc thiết lập giữa A và B, chúng có thể gửi

đi các gói định dạng đã đợc đề nghị trong phần miêu tả phiên trớc đó Trong phiên dữ liệu, A hoặc B có thể quyết định thay đổi các đặc tính của phiên

Khi một bên tham gia muốn kết thúc cuộc gọi Giả sử B đặt máy trớc, khi đó máy B sẽ tạo ra một bản tin BYE Bản tin này đợc định tuyến trực tiếp tới máy A và đợc xác nhận bằng một đáp ứng (200 OK), phiên phơng tiện -kết thúc mà không nhất thiết phải gửi đi một bản tin ACK

2.4 Các chức năng cơ bản của SIP

2.4.1 Định vị user

Các user có khả năng di chuyển đến các vị trí khác nhau và truy nhập vào dịch vụ điện thoại của họ từ các vị trí ở xa thông qua sự đăng ký từ xa với một softswitch phục vụ trong miền báo hiệu chứa nó Điều này tơng tự nh các dịch vụ đợc cung cấp bởi RAS trong H.323

2.4.2 T ính sẵn sàng của user

Sự xác định trạng thái sẵn sàng của đối tác đợc gọi trong việc gia nhập vào các hoạt động truyền thông SIP định ra các mã đáp ứng rất rõ ràng để cung cấp thông tin chi tiết về tính sẵn sàng hiện hành của user

2.4 3 Thiết lập cuộc gọi

SIP độc lập trong việc thiết lập hội thoại điểm-điểm và đa điểm, cũng nh cuộc gọi đơn giản, theo báo hiệu endpoint trực tiếp hay thông qua proxy server

2.4 4 Các khả năng của user

Trang 34

Xác định dạng truyền thông và các thông số truyền thông đợc dùng SIP dùng format giao thức SDP để thống nhất tham số truyền thông , rất giống với MGCP và Megaco

2.4.5 Kiểm soát cuộc gọi

Các dịch vụ điện thoại chính của AIN đều có thể đợc SIP và các dạng

mở rộng của SIP hỗ trợ, thêm vào các dịch vụ mới hơn (ví dụ mobility), nhng một ánh xạ thực tế từ A tới Z của mô hình khởi phát và kết thúc cuộc gọi theo nh PSTN mà chỉ dùng báo hiệu SIP độc nhất là một thách thức

2.5 Các bản tin của SIP.

2.5 1 Cấu trúc bản tin của SIP :

• Thân bản tin

Kiểu truyền thông của thân bản tin đợc chỉ ra bởi tiêu đề Content - Type Nếu thân bản tin đã qua mã hoá thì nó đợc chỉ ra bởi trờng tiêu đề Content - Encoding Tập hợp các ký tự của thân bản tin đợc chỉ ra bởi trờng tiêu đề Content - Type

Độ dài thân bản tin tính theo Byte đợc đa ra bởi trờng tiêu đề Content - Length

Bản tin yêu cầu phải chứa các thân bản tin trừ khi có lu ý khác (ví dụ: bản tin yêu cầu CANCEL không chứa một thân bản tin) Đối với các chỉ thị ACK, INTIVE, OPTIONS, thân bản tin bao giờ cũng là một miêu tả phiên Việc sử dụng thân bản tin cho yêu cầu REGISTER đang đợc nghiên cứu thêm

Với các bản tin đáp ứng, chỉ thị yêu cầu và mã trạng thái đáp ứng xác

định kiểu và sự thể hiện của các thân bản tin Tất cả các đáp ứng đều có một thân bản tin:

Trang 35

- Trong các đáp ứng 1xx, thân bản tin chứa thông tin t vấn về tiến trình của yêu cầu

- Trong các đáp ứng 2xx cho yêu cầu INVITE, thân bản tin chứa miêu tả phiên

- Trong các đáp ứng 3xx, thân bản tin chứa miêu tả về các đích chọn lựa hay dịch vụ

- Trong các đáp ứng 4xx và lớn hơn, thân bản tin gồm các thông tin bổ sung, các thông tin con ngời có thể đọc đợc về các nguyên nhân gây lỗi

Khi SIP đợc truyền thông qua giao thức UDP với sự xác thực và một miêu tả phiên phức tạp thì độ dài của một yêu cầu hay đáp ứng SIP sẽ lớn hơn MTU Để giải quyết vấn đề này, khuôn dạng thoả thuận của SIP đợc định nghĩa bằng cách sử dụng các ký tự viết tắt cho các trờng tiêu đề chung nh miêu tả dới đây:

Tên trờng ngắn Tên trờng dài

Trang 36

Các trờng tiêu đề của SIP giống các trờng tiêu đề của HTTP về cả cú pháp và ngữ nghĩa Các trờng tiêu đề gồm: tiêu đề chung, tiêu đề yêu cầu, tiêu đề áp dụng, tiêu đề thực thể.

- Các trờng tiêu đề chung:

Các trờng tiêu đề chung áp dụng cho cả các bản tin yêu cầu và bản tin

đáp ứng Các tên trờng “general header” có thể đợc mở rộng khi kết hợ với - p

sự thay đổi về phiên bản giao thức Tuy nhiên, trờng tiêu đề mới hoặc đang thử nghiệm có thể có nghĩa nh các trờng tiêu đề chung nếu tất cả các bên trong phiên truyền thông đề nhận biết đợc chúng là các trờng tiêu đề u chung Các trờng tiêu đề chung không nhận biết đợc xử lý nh các trờng tiêu đề thực thể Các trờng tiêu đề chung nh: Accept, Accept-Enđcoing, Accept-Language, Call ID, Contact, Date, Encryption, From, Organization, -Record-Route, Require, Timestamp, To, User-Agent, Via

- Các trờng tiêu đề thực thể:

Các trờng tiêu đề thực thể định nghĩa siêu thông tin về thân bản tin Nếu thân bản tin không có mặt thì nó thể hiện các tài nguyên để định danh theo yêu cầu Thuật ngữ “tiêu đề thực thể “ là thuật ngữ HTTP, ở đó phần chính của đáp ứng có thể chứa phiên vận chuyển phần chính của bản tin Thân bản tin ban đầu gọi là “thực thể” Các trờng tiêu đề thực thể nh: Allow, Content Encoding, Content Length, Content- - -Type, Expires

- Các trờng tiêu đề yêu cầu:

Các trờng tiêu đề yêu cầu cho phép Client chuyển qua các thông tin bổ sung theo yêu cầu và các thông tin về Client đến Server Các trờng này hoạt

động nh các bộ thay đổi theo yêu cầu với nghĩa tợng trng với các tham số của ngôn ngữ lập trình Các trờng tiêu đề yêu cầu nh: Authorziation, Max- Forwards, Priority, Proxy-Authorization, Proxy-Require, Response Key, -Route, Subject

- Các trờng tiêu đề đáp ứng:

Trang 37

Các trờng tiêu đề đáp ứng cho phép Server bỏ qua các thông tin bổ sung về đáp ứng khi không thể đặt trong Status - line Các trờng tiêu đề này

đa ra những thông tin về Server và về các truy nhập xa hơn đến tài nguyên

đợc định danh bởi Request URI Tuy nhiên trờng tiêu đề mới hoặc đang - thử nghiệm có thể định nghĩa nh trờng “Respone-header” nếu tất cả các bên trong truyền thông đều nhận biết đợc chúng là các trờng “Respone-header” Các trờng tiêu đề không nhận biết đợc xử lý nh các trờng tiêu đề thực thể.Các trờng tiêu đề đáp ứng nh: Proxy-Authenticate, Retry-After, server, Unsupported, Warning

2.5.2 Các bản tin request

SIP không phụ thuộc vào một giao thức vận chuyển đặc biệt nào, nhng

sử dụng phổ biến trên thực tế là UDP, nó tạo điều kiện dễ dàng để giải thích các điều kiện lỗi tại các server Các lệnh đợc gửi đến chỉ số cổng mặc nhiên

là 5060 Các lệnh của SIP cũng có thể đợc gửi đến bất cứ port mở nào trong endpoint hay trong softswitch, nếu nh nơi gửi biết trớc chỉ số port SIP cũng

có thể thực hiện qua một giao thức kết nối tin cậy giống nh TCP, nhng điều này không phổ biến trên thực tế Nếu dùng TCP thì các yêu cầu và các đáp ứng của cùng một giao tác phải đợc vận chuyển qua cùng một cầu nối TCP (socket) Việc vận chuyển SIP qua giao thức SCTP mới đợc định nghĩa cũng

đợc đề nghị

Invite

Thông điệp bắt buộc này là thông điệp đầu tiên đợc chủ gọi gửi đi để khởi động báo hiệu cuộc gọi Nó chứa thông tin cuộc gọi trong SIP header, qua đó định danh chủ gọi, Call ID bị gọi và chỉ số tuần tự của cuộc gọi cùng với nhiều thứ khác nữa (xem các định nghĩa SIP header trong bảng 2.1) Về cơ bản nó chỉ ra một cuộc gọi đang đợc xúc tiến, nhng cũng có thể đợc truyền

Trang 38

trong quá trình của cuộc gọi để sửa đổi trạng thái hoạt động của nó (ví dụ đặt một ngời gọi vào chế độ hold hay phục hồi một cuộc gọi mà trớc đó đã đặt vào hold) Thông thờng thông điệp INVITE chứa một đặc tả SDP của cuộc gọi, chẳng hạn nh dạng truyền thông và TAS Khi có một số chọn lựa thông

số SDP, thì một trong số đó đợc chọn đợc trả về với mã thành công (200) trong thông điệp phúc đáp Sự chọn lựa sau cùng sẽ đợc dùng trong cuộc gọi

đợc dùng làm ACK method

Thông điệp INVITE gốc sẽ chỉ cho nơi đợc gọi biết các header tuỳ chọn nào đợc hỗ trợ bởi nơi gọi trong field “Supported Header” và phơng thức nào (method) là đợc phép trong field “Allow” Trao đổi này cho phép nhận dạng nhanh chóng mức độ liên kết báo hiệu giữa các endpoint

Cũng có đề nghị nên cho phép các lệnh INVITE đợc phát lại vì mục

đích thông báo một phiên vẫn còn đang hoạt động hay không Nếu điều này

đợc hỗ trợ bởi các endpoint, cần phải đợc chỉ rõ trong field “ supported” khi phiên đợc thiết lập, hay với phơng thức OPTIONS Nếu dùng re-INVITE cho mục đích khôi phục thông tin của phiên, sẽ cần đến một vài thông tin về trạng thái đợc lu lại trong các softswitch báo hiệu, trong khoảng thời gian

đợc chỉ ra trong header “session-expires”

ACK

Một phiên SIP đơn giản bắt đầu thành công với một thông điệp INVITE Theo sau đó sẽ là một đáp ứng OK từ đối tác đợc mời và đợc xác nhận bằng một ACK Toàn bộ thông điệp ACK có thể chứa đặc tả SDP (và luôn làm nh vậy để thiết lập một cuộc gọi) về dung lợng loại truyền thông của nơi đợc gọi Nếu phúc đáp thành công không chứa đặc tả SDP, các thông

số mô tả phiên của thông điệp INVITE ban đầu đợc dùng cho kết nối truyền thông Một ACK không nhận đáp ứng và một softswitch tuân theo SIP phải hỗ trợ nó

Trang 39

Thông điệp này đợc gửi để truy vấn các khả năng của một đại diện gọi, cũng nh để cho đối tác kia biết các khả năng của nơi truyền Đây là công cụ khá tốt nhằm phát hiện loại truyền thông và các method mà một user ở xa hỗ trợ trớc khi tạo ra một cuộc gọi.Việc hỗ trợ OPTIONS có tính bắt buộc

Bye

Client truyền thông điệp này đến call agent để giải phóng cuộc gọi Endpoint truyền kết thúc luồng truyền thông và coi nh cuộc gọi đã ngng,bất chấp có một đáp ứng từ đầu xa Một phúc đáp BYE từ đối tác kia là không cần thiết Một BYE cũng có thể bao gồm field “also”, qua đó sẽ chứa thông tin tiếp xúc của đối tác kia Nếu đây là một trờng hợp thì nơi nhận đợc giả

sử kết thúc cuộc gọi hiện tại và thiết lập một cuộc gọi mới với đối tác mới Thật vậy, đây là một hoạt động “transfer”, nó cũng đợc hỗ trợ phơng thức REFER Hỗ trợ BYE là điều bắt buộc đối với các softswitch chạy SIP

Cancel

Phơng thức này huỷ bỏ một yêu cầu trong tiến trình nhng không ảnh hởng đến việc thiết lập gọi khi không có yêu cầu nào đang xúc tiến Nó đợc gửi khi các yêu cầu đã đợc đa vào mạng và nhận đợc một báo nhận từ một

và các giá trị To và From trong SIP header Proxy buộc phải hỗ trợ CANCEL

Register

Một client dùng REGISTER để đăng ký địa chỉ đợc liệt kê trong field

“To:” của header với một SIP server Một user agent có thể đăng ký với một server cục bộ vào lúc khởi động bằng cách truyền một REGISTER đến địa chỉ multicast “all SIP server” nổi tiếng sip.mcast.net(224.0.1.75) Việc đăng ký có

Trang 40

thể đợc thực hiện theo định kỳ bởi user hay bởi một đối tác thứ ba thay mặt cho user Sự tách biệt này đợc thể hiện trong field “From:” Phơng thức REGISTER tơng tự nh lệnh H.323 RAS RRQ và cho phép user di chuyển trong các SIP domain-các domain đợc phục vụ bởi một softswitch đa giao thức cho phép đặc tính di động cho các SIP endpoint của nó

Prack

Sự mở rộng của giao thức SIP cơ bản cung cấp một báo nhận cho các

đáp ứng tạm thời, chẳng hạn nh đáp ứng 183 Progess Phơng thức này là cần thiết để đảm bảo sự chuyển phát tin cậy các đáp ứng tạm thời đến endpoint nguồn Các proxy chuyển tiếp các đáp ứng PRACK thay vì tái sinh chúng Thật ra, PRACK là một đáp ứng, nhng bản thân nó cha phải là đáp ứng khác của các lệnh từ endpoint ở xa

Info

Đây là một mở rộng khác của giao thức cơ bản, nó cho phép vận chuyển báo hiệu ISDN để hỗ trợ các dịch vụ điện thoại thông thờng trong một cuộc gọi Một trờng hợp sử dụng chúng là để vận chuyển các âm hiệu DTMF nhận

đợc từ phía mạng PSTN của cuộc gọi, dới dạng mã ASCII, đến SIP server hay server Phơng thức INFO không đợc dùng để thay đổi trạng thái của một cuộc gọi đã ổn định

Refer

Sự mở rộng SIP này cung cấp khả năng chuyển cuộc gọi theo một phơng pháp đủ linh hoạt để cho phép chuyển cuộc gọi không giám sát và chuyển cuộc gọi với sự tham kiến Phơng thức này cung cấp một endpoint mới đợc gọi bằng cách tiếp nhận thông tin này, là nơi khởi động các thủ tục thiết lập cuộc gọi thông thờng bằng INVITE Một khi cuộc gọi mới đã đợc

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:37