Cùng với sự tăng trởng mạnh mẽ của Internet, các mạng thông tin di động ngày nay đang tiến tới dựa trên IP để vợt qua giới hạn của mạng chuyển mạch kênh truyền thống, đáp ứng nhu cầu v
Trang 3MụC LụC
Danh mục các chữ viết tắt 1
Mở ĐầU 8
CHƯƠNG 1: TổNG QUAN Về Mạ NG THÔNG TIN DI DộNG Và
HƯớng phát triển 10
1.1 Các bớc phát triển mạng 10
1.1.1 Các mạng vô tuyến 1G, 2G và 2.5G 11
1.1.2 Các mạng vô tuyến 3G 14
1.2 Sự phát triển của các dịch vụ di động 18
1.2.1 Các dịch vụ dữ liệu di động thế hệ đầu tiên: Tin nhắn ký tự 19
1.2.2 Các dịch vụ dữ liệu di động thế hệ thứ hai: Dịch vụ Internet di động tốc độ thấp 20
1.2.3 Các dịch vụ dữ liệu di động hiện tại: Dịch vụ Internet di động đa phơng tiện tốc độ
cao 22
1.3 Động lực thúc đẩy sự phát triển các mạng di động thế hệ kế tiếp 24
1.4 3GPP, 3GPP2 và IETF 28
1.4.1 3GPP … 29
1.4.2 3GPP2 30 ….
1.4.3 IETF …… 31
CHƯƠNG 2: CấU TRúC CáC MạNG THôNG TIN DI Động thế hệ
kế tiếp 33
2.1 Cấu trúc mạng 34
2.1.1 Các thiết bị di động và thuê bao 36
2.1.2 HSDPA & IP UTR AN 40
2.1.3 Miền mạng lõi chuyển mạch kênh 41
2.1.4 Miền mạng lõi chuyển mạch gói 43
2.1.5 Hệ thống con đa phơng tiện IP (IMS) 45
2.1.5.1 Giao thức khởi tạo phiên SIP (Session Initiation Protocol) 45
2.1.5.2 Cấu trúc IMS 47
2.1.5.3 Định địa chỉ trạm di động cho truy nhập IMS 51
Trang 42.1.5.4 Các giao diện tham chiếu 51
2.1.5.5 Cấu trúc dịch vụ 53
2.1.5.6 Đăng ký với IMS 56
2.1.5.7 Ngắt đăng ký với IMS 61
2.1.5.8 Các luồng báo hiệu từ đầu cuối đến đầu cuối cho điều khiển phiên 64
2.1.6 Các máy chủ thông tin 71
2.2 Mô hình tham chiếu giao thức 72
Phụ Lục 77
Hớng phát triển tơng lai – R6 và R7 77
CHƯƠNG 3: GIảI PHáP CủA CáC HãNG Và ứng dụng triển
khai tại việt nam 81
3.1 Giải pháp của các hãng 81
3.1.1 Alcatel 81 ….
3.1.1.1 Giải pháp … 81
3.1.1.2 Lộ trình triển khai 82
3.1.1.2 Thiết bị …… 84
3.1.1.4 Kết luận …… 85
3.1.2 ZTE…… 86
3.1.2.1 Giải pháp … 86
3.1.2.2 Lộ trình triển khai 89
3.1.2.3 Thiết bị …… 91
3.1.2.4 Kết luận …… 92
3.1.3 Ericsson… 92
3.1.3.1 Giải pháp và lộ trình triển khai 92
3.1.3.2 Thiết bị …… 96
3.1.3.3 Kết luận …… 97
3.1.4 Siemens… 97
3.1.4.1 Giải pháp … 97
3.1.4.1 Lộ trình triển khai 98
3.1.4.3 Thiết bị …… 99
3.1.4.4 Kết luận …… 99
Trang 53.2 Triển khai NGN di động tại Việt nam 100
3.2.1 Động lực cho việc triển khai NGN di động 100
3.2.2 Cấu hình mạng PLMN hiện tại 101
3.2.3 Mô hình mạng di động mới theo hớng NGN 102
3.2.4 Nguyên tắc tổ chức mạng NGN di động 103
Chơng 4: Kết luận và kiến nghị hớng nghiên cứu tiếp theo 106
Tài liệu tham khảo 107
Trang 6Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t
1G First Generation
3G Third Generation
3GPP Third-Generation Partnership Project
3GPP2 Third-Generation Partnership Project 2
AAA Authentication, Authorization, Accounting
AAAH AAA Home
AMF Authentication Management Field
AMPS Advanced Mobile Phone Systems
ANSI American National Standards Institute
API Application Programming Interface
APN Access Point Name
ARIB Association of Radio Industries and Business
ARP Address Resolution Protocol
ARPU Average Revenue Per User
ATM Asynchronous Transfer Mode
AuC Authentication Center
AUTN Authentication Token
AV Authentication Vector
AVP Attribute Value Pair
Binding Acknowledgment
BER Bit Error Ratio
BGCF Breakout Gateway Control Function
BGP Border Gateway Protocol
BITS Bump In The Stack
BRAN Broadband Radio Access Network
Bearer Service
BSC Base Station Controller
BSS Base Station Subsystem
BSSAP Base Station System Application Part
BTS Base Transceiver Station
Base Transceiver System
Trang 7BU Binding Update
CA Certification Authority
CAMEL Customized Applications for Mobile Enhanced Logic
CAVE Cellular Authentication and Voice Encryption
CDMA Code Division Multiple Access
CDR Call Detail Record
CMEA Cellular Message Encryption Algorithm
CMS Cryptographic Message Syntax
Correspondent Node
CoA Care-of Address
COPS Common Open Policy Service
CSCF Call State Control Function
Call Session Control Function
CSM Communication Session Manager
CS MGW- Circuit Switched Media Gateway
CT2 Cordless Telephone, Second Generation
CVSE Critical Vendor/Organization Specific Extension
CWTS China Wireless Telecommunication Standard
DECT Digital European Cordless Telecommunications
DES Data Encryption Standard
DHCP Dynamic Host Configurat ion Protocol
Diff-Serv Differentiated Service
DNS Domain Name System
DoS Denial of Service
DRS Data Ready to Send
DS Differentiated Service
DS-CDMA Direct Sequence Code Division Multiple Access
DSCP Differentiated Service Code Point
DSI Dynamic Subscriber Information
DSNP Dynamic SLS Negotiation Protocol
DSS Digital Signature Standard
DSSS Direct Sequence Spread Spectrum
ECMEA Enhanced Cellular Message Encryption Algorithm
EDGE Enhanced Data Rates for Global GSM Evolution
EF Expedited Forwarding
EIR Equipment Identity Register
ESA Enhanced Subscriber Authentication
ESN Electronic Serial Number
ESP Encapsulating Security Payload
Enhanced Subscriber Privacy
Trang 8ETSI European Telecommunications Standards Institute
FDD Frequency Division Duplex
FHSS Frequency Hopping Spread Spectrum
FQDN Fully Qualified Domain Name
GEA GPRS Encryption Algorithm
GERAN GSM EDGE Radio Access Network
GFA Gateway Foreign Agent
GGSN Gateway GPRS Support Node
GHDM General Handoff Direction Message
GLM Geographical Location Manager
GNS Global Name Server
GPRS General Packet Radio Service
GRE Generic Routing Encapsulation
GSCF GPRS Service Control Function
GSM Global System for Mobile Communications
HFN Hyper Frame Number
HLR Home Location Registrar
HSS Home Subscriber Server
HTTP Hypertext Transfer Protocol
IAB Internet Architecture Board
IAPP Inter Access Point Protocol
ICMP Internet Control Message Protoc ol
I-CSCF Interrogating Call State Control Function
ICV Integrity Check Value
IESG Internet Engineering Steering Group
IETF Internet Engineering Task Force
IKE Internet Key Exchange
IMEI International Mobile Station Equipment Identity
IM-MGW IP Multimedia Media Gateway
IMS IP Multimedia Subsystem
IMSI International Mobile Subscriber Identity
IM-SSF IP Multimedia Service Switching Function
Int-Se rv Integrated Service
IPHC IP Header Compression
IPsec IP Security
IPv4 Internet Protocol version 4
IPv6 Internet Protocol version 6
Trang 9ISAKMP Internet Security Association and Key Management Protocol
ISC IMS Service Control
ISDN Integrated Services Digital Network
ISM Industrial, Scientific, and Medical
ISP Internet Service Provider
ISUP ISDN User Part
ITU International Telecommunication Union
ITU-T ITU Telecommunication Standardization Sector
KAC Key Administration Center
KDC Key Distribution Center
KSI Key Set Identifier
L2TP Layer-2 Tunneling Protocol
LAC L2TP Access Concentrator Link Access
Control Location Area Code
LAI Location Area Identifier
LDAP Lightweight Directory Access Protocol
LEC Local Exchange Carrier
LLC Logical Link Control
LNS L2TP Network Server
Message Authentication Code
MAP Mobile Application Part
MAPsec MAP Security
MCC Mobile Country Code
MC-CDMA Multi Carrier Code Division Multiple Access
MGC Media Gateway Controller
MGCF Media Gateway Control Function
MIDCOM Middlebox Communications
MIN Mobile Identifi cation Number
MRC Multimedia Resource Controller
MRF Multimedia Resource Function
MRFC Multimedia Resource Function Controller
MRFP Multimedia Resource Function Processor
MSC Mobile-services Switching Center
Mobile Switching Center
MSIN Mobile Subscriber Identificat ion Number
MSISDN Mobile Subscriber ISDN Number
Trang 10MT Mobile Termination
Mobile Terminal
MTP Message Transfer Part
MWIF Mobile Wireless Internet Forum
NAI Network Access Identifier
NANP North American Numbering Plan
NAS Network Access Server
NAT Network Address Translator
NIST National Institute of Standards and Technology
NMSI National Mobile Subscriber Identity
NMT Nordic Mobile Telephone
NPDB Number Portability Database
NSAPI Network-Layer Service Access Point Identifier
NTP Network Time Protocol
NVSE Normal Vendor/Organization Specific Extension
OAM&P Operation, Administration, Maintenance, and Provisioning
OMA Open Mobile Alliance
OSA Open Service Access
OSPF Open Shortest Path Protocol
OTASP Over-The Air Service Provisioning
-PACS Personal Access Communications System
PAN Personal Area Network
PAP Password Authentication Protocol
PBX Private Branch Exchange
PCF Packet Control Function Policy Control
Function
P-CSCF Proxy Call State Control Function
PDC Personal Digital Cellular
PDCP Packet Data Convergence Protocol
PDE Position Determining Entity
PDF Policy Decision Function
PDP Packet Data Protocol
Policy Decision Point
PDS Packet Data Subsystem
PDSN Packet Data Serving Node
PDU Packet Data Unit
PEP Policy Enforcement Point
PHS Personal Handyphone System
PKC Public Key Certifica te PKI Public
Key Infrastructure PLCM Private Long Code
Mask
PLMN Public Land Mobile Network
P-MIP Paging in Mobile IP
PMM Packet Mobility Management
PPP Point- -to Point Protocol
PS Packet Switched
PSTN Public Switched Telephone Network
P-TMSI Packet TMSI
PZID Packet Zone ID
QoS Quality of Service
RAB Radio Access Bearer
Trang 11RAC Routing Area Code
RADIUS Remote Authentication Dial In User Service
RAI Routing Area Identifi er
RAN Radio Access Network
RANAP Radio Access Network Application Part
RAU Routing Area Update
RED Random Early Detection
RFC Request For Comments RLC Radio
Link Control
RNC Radio Netwo rk Controller
RNS Radio Netwo rk Subsystem
ROHC Robust Header Compression
RRC Radio Resource Control
RSA Rivest, Shamir, Adleman
RSVP Resource Reservation Protocol
RTP Real-Time Transport Protocol
RTT Radio Transmission Technology
SA Security Association
SAD Security Association Database
SBLP Service Based Local Policy
SCCP Signaling Connection Control Part
SCP Service Control Point
SCS Service Capability Server
S-CSCF Serving Call State Control Function
SCTP Stream Control Transmission Protocol
SDO Standards Development Organization
SDP Session Description Protocol
SDU Selection and Distribution Unit
Service Data Unit
SGSN Serving GPRS Support Node
SHA Secure Hash Algorithm
SID Session ID System ID
SIM Subscriber Identity Module
SIP Session Initiation Protocol
SLA Service Level Agreement
SLP Service Location Protocol
SLS Service Level Specifi cation
SME Signaling Message Encryption
SMEKEY Signaling Message Encryption Key
SMS Short Message Servic e
Serving Network
SNMP Simple Network Management Protocol
SPD Security Policy Database
SPI Security Parameter Index
SQM Subscription QoS Manager
SRNS Serving Radio Network Subsystem
SS7 Signaling System No 7
SSD Shared Secret Data
Trang 12TACS Total Access Communications Services
TCA Traffi c Conditioning Agreement
TCAP Transaction Capabilities Application Part
TCP Transmission Control Protocol
TCS Traffi c Conditioning Specification
TDD Time Division Duplex
TDMA Time Division Multiple Access
TEID Tunnel Endpoint Identifier
TIA Telecommunications Industry Association
TLS Transport Layer Security
TMSI Temporary Mobile Subscriber Identity
TOS Type of Service
TRIP Telephony Routing over IP Protocol
TTA Telecommunications Technology Association
TTC Telecommunications Technology Committee
UAC User Agent Client
UAS User Agent Server
UDP User Datagram Protocol
UEA UMTS Encryption Algorithm
UHDM Universal Handoff Direction Message
UIA UMTS Integrity Algorithm
UIM User Identity Module
UMTS Universal Mobile Telecommunications System
URI Uniform Resource Identifier
USIM UMTS Subscriber Identity Module
Universal Subscriber Identity Module
UTRAN UMTS Terrestrial Radio Access Network
Universal Terrestrial Radio Access Network
VAAA Visited AAA
VAS Value-Added Service
VDB Visited Database
VLR Visitor Location Register
VMS Voice Message System
VoIP Voice over IP
VPMASK Voice Privacy Mask
VPN Virtual Private Network
WCDMA Wideband Code Division Multiple Access
WLAN Wireless Local Area Network
Trang 13
Mở ĐầU
Công nghệ thông tin di động với u điểm tuyệt vời của tính không giới hạn
đã đợc chấp nhận rộng rãi trên toàn thế giới và có ảnh hởng ngày càng sâu sắc đến đời sống con ngời Công nghệ này không chỉ đáp ứng đợc sự trông
đợi của nhiều quốc gia giàu có mà còn vơn tới đợc cả những quốc gia đang phát triển Đồng thời, cơ cấu của các quốc gia đông dân nhất trên thế giới đã
và đang thay đổi, đời sống nhân dân đợc cải thiện tạo nên một môi trờng kinh tế xã hội thuận lợi cho sự phát triển của công nghệ di động trên toàn cầu Cùng với sự tăng trởng mạnh mẽ của Internet, các mạng thông tin di động ngày nay đang tiến tới dựa trên IP để vợt qua giới hạn của mạng chuyển mạch kênh truyền thống, đáp ứng nhu cầu về giải pháp mạng tích hợp hỗ trợ
đồng thời các dịch vụ thoại, dịch vụ dữ liệu di động tốc độ cao và các ứng dụng đa phơng tiện Dựa trên khái niệm phân chia các lớp truy nhập, chuyển mạch (truyền tải), điều khiển và ứng dụng, mạng thế hệ kế tiếp NGN sẽ sử dụng mạng IP nh là mạng truyền dẫn đờng trục tại lớp truyền tải Các bớc phát triển của mạng thông tin di động theo hớng toàn IP là hoàn toàn phù hợp với xu thế NGN
Với mong muốn có một cái nhìn tổng quan về xu hớng phát triển mạng thông tin di động thế hệ kế tiếp, em đã chọn và thực hiện Luận văn thạc sĩ khoa học với đề tài: “Mạng thông tin di động thế hệ kế tiếp Mobile NGN” Luận văn tốt nghiệp của em bao gồm 4 chơng nh sau:
Chơng 1: Tổng quan về mạng thông tin di động và hớng phát triển
Chơng 2: Cấu trúc mạng thông tin di động thế hệ kế tiếp
Chơng 3: Giải pháp của các hãng và ứng dụng triển khai tại Việt Nam Chơng 4: Kết luận và Kiến nghị hớng nghiên cứu tiếp theo
Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.Phơng Xuân Nhàn, xin cảm ơn sự hớng dẫn và giúp đỡ quý báu của PGS trong quá trình
Trang 14em thực hiện Luận văn tốt nghiệp Trong khuôn khổ luận văn, mặc dù đã cố gắng tìm tòi và nghiên cứu, song do điều kiện thời gian có hạn nên luận văn không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự góp ý của các Quý thầy cô và bạn bè, đồng nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn
Hà nội, tháng 11 năm 2005
Học viên
Trần Thu Hơng
Trang 15CHƯƠNG 1: TổNG QUAN Về MạNG THÔNG TIN DI DộNG Và HƯớng phát triển
1.1 Các bớc phát triển mạng
Công nghệ thông tin vô tuyến, với u điểm tuyệt vời của tính không giới hạn và khả năng thông tin tại khắp nơi đã có ảnh hởng sâu sắc đến đời sống con ngời và đợc chấp nhận rộng rãi trên toàn thế giới
Các mạng di động có thể là chuyển mạch kênh hay chuyển mạch gói Chuyển mạch kênh có thể đợc xem nh phiên bản vô tuyến của PSTN truyền thống với ứng dụng chính là thoại Chuyển mạch gói là sự mở rộng vô tuyến tới mạng Internet và do đó thích hợp cho mạng số liệu di động Các mạng vô tuyến sử dụng giao thức Internet (IP) và có thể đợc khai thác để cung cấp các dịch vụ đa phơng tiện di động
Các mạng di động hiện nay đang phát triển theo hớng tiến lên các thế hệ
kế tiếp, hỗ trợ dung lợng hệ thống và tốc độ số liệu cao hơn một cách đáng
kể với khả năng hỗ trợ chất lợng dịch vụ (QoS) đợc tăng cờng Đồng thời, các công nghệ mạng IP vô tuyến đang thay đổi mạnh mẽ các giao thức và cấu trúc mạng vô tuyến tổng thể, vợt qua giới hạn của các mạng vô tuyến chuyển mạch kênh truyền thống Các mạng IP vô tuyến thích hợp để hỗ trợ các ứng dụng đa phơng tiện và số liệu di động Công nghệ IP khởi tạo dịch vụ Internet thành công trên toàn cầu và cung cấp mô hình kiểu mẫu cho các mạng di động, đem đến các dịch vụ Internet đa dạng cho ngời dùng di động
và cung cấp nền tảng cho việc tăng cờng các dịch vụ di động tơng lai
Các mạng vô tuyến thơng mại cung cấp các dịch vụ di động công cộng trên một phạm vi địa lý rộng cho các thuê bao di chuyển với tốc độ nhanh hoặc chậm Mạng vô tuyến thơng mại điển hình bao gồm các thành phần sau:
Trang 16 Hệ thống vô tuyến hoặc Mạng truy nhập vô tuyến (RAN Radio Access Network): RAN cung cấp các tài nguyên vô tuyến cho thuê bao để truy nhập mạng lõi RAN bao gồm các trạm gốc vô tuyến, mỗi trạm phủ sóng một khu vực địa lý đợc gói là tế bào
Mạng lõi: Mạng lõi là một mạng hữu tuyến kết nối các RAN và kết nối RAN tới các mạng khác ví dụ nh PSTN và Internet Các hệ thống vô tuyến phạm vi rộng đợc phân chia thành các thế hệ dựa trên công nghệ sử dụng và khả năng mạng có thể cung cấp
1.1.1 Các mạng vô tuyến 1G, 2G và 2.5G
Các hệ thống vô tuyến phạm vi rộng thế hệ thứ nhất (1G) đã đợc đa vào ứng dụng thơng mại từ thập niên 80, sử dụng công nghệ vô tuyến tơng tự và các công nghệ mạng và truyền dẫn chuyển mạch kênh Các dịch vụ di động chính đợc cung cấp bởi hệ thống vô tuyến 1G là các dịch vụ thoại chuyển mạch kênh Có ba tiêu chuẩn hệ thống 1G:
Các hệ thống di động tiên tiến (AMPS) tại Bắc Mỹ
Các dịch vụ thông tin truy nhập tổng thể (TACS) tại Anh Có rất nhiều loại TACS, bao gồm ETACS, JTACS và NTACS
Điện thoại di động Bắc Âu (NMT) tại Bắc Âu
Các hệ thống vô tuyến thế hệ thứ nhất thiếu khả năng hỗ trợ chuyển vùng giữa các nhà khai thác mạng khác nhau Ví dụ, AMPS chỉ định nghĩa giao diện vô tuyến giữa thiết bị đầu cuối di động và các trạm gốc vô tuyến Do đó, mỗi nhà khai thác mạng sẽ vận hành hệ thống mạng lõi tơng ứng của mình Việc chuyển vùng tự động giữa mạng AMPS của các nhà khai thác khác nhau
là không khả thi Khi chuyển vùng sang mạng AMPS của nhà khai thác khác, ngời dùng phải đăng ký bằng tay bằng cách gọi điện cho nhân viên tổng đài
để yêu cầu đăng ký Ngoài ra, các tiêu chuẩn 1G không tơng thích đợc sử dụng ở các quốc gia khác nhau càng làm cho việc chuyển vùng từ nớc này sang nớc khác là không thể làm đợc
Trang 17Các mạng vô tuyến thế hệ thứ 2 (2G) bắt đầu xuất hiện từ đầu những năm
1990 Chúng có những cải tiến đáng kể so với các mạng vô tuyến 1G:
• Các công nghệ truyền dẫn và xử lý tín hiệu số đã đợc sử dụng thay cho các công nghệ xử lý tín hiệu tơng tự dùng trong các hệ thống 1G Công nghệ số tăng cờng dung lợng hệ thống vô tuyến và nâng cao hiệu quả sử dụng phổ tần số, tăng cờng chất lợng thoại và giảm công suất tiêu thụ nguồn của các đầu cuối di động
• Các tiêu chuẩn cho mạng lõi đợc giới thiệu để hỗ trợ chuyển vùng giữa các mạng của các nhà khai thác khác nhau và giữa các quốc gia với nhau
• Bổ sung thêm vào các dịch vụ thoại chuyển mạch kênh, các mạng vô tuyến 2G đã mang đến làn sóng đầu tiên về dịch vụ Internet di động và
số liệu di động mà sau này đợc hởng ứng mạnh mẽ bởi ngời sử dụng
Các tiêu chuẩn 2G đợc phát triển và sử dụng trên toàn thế giới:
• Tại Bắc Mỹ: Hai tiêu chuẩn 2G chính đợc đa ra trong những năm 1990:
- IS-136 cho các hệ thống Đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA)
- IS-95 cho các hệ thống Đa truy nhập phân chia theo mã (CDMA) CDMA sử dụng công nghệ trải phổ Lu lợng của một ngời dùng không đợc truyền qua một kênh tần số đơn mà đợc trải rộng trên băng tần số
Khi IS-136 và IS-95 thay thế AMPS ở phần mạng vô tuyến, một tiêu chuẩn mới IS-41 cho các mạng lõi 2G đã đợc giới thiệu để hỗ trợ chuyển vùng giữa các nhà khai thác mạng khác nhau Hiện nay, IS-136 đợc sử dụng chủ yếu tại
Mỹ IS-95 đợc sử dụng chủ yếu tại Mỹ và Hàn Quốc Cho đến cuối năm
2001, IS 136 và IS- -95 đang hỗ trợ khoảng 200 triệu thuê bao
Trang 18• Tại Châu Âu: Các quốc gia Châu Âu quyết định cùng tham gia phát triển bộ tiêu chuẩn cho hệ thống vô tuyến 2G và mạng lõi 2G để thay thế các hệ thống vô tuyến 1G đã đợc sử dụng tại Châu Âu Kết quả là GSM (Global System for Mobile communications) ra đời GSM hoạt
động ở băng tần 900Mhz và 1800Mhz ở Châu Âu và băng tần 800Mhz
và 1900Mhz tại Mỹ
GSM cho phép ngời dùng chuyển vùng giữa các nhà cung cấp mạng di
động khác nhau và thậm chí giữa các quốc gia với nhau Ngời dùng GSM có thể sử dụng cùng một điện thoại di động khi thay đổi nhà cung cấp mạng Ngoài các dịch vụ thoại chuyển mạch kênh, GSM cung cấp một kênh đối xứng chuyển mạch kênh 9.6 Kbps cho kết nối dữ liệu để thuê bao di động truy nhập Internet
Các dịch vụ GSM đợc đa ra lần đầu vào năm 1991 tại Phần Lan GSM nhanh chóng thành công rực rỡ trên toàn Châu Âu và trở thành tiêu chuẩn mạng vô tuyến 2G đợc sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới Quý 4 năm 2004, tổng số thuê bao GSM toàn cầu đã đạt tới 1.3 tỷ và dự tính đến cuối năm 2005,
số thuê bao GSM sẽ đạt 1.6 tỷ
• Tại Nhật Bản: Nhà khai thác mạng di động NTT DoCoMo đã phát triển
hệ thống vô tuyến 2G của riêng mình – mạng tổ ong số cá nhân Personal Digital Cellular (PDC) PDC hỗ trợ cả hai dịch vụ thoại và dữ liệu bằng chuyển mạch kênh qua kênh vô tuyến 9,6 Kbps Tính đến cuối năm 2001, các mạng PDC của NTT DoCoMo đã phục vụ đợc 50 triệu thuê bao
Vì yêu cầu về các dịch vụ dữ liệu ngày càng phát triển, các mạng di động 2G đợc nâng cấp lên thành 2,5G nhằm đáp ứng yêu cầu ấy Các mạng vô tuyến 2,5G tăng cờng đáng kể khả năng hệ thống vô tuyến và tốc độ dữ liệu trên một ngời dùng cao hơn hệ thống 2G, nhng vẫn không đạt đợc tất cả
Trang 19những khả năng hứa hẹn nh hệ thống 3G Một cách chi tiết, GSM đã đợc phát triển theo các mạng 2,5G sau:
• Dịch vụ vô tuyến gói chung General Packet Radio Services (GPRS): GPRS cung cấp mạng lõi chuyển mạch gói nh là một mở rộng cho các mạng lõi GSM để cung cấp các dịch vụ gói tốt hơn trên các hệ thống vô tuyến GSM
• GSM cải tiến tốc độ dữ liệu tăng cờng Enhanced Data Rates for Global GSM Evolution (EDGE): EDGE cung cấp các kỹ thuật mã hoá kênh và
điều chế tiên tiến để tăng cờng tốc độ dữ liệu của hệ thống vô tuyến GSM Nó có thể cung cấp tốc độ dữ liệu lên đến 384 Kbps Với tốc độ dữ liệu đó, EDGE cũng thờng đợc xét nh là một hệ thống 3G
• Hỗ trợ các dịch vụ dữ liệu, thoại và đa phơng tiện dựa trên nền IP: các hệ thống 3G đợc thiết kế hỗ trợ một dải rộng các dịch vụ di
động dựa trên nền IP hơn là các hệ thống 2G Mục tiêu là đạt đợc
sự tích hợp gần gũi giữa các mạng 3G và Internet để các thuê bao di dộng có thể truy cập các tài nguyên và ứng dụng rộng lớn trên Internet
• Nâng cao các hỗ trợ QoS: các hệ thống 3G nhắm tới việc cung cấp các hỗ trợ QoS hơn hệ thống 2G Các hệ thống 3G đợc thiết kế để
Trang 20hỗ trợ đa lớp dịch vụ, bao gồm: thoại thời gian thực, dữ liệu effort, streamming video và video thời gian không thực
best-• Cải tiến tính hoạt đông tơng thích: một mục tiêu quan trọng của các
o Các mạng lõi 3G sẽ phát triển các nền tảng mạng lõi GSM để
hỗ trợ các dịch vụ di động dạng chuyển mạch kênh và phát triển các nền tảng mạng lõi GPRS để hỗ trợ các dịch vụ dạng chuyển mạch gói
o Các công nghệ truy nhâp vô tuyến 3G sẽ dựa trên Mạng Truy Nhập Vô tuyến Mặt đất chung Universal Terrestrial Radio Access Networks UTRANs mà sử dụng các công nghệ vô tuyến CDMA băng rộng Wideband-CDMA WCDMA
• Dự án đối tác 2 thế hệ thứ 3 Third-Generation Partnership Project 2 (3GPP2): 3GPP2 hớng tới việc đa ra các chuẩn có thể ứng toàn cầu cho hệ thống di động thế hệ thứ 3 dựa trên việc phát triển các mạng lõi IS- : 41
o Các mạng lõi 3G sẽ phát triển các mạng lõi IS-41 để hỗ trợ các dịch vụ dạng chuyển mạch kênh và định nghĩa ra kiến trúc
Trang 21mạng lõi gói mới nhằm nâng cao các khả năng đợc cung cấp bới mạng lõi IS-45 để hỗ trợ các dịch vụ nền IP
o Các công nghệ truy nhập vô tuyến sẽ dựa trên các công nghệ vô tuyến của mạng cdma2000
Mặc dù cách tiếp cận của 3GPP và 3GPP2 khác nhau nhng cùng chia sẻ các nguyên tắc cơ bản sau:
o Các mạng lõi 3G sẽ dựa trên công nghệ IP
o Sự chuyển từ mạng vô tuyến sang mạng di dộng hoàn toàn dựa trên IP là một bớc cải tiến và sự cải tiến ấy bắt đầu từ các mạng lõi
Uỷ ban nhiệm vụ kỹ thuật Internet (Internet Engineering Task Force IETF)
đã và đang phát triển các giao thức dựa trên nền IP cho mạng di động Các giao thức này đợc thiết kế hoạt động trên bất kỳ hệ thống vô tuyến nào
Diễn đàn Internet không dây di động (Mobile Wireless Internet Forum MWIF) thành lập vào tháng 1 năm 2000, là một trong những diễn đàn công nghiệp đầu tiên theo đuổi việc phát triển và đẩy mạnh một kiến trúc mạng vô tuyến toàn IP độc lập của các công nghệ truy nhập vô tuyến Vào năm 2002, MWIF hợp nhất với Liên minh di động mở (Open Mobile Alliance OMA), một tổ chức toàn cầu phát triển các chuẩn và đặc tả mở cho dịch vụ và ứng dụng di động
Sự phát triển của các chuẩn cho mạng vô tuyến diện rộng công cộng đợc minh hoạ trong hình 1.1 Sự phát triển của các công nghệ cho mạng vô tuyến diện rộng công cộng đợc minh hoạ trong hình 1.2
Trang 22Hình 1 Sự phát triển của các chuẩn hệ thống vô tuyến diện r1 ộng
Hình 1 Sự phát triển của các công nghệ mạng từ 1G tới 3G2
Các con đờng khác nhau của các tổ chức chuẩn hoá và diễn đàn công nghiệp trong việc chuyển từ mạng vô tuyến thế hệ thứ 2 sang thế hệ thứ 3
đang hội tụ tới một đích chung – các mạng vô tuyến nền IP với các đặc điểm sau:
• Mạng lõi sẽ dựa trên công nghệ IP
• Một mạng lõi IP chung sẽ hỗ trợ nhiều kiểu mạng truy nhập vô tuyến
Trang 23• Một giải rộng của dịch vụ di động nh thoại, dữ liệu và đa phơng tiện sẽ đợc cung cấp qua các công nghệ IP
• Các giao thức nền IP sẽ đợc sử dụng để hỗ trợ tính di động giữa các hệ thống vô tuyến khác nhau
• Các mạng truy nhập vô tuyến toàn IP sẽ ngày càng phát triển Mạng truy nhập vô tuyến toàn IP đầu tiên đợc biết đến trong các mạng vô tuyến công cộng là mạng WLAN
Hình 1 3 Mạng IP vô tuyến hỗ trợ các công nghệ vô tuyến khác nhau
1.2 Sự phát triển của các dịch vụ di động
Các dịch vụ chi phối trong mạng vô tuyến diện rộng công cộng trớc đây là dịch vụ thoại di động chuyển mạch kênh Ngày nay, phần lớn thu nhập của rất nhiều nhà khai thác mạng di động vẫn là từ các dịch vụ thoại
Tuy nhiên, một dịch chuyển cơ bản đã diễn ra nhanh chóng trên toàn cầu kể
từ khi mạng di động 2G ra đời Sự phát triển ngoạn mục của mạng di động 2G trong hơn 10 năm qua đã khiến các dịch vụ thoại di động đạt đến bão hoà tại
Trang 24nhiều vùng trên thế giới Ví dụ, tỷ lệ các dịch vụ thoại di động (số thuê bao/ số dân) đã đạt cao hơn 70% tại rất nhiều nớc Tây Âu và Châu Á
Các dịch vụ dữ liệu và đa phơng tiện đã trở thành yếu tố chính trong việc phát triển tơng lai của các dịch vụ di động trên toàn cầu, và phát triển nhanh hơn các dịch vụ thoại rất nhiều Các dịch vụ đó đợc hoàn thiện một cách
đáng kể, phát triển rất nhanh từ dịch vụ tin nhắn ký tự đến các dịch vụ Internet
di động tốc độ thấp dựa trên các công nghệ độc quyền, rồi tới các dịch vụ Internet di động dựa trên các giao thức Internet chuẩn & mở và các dịch vụ Internet đa phơng tiện tốc độ cao Có thể nói, các dịch vụ dữ liệu và đa phơng tiện đang dần trở nên các dịch vụ di động chủ chốt trong tơng lại gần
1.2.1 Các dịch vụ dữ liệu di động thế hệ đầu tiên: Tin nhắn ký tự
Dịch vụ dữ liệu di động đầu tiên thành công toàn diện là SMS (Short Message Service) Đợc giới thiệu lần đầu ở các mạng GSM Châu Âu, SMS cho phép ngời dùng di động gửi và nhận tức thời các tin nhắn (tối đa 160 ký tự)
Việc hỗ trợ SMS không đòi hỏi một mạng lõi chuyển mạch gói Thay vì thế, các tin nhắn SMS đợc chuyển đi bằng giao thức báo hiệu Mobile Application Part (MAP) với thiết kế ban đầu nhằm hỗ trợ tính di động trong mạng GSM
Nó đã cho phép các dịch vụ SMS đợc cung cấp thông qua mạng chuyển mạch kênh 2G GSM từ lâu trớc khi khái niệm mạng lõi chuyển mạch gói
đợc đa vào trong mạng không dây
Các dịch vụ SMS phát triển rất nhanh trớc tiên ở Châu Âu và ngày nay
đang bùng nổ trên toàn thế giới Ví dụ trong Hình 1.4 chỉ ra sự tăng trởng của thuê bao SMS tại Liên Hiệp Anh từ năm 1998 đến tháng 6 năm 2003
Trang 25Hình 1 4 Sự tăng trởng của dịch vụ SMS tại Liên Hiệp Anh
Ta có thể thấy với việc cung cấp dịch vụ dữ liệu có giá trị cao cho ngời dùng, SMS đã tạo cho họ thói quen và cảm giác tiện dụng cũng nh giúp họ hiểu rõ gía trị của các dịch vụ ấy Nó đã mở đờng cho ngời dùng đến với các dịch vụ dữ liêu tiên tiến khác
1.2.2 Các dịch vụ dữ liệu di động thế hệ thứ hai: Dịch vụ Internet di động tốc độ thấp
Các dịch vụ Internet di động dựa trên nền thông tin và tơng tác xuất hiện nh làn sóng thứ hai của việc truyền bá rộng rãi các dịch vụ dữ liệu di động Một ví dụ thành công của các ứng dụng ấy là i Mode, đợc triển khai bởi NTT -DoCoMo qua hệ thống vô tuyến PDC tại Nhật Bản vào tháng 2 năm 1999 Các dịch vụ của i-Mode bao gồm:
• Gửi nhận email và tin nhắn
• Các giao dịch thơng mại nh ngân hàng, đặt vé, yêu cầu cớc thẻ tín dụng và mua bán cổ phần
• Dịch vụ th mục nh từ điển, hớng dẫn nhà hàng và danh ba
điện thoại
• Thông tin hàng ngày nh điểm tin, tin thời tiết, đờng xá và giao thông
Trang 26• Giải trí nh Karaoke, chơi game qua mạng, tử vi…
Các dịch vụ i Mode đã phát triển rất nhanh và ổn định kể từ ngay ra mắt Hình 1.5 minh hoạ sự tăng trởng của số thuê bao i Mode trong khoảng thời -gian 3 năm từ 2001-2003 (nguồn NTT DoCoMo) Tính đến mùa hè năm 2003,
-số thuê bao đã đạt đợc 38 triệu
i-Mode là một cột mốc quan trọng trong sự phát triển của dịch vụ di động
Nó là sự thành công lớn đầu tiên trong việc mang các dịch vụ nền Internet đến với số đông thuê bao di động Nó cũng chứng tỏ đợc giá trị và tiềm năng của Internet di động cho toàn thế giới Tuy nhiên ngày nay các dịch vụ i-Mode cũng đang gặp phải hai giới hạn lớn:
• Tốc độ dữ liệu thấp của mạng vô tuyến PDC
• Các ngời sử dụng i-Mode tin vào các giao thức độc quyền phát triển bởi NTT DoCoMo hơn là các giao thức nền IP chuẩn để truy cập các dịch vụ i-Mode
Hình 1 5 Sự tăng trởng của thuê bao i-Mode
Trang 27Ngày nay, các mạng vô tuyến 2,5G và tiền 3G cho phép các ngời dùng di
động truy nhập Internet thông qua các giao thức nền IP chuẩn với tốc độ dữ liệu cao hơn nhiều so với hệ thống vô tuyến 2G
1.2.3 Các dịch vụ dữ liệu di động hiện tại: Dịch vụ Internet di động đa phơng tiện tốc độ cao
Việc nâng cao khả năng hệ thống và tốc độ dữ liệu cũng nh sự tích hợp ngày càng gần gũi giữa 2G và 3G với Internet đang mở ra nhiều cách thức giao tiếp mới cho con ngời Mọi ngời giờ đây không chỉ nói chuyện qua
điện thoại di động hay gửi tin nhắn nữa mà còn sử dụng máy điện thoại để chụp ảnh, ghi lại các đoạn phim và gửi chúng cho ngời khác, sử dụng các dịch vụ dựa trên vị trí và chơi các trò chơi tinh xảo thời gian thực với nhũng ngời chơi ở máy khác
Các dịch vụ tiên tiến về dữ liệu và đa phơng tiện ấy có thể liệt kê chi tiết nh sau:
Điện thoại tích hợp máy ảnh: điện thoại di động tích hợp máy ảnh cho phép ngời dùng chụp ảnh tĩnh, ghi các đoạn phim ngắn có âm thanh
và gửi các bức ảnh và phim ấy nh là tin nhắn đa phơng tiện cho ngời dùng khác
Dịch vụ tin nhắn đa phơng tiện Multimedia Messaging Services MMS: gửi và nhận các tin nhắn với nội dung đa phơng tiện (dữ liệu, tiếng nói, ảnh tĩnh, phim…)
Trò chơi trên mạng: ngời dùng có thể tải các trò chơi về thiết bị cầm tay và chơi một cách cục bộ hoặc có thể chơi thời gian thực với ngời dùng ở máy khác
Các dịch vụ dựa trên vị trí: ngời dùng sử dụng các thiết bị di động để nhận các dịch vụ chỉ dẫn thời gian thực, bản đồ địa phơng, thông tin
về một địa điểm quan tâm (nhà hàng, địa danh du lịch, rạp chiếu phim, nhà ga, khu mua sắm, bệnh viện hay các cửa hàng sửa xe)
Trang 28 Streaming video: ngời dùng sử dụng các thiết bị di động để xem các phim thời gian thực và phi thực
Các hệ thống thông tin xe cộ: ngời dùng di chuyển bằng các phơng tiện giao thông (nh ô tô, tàu hoả, tàu thuỷ, máy bay…) có thể truy nhập Internet hoặc mạng doanh nghiệp của họ tơng tự nh đang ở văn phòng hay ở nhà Họ có thể duyệt Internet, truy nhập mạng làm việc, tải và chơi trò chơi, lấy các thông tin hớng dẫn du lịch, tra cứu thông tin về đờng xá và giao thông hiện tại
Rất nhiều các dịch vụ mô tả ở trên đã sẵn sàng trên mạng vô tuyến 2,5G và tiền 3G, nó đang thay đổi cách thức con ngời giao tiếp với nhau Chẳng hạn, máy điện thoại chụp hình rất hữu dụng và đợc chấp nhận bởi số đông ngời dùng trên thế giới
Điện thoại chụp hình thơng mại đầu tiên xuất hiện vào cuối năm 2003, và
kể từ đó đã tăng trởng vô cùng mạnh mẽ Ngày nay, điện thoại chụp hình tăng trởng ngày càng nhanh chóng trong mọi mặt: màn hình hiển thị rộng hơn, độ phân giải ảnh cao hơn và các ứng dụng xử lý ảnh và phim ngày càng phong phú Mặc dù tính năng ngày càng tăng nh vậy, giá điện thoại chụp hình vẫn giảm rõ rệt do sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các nhà sản xuất nhằm chiếm đợc thị trờng Tính năng tăng, giá thành hạ cùng với tốc độ dữ liệu cao của mạng 2,5G và 3G khiến điện thoại chụp hình ngày càng hữu dụng và
dễ chấp nhận với ngời dùng, từ đó làm thị trờng này càng phát triển
Sự bành trớng của điện thoại chụp hình không chỉ thay đổi cách thức con ngời giao tiếp mà còn thay đổi hoà hợp của các dịch vụ di động với bản chất lu lợng mạng sinh ra bới các dịch vụ ấy Cụ thể hơn, điện thoại chụp hình giúp lu lơng đa phơng tiện trên mạng tăng lên một cách rõ rệt
Sự phát triển các dịch vụ di động đợc minh hoạ trong hình 1.6
Trang 29Hình 1 6 Sự phát triển các dịch vụ di động
1.3 Động lực thúc đẩy sự phát triển các mạng di động thế hệ kế tiếp
Mạng vô tuyến ngày nay đang dần chuyển sang mạng di động nền IP Một câu hỏi đặt ra là liệu hớng đi toàn cầu chuyển về mạng vô tuyến nền IP là một hiệu ứng nhất thời hay định hớng lâu dài? Một vài lý do cơ bản chỉ ra mạng vô tuyến nền IP mang lại nhiều hứa hẹn trong tơng lai hơn là mạng vô tuyến chuyển mạch kênh
Các mạng vô tuyến nền IP phù hợp hơn trong việc hỗ trợ sự tăng trởng mạnh mẽ của các dịch vụ dữ liệu và đa phơng tiện Vì các dịch vụ
dữ liệu và đa phơng tiện tiếp tục phát triển nhanh hơn với các dịch vụ thoại di
động, chúng sẽ thay thế dịch vụ thoại để trở thành dịch vụ chủ chốt trong tơng lại Trớc tiên, ta sẽ thấy lu lợng dữ liệu sẽ sớm vợt lên lu lợng thoại Hơn nữa, do các dịch vụ dữ liệu di động ngày càng quan trọng với ngời tiêu dùng, lợi nhuận của các nhà khai thácmạng thu đợc từ các dịch vụ ấy sẽ vợt qua lợi nhuận thu từ dịch vụ thoại
Trang 30Hình 1.7 minh hoạ ớc đoán của Analysis Research Limited về Doanh thu trung bình trên một thuê bao (Average Revenue Per User ARPU) cho các dịch
vụ thoại và phi thoại tại Châu Âu trong giai đoạn 2000-2007 Nó chỉ ra các dịch vụ đi động phi thoại sẽ tăng trởng nhanh và bền vững trong vài năm tới, chiếm hơn 35% doanh thu các dịch vụ di động vào năm 2007 Tại Mỹ, tỷ lệ sử dụng các dịch vụ Internet di động thậm chí đợc mong đợi cao hơn Tây Âu
Hình 1 7.Sự phát triển các dịch vụ di động
Hình 1.8 chỉ ra sự tăng trởng của các dịch vụ di động dự kiến bởi Diễn
Đàn Hệ Thống Viễn Thông Di Động Toàn Cầu Universal Mobile Telecommunication System (UMTS) Forum Ta có thể thấy các dịch vụ di
động phi thoại đợc dự kiến phát triển thậm chí còn hơn dự kiến của Tây Âu
Trang 31Các mạng vô tuyến nền IP mang mô hình dịch vụ Internet thành công
đến cho các nhà cung cấp mạng di động và ngời dùng Tuy nhiên, yếu tố
quan trọng nhất ảnh hởng đến sự thành công của bất kỳ mạng vô tuyến tơng lai nào là việc cung cấp các dịch vụ có giá trị và dễ đợc chấp nhận bởi số
đông ngời dùng hay không Các công nghệ IP cung cấp một hạ tầng mở đã
đợc thử thách và có tính thành công toàn cầu, khuyến khích sự đổi mới của dịch vụ mạng cũng nh thuận tiện cho việc sáng tạo và đa ra các dịch vụ
Hình 1 8 Sự tăng trởng của các dịch vụ thoại và phi thoại
Một lý do quan trọng cho sự thành công của Internet là nó cho phép mọi ngời có thể tạo ra và đa các dịch vụ lên mạng mọi nơi mọi lúc nh là họ
đang có máy tính cá nhân kết nối Internet Cái viễn cảnh ấy dẫn tới việc phát triển nhanh chóng và đa dạng của các nội dung thông tin, ứng dụng và dịch vụ trên mạng Internet Nó khác hẳn với mạng PSTN hay mạng di động chuyển mạch kênh, nơi mà chỉ có các nhà khai thác mạng và đối tác của họ hay nhà cung cấp mới có thể tạo và đa các dịch vụ ấy ra đợc Một mạng vô tuyến nền IP sẽ mang đến các dịch vụ tiên tiến đầy tiềm năng của mạng Internet cho mạng vô tuyến tơng lai
Trang 32Các mạng vô tuyến nền IP có thể tích hợp đồng nhất với mạng Internet Các hệ thống vô tuyến cần đợc kết nối vào Internet để cho phép ngời dùng di động truy nhập thông tin, ứng dụng và các dịch vụ khả dụng trên mạng Internet Việc kết nối Internet của mạng vô tuyến nền IP dễ dàng và hiệu quả hơn nhiều so với mạng vô tuyến chuyển mạch kênh
Rất nhiều các nhà khai thác mạng di động cũng là nhà khai thác mạng hữu tuyến Họ đã xây dựng sẵn mạng lõi IP để hỗ trợ các dịch vụ IP hữu tuyến hay
là mạng backbone để chuyển các lu lợng thoại chuyển mạch kênh Các nhà khai thác mạng di động có thể nâng cấp các mạng lõi IP có sẵn để hỗ trợ mạng truy nhập vô tuyến và cung cấp dịch vụ cho ngời dùng di động
Các hệ thống truy nhập vô tuyến nền IP nh IEEE 802.11 WLAN đang trở nên một thành phần quan trọng của mạng vô tuyến công cộng
WLAN sử dụng IP nh giao thức lớp mạng để hỗ trợ ứng dụng ngời dùng, vốn đợc hỗ trợ tốt nhất bởi mạng lõi nền IP hơn là mạng lõi chuyển mạch kênh
Các mạng WLANs công cộng có thể trở thành các "pico-cells" nhằm cung cấp khả năng hệ thống và tốc độ dữ liệu cao để hớng tới các địa hình địa lý khách nhau Trớc khi mạng WLAN công cộng xuất hiện, pico-cells trong mạng vô tuyến công cộng đợc xây dựng trên công nghệ vô tuyến tế bào Một pico-cell nh vậy sẽ bao phủ một khu vực nhỏ Tơng tự nhu vậy, một trạm thu phát gốc có thể sử dụng các anten thông minh thực hiện chức năng pico-cell bằng cách chỉnh các chùm sóng vô tuyến để bao phủ một khu vực địa lý nhỏ Việc thực hiện số lợng lợn các pico cell ấy thờng rất đắt - - đấy cũng là
lý do chính khiến pico cell ngày nay không đợc sử dụng nhiều Các mạng WLAN công cộng đa ra một cách thức mới cung cấp các tính năng nh pico-cell với giá thành thấp hơn rất nhiều
-Các công nghệ IP cung cấp một giải pháp tốt hơn cho các công nghệ vô tuyến trở nên trong suốt với ngời dùng Các công nghệ vô tuyến khác nhau
Trang 33sẽ tiếp tục cùng tồn tại trong mạng vô tuyến công cộng Các công nghệ ấy bao gồm không chỉ các công nghệ vô tuyến diện rông khác nhau màn còn là các mạng WLAN công cộng nền IP đang ngày càng phát triển Một công nghệ vô tuyến (WLAN công cộng chẳng hạn) có thể đáp ứng đợc các yêu cầu về truyền thông mà các công nghệ khác (ví dụ: các hệ thống vô tuyến tế bào) có thể không thoả mãn đợc Vì thế, ngời ta hy vọng rằng các hệ thống vô tuyến không đồng nhất có thể cùng tồn tại với nhau
Các ngời dùng di động thờng không muốn gặp phiền toán với các đặc tả chi tiết của từng công nghệ vô tuyến Họ chỉ quan tâm tới các dịch vụ nhận
đợc chứ không phải là công nghệ Họ muốn công nghệ với trong suốt với chính mình
Vì thế, một yêu cầu lâu dài là liên kết các hệ thống vô tuyến sử dụng các công nghệ vô tuyến khác nhau, hỗ trợ việc chuyển vùng (roaming) giữa các hệ thống vô tuyến khác nhau, cung cấp các dịch vụ di động qua qua hệ thống ấy với cùng một cách thức, hỗ trợ việc chuyển vùng toàn cầu giữa các nhà cung cấp dịch vụ và giữa các nớc Các giao thức nền IP, vốn độc lập với các công nghệ vô tuyến nền tảng, thích hợp cho mục đích trên hơn các công nghệ chuyển mạch kênh
Với IP là giao thức tầng mạng, một máy đầu cuối với nhiều giao diện vô tuyến (hoặc một giao diện vô tuyến có khả năng truy cập nhiều hệ thống vô tuyến khác nhau) có thể thực hiện đợc việc chuyển vùng Các dịch vụ và ứng dụng mạng nền IP có thể đợc cung cấp tới tất cả ngời dùng bằng cùng một cách, không quan tâm tới hệ thống vô tuyến hay thiết bị di động nào họ đang
sử dụng (nh PDA, laptop, điện thoại hay bất kỳ các thiết bị đặc chủng)
1.4 3GPP, 3GPP2 và IETF
Phần này sẽ mô tả ngắn gọn 3 tổ chức quốc tế chính trong việc định nghĩa chuẩn cho mạng IP vô tuyến: 3GPP, 3GPP2 và IETF
Trang 341.4.1 3GPP
3GPP là tổ chức hợp tác đợc thành lập vào năm 1998 nhằm đa ra các đặc tả quốc tế cho mạng vô tuyến thế hệ thứ 3 Các đặc tả của 3GPP bao gồm tất cả mạng GSM (GPRS, EDGE) và 3G
Các thành viên 3GPP đợc chia vào các hạng mục sau:
• Các đối tác tổ chức (Organizational Partners):
Các đối tác tổ chức chịu trách nhiệm trong việc đa ra các chuẩn hay
đặc tả của 3GPP Các đặc tả ấy đợc công bố nh là các đặc tả kỹ thuật 3GPP Technical Specifications và báo cáo kỹ thuật Technical Reports (TR)
• Các đối tác đại diện thị trờng Market Representation Partners
• Các thành viên riêng lẻ Individual Members
• Các quan sát viên Observers
Các đặc tả kỹ thuật và báo cáo kỹ thuật của 3GPP đợc chuẩn bị, phê chuẩn và duy trì bởi Các nhóm đặc tả kỹ thuật Technical Specification Groups TSGs Mỗi TSG có thể có các nhóm làm việc Working Groups để tập trung trên các lãnh vực kỹ thuật khác nhau trong khuôn khổ của TSG Một dự án Nhóm Điều Phối Coordination Group PCG điều phối công việc giữa các TSG khác nhau Hiện tại 3GPP có 5 nhóm TSG:
• TSG CN (Core Network)
• TSG GERAN (GSM EDGE Radio Access Network
• TSG RAN (Radio Access Network
• TSG SA (Service and System Aspects
• TSG T (Terminal)
Các đặc tả 3GPP trong các giai đoạn khác nhau đợc công bố nh là phiên bản phát hành Release Mỗi Release bao gồm một tập các đặc tả kỹ thuật và báo cáo kỹ thuật Một Release đợc gọi là bị đóng băng frozen vào một ngày
Trang 35khi và chỉ khi nội dung của nó chỉ có thể bị sửa lại sau ngày ấn định đấy Ban
đầu, 3GPP lập kế hoạch chuẩn hoá mỗi năm một Release Do đó, Release đầu tiên có tên là Release 99 (frozen vào tháng 3 năm 2000) Release 99 (R99) tập trung chủ yếu vào một RAN mới dựa trên WCDMA
Nó cũng nhấn mạnh việc liên kết và tính tơng thích ngợc với GSM Do có quá nhiều sửa đổi đợc đề xuất, Release 00 (R00) đợc sắp xếp vào 2 release khác nhau là Release 4 (R4) và Release (R5) R4, frozen vào tháng 3 năm
2001, là một release thứ yếu với một vài cải tiến so với R99 Tầng giao vận IP cũng đợc đa vào trong mạng lõi R5 bị frozen vào tháng 6 năm 2002 Nó kết hợp các thay đổi lớn trong mạng lõi dựa trên các giao thức IP Cụ thể hơn, pha 1 của Hệ thống con đa phơng tiện IP IP Multimedia Subsystem (IMS)
đợc định nghĩa Thêm vào đó, giao vận IP trong UTRAN cũng đợc đặc tả Release 6 đợc frozen vào tháng 3 năm 2004 Nó tập trung vào IMS pha 2, cân đối các tính năng của IMS trong 3GPP và 3GPP2, tính tơng thích giữa UMTS và WLAN, quảng bá đa phơng tiện và multicast
1.4.2 3GPP2
3GPP2, tơng tự nh 3GPP, cũng là một hợp tác quốc tế để đa ra các chuẩn toàn cầu cho mạng vô tuyến thế hệ thứ 3 3GPP2 đợc thành lập ngay sau 3GPP khi Viện tiêu chuẩn quốc gia Mỹ American National Standards Institute (ANSI) thất bại trong việc thuyết phục 3GPP thêm các công nghệ
"non-GSM" vào trong chuẩn 3G Các thành viên 3GPP2 cũng đợc chia vào các Đối tác tổ chức Organizational Partners và Đối tác đại diện thị trờng Market Reprentation Partners Hiện nay, 3GPP2 có 5 đối tác tổ chức là: ARIB (Nhật Bản), CWTS (Trung Quốc), TIA (Bắc Mỹ), TTA (Hàn Quốc) và TTC
(Nhật Bản)
Các chuẩn đa ra bởi 3GPP2 đợc công bố nh là các đặc tả kỹ thuật 3GPP2 (3GPP2 Technical Specifications) Các TSGs chịu trách nhiệm trong
Trang 36việc đa ra các đặc tả kỹ thuật ấy Một hội đồng điều phối Steering Committee điều phối các công việc giữa các TSG khác nhau
3GPP2 hiện đang có các TSGs sau:
• TSG-A (Acces Network Interface)
ra bởi IETF và nó định nghĩa các giao thức, thủ tục và điều kiên mà sẽ đợc sử dụng trong hay bởi Internet Các chuẩn Internet đợc quản lý và công bố bởi Internet dới dạng Request for Comments (RFC) RFC đợc chia thành Standards-Track và Non-Standard-Track RFC Chỉ có Standards-Track RFC
có thể trở thành chuẩn Internet Non-Standard-Track RFC đợc dùng chủ yếu
để chứng minh các thực hành mới nhất, các kinh nghiệm thí nghiệm, các thông tin khảo cứu…
Dựa trên mức độ hoàn thiện, Standard-Track RFC đợc chia thành các loại sau:
• Chuẩn đề xuất Proposed Standard
• Chuẩn phác thảo Draft Standard
• Chuẩn Internet Internet Standard
IETF hoạt động theo một cách khác hẳn các tổ chức chuẩn hoá khác nh 3GPP hay 3GPP2 IETF mở cho bất kỳ một cá nhân, nó không đòi hỏi bất kỳ t cách hội viên nào Các công việc kỹ thuật đợc thực hiện bởi các nhóm làm việc Working Groups Các nhóm làm việc đa ra các RFC Bất kỳ ai cũng có
Trang 37thể tham gia trong việc thảo luận của bất kỳ nhóm làm việc nào, đóng góp các phác thảo Internet nhằm đa ra các ý tởng cho các buối thảo luận sau Các buổi thảo luận kỹ thuật trong mỗi nhóm làm việc đợc thực hiện phần lớn qua mailling list IETF tổ chức họp mặt chính thức 3 lần trong một năm
Các nhóm làm việc đợc tổ chức thành khu vực Area dựa trên các chủ đề kỹ thuật Area đợc quản lý bởi giám đốc khu vực Các giám đốc khu vực thành lập ra Nhóm Điều Phối Kỹ Thuật Internet Internet Engineering Steering Group (IESG) để điều phối các công việc tại các Area khác nhua Một Uỷ ban Kiến trúc Internet Internet Architecture Board (IAB) chịu trách nhiệm về kiến trúc Internet Hiện tại, các Area đang hoạt động bao gồm khu vực ứng dụng, khu vực chung, khu vực Internet, khu vực quản trị và điều hành, khu vực định tuyến, khu vực bảo mật, khu vực Sub IP và khu vực giao vận.-
Do hạn chế về mặt thời gian, ở phần sau của đồ án, em xin phép đi sâu tìm hiểu cấu trúc mạng đề xuất bởi 3GPP cùng với giải pháp của các hãng và phơng án triển khai tại Việt Nam
Trang 38CHƯƠNG 2: CấU TRúC CáC MạNG THôNG TIN DI
Động thế hệ kế tiếp
Mạng thế hệ kế tiếp NGN dựa trên IP là giải pháp mạng tích hợp hỗ trợ
đồng thời các dịch vụ thoại, dữ liệu và đa phơng tiện Điều này rất phù hợp với xu thế phát triển của mạng truyền thông Dựa trên khải niệm phân chia các lớp truy nhập, chuyển mạch (truyền tải), điều khiển và ứng dụng, NGN sẽ sử dụng mạng IP nh là mạng truyền dẫn đờng trục tại lớp truyền tải Các bớc phát triển của mạng thông tin di động theo hớng toàn IP là hoàn toàn phù hợp với xu thế NGN
Nh đã nói ở trên, phần này xin thảo luận về mạng di động dựa trên Phiên bản 5 của Tiêu chuẩn kỹ thuật 3GPP Phiên bản 5 đợc hoàn thành vào tháng
6 năm 2002 và là một phiên bản mới đồng thời cũng khá hoàn thiện tính đến thời điểm hiện tại Phiên bản này đang đợc triển khai bởi các nhà cung cấp thiết bị và áp dụng cho những hệ thống thử nghiệm và thơng mại đầu tiên
Từ phiên bản R99, 3GPP đã định nghĩa UMTS để đem đến các u điểm về dung lợng và hiệu năng cho các công nghệ GSM, GPRS, EDGE Phiên bản R4 nâng cấp phần truyền tải, giao diện vô tuyến và các tính năng đợc định nghĩa trong R99 Phiên bản R5 mở rộng các chỉ tiêu của R99 và R4, đem đến HSDPA (High Speed Downlink Packet Access) nh là một sự cải tiến đáng kể,
là bớc đầu tiên để cải tiến vợt bậc hiệu năng dung lợng và thông lợng HSDPA sẽ cung cấp tốc độ đỉnh lý thuyết là 14.4Mbps Phiên bản 5 của 3GPP
định nghĩa một số tính năng mới cung cấp các u điểm về hiệu năng và dung lợng cho các phiên bản trớc, đồng thời tăng cờng khả năng cung cấp các dịch vụ sử dụng phơng tiện thời gian thực, thoại, văn bản, ảnh, video, v.v trong một giải pháp tích hợp Có ba tính năng chính trong Phiên bản 5, đó là HSDPA, IMS và IP UTRAN
Trang 392 1 Cấu trúc mạng
Mạng công cộng đợc quản lý bởi một nhà khai thác mạng để cung cấp các dịch vụ di động đợc xem nh là Mạng di động mặt đất công cộng (PLMN) Cấu trúc khái niệm của mạng 3GPP PLMN đợc mô tả trên hình 2.1 bao gồm một hoặc nhiều Mạng truy nhập vô tuyến (RAN) đợc kết nối với nhau thông qua mạng lõi (CN)
Một RAN cung cấp các tài nguyên vô tuyến (ví dụ nh các kênh vô tuyến, băng thông) cho ngời dùng để truy nhập mạng lõi Phiên bản 5 hiện tại hỗ trợ GSM/EDGE RAN (GERAN) và RAN mặt đất UMTS (UTRAN) 3GPP đang xây dựng chuẩn hỗ trợ các mạng truy nhập vô tuyến băng rộng (BRAN), nh IEEE 802.11
GERAN đợc chia thành các hệ thống con trạm gốc (BSS) Một BSS bao gồm một hoặc nhiều Trạm thu phát gốc (BTS) và Đài điều khiển trạm gốc (BSC) Một BTS xác định một giao diện vô tuyến Nó điều khiển xử lý thoại
và báo hiệu thông qua giao diện vô tuyến BSC điều khiển các kết nối vô tuyến hớng tới đầu cuối di động cũng nh các kết nối hữu tuyến hớng tới mạng lõi
CN Mỗi BSC có thể điều khiển một hoặc nhiều BTS
Trang 40Hình 2 1 Cấu trúc mạng khái niệm của 3GPP (Phiên bản 5)
UTRAN đợc chia thành Hệ thống con mạng vô tuyến (RNS) Mỗi RNS gồm có một hoặc nhiều NodeB đợc điều khiển bởi Đài điểu khiển mạng vô tuyến (RNC) Một NodeB là một trạm gốc vô tuyến, tơng tự nh BTS trong GSM, sẽ cung cấp giao diện vô tuyến với đầu cuối di động Một RNC, tơng
tự nh BSC trong GSM, sẽ điều khiển các kết nối vô tuyến hớng tới đầu cuối
di động cũng nh các kết nối hữu tuyến hớng tới mạng lõi CN
CN có khả năng hỗ trợ các dịch vụ chuyển mạch gói và chuyển mạch kênh cho các thuê bao di động Các dịch vụ này bao gồm các dịch vụ cơ bản và các dịch vụ tiên tiến Các dịch vụ chuyển mạch kênh cơ bản bao gồm chuyển mạch các cuôc gọi thoại và số liệu chuyển mạch kênh và các chức năng điều