1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đồng bộ dữ liệu audio vidio

17 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đồng Bộ Dữ Liệu Audio-Video
Tác giả Phạm Minh Tài, Phan Thị Duyên
Trường học Đại Học Công Nghệ Thông Tin
Thể loại đề tài
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 4,31 MB

Nội dung

Trang 4 Company namePhụ thuộc vào mặt thời gian Video số:Video là 1 chuỗi các khung hình frame,mỗi khung hình là 1 ảnh số có thể có được nén dưới 1 dạng nào đó.. Trang 5 Company namePhụ

Trang 1

ĐHTI3A NĐ

Đề Tài 22:

Sinh Viên:

Phạm Minh Tài

Phan Thị Duyên

Truyền thông đa phương tiên

Trang 2

Company name

Nội dung

Dữ liệu đa phương tiện

1

Tổng Quan

2

Đồng bộ Audio-Video

3

Khôi phục bằng PP NSB2

4

Trang 3

Company name

Dữ liệu đa phương tiện

Dữ liệu không phụ thuộc vào thời gian.

Dữ liệu

Đa phương tiện

Dữ liệu phụ thuộc vào mặt thời gian.

Trang 4

Company name

Phụ thuộc vào mặt thời gian

 Video số:Video là 1 chuỗi các khung hình (frame),mỗi khung hình là 1 ảnh số có thể có được nén dưới 1 dạng nào đó

 Định dạng tín hiệu tương tự lấy mẫu

 Tần số lấy mẫu

 Kích thước mẫu và lượng tử hóa

 Tốc độ dữ liệu

 Tốc độ khung hình

 Nén

 Hỗ Trợ tường tác

Trang 5

Company name

Phụ thuộc vào mặt thời gian

Audio số: có được bằng cách lấy tín hiệu tương tự sinh ra bởi 1

nguồn âm nào đó.

 Tần số lấy mẫu (Sample rate):để có thể khôi phục lại tín hiệu Audio

1 cách chính xác từ các mẫu,tần số lấy mẫu phải lớn hơn 2 lần tần số lớn nhất có trong tín hiệu Audio.

 Kích thước lấy mẫu(Sampe size):số bít dùng để mã hóa 1 mẫu audio sau quá trình lượng tự hóa.

 Số lượng kênh(Number ò track):tín hiệu stereo chứa 2 kênh,kênh trái và kênh phải.1 số thiết bị có thể dùng tới 4 kênh hoặc hơn thế nữa

 Xen(Interleaving):Audio đa kênh có thể được mã hóa bằng cách

xem xét các mẫu của kênh hoặc cung cấp nguồn riêng cho từng

kênh

 Mã hóa(encoding):giảm chi phí truyền và lưu trữ

Trang 6

Company name

2.Tổng quan về đồng bộ đa phương tiện

 Đồng bộ đa phương tiện bao gồm việc định ngĩa và thiết lập

mối qua hệ về thời gian các kiểu phương tiện.Nó được áp

dụng trong các lĩnh vực phim aanhr,ghi băng từ,đĩa,trình diễn

và đặc biệt trong kho ứng dụng truyền thống đa phương tiện

như truyền hình,đào tạo từ xa…

 Người ta phân ra làm 2 kiểu đồng bộ:

 Đồng bộ liên tục (continuous synchronization): là liên tục theo ngĩa là ta phải luôn luôn theo dõi,điều chỉnh luồng dòng

 Đồng bộ rời rạc:còn gọi là đồng bộ theo sự kiện (event

synchronization).Ở đây xác định hành động,thao tác được bắt đầu và kết thúc ở thời điểm xác định

Trang 7

Company name

2.1Khái niệm cơ bản

 Đồng bộ (in sync):là việc thể hiện các dòng dữ liệu tạo cảm giác tự nhiên cho người xem!

 Đồng bộ 1 dòng(intrastream synchronization):thực hiện trên 1 dòng dữ liệu logic

 Đồng bộ giữa các dòng(dòng(interstream synchronization):là mối quan hệ thời gian giữa tất cả các đa phương tiện

 Độ lệch:Là chênh lệch về thời gian giữa các đơn vị logic

Trang 8

Company name

2.2 Quá trình đồng bộ trở lên phức tạp:

 Lỗi đồng hồ

 Trễ đáp ứng

 Phạm vi chịu lỗi

 Thay đổi tốc độ

 Thay đổi thành phần

Trang 9

Company name

3.1.2 Thuật toán

; t1= t0+ αts1/Tcts1/Tc αts1/Tcts1=ts_RTP1-media_ts

αts1/Tcts2=ts_RTP2-ts_RTP1 ; t2= t0+ αts1/Tcts1/Tc+ αts1/Tcts2/Tc

Trang 10

Company name

3.Đồng bộ Audio-Video

 3.1 Thuật toán đồng bộ dựa trên việc xây dựng thời gian tham chiếu tuyệt đối

 Truyền thông thời gian thực

 Thuật toán thời gian khôi phục tham chiếu thời gian tuyệt đối

 Phục hồi

 3.2Thuật toán đồng bộ thích nghi

 Đồng bộ thích nghi

 Đồng bộ intramedia

Trang 11

Company name

3.1.1 Truyền thông thời gian thực

 RTP (Read Tiem Tranpost Protocol):Sử dụng chức năng trộn

và truyền.RTP là hoàn toàn độc lập với kiến trúc mạng.Trong mạng TCP/IP nó hoạt động trên tầng UDP trong khi trong môi trương ATP nó hoạt động trên AAL5,RTP không có cơ chế

đảm bảo các gói tin được nhận đúng thời điểm và theo thứ tự gửi.RTP chỉ đơn giản là cho phép nhận theo thời gian

thực,đồng thời thêm vào các thông tin về mặt thời gian ,số thứ

tự và xác định nguồn

 RTCP (RTP Control): chủ yếu để dùng cung cấp phản hồi về chất lượng dịch vụ,vì nó mang thông tin về gói tin nhận được

Trang 12

Company name

3.1.3 Phục hồi

 Ta biết rằng độ chênh lệch Audio và Video có thể chia làm 3 vùng:

 Vùng đồng bộ:-80 ÷ 80ms

 Vùng mất đồng bộ: -160 + 160ms

 Vùng Trung gian: +60 ÷ +160 và -160 ÷ -80ms

 Các mô hình được sử dung để phục hồi:

 Mô hình đối xứng

 Mô hình chủ tớ (1)

 Mô hình chủ tớ (2)

Trang 13

Company name

3.2 Thuật toán đồng bộ thích nghi

Trang 14

Company name

B(i,w)=t(i,g)

B(i,d)= B(i,w)+Ema= t(i,g)+Emax

Thuật toán đồng bộ tuân theo quy tắc sau:

1.Nếu đối tượng nhãn thời gian t(i,g) đến trước B(i,d) nó sẽ đợi

2 Nếu đối tượng nhãn thời gian t(i,g) đến sau B(i,w) nhưng bẫn đến trước B(i,d) (trong vùng không đợi) nó sẽ đi ngay

3.Nếu đối tượng nhãn thời gian t(i,g) đến sau B(i,d) (trong

vùng huy bỏ) Nó sẽ bị bỏ qua

Trang 15

Company name

3.2.2 Đồng bộ intramedia

 Việc áp dụng thuật toán đồng bộ trên vào trường hợp

intramedia là khá dễ dàng.HÌnh trên minh họa việc cấu hình đồng bộ intramedia.Nhãn thời gian của mỗi đối tượng của 1 phương tiện được sánh với PBC.Sự sai lệch giữa 2 thời gian này được đưa vào đồng bộ intramedia.Đồng bộ intramedia

dùng 3 bộ đếm (Cw,Cnw,Cd) và các bộ đếm cần thiết để điều khiển thời gian

Trang 16

Company name

4 Khôi phục đồng bộ xảy ra do mất khung

hình bằng nội suy bậc hai song song

 Độ tin cậy của các mạng là khác nhau,hiện tượng mất mát dữ liệu có thể xẩy ra trong quá trình truyền,đặc biêt là đối với dữ liệu video,việc mất mát các khung hình video có thể xây ra

mất mát đồng bộ giữa tín hiệu Audio và khung hình

 Ảnh hưởng của việc này là sự không nhất quán giữa các

video.Ngĩa là không có sự tương ứng

 Nếu sự đồng bộ không được khôi phục lại,các lỗi này sẽ được tích lũy lại làm giảm chất lượng đa phương tiện xuống dưới

mức có thể

Trang 17

Company name

Phương pháp nội suy bậc 2

 Với phương pháp nội suy bậc 2,giá trị tại các điểm ảnh cho 1 giá trị xác định trong khung hình đã nhận được dùng để xây dựng 1 đường cong Panabol sát với các điểm đó nhất.Đây là đương cong nội suy bậc 2 với sai số bình phương bế nhất.Ta

có thể sử dụng 3,4 hoặc nhiều hơn các khung hình xung quanh

để sinh ra các đường cong nội suy đó.Mỗi 1 vị trí điểm ảnh trên khung hình sẽ có 1 đường cong tương ứng nó

 Gọi E là sai số bình phương,tổng số khung hình trong bộ đệm

là n Ta có:

E=1/n∑[Yi-(aXi^2+bXi+c)^2]

Ngày đăng: 25/01/2024, 18:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w