1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bản vẽ, thuyết minh BPTC dự án sửa chữa bảo trì QL1

79 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bản Vẽ, Thuyết Minh BPTC Dự Án Sửa Chữa Bảo Trì QL1
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải
Chuyên ngành Xây Dựng Công Trình
Thể loại thuyết minh
Năm xuất bản 2023
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 702,37 KB
File đính kèm 1.HS BPTCTC tong the.rar (14 MB)

Nội dung

Dự án: Sửa chữa bảo trì QL1, đoạn qua thị trấn Diển Châu (Km423+554 – Km425+900) và thị trấn Quán Hành (Km449+300 – Km451+000) tỉnh Nghệ An PHẦN I GIỚI THIỆU DỰ ÁN 4 1. THÔNG TIN CHUNG 4 2. QUI MÔ, ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH 4 2.1. Phạm vi công việc của gói thầu 4 2.1.1. Bình đồ tuyến đường 4 2.1.2. Trắc dọc tuyến 4 2.1.3. Trắc ngang: 4 2.1.4. Kết cấu nền, mặt đường: 5 2.1.5. Kết cấu vuốt nối với đường ngang: 5 2.1.6. Kết cấu mặt đường: 5 2.1.7. Sữa chữa cục bộ hư hỏng mặt đường 7 2.1.8. Hệ thống thoát nước 7 2.1.9. Bó vĩa, vĩa hè 9 2.2. Các mỏ vật liệu xây dựng 9 2.2.1. Các mỏ vật liệu cát đá 9 2.2.2. Mỏ đất san lấp Hòn Nhạn 10 2.2.3. Mỏ đất Truông Riềng 10 2.3. Vị trí đổ thải 10 2.4. Vị trí đặt trạm BTN 11 2.4.1. Trạm trộn BTN thuộc công ty CPXD Tân Nam 11 2.4.2. Trạm trộn BTN thuộc công ty CP XD Trung Đức 11 PHẦN II GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 12 1. Giải pháp kỹ thuật, BPTC các hạng mục công trình 12 1.1. Thi công mặt đường bê tông nhựa nóng 12 1.1.1. Phạm vi công việc 12 1.1.2. Thiết bị thi công chính 12 1.1.3. Chuẩn bị vật liệu 12 1.1.4. Chuẩn bị vật liệu 12 1.1.4.1. Đá (cốt liệu thô) 12 1.1.4.2. Cát (cốt liệu mịn) 13 1.1.4.3. Bột khoáng. 14 1.1.4.4. Nhựa đường. 14 1.1.4.5. Nhựa thấm bám. 15 1.1.4.6. Hỗn hợp bê tông nhựa. 15 1.1.5. Trình tự thi công 18 1.1.5.1. Công tác chuẩn bị 18 1.1.5.2. Trộn thử 19 1.1.5.3. Thi công đoạn rải thử 19 1.1.5.4. Thi công đại trà 19 1.1.5.5. Chuẩn bị mặt bằng thi công 19 1.1.5.6. Tưới nhựa thấm bám 20 1.1.5.7. Vận chuyển và rải 21 1.1.5.8. Rải bê tông nhựa 21 1.1.5.9. Lu lèn hỗn hợp bê tông nhựa nóng 23 1.1.6. Quản lý chất lượng thi công bê tông nhựa 23 1.1.6.1. Kiểm tra hỗn hợp trộn: 24 1.1.6.2. Độ chặt lu lèn: 27 1.2. Thi công mặt đường bê tông nhựa Polymer 27 1.2.1. Phạm vị công việc 27 1.2.2. Yêu cầu về vật liệu 28 1.2.3. Thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa polime 29 1.2.4. Sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa polime tại trạm trộn 30 1.2.5. Thi công lớp bê tông nhựa polime 32 1.2.5.1. Thi công thử nghiệm 32 1.2.5.2. Chuẩn bị mặt bằng 33 1.2.5.3. Vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa polime 34 1.2.5.4. Rải hỗn hợp bê tông nhựa polime 34 1.2.5.5. Lu lèn lớp hỗn hợp bê tông nhựa polime 35 1.2.6. Công tác giám sát, kiểm tra và nghiệm thu lớp bê tông nhựa polime 36 1.3. Thi công mặt đường tái sinh nguội 42 1.3.1. Yêu cầu kỹ thuật của hỗn hợp vật liệu tái sinh nguội tại chỗ 42 1.3.2. Yêu cầu chất lượng vật liệu dùng cho hỗn hợp tái sinh nguội tại chỗ 43 1.3.3. Yêu cầu về thiết kế hỗn hợp vật liệu tái sinh nguội tại chỗ 44 1.3.4. Thiết kế kết cấu áo đường sử dụng lớp tái sinh nguội tại chỗ 44 1.3.5. Yêu cầu về thiết bị 44 1.3.6. Thi công lớp tái sinh nguội tại chỗ 46 1.3.6.1. Chuẩn bị mặt bằng 46 1.3.6.2. Vận chuyển và rải xi măng 47 1.3.6.3. Vận chuyển nhũ tương nhựa đường. 47 1.3.6.4. Cào bóc tái sinh. 47 1.3.6.5. Lu sơ bộ 48 1.3.6.6. Lu lèn chặt 48 1.3.7. Kiểm tra, giám sát và nghiệm thu lớp tái sinh nguội tại chỗ 49 1.4. Thi công mặt đường đá dăm đen 53 1.4.1. Yêu cầu về vật liệu làm hỗn hợp đá dăm đen 53 1.4.2. Sản xuất hỗn hợp đá dăm đen tại trạm trộn 55 1.4.3. Thi công bù vênh bằng hỗn hợp đá dăm đen 56 1.5. Thi công rãnh thoát nước dọc, cống thoát nước ngang 58 1.5.1. Phạm vi công việc 58 1.5.2. Chuẩn bị vật liệu 59 1.5.3. Trình tự các bước thi công chính 59 1.5.4. Trình tự thi công chi tiết. 60 1.5.4.1. Công tác chuẩn bị 60 1.5.4.2. Đào hố móng 60 1.5.4.3. Thi công lắp đặt ống cống 60 1.5.4.4. Thi công kết cấu rãnh, hố ga BTCT đỗ tại chỗ 60 1.5.5. Qui trình công nghệ, kỹ thuật thi công 60 1.5.5.1. Thi công lớp bê tông lót móng 60 1.5.5.2. Công tác lắp đặt ván khuôn 61 1.5.5.3. Công tác gia công lắp đặt cốt thép 62 1.5.5.4. Công tác bê tông 65 1.6. Thi công vuốt nối đường ngang 67 1.6.1. Phạm vị công việc 67 1.6.2. Biện pháp thi công vuốt nối đường ngang 68 1.7. Thi công hệ thống an toàn giao thông, bó vĩa 68 1.7.1. Thi công sơn kẽ mặt đường 68 1.7.2. Thi công lắp đặt biển báo 69 2. Tổ chức mặt bằng công trường. 71 2.1. Bố trí mặt bằng công trường tổ chức thi công bao gồm: 71 2.2. Giải pháp cấp điện, nước, thoát nước, giao thông, liên lạc 71 2.2.1. Giải pháp cấp điện 71 2.2.2. Giải pháp cấp, thoát nước 71 2.2.3. Giải pháp thông tin liên lạc 71 3. Hệ thống tổ chức 72 3.1. Sơ đồ bố trí nhân sự 72 4. Biện pháp thi công 73 4.1.1. Mủi thi công số 01: 73 4.1.2. Mủi thi công số 02: 73 4.1.3. Mủi thi công số 03: 73 4.1.4. Mủi thi côngdây chuyền cào bóc tái sinh 73 5. Tiến độ thi công 73 5.1. Tổng tiến độ thi công 73 5.2. Biểu đồ huy động 74 5.3. Biện pháp bảo đảm tiến độ thi công, duy trì thi công khi mất điện 74 6. Duy trì và đảm bảo an toàn giao thông 75 6.1. Phương án đảm bảo an toàn giao thông 75 6.2. Tổ chức thực hiện đảm bảo an toàn giao thông 76 6.2.1. Biển báo an toàn giao thông: 76 6.2.2. Duy trì đảm bảo giao thông nội tuyến: 76 6.2.3. Duy trì đảm bảo giao thông ngoại tuyến: 77 6.2.4. Duy trì và sửa chữa đường hiện tại: 77 6.2.5. Điều khiển giao thông 77 6.2.6. Vật liệu, trang thiết bị dùng cho điều khiển giao thông: 77 6.2.7. Duy trì, sửa chữa thay thế các phương tiện đảm bảo giao thông: 77 6.2.8. Kiểm soát giao thông vào ban đêm: 78 6.2.9. Xử lý tình huống mất an toàn giao thông 78 6.3. Thực hiện ý kiến chỉ đạo của cơ quan quản lý giao thông 78 6.4. Biện pháp đảm bảo an toàn giao thông cho từng công đoạn thi công 78 PHẦN III KẾT LUẬN 80

Trang 1

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 1

PHẦN I GIỚI THIỆU DỰ ÁN 4

1 THÔNG TIN CHUNG 4

2 QUI MÔ, ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH 4

2.1 Phạm vi công việc của gói thầu 4

2.1.1 Bình đồ tuyến đường 4

2.1.2 Trắc dọc tuyến 4

2.1.3 Trắc ngang: 4

2.1.4 Kết cấu nền, mặt đường: 5

2.1.5 Kết cấu vuốt nối với đường ngang: 5

2.1.6 Kết cấu mặt đường: 5

2.1.7 Sữa chữa cục bộ hư hỏng mặt đường 7

2.1.8 Hệ thống thoát nước 7

2.1.9 Bó vĩa, vĩa hè 9

2.2 Các mỏ vật liệu xây dựng 9

2.2.1 Các mỏ vật liệu cát đá 9

2.2.2 Mỏ đất san lấp Hòn Nhạn 10

2.2.3 Mỏ đất Truông Riềng 10

2.3 Vị trí đổ thải 10

2.4 Vị trí đặt trạm BTN 11

2.4.1 Trạm trộn BTN thuộc công ty CPXD Tân Nam 11

2.4.2 Trạm trộn BTN thuộc công ty CP XD Trung Đức 11

PHẦN II GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 12

1 Giải pháp kỹ thuật, BPTC các hạng mục công trình 12

1.1 Thi công mặt đường bê tông nhựa nóng 12

1.1.1 Phạm vi công việc 12

1.1.2 Thiết bị thi công chính 12

1.1.3 Chuẩn bị vật liệu 12

1.1.4 Chuẩn bị vật liệu 12

1.1.4.1 Đá (cốt liệu thô) 12

1.1.4.2 Cát (cốt liệu mịn) 13

1.1.4.3 Bột khoáng 14

1.1.4.4 Nhựa đường 14

1.1.4.5 Nhựa thấm bám 15

1.1.4.6 Hỗn hợp bê tông nhựa 15

1.1.5 Trình tự thi công 18

1.1.5.1 Công tác chuẩn bị 18

1.1.5.2 Trộn thử 19

1.1.5.3 Thi công đoạn rải thử 19

1.1.5.4 Thi công đại trà 19

1.1.5.5 Chuẩn bị mặt bằng thi công 19

1.1.5.6 Tưới nhựa thấm bám 20

1.1.5.7 Vận chuyển và rải 21

1.1.5.8 Rải bê tông nhựa 21

1.1.5.9 Lu lèn hỗn hợp bê tông nhựa nóng 23

1.1.6 Quản lý chất lượng thi công bê tông nhựa 23

1.1.6.1 Kiểm tra hỗn hợp trộn: 24

1.1.6.2 Độ chặt lu lèn: 27

1.2 Thi công mặt đường bê tông nhựa Polymer 27

1.2.1 Phạm vị công việc 27

Trang 2

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 2

1.2.2 Yêu cầu về vật liệu 28

1.2.3 Thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa polime 30

1.2.4 Sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa polime tại trạm trộn 31

1.2.5 Thi công lớp bê tông nhựa polime 32

1.2.5.1 Thi công thử nghiệm 32

1.2.5.2 Chuẩn bị mặt bằng 33

1.2.5.3 Vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa polime 34

1.2.5.4 Rải hỗn hợp bê tông nhựa polime 34

1.2.5.5 Lu lèn lớp hỗn hợp bê tông nhựa polime 35

1.2.6 Công tác giám sát, kiểm tra và nghiệm thu lớp bê tông nhựa polime 36

1.3 Thi công mặt đường tái sinh nguội 42

1.3.1 Yêu cầu kỹ thuật của hỗn hợp vật liệu tái sinh nguội tại chỗ 42

1.3.2 Yêu cầu chất lượng vật liệu dùng cho hỗn hợp tái sinh nguội tại chỗ 43

1.3.3 Yêu cầu về thiết kế hỗn hợp vật liệu tái sinh nguội tại chỗ 44

1.3.4 Thiết kế kết cấu áo đường sử dụng lớp tái sinh nguội tại chỗ 44

1.3.5 Yêu cầu về thiết bị 44

1.3.6 Thi công lớp tái sinh nguội tại chỗ 46

1.3.6.1 Chuẩn bị mặt bằng 46

1.3.6.2 Vận chuyển và rải xi măng 47

1.3.6.3 Vận chuyển nhũ tương nhựa đường 47

1.3.6.4 Cào bóc tái sinh 47

1.3.6.5 Lu sơ bộ 48

1.3.6.6 Lu lèn chặt 48

1.3.7 Kiểm tra, giám sát và nghiệm thu lớp tái sinh nguội tại chỗ 49

1.4 Thi công mặt đường đá dăm đen 53

1.4.1 Yêu cầu về vật liệu làm hỗn hợp đá dăm đen 53

1.4.2 Sản xuất hỗn hợp đá dăm đen tại trạm trộn 55

1.4.3 Thi công bù vênh bằng hỗn hợp đá dăm đen 56

1.5 Thi công rãnh thoát nước dọc, cống thoát nước ngang 59

1.5.1 Phạm vi công việc 59

1.5.2 Chuẩn bị vật liệu 59

1.5.3 Trình tự các bước thi công chính 60

1.5.4 Trình tự thi công chi tiết 60

1.5.4.1 Công tác chuẩn bị 60

1.5.4.2 Đào hố móng 60

1.5.4.3 Thi công lắp đặt ống cống 60

1.5.4.4 Thi công kết cấu rãnh, hố ga BTCT đỗ tại chỗ 60

1.5.5 Qui trình công nghệ, kỹ thuật thi công 61

1.5.5.1 Thi công lớp bê tông lót móng 61

1.5.5.2 Công tác lắp đặt ván khuôn 61

1.5.5.3 Công tác gia công lắp đặt cốt thép 63

1.5.5.4 Công tác bê tông 65

1.6 Thi công vuốt nối đường ngang 67

1.6.1 Phạm vị công việc 67

1.6.2 Biện pháp thi công vuốt nối đường ngang 68

1.7 Thi công hệ thống an toàn giao thông, bó vĩa 68

1.7.1 Thi công sơn kẽ mặt đường 68

1.7.2 Thi công lắp đặt biển báo 69

2 Tổ chức mặt bằng công trường 71

2.1 Bố trí mặt bằng công trường tổ chức thi công bao gồm: 71

2.2 Giải pháp cấp điện, nước, thoát nước, giao thông, liên lạc 71

2.2.1 Giải pháp cấp điện 71

2.2.2 Giải pháp cấp, thoát nước 71

2.2.3 Giải pháp thông tin liên lạc 71

3 Hệ thống tổ chức 72

3.1 Sơ đồ bố trí nhân sự 72

Trang 3

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 3

4 Biện pháp thi công 73

4.1.1 Mủi thi công số 01: 73

4.1.2 Mủi thi công số 02: 73

4.1.3 Mủi thi công số 03: 73

4.1.4 Mủi thi công/dây chuyền cào bóc tái sinh 73

5 Tiến độ thi công 73

5.1 T ổng tiến độ thi công 73

5.2 Bi ểu đồ huy động 74

5.3 Bi ện pháp bảo đảm tiến độ thi công, duy trì thi công khi mất điện 74

6 Duy trì và đảm bảo an toàn giao thông 74

6.1 Phương án đảm bảo an toàn giao thông 75

6.2 Tổ chức thực hiện đảm bảo an toàn giao thông 76

6.2.1 Biển báo an toàn giao thông: 76

6.2.2 Duy trì đảm bảo giao thông nội tuyến: 76

6.2.3 Duy trì đảm bảo giao thông ngoại tuyến: 76

6.2.4 Duy trì và sửa chữa đường hiện tại: 76

6.2.5 Điều khiển giao thông 77

6.2.6 Vật liệu, trang thiết bị dùng cho điều khiển giao thông: 77

6.2.7 Duy trì, sửa chữa thay thế các phương tiện đảm bảo giao thông: 77

6.2.8 Kiểm soát giao thông vào ban đêm: 77

6.2.9 Xử lý tình huống mất an toàn giao thông 77

6.3 Thực hiện ý kiến chỉ đạo của cơ quan quản lý giao thông 78

6.4 Biện pháp đảm bảo an toàn giao thông cho từng công đoạn thi công 78

PHẦN III KẾT LUẬN 79

Trang 4

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 4

Trên cơ sở nền mặt đường hiện tại, giữ nguyên bình diện tiến hành sửa chữa các vị trí

2.1.1 Bình đồ tuyến đường

2.1.2 Trắc dọc tuyến

vênh

2.1.3 Trắc ngang:

châm chước dốc ngang mặt đường từ 1.5 – 3% Trong đường cong, độ dốc siêu

cao cơ bản bám siêu cao đường cũ, chỉ điều chỉnh cục bộ để phù hợp với độ dốc

siêu cao theo tiêu chuyển thiết kế TCVN 4054-2005

Trang 5

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 5

2.1.4 Kết cấu nền, mặt đường:

E<140Mpa) Cụ thể như sau:

- Làn xe hỗn hợp bên phải tuyến (Hướng Hà Nội đi Vinh ) rộng 4.75m của cả 2 thị

1

- Các làn xe còn lại của cả 2 thị trấn tiến hành sửa chữa hư hỏng cục bộ mặt đường:

<6cm: Cào bóc lớp bê tông nhựa mặt đường cũ dày 6cm trong phạm vị xử

lý, tưới dính bám bằng nhũ tương CRS-1, tiêu chuẩn 0.5kg/m2 sau đó hoàn

trả bằng đá dăm đen đến cao độ hiện tại

đường cũ dày 13cm, tưới thấm bám nhũ tương CRS-1 tiêu chuẩn 1kg/m2 sau

đó hoàn trả bằng đá dăm đen đến cao độ hiện tại

- Toàn bộ mặt đường sau khi cào bóc tái chế, sửa chữa hư hỏng cục bộ được bù

đảm bảo Eyc >= 160Mpa, cụ thể như sau:

và làn xe hỗn hợp bên phải thảm 1 lớp bê tông nhựa Polime BTNP 19 dày

7cm Làn xe cơ giới và làn xe thô sơ bên phải thảm 1 lớp bê tông nhựa BTNP

19 dày 6cm

2.1.5 Kết cấu vuốt nối với đường ngang:

dài L=5m Kết cấu mặt đường vuốt nối theo nguyên tắc sau:

dày 6cm trên lớp cấp phối đá dăm loại I dày 15cm

2.1.6 Kết cấu mặt đường:

 7cm bê tông nhựa Polime 19

Trang 6

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 6

 6cm bê tông nhựa Polime 19

 Cào bóc tái sinh nguội 22cm

 7cm bê tông nhựa Polime 19

 Cào bóc tái sinh nguội 22cm

 6cm bê tông nhựa Polime 19

Trang 7

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 7

 Móng cấp phối đá dăm loại 1 dày 15cm

2.1.7 Sữa chữa cục bộ hư hỏng mặt đường

hiện hữu

Đối với mặt đường hư hỏng rạn nứt mai rùa mức độ vừa; nứt lưới lớn, lún vệt

bánh xe, lún cục bộ mức độ nhẹ, lối lõm mức độ vừa, đẩy trượt trồi, dồn nhựa

dày bê tông nhựa lớp trên đã thi công), tưới dính bám nhũ tương phân tích

nhanh CRS-1, tiêu chuẩn 0,5kg/m2 sau đó hoàn trả bằng đá dăm đen đến cao độ

hiện tại

Đối với mặt đường hư hỏng nứt mai rùa mức độ nặng, nứt đơn dọc và ngang

độ vừa, lượn sóng mức độ vừa, ổ gà mức độ vừa, vệt cắt vá mức độ vừa: bóc bỏ

2 lớp bê tông nhựa mặt đường cũ khoảng 13cm, sau đó tưới thấm bám nhũ

ngu ội sẻ không xử lý

2.1.8 Hệ thống thoát nước

đến cao độ thiết kế (đối với rãnh bằng ống cống tròn BTCT)

thay thế bằng rãnh hộp khẩu độ 0.6m bằng bê tông cốt thép M200 đổ tại chỗ

dân sinh sử dụng loại rãnh chịu lực

Trang 8

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 8

Bảng thống kê các vị trí sửa chữa, bổ sung cụ thể như sau:

BTCT mác 200 đổ tại chỗ để đấu nối và thu nước, khoảng các từ 30-35m

trung bình 30m

cách khoan cấy thép D10 bước 20cm sau đó đổ bê tông xi măng M200 nâng

cao xà mũ rãnh

o Trên đoạn tuyến thiết kế bổ sung 3 cống ngang khẩu độ 0.8x0.8m để thu

BTCT M200 dày 15cm

thoát nước và thay thế các nắp rãnh bằng bê tông cốt thép bị hư hỏng

Trang 9

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 9

cao xà mũ rãnh

2.1.9 Bó vĩa, vĩa hè

đổ bê tông lên bó vỉa nên thiết kế thay mới bó vỉa, chỉ tận dụng lại một số đoạn bó vỉa trong tình trạng tốt

số vị trí bị hư hỏng

mác 100 dày 3cm

mới một số vị trí bó vỉa bị hư hỏng

cao bó vỉa khong đảm bảo nên thiết kế nâng cao bó vỉa bằng cách khoan cấy

thép và đổ bê tông M200 chiều cao trung bình 15cm

Hệ thống an toàn giao thông:

8791:2011

sung thêm một số biển 423 cho đồng bộ với vạch sơn

2.2 Các m ỏ vật liệu xây dựng

2.2.1 Các mỏ vật liệu cát đá

Bãi tập kết nằm tại Km438+800 trên QL1A thuộc địa phận xã Nghi Yên, huyện Diễn

châu, tỉnh Nghệ An Bãi tập kết thuộc quyền quả lý của công ty CP Xây dựng Tân

Nam

Điều kiện vận chuyển và khả năng cung cấp

Trang 10

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 10

Bãi tập kết nắm ngay trên QL1A cách vị trí cuối tuyến 12.9Km, do đó điều kiện giao

thông vận chuyển vật liệu công trình rất thuận lợi cho các phương tiện cơ giới Diện

tích bãi chứa khoảng 5000m2, vật liệu cát được nhập từ Thanh Chương, Nghệ An

Điều kiện vận chuyển và khả năng cung cấp

An và Hà Tỉnh

Bãi tập kết nằm tại Km438+800 QL1A thuộc địa phận xã Nghi Yên, Diễn Châu,

Điều kiện vận chuyển và khả năng cung cấp

Bãi tập kết nằm ngay trên QL1A cách thị trấn Diễn châu 12.9Km và thị trấn Quán

Hành 10.5Km, điều kiện giao thông thuận lợi Diện tích bãi khoảng 5000m2, vật liệu

đá dăm được nhập từ Hoàng Mai, Nghệ An bao gồm các loại đá 1x1, 1x2, 0.5x0.5 và

bột đá

2.2.2 Mỏ đất san lấp Hòn Nhạn

khoảng 592.470 m3, công suất khai thác khoảng 49.000 m3/năm, công nghệ khai

thác lộ thiên

cách thị trấn Diễn Châu khoảng 15.5Km

2.2.3 Mỏ đất Truông Riềng

1.000.000m3, công suất khai thác khoảng 50.000 m3/năm Mỏ đất thuộc quyền quản

cách thị trấn Quán Hành khoảng 8Km

Châu, Nghệ An Bãi nằm bên trái, giáp QL1A tại Km422+024 Bãi cách vị trí đầu

tuyến qua thị trấn Diễn Châu 1.5km điều kiện giao thông tới vị trí bãi rất thuận lợi

Kích thước bãi đổ thải vào khoảng 60m dài, 15m chiều rộng và cao 3.3m, trữ lượng

thải ước tính 3000m3

Trang 11

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 11

Khu vực ao của sân vận động xã Nghi Trung huyện Nghi lộc, Nghệ An, trữ lượng ước tính khoảng 2000m3

2.4.1 Trạm trộn BTN thuộc công ty CPXD Tân Nam

Châu, Nghệ An, thuộc quản lý của công ty CPXD Tân Nam

Điều kiện vận chuyển và khả năng cung cấp: Trạm nằm ngay trên QL1A cách vị trí

đại cùng với các thiết bị của Hàn Quốc, bãi tập kết vật liệu của trạm có diện tích lớn,

công suất trạm đạt tới 120 tấn/h

2.4.2 Trạm trộn BTN thuộc công ty CP XD Trung Đức

10.6Km

Điều kiện vận chuyển và khả năng cung cấp: Trạm nằm ngay trên QL1A, do đó điều

kiện giao thông vận chuyển vật liệu công trình rất thuận lợi

công suất trạm đạt 80 tấn/h, hiện tại trạm đang được sử dụng với các thiết bị vận

chuyển cơ giới hiện đại

Trang 12

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 12

1.1 Thi công m ặt đường bê tông nhựa nóng

1.1.1 Phạm vi công việc

yêu cầu thiết kế gồm: tưới nhựa thấm bám, rải lớp bê tông nhựa chặt BTNC C19 dày

7cm (6cm dùng cho vuốt nối dân sinh và sữa chữa hư hỏng) đảm bảo tiêu chuẩn kỹ

công và nghiệm thu

1.1.2 Thiết bị thi công chính

- Các thiết bị, dụng cụ phụ trợ khác theo yêu cầu thi công

1.1.3 Chuẩn bị vật liệu

được đệ trình cho tư vấn chấp thuận trước khi tiến hành thi công

Thành phần vật liệu sử dụng để sản xuất hỗn hợp bê tông nhựạ bao gồm:

được đệ trình cho tư vấn chấp thuận trước khi tiến hành thi công

Thành phần vật liệu sử dụng để sản xuất hỗn hợp bê tông nhựạ bao gồm:

diệp thạch sét Cốt liệu thô phải là vật liệu sạch, rắn chắc, bền và không qúa dẹt, quá

dài, không bị lẫn các đá bẩn hoặc vật liệu có hại khác

Các chỉ tiêu cơ lý của đá dăm trong bê tông nhựa

Trang 13

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 13

TCVN7572-thí nghiệm kiểm tra

TCVN7572-6 Độ nén dập của cuội sỏi

11:2006

TCVN7572-7 Hàm lượng chung bụi, bùn,

(**): Trường hợp nguồn đá dăm dự định sử dụng để chế tạo bê tông nhựa có độ dính

bám với nhựa đường nhỏ hơn cấp 3, cần thiết phải xem xét các giải pháp, hoặc sử

1.1.4.2 Cát (cốt liệu mịn)

Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho cốt liệu mịn

Trang 14

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 14

(*) : Xác định giới hạn chảy theo phương pháp Casagrande Sử dụng phần bột khoáng

dẻo

1.1.4.4 Nhựa đường

của Dự án

Trang 15

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 15

Trang 16

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 16

HWTD - Hamburg Wheel Tracking

Device) 10000 chu kỳ, áp lực 0,70 MPa,

Trang 17

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 17

hành theo 3 bước: thiết kế sơ bộ (Cold mix design), thiết kế hoàn chỉnh (Hot mix

design) và xác lập công thức chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa (Job mix formular) Trình

& Chất lượng công trình giao thông

Qui trình công nghệ sản xuất bê tông nhựa nóng :

Dung sai cho phép của cấp phối hạt cốt liệu và hàm lượng nhựa đường của hỗn hợp

bê tông nhựa khi ra khỏi thùng trộn tại trạm trộn so với công thức chế tạo hỗn hợp bê

tông nhựa không được vượt quá giá trị quy định tại bảng sau:

1 Cấp phối hạt cốt liệu

tương ứng với các cỡ

sàng, mm

bê tông nhựa

độ này thường nằm trong khoảng nhiệt độ quy định khi trộn hỗn hợp trong thùng

trộn

trong khi nấu

với dung sai cho phép ± 5%

ẩm của đá dăm, cát khi ra khỏi trống sấy phải nhỏ hơn 0,5%

Trang 18

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 18

kỹ thuật của loại trạm trộn sử dụng và với loại hỗn hợp bê tông nhựa sản xuất,

trên cơ sở xem xét kết quả sản xuất thử và rải thử

ngắn nhất thỏa mãn yêu cầu sau:

Khi trộn các loại BTN dùng cho lớp mặt: có ít nhất 95% hạt cốt liệu được nhựa đường bao bọc hoàn toàn Khi trộn các loại BTN dùng cho lớp móng: có ít nhất 90%

số hạt cốt liệu được nhựa bao bọc hoàn toàn

thí nghiệm Marshall theo quy định tại bảng sau:

Giai đoạn thi công

2 Xả hỗn hợp vào thùng xe ô tô (hoặc

5 Kết thúc lu lèn (lu lèn không hiệu quả nếu

6 Nhiệt độ thí nghiệm tạo mẫu Marshall:

1.1.5 Trình tự thi công

1.1.5.1 Công tác chuẩn bị

Trang 19

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 19

này bao gồm việc khảo sát, kiểm tra đánh giá khả năng đắp ứng về trữ lượng cũng

Công tác trộn thử tại phòng thí nghiệm để xác định hàm lượng nhựa sẽ được thực

đệ trình cho kỹ sư chấp thuận trước khi tiến hành trộn thử tại trạm trộn

Sau khi kỹ sư phê duyệt kết quả trộn thử trong phòng thí nghiệm, công tác trộn thủ

thực tế dưới sự giám sát của kỹ sư

1.1.5.3 Thi công đoạn rải thử

công nghệ thi công, sơ đồ lu và hệ số đầm nén vật liệu, đồng thời để kiểm tra và đánh

giá chất lượng vật liệu bê tông nhựa Trình tự thực hiện công tác đầm thư được thực

hiện như công tác thi công đại trà

đầm thử nghiệm nhà thầu sẽ đệ trình báo cáo kết quả cho kỹ sư xem xét và chấp

thuận

phải làm lại một đoạn rải thử khác với sự điều chỉnh lại công nghệ rải, lu lèn cho đến

khi đạt được chất lượng yêu cầu

Sau khi kết thúc đầm thử nghiệm, đoạn thí công thủ nghiệm sẽ được kỹ sư chấp

1.1.5.4 Thi công đại trà

Sau khi được tư vấn chấp thuận kết quả thi công đoạn rải thử nhà thầu sẽ tiến hành

công tác thi công đại trà Quá trình thực hiện thi công đại trà tương tự như thi công

1.1.5.5 Chuẩn bị mặt bằng thi công

lý độ dốc ngang

Trang 20

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 20

Đối với phạm vi mở rộng, chỉ cho phép rải bê tông nhựa khi cao độ mặt lớp móng có

lúc tưới nhựa thấm bám đến khi rải đủ để nhựa lỏng kịp thấm bám xuống sâu lớp

móng 5-10cm và đủ để dầu nhẹ bay hơi Nhựa thấm bám được tưới ở nhiệt độ

70±10oC

để nhũ tương CSS-1h kịp phân tách, thông thường 4h

bị tắc và các công việc sửa chữa sẽ được tiến hành ngay trước khi rải tiếp

sát chấp thuận

Đối với những vị trí tưới nhựa quá nhiều hoặc nhựa không khô, nhà thầu sẽ rải thêm

cho đến khi đạt yêu cầu

Trang 21

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 21

1.1.5.7 Vận chuyển và rải

Vận chuyển:

Dùng ô tô tự đổ vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa Chọn ô tô có trọng tải và số lượng

phù hợp với công suất của trạm trộn, của máy rải và cự li vận chuyển, bảo đảm sự

liên tục, nhịp nhàng ở các khâu

không thấp hơn 125oC

Thùng xe vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa phải kín, sạch, được phun đều một lớp

mỏng dung dịch xà phòng (hoặc các loại dầu chống dính bám) vào thành và đáy

thùng Không được dùng dầu mazút, dầu diezen hay các dung môi làm hoà tan nhựa đường để quét lên đáy và thành thùng xe Xe phải có bạt che phủ

mắt về độ đồng đều), thời điểm xe rời trạm trộn, nơi xe sẽ đến, tên người lái xe

đổ hỗn hợp từ xe ô tô vào phễu máy rải (<125oC) thì phải loại bỏ

1.1.5.8 Rải bê tông nhựa

Trình tự thực hiện:

thiết kế, kiểm tra bằng máy toàn đạc

các hoạt động của guồng xoắn, băng chuyền, đốt nóng tấm bàn là

Ô tô chở hỗn hợp bê tông nhựa đi lùi tới phễu máy rải, bánh xe tiếp xúc đều và nhẹ

nhàng với 2 trục lăn của máy rải Sau đó điều khiển cho thùng ben đổ từ từ hỗn hợp

máy rải Khi hỗn hợp bê tông nhựa đã phân đều dọc theo guồng xoắn của máy rải và

Trong quá trình rải luôn giữ cho hỗn hợp thường xuyên ngập 2/3 chiều cao guồng

xoắn

Trong suốt thời gian rải hỗn hợp bê tông nhựa bắt buộc phải để thanh đầm (hoặc bộ

độ rải phải được Tư vấn giám sát chấp thuận và phải được giữ đúng trong suốt quá

trình rải

Trang 22

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 22

không có bộ phận tự động điều chỉnh thì vặn tay nâng (hay hạ) tấm là từ từ để chiều

dày lớp bê tông nhựa không bị thay đổi đột ngột

Khi máy rải làm việc, bố trí công nhân cầm dụng cụ theo máy để làm các việc sau:

nối, san đều các chỗ lồi lõm, rỗ của mối nối trước khi lu lèn;

5m-7m mới được ngừng hoạt động

nhựa từ chân dốc đi lên

hàng giờ) thì phải báo ngay về trạm trộn tạm ngừng cung cấp hỗn hợp bê tông

lại

- Báo ngay về trạm trộn tạm ngừng cung cấp hỗn hợp bê tông nhựa;

tiếp tục lu trong mưa cho đến hết số lượt lu lèn yêu cầu Ngược lại thì phải ngừng

lu và san bỏ hỗn hợp bê tông nhựa ra ngoài phạm vi mặt đường Chỉ khi nào mặt đường khô ráo lại mới được rải hỗn hợp tiếp

dân sinh) cần tuân theo quy định sau:

- Dùng xẻng xúc hỗn hợp bê tông nhựa và đổ thấp tay, không được hất từ xa để

tránh hỗn hợp bị phân tầng;

- Dùng cào và bàn trang trải đều hỗn hợp bê tông nhựa thành một lớp bằng phẳng đạt dốc ngang yêu cầu, có bề dày dự kiến bằng 1,35 ÷ 1,45 bề dày lớp bê tông

nhựa thiết kế (xác định chính xác qua thử nghiệm lu lèn tại hiện trường);

chung vệt rải bằng máy và chỗ rải bằng thủ công, bảo đảm mặt đường không có

vết nối

dính bám quét lên vết cắt để đảm bảo vệt rải mới và cũ dính kết tốt

Các mối nối ngang của lớp trên và lớp dưới cách nhau ít nhất là 1m;

Các mối nối ngang của các vệt rải ở lớp trên cùng được bố trí so le tối thiểu 25cm

Mối nối dọc:

liệu tưới dính bám quét lên vết cắt sau đó mới tiến hành rải;

Trang 23

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 23

Các mối dọc của lớp trên và lớp dưới cách nhau ít nhất là 20 cm

Các mối nối dọc của lớp trên và lớp dưới được bố trí sao cho các đường nối dọc của

làn giao thông hoặc trùng với tim đường đối với đường 2 làn xe

1.1.5.9 Lu lèn hỗn hợp bê tông nhựa nóng

Công tác lu len được thực hiện theo chỉ dẫn kỹ thuật và dựa vào kết quả rải thử

nghiệm tại hiện trường

Cần tranh thủ lu lèn khi nhiệt độ bê tông nhựa 110~135oC là tốt nhất

Ngay sau khi hỗn hợp bê tông nhựa được rải và làm phẳng sơ bộ, cần phải tiến hành

từng loại lu để đạt được độ chặt yêu cầu được xác định trên đoạn rải thử

Máy rải hỗn hợp bê tông nhựa đi đến đâu là máy lu phải theo sát để lu lèn ngay đến

đó Trong các lượt lu sơ bộ, bánh chủ động sẽ ở phía gần tấm là của máy rải nhất

bê tông nhựa còn giữ được nhiệt độ lu lèn có hiệu quả, không được thấp hơn nhiệt độ

kết thúc lu lèn (80oC)

bên thấp dịch dần về phía bên cao Các lượt lu không được dừng tại các điểm nằm

trong phạm vi 1 mét tính từ điểm cuối của các lượt trước

Trong quá trình lu, đối với lu bánh sắt phải thường xuyên làm ẩm bánh sắt bằng

tình trạng dính bám nữa Không được dùng nước để làm ẩm lốp bánh hơi Không được dùng dầu diezel, dầu cặn hay các dung môi có khả năng hoà tan nhựa đường để

bôi vào bánh lu

Khi lu khởi động, đổi hướng tiến lùi phải thao tác nhẹ nhàng, không thay đổi đột

Máy lu và các thiết bị nặng không được đỗ lại trên lớp bê tông nhựa chưa được lu lèn

chặt và chưa nguội hẳn

Trong khi lu lèn nếu thấy lớp bê tông nhựa bị nứt nẻ phải tìm nguyên nhân để điều

chỉnh (nhiệt độ, tốc độ lu, tải trọng lu )

1.1.6 Quản lý chất lượng thi công bê tông nhựa

Quản lý chất lượng tại trạm trộn :

Trang 24

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 24

Vật liệu đầu vào (cát, đá, phụ gia, nhựa )

Nhà thầu sẽ lấy mẫu tần suất vật liệu tại trạm trộn và tiến hành các thí nghiệm dưới

Sân bãi tập kết vật liệu:

được ngăn cách để không lẫn vào nhau

Kho chứa bột khoáng riêng biệt, nền kho cao ráo đảm bảo bột khoáng không bị ẩm

giảm chất lượng trong quá trình lưu trữ

1.1.6.1 Kiểm tra hỗn hợp trộn:

Theo dõi hỗn hợp trộn bằng hệ thống cân đã được chấp thuận Trong trường hợp có

đồng ý cho việc sản xuất tiếp

Kiểm tra vật liệu trong quá trình sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa

Ghi chú:

Với trạm trộn liên tục: tần suất kiểm tra cốt liệu (đá dăm, cát, bột khoáng) là 1

lần/ngày

Trang 25

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 25

Loại vật

liệu

định sau này

Tần suất kiểm tra vật liệu tại trạm trộn như sau:

- Độ ổn định Marshall

- Độ rỗng dư

- Khối lượng thể tích

1 ngày/lần Trên xe tải

bộ, thùng trộn

150~160oC

6 Nhiệt độ cốt

liệu sau khi sấy Nhiệt kế

Trang 26

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 26

Các thiết bị trước khi sử dụng sẽ được kiểm tra chặt chẽ đảm bảo an toàn và kỹ thuật

Nhà thầu phải cung cấp cho kỹ sư các hồ sơ sau:

của kỹ sư

các lớp nhựa được phun và sẽ được cân để tính toán tỷ lệ nhựa thưc tế

Xe vận chuyển bê tông nhựa từ trạm trộn phải trình cho tư vấn hiện trường phiếu

trạm trộn

Bê tông nhựa vận chuyển đến công trường phải được kiểm tra nhiệt độ bẳng nhiệt kế

và theo dõi nhiệt độ trong suốt quá trình lu lèn

thiếu hụt

Sau khi kết thúc quá trinh đầm nén bê tông nhựa nhà thầu cùng với tư vấn sẽ kiểm tra

nghiệm thu kết quả thi công dựa vào các chỉ tiêu sau đây:

Sai số cho phép các đặc trưng hình học

Hạng mục Phpháp ương Mật độ đo Sai sphép ố cho Quy đo đạt yêu cầu định về tỷ lệ điểm

Trang 27

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 27

Hạng mục Phpháp ương Mật độ đo Sai sphép ố cho Quy đo đạt yêu cầu định về tỷ lệ điểm

+ 5 mm

đo, 5% còn lại sai số

không vượt quá 10

mm

Tiêu chuẩn nghiệm thu độ bằng phẳng

Tiêu chuẩn nghiệm thu độ nhám mặt đường

- tn: Khối lượng thể tích trung bình của bê tông nhựa sau khi thi công ở hiện

trình kiểm tra, g/cm3 (xác định trên mẫu đúc Marshall tại trạm trộn theo quy định

hoặc trên mẫu bê tông nhựa lấy từ các lý trình tương ứng được đúc chế bị lại)

khoan (sử dụng mẫu khoan đã xác định chiều dày theo quy định ở Bảng 12)

1.2 Thi công m ặt đường bê tông nhựa Polymer

1.2.1 Phạm vị công việc

Công nghệ thi công BTNP áp dụng cho đoạn thị trấn Diển Châu Qui trình công nghệ

dụng

Nhà thấu huy động trạm trộn bê tông nhựa nóng 120 tấn/giờ (Trạm trộn mới nhập

Trang 28

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 28

Vinh, sữa chữa cầu Bến Thủy)

1.2.2 Yêu cầu về vật liệu

Các loại vật liệu sử dụng cho hỗn hợp bê tông nhựa Polymer tương tự vật liệu dùng

cho BTNN, trong phần này chỉ mô tả vật liệu nhựa Pplymer

Yêu cầu về các chỉ tiêu kỹ thuật của bê tông nhựa polime

AASHTO 97(2001)

Tracking Device (20000 chu kỳ, áp

lực 7 daN/cm2, nhiệt độ thí nghiệm

60 0C )

max 10

Trang 29

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 29

(30000 chu kỳ, áp lực 7 daN/cm2,

nhiệt độ thí nghiệm 60 0C )

max 10

các yêu cầu kỹ thuật nêu tại Bảng 6 của “Tiêu chuẩn nhựa đường polime“ 22 TCN

319-04

pháp vòng và bi)

5

đường polime sau khi đun

nóng ở 1630C trong 5 giờ so

250C

10

Độ ổn định lưu trữ (gia nhiệt ở

1630C trong 48 giờ, sai khác

trên và dưới của mẫu)

Trang 30

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 30

trình 22 TCN 319-04

1.2.3 Thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa polime

Công việc thiết kế là tìm ra được tỷ lệ phối hợp các loại vật liệu khoáng (đá, cát, bột đá) để thoả mãn thành phần cấp phối hỗn hợp của BTNP được quy định cho mỗi

định về các chỉ tiêu kỹ thuật của BTNP tại Bảng 2

Trình tự thiết kế hỗn hợp BTNP:

Công tác thiết kế hỗn hợp BTNP tiến hành theo 3 giai đoạn: thiết kế sơ bộ, thiết kế

hoàn chỉnh và lập công thức chế tạo hỗn hợp BTNP

Thiết kế sơ bộ: sử dụng vật liệu tại bãi tập kết vật liệu của trạm trộn để thiết kế Kết

dẫn ở Phụ lục A)

công tác: chấp thuận thiết kế, sản xuất thử hỗn hợp và rải thử sẽ căn cứ vào số liệu

khi thi công thử lớp BTNP, tiến hành các điều chỉnh để đưa ra công thức chế tạo hỗn

- Thành phần cấp phối của hỗn hợp cốt liệu (tính theo phần trăm lượng lọt sàng qua

các cỡ sàng);

khối lượng của hỗn hợp cốt liệu);

- Các giá trị nhiệt độ thi công quy định: trộn, xả hỗn hợp ra khỏi máy trộn, vận

chuyển tới công trường, khi rải, khi lu);

cơ sở để xác định độ chặt lu lèn K)

Trang 31

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 31

Trong quá trình thi công, nếu có bất cứ sự thay đổi nào về nguồn vật liệu đầu vào

BTNP theo các giai đoạn nêu trên và xác định lại công thức chế tạo hỗn hợp BTNP

1.2.4 Sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa polime tại trạm trộn

BTNP đảm bảo thoát nước tốt, mặt bằng sạch để giữ cho vật liệu được sạch và khô

ráo Khu vực tập kết đá dăm, cát của trạm trộn đủ rộng, hố cấp liệu cho trống sấy của

máy trộn có mái che mưa Đá dăm và cát được ngăn cách để không lẫn sang nhau,

không sử dụng vật liệu bị trộn lẫn Bột khoáng có kho chứa riêng, nền kho cao ráo,

đảm bảo bột khoáng không bị ẩm hoặc suy giảm chất lượng trong quá trình lưu trữ

Khu vực đun, chứa nhựa đường polime có mái che Trong quá trình lưu trữ, tuân thủ

chỉ dẫn của nhà sản xuất đối với từng lô nhựa đường polime Không dùng nhựa đường polime đã quá thời hạn sử dụng để sản xuất hỗn hợp BTNP

Công nghệ chế tạo hỗn hợp BTNP trong trạm trộn tuân tuân theo đúng công thức chế

Dung sai cho phép của cấp phối hạt cốt liệu và hàm lượng nhựa polime của hỗn hợp

BTNP khi ra khỏi thùng trộn tại trạm trộn so với công thức chế tạo hỗn hợp BTNP

không vượt quá giá trị quy định ở Bảng 7

Nhiệt độ của cốt liệu khi ra khỏi tang sấy cao hơn nhiệt độ trộn không quá 15 oC Bột

khoáng ở dạng nguội sau khi cân, được đưa trực tiếp vào thùng trộn

giây Thời gian trộn cụ thể sẽ được điều chỉnh phù hợp trên cơ sở xem xét kết quả sản

xuất thử và rải thử

Trang 32

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 32

đoạn thi công cho các loại nhựa đường polime khác nhau xem Bảng 8

Nhà sản xuất nhựa đường polime phải công bố các số liệu về các khoảng nhiệt độ

đường polime về các giá trị nhiệt độ được quy định tại Bảng 8

Thí nghiệm kiểm tra chất lượng hỗn hợp BTNP ở trạm trộn Tại trạm trộn hỗn hợp

BTNP trang bị đầy đủ các thiết bị thí nghiệm kiểm tra chất lượng vật liệu, các chỉ

tiêu cơ lý của hỗn hợp BTNP

1.2.5 Thi công lớp bê tông nhựa polime

Đảm bảo nhịp nhàng hoạt động của trạm trộn, phương tiện vận chuyển hỗn hợp ra

hiện trường, thiết bị rải và phương tiện lu lèn

Đảm bảo năng suất trạm trộn BTNP tương đương với năng suất của máy rải Khi

tổng năng suất của trạm trộn thấp, nên đặt hàng ở một số trạm trộn lân cận nơi rải

Yêu cầu về điều kiện thi công

công khi trời mưa hoặc có thể mưa

thi công có chất lượng và an toàn và được Tư vấn giám sát chấp thuận

1.2.5.1 Thi công thử nghiệm

Trang 33

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 33

Trong những ngày đầu thi công hoặc khi sử dụng một loại BTNP khác phải tiến hành

thi công thử một đoạn để kiểm tra và xác định công nghệ của quá trình rải, lu lèn áp

thiểu 2 vệt máy rải

Số liệu thu được sau khi rải thử sẽ là cơ sở để chỉnh sửa (nếu có) và chấp thuận để thi

công đại trà

Các số liệu chấp thuận bao gồm:

- Công thức chế tạo hỗn hợp BTNP;

gian cho phép rải lớp BTNP sau khi tưới nhựa dính bám hoặc nhựa thấm bám;

chiều dầy rải BTNP chưa lu lèn; nhiệt độ rải; nhiệt độ lu lèn bắt đầu và kết thúc;

nhám bề mặt sau khi thi công…

khác, với sự điều chỉnh lại công thức chế tạo hỗn hợp BTNP, công nghệ thi công cho đến khi đạt được chất lượng yêu cầu

1.2.5.2 Chuẩn bị mặt bằng

Làm sạch bụi bẩn và vật liệu không thích hợp rơi vãi trên bề mặt sẽ rải BTNP lên

được tưới nhựa thấm bám hoặc dính bám

rải nóng thì phải hoàn thành trước ít nhất 1 ngày

thấm bám với tỷ lệ từ 0,5 lít/m2 đến 1,3 lít/m2 Dùng nhựa lỏng đông đặc vừa

hoặc RC70 là 45 ± 100C, với MC70 là 70 ± 100C Thời gian từ lúc tưới nhựa

thấm bám đến khi rải lớp BTNP ít nhất là 2 ngày để nhựa lỏng kịp thấm sâu

Trang 34

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 34

(ASTM D2397-98) với tỷ lệ từ 0,3 lít/m2đến 0,6 lít/m2 để tưới dính bám Khi tưới

dính bám bằng nhũ tương, phải pha thêm nước sạch (1/2 nước, 1/2 nhũ tương)

là 5 giờ để nhựa lỏng kịp đông đặc hoặc nhũ tương kịp phân tách xong

Không tưới nhựa khi có gió to, trời mưa, sắp có cơn mưa, có sương mù Nhựa tưới được phủ đều trên bề mặt, chỗ nào thiếu thì tưới bổ sung bằng thiết bị phun cầm tay,

chỗ nào thừa được gạt bỏ

Định vị trí và cao độ rải ở hai mép mặt đường đúng với thiết kế Kiểm tra cao độ

Máy rải có bộ phận tự động điều chỉnh cao độ lúc rải, chuẩn bị chính xác các đường

máy rải tuân thủ hướng dẫn của nhà sản xuất thiết bị và đảm bảo các cảm biến làm

việc ổn định với hệ thống cao độ

1.2.5.3 Vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa polime

che phủ Thùng xe kín, sạch, được phun đều một lớp mỏng dầu chóng dính bám vào

thành và đáy thùng Không dùng dầu mazút, dầu diezen hay các dung môi hoà tan được nhựa để quét lên đáy và thành thùng xe

ghi rõ nhiệt độ hỗn hợp, khối lượng, chất lượng, thời điểm xe rời trạm trộn, nơi xe sẽ đến, tên người lái xe

1.2.5.4 Rải hỗn hợp bê tông nhựa polime

Hỗn hợp BTNP rải bằng máy chuyên dùng Trước khi rải phải đốt nóng tấm là,

guồng xoắn

Ô tô chở hỗn hợp BTNP đi lùi tới phễu máy rải, bánh xe tiếp xúc đều và nhẹ nhàng

BTNP đã phân đều dọc theo guồng xoắn của máy rải và ngập tới 2/3 chiều cao guồng

Trang 35

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 35

cho hỗn hợp thường xuyên ngập 2/3 chiều cao guồng xoắn

khi rải tiếp dùng máy cắt bỏ phần đầu mối nối sau đó dùng nhựa tưới dính bám

quét lên vết cắt để đảm bảo vệt rải mới và cũ dính kết

- Các mối nối ngang của lớp trên và lớp dưới cách nhau ít nhất là 1m

- Các mối nối ngang của các vệt rải ở lớp trên cùng được bố trí so le tối thiểu 25

cm

Mối nối dọc:

tưới dính bám quét lên vết cắt sau đó mới tiến hành rải

- Các mối dọc của lớp trên và lớp dưới cách nhau ít nhất là 20 cm

- Các mối nối dọc của lớp trên và lớp dưới bố trí sao cho các đường nối dọc của lớp

trên cùng của mặt đường BTNP trùng với vị trí các đường phân chia các làn giao

thông hoặc trùng với tim đường đối với đường 2 làn xe Khi máy rải làm việc, bố

trí công nhân cầm dụng cụ theo máy để làm các việc sau:

mối nối, san đều các chỗ lồi lõm, rỗ của mối nối trước khi lu lèn;

cung cấp hỗn hợp BTNP và cho phép dùng máy san tự hành san nốt lượng hỗn

o Báo ngay về trạm trộn tạm ngừng cung cấp hỗn hợp BTNP;

lu và san bỏ hỗn hợp BTNP ra ngoài phạm vị mặt đường Khi nào mặt đường

khô ráo lại mới rải hỗn hợp tiếp

- Khi phải rải bằng thủ công (ở các chỗ hẹp cục bộ) tuân theo quy định sau:

o Dùng xẻng xúc hỗn hợp BTNP và đổ thấp tay, không được hất từ xa để tránh

o Dùng cào và bàn trang trải đều hỗn hợp BTNP thành một lớp bằng phẳng đạt

để có thể lu lèn chung vệt rải bằng máy và chỗ rải bằng thủ công bảo đảm mặt đường không có vết nối

1.2.5.5 Lu lèn lớp hỗn hợp bê tông nhựa polime

Trang 36

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 36

bánh hơi có lốp nhẵn đi theo một máy rải

Có thể lu lèn bằng cách phối hợp các máy lu sau:

- Lu bánh hơi phối hợp với lu bánh cứng

- Lu rung và lu bánh cứng phối hợp

- Lu rung và lu bánh hơi kết hợp

Ngay khi hỗn hợp BTNP được rải và làm phẳng sơ bộ, tiến hành kiểm tra và sửa

trong giới hạn đã quy định (Bảng 8)

từng loại lu để đạt được độ chặt yêu cầu, được xác định trên đoạn rải thử

Máy rải hỗn hợp BTNP đến đâu máy lu theo sát để lu lèn ngay đến đó Trong các

lượt lu sơ bộ, bánh chủ động ở phía gần tấm là của máy rải nhất Tiến trình lu lèn của

các máy lu được tiến hành liên tục trong thời gian hỗn hợp BTNP còn giữ được nhiệt

độ lu lèn có hiệu quả

phía tim đường Khi lu trong đường cong có bố trí siêu cao viêc lu sẽ tiến hành từ bên

vi 1 mét tính từ điểm cuối của các lượt trước

Trong quá trình lu, đối với lu bánh sắt thường xuyên làm ẩm bánh sắt bằng nước Đối

Không dùng nước để làm ẩm lốp bánh hơi Không dùng dầu diezel, dầu cặn hay các

dung môi có khả năng hoà tan nhựa đường polyme để bôi vào bánh lu

Khi lu khởi động, đổi hướng tiến lùi thao tác nhẹ nhàng, không thay đổi đột ngột để

Máy lu và các thiết bị nặng không được đỗ lại trên lớp BTNP chưa được lu lèn chặt

và chưa nguội hẳn

Trong khi lu lèn nếu thấy lớp BTNP bị nứt nẻ phải tìm nguyên nhân để điều chỉnh

(nhiệt độ, tốc độ lu, tải trọng lu )

1.2.6 Công tác giám sát, kiểm tra và nghiệm thu lớp bê tông nhựa polime

Công tác giám sát kiểm tra được tiến hành thường xuyên trước khi rải, trong khi rải

và sau khi rải lớp BTNP Các quy định về công tác kiểm tra nêu dưới đây là quy định

tần suất kiểm tra cho phù hợp

- Tình trạng bề mặt trên đó sẽ rải BTNP, độ dốc ngang, dốc dọc, cao độ, bề rộng;

Trang 37

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 37

bảo an toàn giao thông và an toàn lao động

Kiểm tra chất lượng vật liệu

Kiểm tra chấp thuận vật liệu

Bảng 4, Bảng 5 cho mỗi lần nhập vật liệu

Bảng 6

cầu nêu tại Bảng 10

Bảng 10 Kiểm tra tại trạm trộn

Trên xe tải

hoặc phễu

Các chỉ tiêu

của hỗn hợp

Trang 38

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 38

mắt

1 ngày/lần Toàn trạm

mắt

1 ngày/lần Toàn trạm

nêu tại Bảng 11

Trang 39

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công: Trang 39

Stt Hạng mục phChương pháp ỉ tiêu/ kiMểm tra ật độ Vị trí kiểm tra Căn cứ

Kích thước hình học: theo quy định tại Bảng 12

Quy định về tỷ lệ điểm đo đạt yêu

10 mm

dầy

Ngày đăng: 24/01/2024, 14:19

w