1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ mối liên hệ giữa các vấn đề sức khỏe tâm thần và bắt nạt trực tuyến ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố đà nẵng mã số thí điểm

105 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ BẮT NẠT TRỰC TUYẾN Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Mã số: Thí điểm NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VĂN CÔNG HÀ NỘI – 2017 z LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, nhận giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình, q báu từ thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp Trước hết, xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Văn Công người trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực đề tài Nhờ định hướng, dẫn sát sao, tỉ mỉ Thầy mà tơi hồn thành luận văn Qua q trình làm việc Thầy, tơi thu nhiều học kinh nghiệm nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, giáo viên học sinh trường THPT Nguyễn Trãi THPT Herman Gmeiner, thành phố Đà Nẵng hợp tác, hỗ trợ, tạo điều kiện giúp thu thập số liệu cho luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị bạn học viên chương trình Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên đồng hành, hỗ trợ chuyên môn tinh thần suốt q trình tơi thực luận văn Lời cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp bên cạnh, ủng hộ, động viên tạo điều kiện tốt để hồn thành luận văn Đà Nẵng, ngày 01 tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Bích Hạnh i z DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNTT Bắt nạt trực tuyến NN Nạn nhân SKTT Sức khỏe tâm thần THPT Trung học phổ thông TP Thủ phạm VTN Vị thành niên ii z MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC VẤN ĐỀ SKTT VÀ BNTT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu BNTT 1.1.1 Các nghiên cứu BNTT giới 1.1.2 Các nghiên cứu bắt nạt Việt Nam 16 1.2 Các khái niệm liên quan 20 1.2.1 Bắt nạt trực tuyến 20 1.2.2 Vấn đề sức khỏe tâm thần 25 1.3 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT 35 1.3.1 Đặc điểm sinh lý 35 1.3.2 Đặc điểm đời sống tình cảm 36 1.3.3 Đặc điểm nhận thức 36 CHƢƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Tổ chức nghiên cứu 37 2.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 37 2.1.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 37 2.2 Quy trình nghiên cứu 38 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 38 2.3.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 39 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 41 iii z CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC VẤN ĐỀ SKTT VÀ BNTT 42 3.1 Thực trạng tham gia vào BNTT học sinh THPT 42 3.2 Thực trạng biểu SKTT học sinh THPT 48 3.2.1 Các biểu căng thẳng xã hội 48 3.2.2 Các biểu lo âu 50 3.2.3 Các biểu trầm cảm 52 3.2.4 Các biểu rối loạn dạng thể 53 3.2.5 Các biểu tăng động 54 3.2.6 Các biểu khả tự kiểm soát 55 3.2.7 Các biểu vấn đề tập trung ý 56 3.2.8 Các biểu tính bất thường 57 3.2.9 Các biểu lịng tự tơn 58 3.2.10 Các biểu tính tự lập 59 3.3 Mối liên hệ bắt nạt trực tuyến vấn đề sức khỏe tâm thần 60 3.3.1 Mối liên hệ hành vi bắt nạt trực tuyến vấn đề sức khỏe tâm thần 60 3.3.2 Mối liên hệ bị bắt nạt trực tuyến sức khỏe tâm thần 64 3.3.3 Mối liên hệ mức độ biểu SKTT mức độ tham gia vào BNTT học sinh THPT 67 3.3.4.Các yếu tố dự đoán cho mức độ tham gia bắt nạt trực tuyến học sinh THPT 69 3.3.5 Các yếu tố dự báo cho vấn đề SKTT học sinh THPT 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 87 iv z DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thực trạng BNTT giới Bảng 2.1 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 38 Bảng 3.1 Các hành vi bắt nạt lời mạng 43 Bảng 3.2 Các hành vi ngụy tạo mạng 44 Bảng 3.3 Các hình thức bị bắt nạt lời mạng 46 Bảng 3.4 Các hành vi ngụy tạo mạng 46 Bảng 3.5: Các biểu căng thẳng mặt xã hội (1) 48 Bảng 3.6: Các biểu căng thẳng mặt xã hội (2) 49 Bảng 3.7: Các biểu lo âu (1) 50 Bảng 3.8: Các biểu lo âu (2) 50 Bảng 3.9 : Các biểu trầm cảm (1) 52 Bảng 3.10 : Các biểu trầm cảm (2) 52 Bảng 3.11: Mức độ biểu rối loạn dạng thể (1) 53 Bảng 3.12: Mức độ biểu rối loạn dạng thể (2) 53 Bảng 3.13: Mức độ biểu vấn đề tăng động 54 Bảng 3.14: Các biểu khả tự kiểm soát (1) 55 Bảng 3.15: Các biểu khả tự kiểm soát (2) 56 Bảng 3.16: Các biểu tập trung ý học sinh (1) 56 Bảng 3.17: Các biểu tập trung ý học sinh (2) 57 Bảng 3.18: Các biểu tính bất thường (1) 58 Bảng 3.19: Các biểu tính bất thường (2) 58 Bảng 3.20: Các biểu lòng tự tôn (1) 59 Bảng 3.21: Các biểu lịng tự tơn (2) 59 Bảng 3.22: Các biểu tính tự lập (1) 60 Bảng 3.23: Các biểu tính tự lập (2) 60 Bảng 3.24 Bảng tương quan việc có hành vi bắt nạt trực tuyến vấn đề sức khỏe tâm thần 61 v z luan.van.thac.si.moi.lien.he.giua.cac.van.de.suc.khoe.tam.than.va.bat.nat.truc.tuyen.o.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.tai.thanh.pho.da.nang.ma.so.thi.diemluan.van.thac.si.moi.lien.he.giua.cac.van.de.suc.khoe.tam.than.va.bat.nat.truc.tuyen.o.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.tai.thanh.pho.da.nang.ma.so.thi.diem Bảng 3.25 Bảng tương quan hình thức BNTT vấn đề sức khỏe tâm thần 62 Bảng 3.26 Bảng tương quan bị bắt nạt trực tuyến vấn đề sức khỏe tâm thần 65 Bảng 3.27 Bảng tương quan hình thức bị bắt nạt trực tuyến vấn đề sức khỏe tâm thần 65 Bảng 3.28: So sánh mức độ biểu SKTT học sinh THPT 67 Bảng 3.29 Các yếu tố dự đoán cho bắt nạt trực tuyến 70 Bảng 3.30 Các yếu tố dự đoán cho bị bắt nạt trực tuyến 70 Bảng 3.31 Các yếu tố dự báo vấn đề SKTT học sinh THPT……….72 vi luan.van.thac.si.moi.lien.he.giua.cac.van.de.suc.khoe.tam.than.va.bat.nat.truc.tuyen.o.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.tai.thanh.pho.da.nang.ma.so.thi.diemluan.van.thac.si.moi.lien.he.giua.cac.van.de.suc.khoe.tam.than.va.bat.nat.truc.tuyen.o.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.tai.thanh.pho.da.nang.ma.so.thi.diem z luan.van.thac.si.moi.lien.he.giua.cac.van.de.suc.khoe.tam.than.va.bat.nat.truc.tuyen.o.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.tai.thanh.pho.da.nang.ma.so.thi.diemluan.van.thac.si.moi.lien.he.giua.cac.van.de.suc.khoe.tam.than.va.bat.nat.truc.tuyen.o.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.tai.thanh.pho.da.nang.ma.so.thi.diem DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ học sinh THPT tham gia vào BNTT 42 vii luan.van.thac.si.moi.lien.he.giua.cac.van.de.suc.khoe.tam.than.va.bat.nat.truc.tuyen.o.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.tai.thanh.pho.da.nang.ma.so.thi.diemluan.van.thac.si.moi.lien.he.giua.cac.van.de.suc.khoe.tam.than.va.bat.nat.truc.tuyen.o.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.tai.thanh.pho.da.nang.ma.so.thi.diem z luan.van.thac.si.moi.lien.he.giua.cac.van.de.suc.khoe.tam.than.va.bat.nat.truc.tuyen.o.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.tai.thanh.pho.da.nang.ma.so.thi.diemluan.van.thac.si.moi.lien.he.giua.cac.van.de.suc.khoe.tam.than.va.bat.nat.truc.tuyen.o.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.tai.thanh.pho.da.nang.ma.so.thi.diem MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công nghệ thay đổi cách người sống, làm việc, giao tiếp chí cách thức mà bắt nạt người khác [81] Hiện nay, với bùng nổ mạng internet thiết bị điện tử, hình thức bắt nạt xuất bắt nạt trực tuyến, hành vi bắt nạt thực thông qua máy tính điện thoại Theo nghiên cứu BNTT, Đức, từ đến 43% trẻ vị thành niên nạn nhân BNTT, từ đến 33% trẻ vị thành niên cho biết có hành vi BNTT Tỉ lệ Mỹ 72% 4% trẻ vị thành niên [44] Tại Việt Nam, nghiên cứu 736 học sinh có 183 học sinh (chiếm 24%) nạt nhân hình thức bắt nạt trực tuyến Bên cạnh đó, học sinh cấp THPT nạn nhân nhiều học sinh cấp THCS [2] Các số cho thấy, BNTT ngày phổ biến ảnh hưởng đến học sinh cấp học khác Cũng giống bắt nạt truyền thống thể chất tinh thần, BNTT gây ảnh hưởng tâm lý cho nạn nhân Tuy nhiên, mối liên hệ vấn đề sức khỏe tâm thần với hình thức bắt nạt truyền thống biết rõ, độ mạnh mối liên hệ bắt nạt trực tuyến cịn biết đến Nghiên cứu khơng có khác biệt mang ý nghĩa thống kê vấn đề sức khỏe tâm thần bắt nạt truyền thống bắt nạt trực tuyến nạn nhân thủ phạm [27] Bên cạnh đó, phát quan trọng khác thủ phạm nạn nhân bắt nạt trực tuyến có nguy việc mắc phải vấn đề sức khỏe tâm thần [27] Theo nghiên cứu trẻ có hành vi bắt nạt trực tuyến, trẻ có vấn đề hành vi triệu chứng tăng động-giảm ý nhiều trẻ khơng có hành vi bắt nạt trực tuyến có mối tương quan hành vi gây hấn trường việc bắt nạt trực tuyến [43] Các học sinh tham gia vào BNTT có nhiều khó khăn luan.van.thac.si.moi.lien.he.giua.cac.van.de.suc.khoe.tam.than.va.bat.nat.truc.tuyen.o.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.tai.thanh.pho.da.nang.ma.so.thi.diemluan.van.thac.si.moi.lien.he.giua.cac.van.de.suc.khoe.tam.than.va.bat.nat.truc.tuyen.o.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.tai.thanh.pho.da.nang.ma.so.thi.diem z luan.van.thac.si.moi.lien.he.giua.cac.van.de.suc.khoe.tam.than.va.bat.nat.truc.tuyen.o.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.tai.thanh.pho.da.nang.ma.so.thi.diemluan.van.thac.si.moi.lien.he.giua.cac.van.de.suc.khoe.tam.than.va.bat.nat.truc.tuyen.o.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.tai.thanh.pho.da.nang.ma.so.thi.diem mặt xã hội có điểm thang đo stress, lo âu, trầm cảm cao học sinh không tham gia vào việc bắt nạt [39] Điều cho thấy thân học sinh thủ phạm bắt nạt trực tuyến có vấn đề cảm xúc hành vi cần hỗ trợ mặt tâm lý Bên cạnh đó, vấn đề hành vi cảm xúc nguyên nhân khiến em có hành vi bắt nạt người khác Tuy nhiên, đa số nghiên cứu bắt nạt trực tuyến quan tâm nhiều đến vấn đề cảm xúc hậu nạn nhân bị bắt nạt học sinh thủ phạm việc bắt nạt [32] Barlett Gentile (2012) cho để đưa can thiệp giúp giảm hành vi BNTT, nghiên cứu cần xem xét biến dự báo cho hình thức gây hấn [43] Một yếu tố dự báo tình trạng sức khỏe tâm thần Tại Việt Nam, nghiên cứu gần BNTT tập trung làm rõ thực trạng, ảnh hưởng BNTT chiến lược ứng phó học sinh, đồng thời xây dựng thang đo cho tượng dành riêng cho học sinh Việt Nam Một số nghiên cứu vấn đề nghiên cứu Trần Văn Công cộng (2014) [9], Trần Văn Công cộng (2015) [8], Nguyễn Phương Hồng Ngọc cộng (2016) [16] nghiên cứu chủ yếu thực trường học phía Bắc tập trung vào nạn nhân Xuất phát từ lý luận thực tiễn nêu trên, nhận thấy cần thiết việc nghiên cứu bắt nạt trực tuyến nói chung đối tượng có hành vi bắt nạt trực tuyến nói riêng, chúng tơi lựa chọn đề tài “Mối liên hệ vấn đề sức khỏe tâm thần bắt nạt trực tuyến học sinh trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng” Nghiên cứu nhằm góp phần tìm hiểu vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh mối liên hệ vấn đề với hình thức bắt nạt trực tuyến nạn nhân thủ phạm Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tìm hiểu vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh mối liên hệ vấn đề với tượng BNTT nhằm hỗ trợ xây dựng chương trình phịng ngừa can thiệp BNTT luan.van.thac.si.moi.lien.he.giua.cac.van.de.suc.khoe.tam.than.va.bat.nat.truc.tuyen.o.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.tai.thanh.pho.da.nang.ma.so.thi.diemluan.van.thac.si.moi.lien.he.giua.cac.van.de.suc.khoe.tam.than.va.bat.nat.truc.tuyen.o.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.tai.thanh.pho.da.nang.ma.so.thi.diem z

Ngày đăng: 23/01/2024, 00:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w