Ngày nay, công nghệ IP chiếm ƣu thế trong truyền tải, nơi mà mọi thứ đƣợc thiết kế để hoạt động và truyền tải trên IP.Các hệ thống con đa phƣơng tiện IP IMS có thể đƣợc sử dụng trong lớp
Trang 1- -
ĐÀO HỒ NG QUÂN
TÌM HI U CÔNG NGH SMALL CELL TRONG M Ể Ệ Ạ NG
DI ĐỘ NG LTE VÀ LTE - ADVANCED
Chuyên ngành: K thu t Vi n thông ỹ ậ ễ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THU T Ậ NGÀNH: ĐIỆ N T - VI N THÔNG Ử Ễ
NGƯỜI HƯỚ NG D N KHOA H C: Ẫ Ọ
TS VƯƠNG HOÀNG NAM
Hà N - ộ i Năm 2018
Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17057205253391000000
Trang 2MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 CÔNG NGHỆ LTE 4
1.1 Lịch sử phát triển của hệ thống thông tin di động 4
1.1.1 Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ nhất (1G) 6
1.1.2 Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 2 (2G) 7
1.1.3 Hệ thống thông tin di động thế hệ 3 (3G) 9
1.1.4 Hệ thống thông tin di động thế hệ 4 (4G) 10
1.2 Tổng quan về công nghệ LTE 11
1.2.1 Giới thiệu về công nghệ LTE 11
1.2.2 Tiềm năng công nghệ 12
1.2.3 Hiệu suất hệ thống 14
1.2.4 Quản lý tiềm năng vô tuyến 15
1.3 Kiến trúc mạng LTE 15
1.3.1 Tổng quan về cấu hình kiến trúc cơ bản hệ thống 17
1.3.2 Thiết bị người dùng (UE) 18
1.3.3 E-UTRAN NodeB (eNodeB) 19
1.3.4 Thực thể quản lý tính di động (MME) 21
1.3.5 Cổng phục vụ (S -GW) 24
1.3.6 Cổng mạng dữ liệu gói (P-GW) 26
1.3.7 Chức năng chính sách và tính cước tài nguyên (PCRF) 28
1.3.8 Máy chủ thuê bao thường trú (HSS) 29
1.4 Xử lý tín hiệu băng gốc đường xuống trạm gốc LTE/LT E-A 30
1.4.1 Sơ đồ tổng quan xử lý băng gốc 30
1.4.2 Chức năng khối mã hóa nguồn 31
1.4.3 Quá trình xử lý giao diện vô tuyến 37
1.4.4 Phương pháp đa truy nhập OFDMA 44
1.5 Xử lý tín hiệu băng gốc đường lên trạm gốc LTE/LTE -A 45
1.5.1 Sơ đồ tổng quan xử lý băng gốc đường lên của trạm gốc di động 45
1.5.2 Đa truy nhập đơn sóng mang SC-FDMA 46
1.6 Kỹ thuật đa anten MIMO 49
1.7 Kết luận chương 51
CHƯƠNG 2 MẠNG DI ĐỘNG 4G LTE -ADVANCED 52
2.1 Sự phát triển của LTE để tiến lên LTE -Advanced 52
2.2 Kiến trúc mạng LTE -Advanced 54
Trang 32.2.1 Mạng truy nhập LTE-Advanced E-UTRAN 54
2.2.2 Mạng lõi gói phát triển EPC 55
2.3 Các công nghệ sử dụng trong LTE -Advanced 55
2.3.1 Cộng gộp sóng mang (Carrier Aggregation) 55
2.3.2 Giải pháp đa anten 56
2.3.3 Truyền dẫn đa điểm phối hợp 57
2.3.4 Các bộ lặp và chuyển tiếp 57
2.4 Kết luận chương 59
CHƯƠNG 3: CÔNG NGHỆ SMALL CELL TRONG MẠNG 4G LTE - ADVANCED 60
3.1 Tổng quan về công nghệ small cell 60
3.1.1 Giới thiệu chung về small cell 60
3.1.2 Kiến trúc 4G của small cell 62
3.1.3 Các vấn đề cần chú ý đối với small cells 66
3.2 Femtocell 68
3.2.1 Giới thiệu chung về Femtocell 68
3.2.2 Chế độ hoạt động của thiết bị femtocell 71
3.2.3 Sơ đồ khối nguyên lý chung cho thiết bị Femtocell 73
3.2.4 Sơ đồ khối phân hệ RF 74
3.3 Picocell 75
3.3.1 Giới thiệu chung về Picocell 75
3.3.2 Sơ đồ khối nguyên lý chung cho thiết bị Picocell 78
3.3.3 Sơ đồ khối phân hệ RF 79
3.4 Microcell 80
3.4.1 Giới thiệu chung về Microcell 80
3.4.2 Sơ đồ khối nguyên lý chung cho thiết bị Microcell 82
3.4.3 Sơ đồ khối phân hệ RF 83
3.5 Kết luận chương 83
KẾT LUẬN 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
Trang 4BSS Base Station System H ệthống trạ m g c ố
BSC Base Station Controller B ộ điều khi n tr m g c ể ạ ố
BTS Base Tranciver Station Trạm thu phát g c ố
CDMA Code Division Multiple
Access
Đa truy nhập phân chia theo mã
CRN Carrier to №ise Ratio T s sóng mang trên t p âm ỉ ố ạ
CoA Care of Address Địa ch t m th i ỉ ạ ờ
EIRP Effective Isotropically
Radiated Power
Công su t phát x ấ ạ đẳng hướng hiệu
dụngFDD Frequency Division Duplex Ghép song công phân chia theo tần
s ốFDMA Frequency Divison
MultiAccess
Đa truy cập phân chia theo t n s ầ ố
HSDPA High Speed Downlink Packet
Access
H ệthống truy cập gói đường xu ng ố
tốc độ cao CRN Carrier to №ise Ratio T s sóng mang trên t p âm ỉ ố ạ
CoA Care of Address Địa ch t m th i ỉ ạ ờ
EIRP Effective Isotropically
Radiated Power Công su t phát x dụng ấ ạ đẳng hướng hiệu FDD Frequency Division Duplex Ghép song công phân chia theo tần
s ốFDMA Frequency Divison
MultiAccess
Đa truy cập phân chia theo t n s ầ ố
Trang 5HSDPA High Speed Downlink Packet
Access
H ệthống truy c p gói ậ đường xuống
tốc độ cao
IP Internet Protocol Giao th c internet ứ
IPv6 Internet Protocol version 6 Giao th c internet phiên b n 6 ứ ảITU International
Telecommunication Union
Liên minh vi n thông qu c t ễ ố ế
MAC Medium Access Control Điều khi n thâm nh p môi ể ậ trường
MSC Mobile Service Center Trung tâm d ch v ị ụ di động
MIMO Multi Input Multi Output – Ăng ten nhiều kênh vào- nhiều kênh
ra MC-
CDMA
Multi Carrier CDMA Đa truy cập phân chia theo mã sóng
mang NEMO Network Mobility Tính di động m ng ạ
NGN Next Genaration Network Thế ệ ạ h m ng sau
QOS Quality of Service Chất lượng d ch v ị ụ
RNC Radio Network Controller B ộ điều khi n m ng vô tuy n ể ạ ế
RNS Radio Network Subsystem H ệthống con mạng vô tuy n ế
RR Return Routability Khả năng định tuyến đường v ềRINR Signal to Interference And
№ise Power Ratio
T s công su t tín hi u trên nhi u và ỉ ố ấ ệ ễ
t p âm ạTCP Transmision Control Protocol Giao thức điều khi n truy n dể ề ẫn UMTS Universal Mobile
Telecommunnication System
H ệthống viễn thông di động toàn
c u ầUWB Ultra Wide Band Băng tần c c r ng ự ộ
WLAN Wireless Lan M ng c c b không dây ạ ụ ộ
Trang 6Hình v ẽ 1.4 e№deB k t n i t i các nút logic khác và các chế ố ớ ức năng chínhHình v ẽ 1.5 MME k t n i t i các nút logic khác và các chế ố ớ ức năng chínhHình v ẽ 1.6 Các k t nế ối S-GW t i các nút logic khác và các chớ ức năng
chính
Hình v ẽ 1.7 P-GW k t n i t i các node logic khác và các chế ố ớ ức năng chính.Hình v ẽ 1.8 PCRF k t n i t i các nút logic khác và các chế ố ớ ức năng chính Hình v ẽ 1.9 Sơ đồ ử lý băng gố ại L1 (đườ x c t ng xu ng) ố
Hình v ẽ 1.17 16QAM
Hình v ẽ 1.18 Ánh x d ạ ữliệu vào hai l p Layer 0 và Layer 1 ớ
Hình v ẽ 1.19 Minh h a th c hi n ti n mã hóa quá trình truy n phân t ọ ự ệ ề ề ập
ấHình v ẽ 1.21 Minh h a nguyên lý t o tín hi u OFDM s dọ ạ ệ ử ụng điều ch ế
Trang 7Hình v ẽ 1.27 MIMO 2×2 , không có ti n mã hóa ề
Hình v ẽ 2 1 Kiến trúc E-UTRAN c a LTE-Advanced ủ
Hình v ẽ 2.2 Chồng giao th c ứ
Hình v ẽ 2.3 K t h p sóng mang trong công ngh Carrier Aggregation ế ợ ệHình v ẽ 2.4 Truy n dề ẫn đa điểm ph i hố ợp
Hình v ẽ 2.5 Chuyển tiếp trong LTE-Advanced
Hình v ẽ 3 1 Kiến trúc 4G c a small cell ủ
Hình v ẽ 3 2 Kiến trúc Dedicated HeNB-GW
Hình v ẽ 3 3 Kiến trúc tích h p hoàn toàn HeNB-GW ợ
Hình v ẽ 3 4 Kiến trúc s d ng HeNB-GW cho C-plane ử ụ
Hình v ẽ 3 5 Handover cho small cell
Hình v ẽ 3 6 Thi t b femtocell ế ị
Hình v ẽ 3 7 Mô hình tri n khai các thi t bể ế ị femtocell
Hình v ẽ 3 8 Sơ đồ kh i nguyên lý c a 1 thi t b Femtocell ố ủ ế ị
Hình v ẽ 3 9 Sơ đồ kh i phân hệ ố RF
Hình v ẽ 3.10 Thi t b picocell ế ị
Hình v ẽ 3.11 K ch b n mị ả ạng cho đường truy n di ề động picocell 60 GHz đô
thị đư c h ợ đầy đủ ớợ ỗtr v i một cơ sở ạ ầng cáp quang đa h t
dạng
Hình v ẽ 3.12 Sơ đồ kh i nguyên lý c a 1 thi t b Picocell ố ủ ế ị
Hình v ẽ 3.13 Sơ đồ kh i phân hệ ố RF
Hình v ẽ 3.14 Thi t b microcell ế ị
Hình v ẽ 3.15 Kiến trúc microcell v i UE trên macrocell ớ
Hình v ẽ 3.16 Sơ đồ kh i nguyên lý c a 1 thi t b Microcell ố ủ ế ị
Hình v ẽ 3.17 Sơ đồ kh i phân hệ ố RF
Trang 8động hi n nay Theo tính toán, tệ ốc độ truy n d li u có th ề ữ ệ ể lên đến 100 Mb/s, thậm chí lên đến 1 Gb/s trong các điều kiện tĩnh Trong bố ảnh đó người ta đã chuyểi c n hướng sang nghiên c u h th ng thông tin ứ ệ ố di động m i có tên g i là 4G mà n n t ng ớ ọ ề ả
là công ngh LTE và LTE-Advanced ệ
Nhu c u cầ ủa khách hàng luôn tác động lớn đến s ự ra đờ ồ ại, t n t i và phát triển
c a m t công ngh m i Có th nói, hi n nay có hai y u t t nhu c u củ ộ ệ ớ ể ệ ế ố ừ ầ ủa người dùng tác động đến s phát tri n c a ngh 4G Th nhự ể ủ ệ ứ ất, đó là sự gia tăng về nhu c u ầ
c a các ng d ng c a m ng không dây và nhu củ ứ ụ ủ ạ ầu băng thông cao khi truy nhập internet Th ứ hai, người dùng luôn mu n công ngh không dây mố ệ ới ra đời v n s ẫ ẽcung c p các d ch v và ti n ích theo cáấ ị ụ ệ ch tương tự như mạng h u tuy n, mữ ế ạng không dây hi n có mà h ệ ọ đang dùng với nh ng thói quen c a h Và hi n nhiên, ữ ủ ọ ểnhu c u v ầ ề chất lượng d ch v cung cị ụ ấp đượ ốt hơn, tốc độ cao hơn, tốc độc t truy nhập Web, t i xu ng các tài nguyên mả ố ạng nhanh hơn,… đó là đích hướng t i c a ớ ủcông ngh ệ di động 4G
Ngày nay, các thi t b ế ị di động thường g p các vặ ấn đề ắ t c ngh n m ng trong ẽ ạkhi làm vi c gây ệ ảnh hưởng đến nhu c u s d ng cầ ử ụ ủa các thuê bao, đặc bi t trong ệcác tòa nhà trung tâm thành ph ố nhưng không nằm trong vùng ph sóng c a các ủ ủtháp di động truy n th ng, và nh t là trong các tòa nhà nhi u bê tông c t thép T ề ố ấ ề ố ừ
đó, sản ph m công ngh small cell (ph sóng di n hẩ ệ ủ ệ ẹp) đã ra đời để kh c phắ ục được những nhược điểm trên, đáp ứng các nhu c u nâng cao chầ ất lượng m ng và tr i ạ ảnghi m t t nhệ ố ất cho người dùng, đồng thời đảm bảo chi phí đầu tư và vận hành ở
m c h p lý và tứ ợ ối ưu nhất ặ M c dù công ngh ệ 4G LTE đã khiến các mạng di động
Trang 92
băng thông rộng 3G đang sử ụ d ng tr nên l i thở ỗ ời, nhưng với m ng LTE Advanced, ạ
tốc độ truy n t i d ề ả ữliệu được đẩy lên ch m m c 1Gbps, nhanh g p 10 l n so v i tạ ố ấ ầ ớ ốc
độ các m ng 4G LTE hi n t ạ ệ ại
Xuất phát t th c tiừ ự ễn trên, tôi đã chọn đề tài “ Tìm hiểu v công ngh small ề ệcell (ph sóng di n h p) trong m ng 4G-ủ ệ ẹ ạ LTE Advanced” để nghiên c u vi t luứ ế ận văn thạc sĩ
2 L ch s nghiên c u: t ị ử ứ ừ tháng 09 năm 2017 đến tháng 09 năm 2018
3 Mục đích nghiên cứ , đối tượu ng và phạm vi nghiên c u ứ
Mục đích nghiên cứu:
- Tìm hi u t ng quan v h ể ổ ề ệthống thông tin di động 4G-LTE và 4G-LTE Advanced
- Nghiên c u công ngh small cell trong m ng 4G LTE-Advanced và ng d ng ứ ệ ạ ứ ụtrong th c ti ự ễn
Đối tượng nghiên c u ứ
- H ệthống thông tin di động 4G-LTE và 4G LTE-Advanced
- Nguyên lý c a tr m gủ ạ ốc di động và t ng quan các d ng small cell ổ ạ
Phạm vi nghiên c u ứ
- Nghiên c u n m trong phứ ằ ạm vi tìm hi u, trau d i nâng cao ki n th c v công ngh ể ồ ế ứ ề ệphát tri n nh t s d ng trong h ể ấ ử ụ ệthống thông tin di động hi n nay ệ
4 Các luận điểm cơ bản và đóng góp mớ ủi c a luận văn
- Nắm được ki n thế ức cơ bản v công ngh m i nh t s d ng trong mề ệ ớ ấ ử ụ ạng di động hiện nay
- Tìm hi u, nghiên c u v công ngh small cell s d ng trong m ng 4G LTE ể ứ ề ệ ử ụ ạAdvanced
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo các ý ki n c a nh ng chuyên gia có kinh ế ủ ữnghiệm để ừ đó làm cơ sở t hoàn thành luận văn
Trang 103
- Phương pháp nghiên ứ c u tài li u: Tìm ki m, thu th p tài li u liên quan trên mệ ế ậ ệ ạng Internet, thư viện, t ừ đó trích lọc nh ng thông tin c n thi t ph c v cho th c hi n ữ ầ ế ụ ụ ự ệluận văn
Trang 11
4
Thông tin di độ ng là m ột lĩnh vự c r t quan tr ng trong i s ng xã h i Xã ấ ọ đờ ố ộ
h i càng phát tri n, nhu c u v ộ ể ầ ề thông tin di độ ng c ủa con người càng tăng lên và thông tin di độ ng càng kh ẳng định đượ c s c n thi t và tính ti n d ng c a nó Do ự ầ ế ệ ụ ủ
đó, ệ ống thông tin di động đã trở h th thành m t ph n không th thi ộ ầ ể ếu đố ớ i v i m i ỗ ngườ i trên kh p th gi ắ ế ới, nó đượ ứ c ng d ng trên m i m t c a cu c s ng Cho n ụ ọ ặ ủ ộ ố đế nay, h ệ thống thông tin di động đã trả i qua nhi ều giai đoạ n phát tri n, t ể ừ thế ệ h di
độ ng th h ế ệ 1 đế n th h 3 và th h ế ệ ế ệ đang phát triể n trên th gi i th ế ớ - ế ệ h Trong 4 chương này sẽ trình bày khái quát v ề các đặ c tính chung c a các h th ng thông tin ủ ệ ố
di độ ng, và để tìm hi u xem h th ể ệ ống thông tin di độ ng th h th ế ệ ứ tư đã phả i chu n ẩ
b ị những gì để đáp ứ ng m t cách toàn di n nhu c u c ộ ệ ầ ủa con ngườ i, chúng ta cùng tìm hi ể u ổ t ng quan v công ề nghệ LTE , kiế n trúc m ạ ng LTE
1.1 L ch s phát tri n c a h ị ử ể ủ ệ thống thông tin di động
Cho đến nay, hệ thống thông tin di động đã trải qua nhiều bước phát triển quan trọng, bắt đầu từ hệ thống thông tin di động tương tự thế hệ thứ nhất và dần dần được thay thế bằng hệ thống thông tin di động số thế hệ thứ hai với nhiều bước tiến đột phá về công nghệ Những năm đầu thế kỷ 21, nhu cầu đời sống con ngườingày càng tăng và theo đó, hệ thống thông tin di động băng rộng thế hệ thứ ba đã ra đời và được triển khai, ứng dụng rộng rãi Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ tư
đã được các hãng viễn thông lớn như: iên minh viễn thông quốc tế ITU L(International Telecommunication Union) nghiên cứu và chuẩn hóa để đưa vào sử dụng.Hiện nay, hệ thống thông tin di động thế hệ thứ tư đã được đưa vào khai thác thương mại tại một số quốc gia trên thế giới Dịch vụ của hệ thống thông tin di động thế hệ thứ nhất và thứ hai chủ yếu là thoại còn thế hệ thứ ba về sau sẽ phát triển theo hướng dịch vụ dữ liệu và đa phương tiện
Các hệ thống thông tin di động tế bào số hiện nay đang ở trong giai đoạn thế
hệ thứ hai cộng (2.5G), thế hệ thứ ba (3G) và thế hệ thứ ba cộng (3.5G) gay từ Nđầu những năm 90 người ta đã tiến hành nghiên cứu hệ thống thông tin di động thế
Trang 125
hệ thứ ba để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của các dịch vụ thông tin di động Liên minh viễn thông quốc tế bộ phận vô tuyến (ITU R) đã chuẩn hóa cho hệ thống -thông tin di động toàn cầu IMT-2000 Viện tiêu chuẩn Viễn Thông Châu Âu (ETSI)
đã thực hiện việc chuẩn hóa phiên bản của hệ thống này gọi là UMTS (Universal , Mobile Telecommunication System: Hệ thống viễn thông di động toàn cầu) ải D
t n ầ làm việc của hệ thống này 2GHz, cung clà ấp nhiều loại dịch vụ bao gồm từ các dịch vụ thoại, số liệu tốc độ thấp đến các dịch vụ số liệu tốc độ cao, video và truyền thanh Tốc độ cực đại của người sử dụng có thể lên đến 2Mbps tvà ốc độ này chỉ có trong các ô pico trong nhà còn các dịch vụ có tốc độ 14,4Kbps thông thường ở các
ô macro Các hệ thống thông tin di động thế hệ thứ tư có tốc độ cho người sử dụng khoảng 2Gbps cũng đã được nghiên cứu Các sóng mang ở hệ thống di động băng rộng (MBS) sử dụng ác bước sóng mm với độ rộng băng tần là 64MHz và dự kiến c
sẽ tăng tốc độ của người sử dụng đến STM-1
Hiện nay, hệ thống thông tin di động 3G đã được triển khai ở hầu hết các quốc gia trên thế giới Theo thống kê của hai hãng Informa Telecom & Media và WCIS & 3G America có đã đến 181 hãng cung cấp dịch vụ trên 77 quốc gia đã đưa vào khai thác và sử dụng dịch vụ các mạng di động thế hệ thứ ba của họ Đối với hệ thống di động 3.5G (HSDPA), hiện nay có đến 135 hãng cung cấp dịch vụ trên 63 quốc gia đã cung cấp các dịch vụ của hệ thống di động 3.5G Hệ thống tiền 4G (Pre-4G) là WiMax cũng đã được triển khai ở một số thành phố như London, NewYork và được đưa vào khai thác dịch vụ vào quý 2 năm 2007
Ở nước ta trong những năm gần đây với sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống , thông tin liên lạc thì thông tin di động ra đời như một tất yếu khách quan nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin trong thời kỳ đổi mới của đất nước Thời kỳ đầu đãxuất hiện một số mạng thông tin di động có tính chất thử nghiệm như mạng nhắn tin ABC, mạng nhắn tin toàn quốc ăm 1993, mạng điện thoại di động sử dụng N
kỹ thuật số GSM do MobiFone triển khai đã chính thức đưa vào hoạt động Năm
1996 mạng Vinaphone ra đời và đến năm 2003 mạng S-Fone của Saigon Postelđược khai thác sử dụng công nghệ CDMA Năm 2004 mạng GSM của Viettel cũng
Trang 136
chính thức đi vào hoạt động Ngoài ra, mạng di động thế hệ thứ ba ũng được c EVN Telecom, Hà Nội Telecom khai thác và đưa vào sử dụng
1.1.1 Hệ thố ng thông ti n di độ ng th h ế ệ thứ nhất (1G)
1.1.1.1 Đặc điể m c a h th ủ ệ ống thông tin di độ ng th h th nh t ế ệ ứ ấ
Hệ thống thông tin di động đầu tiên (1G) sử dụng công nghệ analog hay còn gọi là đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA) Đây là phương thức truyền kênh thoại trên sóng vô tuyến đến thuê bao điện thoại di động, người dùng sẽ được cấp phát một kênh trong tập hợp có trật tự các kênh trong lĩn vực tần số Nếu số thuê h bao nhiều vượt trội so với các kênh tần số có thể thì một số người bị chặn lại không được truy cập
Mỗi trạm di động (MS) sẽ được cấp phát đôi kênh liên lạc trong suốt thời gian thông tuyến Nhiễu giao thoa gây ra do tần số các kênh lân cận nhau là đáng
kể Trạm thu phát gốc (BTS) phải có bộ thu phát riêng để làm việc với mỗi MS trong cell Hệ thống FDMA điển hình là hệ thống điện thoại di động tiên tiến AMPS
1.1.1.2 Những hạn chế của hệ thống thông tin di động thế hệ thứ nhất
Hệ thống di động 1G sử dụng phương pháp đa truy cập đơn giản, không thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của người dùng về cả dung lượng và tốc độ Các hạn chế của hệ thống này như:
- Hệ thống phân bổ tần số rất hạn chế, dung lượng nhỏ
- Khi máy di động chuyển dịch trong môi trường fading đa tia sẽ gây ra tiếng ồn và nhiễu
- Tính bảo mật của các cuộc gọi không được đảm bảo
- Các hệ thống không tương thích với nhau, làm cho thuê bao không thể sử dụng được ở các nước khác
- Chất lượng thấp và vùng phủ sóng hẹp
Trang 147
Từ đó, nhà cung cấp dịch vụ mạng đã phân tích và tìm ra giải pháp để loại bỏ các hạn chế trên, đó là phải chuyển sang sử dụng kỹ thuật mới có nhiều ưu điểm hơn về cả dung lượng và dịch vụ Vì vậy, hệ thống thông tin di động số thế hệ thứ 2
đã xuất hiện
1.1.2 Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 2 (2G)
Hệ thống thông tin di động số sử dụng kỹ thuật đa truy cập phân chia theo thời gian (TDMA) Nó được ra đời ở châu Âu và có tên gọi là GSM Từ khi được bắt đầu đưa vào sử dụng, hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 2 đã đáp ứng kịp thời số lượng lớn các thuê bao di động dựa trên công nghệ số goài dịch vụ thoại Ntruyền thống, hệ thống này còn có khả năng cung cấp một số dịch vụ truyền dữ liệu
và các dịch vụ bổ sung khác, do vậy ó thể nói hệ thống 2G hấp dẫn hơn hệ thống c1G Bắt đầu từ năm 1993, hệ thống thông tin di động số GSM đã được triển khai tại nước ta và hiện nay đang được Công ty VMS và GPC khai thác rất hiệu quả với hai mạng thông tin di động số VinaPhone và MobiFone theo tiêu chuẩn GSM Giữa thập kỷ 1990, đa truy nhập phân chia theo mã (CDMA) trở thành loại hệ thống 2G thứ 2 khi người Mỹ đưa ra tiêu chuẩn nội địa IS-95
Kỹ thuật điều chế số được sử dụng cho hầu hết các hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 2 Các phương pháp đa truy cập được sử dụng:
- Đa truy nhập phân chia theo thời gian (Time Division Multiple Access - TDMA): phục vụ các cuộc gọi theo các khe thời gian khác nhau
- Đa truy cập phân chia theo mã (Code Division Multiple Access CDMA): phục -
vụ các cuộc gọi theo các chuỗi mã khác nhau
1.1.2.1 Đa truy cập phân chia theo thời gian TDMA
Trong hệ thống TDMA phổ tần số quy định cho liên lạc di động được chia , thành các dải tần liên lạc, mỗi dải tần liên lạc này dùng chung cho N kênh liên lạc, trong chu kỳ một khung thì mỗi kênh liên lạc là một khe thời gian (Time slot) Tin tức được tổ chức và gửi đi dưới dạng gói, mỗi gói có bit chỉ thị đầu gói, bit chỉ thị
Trang 158
cuối gói, các bit đồng bộ và các bit dữ liệu Không giống như hệ thống FDMA, hệ thống TDMA truyền dẫn dữ liệu không liên tục và chỉ sử dụng cho dữ liệu số và điều chế số
- TDMA có các đặc điểm như sau:
+ Có thể phân phát thông tin theo hai phương pháp: phân định trước và phân phát theo yêu cầu Ở phương pháp phân định trước thì việc phân phát các cụm được định trước hoặc phân phát theo thời gian Đối với phương pháp phân định theo yêu cầu thì ngược lại, các mạch được tới đáp ứng khi có cuộc gọi yêu cầu, nhờ đó tăng được hiệu suất sử dụng mạch
+ Trong TDMA, nhiễu giao thoa giữa các kênh kế cận giảm đáng kể do các kênh được phân chia theo thời gian
+ TDMA sử dụng một kênh vô tuyến để ghép nhiều luồng thông tin thông qua việc phân chia theo thời gian nên để tránh trùng lặp tín hiệu cần phải đồng bộ hóa việc truyền dẫn Bên cạnh đó vì số lượng kênh ghép tăng nên phải tối ưu sự , đồng bộ để giảm thiểu thời gian trễ do truyền dẫn đa đường
1.1.2.2 Đa truy cập phân chia theo mã CDMA
Trong hệ thống CDMA, tất cả người dùng sẽ sử dụng cùng lúc một băng tần, đồng thời tín hiệu truyền đi sẽ chiếm toàn bộ băng tần của hệ thống Tuy nhiên, các tín hiệu của mỗi người dùng sẽ được phân biệt với nhau bởi các chuỗi mã Trong CDMA sử dụng kỹ thuật trải phổ nên nhiều người sử dụng có thể chiếm cùng kênh
vô tuyến và tiến hành các cuộc gọi cùng lúc mà không sợ gây nhiễu lẫn nhau Kênh
vô tuyến CDMA dùng lại mỗi cell trong toàn mạng, những kênh này được phân biệt với nhau nhờ mã trải phổ giả ngẫu nhiên và tốc độ chip của nó rất lớn so với tốc độ dữ liệu Trong một hệ thống CDMA thì tất cả các người dùng cùng dùng chung tần số sóng mang và có thể được phát đồng thời Mỗi người dùng có một từ
mã giả ngẫu nhiên riêng và được xem là trực giao với các từ mã khác Sẽ có một từ
mã đặc trưng được tạo ra để tách sóng tín hiệu có từ mã giả ngẫu nhiên tương quan với nó tại máy thu và tất cả các mã khác sẽ được xem như là nhiễu áy thu cần M
Trang 169
phải biết từ mã dùng ở máy phát để có thể khôi phục lại tín hiệu thông tin Mỗi thuê bao vận hành một cách độc lập mà không cần biết các thông tin của máy khác
- CDMA có các đặc điểm như sau:
+ Kỹ thuật trải phổ phức tạp nhưng lại cho phép tín hiệu vô tuyến sử dụng có cường độ trường rất nhỏ và chống fading hiệu quả hơn FDMA, TDMA
+ Dải tần tín hiệu rộng lên đến hàng MHz
+ Thiết bị truyền dẫn vô tuyến đơn giản bởi vì các thuê bao MS trong cell dùng chung tần số, việc thay đổi kế hoạch tần số dễ dàng, chuyển giao trở thànhchuyển giao mềm, điều khiển dung lượng cell rất linh hoạt
+ Chất lượng thoại cao hơn, dung lượng hệ thống tăng đáng kể (có thể gấp từ
+ Hệ thống CDMA ra đời đã đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về dịch vụ cho thông tin di động tế bào Đây là hệ thống thông tin di động băng hẹp, tốc độ bit thông tin của người sử dụng là 8-13 kbps
1.1.3 Hệ thống thông tin di động thế hệ 3 (3G)
Hệ thống thông tin di động chuyển từ thế hệ thứ 2 sang thế hệ thứ 3 qua một giai đoạn trung gian gọi là thế hệ 2, Hệ thống 2,5G được cải tiến hơn khi sử dụng 5công nghệ TDMA kết hợp nhiều khe hoặc nhiều tần số hay sử dụng công nghệ CDMA trong đó có thể chồng lên phổ tần của thế hệ 2 nếu không sử dụng phổ tần
Trang 1710
mới Các mạng đã được đưa vào sử dụng như: GPRS, EDGE và CDMA2000 1x Ở thế hệ thứ 3 này các hệ thống thông tin di động có xu thế hoà nhập thành một tiêu , chuẩn duy nhất, khả năng phục vụ ở tốc độ bit có thể lên đến 2 Mbit/s ác hệ Cthống thông tin di động thế hệ 3 gọi là các hệ thống thông tin di động băng rộng để phân biệt với các hệ thống thông tin di động băng hẹp hiện nay Nhiều tiêu chuẩn cho hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 3 IMT-2000 đã được đề xuất và trong những năm đầu của thập kỷ 2000, hai hệ thống W-CDMA và CDMA2000 đã được ITU chấp thuận đưa vào hoạt động Các hệ thống này đều sử dụng công nghệ CDMA và vì vậy đã thực hiện được tiêu chuẩn toàn thế giới cho giao diện vô tuyến của hệ thống thông tin di động thế hệ 3
-+ W-CDMA là sự nâng cấp của các hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 2
sử dụng công nghệ TDMA như GSM, IS-136
+ CDMA2000 là sự nâng cấp của hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 2 sử dụng công ngh ệ CDMA như -95 IS
1.1.4 Hệ thống thông tin di động thế hệ 4 (4G)
Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 3 chuyển sang thế hệ thứ 4 qua giai đoạn trung gian là thế hệ 3,5 Thế hệ này có tên là mạng truy nhập gói đường xuống tốc độ cao HSDPA Phát triển hơn nữa là hệ thống thông tin thế hệ thứ 4 với công nghệ truyền thông không dây Nó cho phép truyền tải dữ liệu với tốc độ tối đa trong điều kiện lý tưởng lên tới 1 Gbps cho đến 1.5 Gbps Chính vì vậy, công nghệ 4G được xem là chuẩn tương lai của các thiết bị không dây NTT DoCoMo đã nghiên cứu và cho biết, điện thoại 4G có thể nhận dữ liệu với tốc độ 100 Mbps khi di chuyển và khi đứng yên có thể lên tới 1 Gbps Công nghệ này cho phép người sử dụng có thể tải và truyền lên hình ảnh động chất lượng cao, đồng thời cũng có thể truyền các ứng dụng phương tiện truyền thông phổ biến nhất, góp phần tạo nên các những ứng dụng mạnh mẽ cho các mạng không dây nội bộ (WLAN) và các ứng dụng khác
Thế hệ thứ 4 dùng kỹ thuật truyền tải truy cập phân chia theo tần số trực giao
Trang 1811
OFDM Đây làkỹ thuật nhiều tín hiệu được gửi đi cùng một lúc nhưng trên những tần số khác nhau Trong kỹ thuật OFDM, trên nhiều tần số độc lập (từ vài chục cho đến vài ngàn tần số) chỉ có một thiết bị truyền tín hiệu Thiết bị 4G sử dụng máy thu
vô tuyến xác nhận bởi phần mềm SDR (Software - Defined Radio) bằng cách dùng
đa kênh đồng thời sẽ cho phép sử dụng băng thông hiệu quả hơn Tổng đài chuyển mạch mạng 4G chỉ dùng chuyển mạch gói nên sẽ làm giảm trễ thời gian truyền và nhận dữ liệu
1.2 T ng quan v công ngh LTE ổ ề ệ
1.2.1 Gi i thi u v công ngh LTE ớ ệ ề ệ
LTE (Long Term Evolution) là một chuẩn truyền thông di động được phát triển từ chuẩn UMTS bởi 3GPP và đã được triển khai trên toàn thế giới UMTS thế
hệ thứ ba được dựa trên công nghệ WCDM Tháng 11/2004 3GPP đã bắt đầu dự án nhằm xác định bước phát triển về lâu dài cho công nghệ di động UMTS để đảm bảo tính cạnh tranh cho hệ thống này trong tương lai và gọi Long Term Evolution là(LTE) 3GPP đặt ra các yêu cầu cao cho LTE như giảm chi phí cho mỗi bit thông tin, sử dụng linh hoạt các băng tần hiện có và băng tần mới, cung cấp dịch vụ tốt hơn, đơn giản hóa kiến trúc mạng với các giao tiếp mở và giảm đáng kể năng lượng tiêu thụ ở thiết bị đầu cuối ruyền thông di động thế hệ thứ 4 đã được Liên minh TViễn thông Quốc tế (ITU) định nghĩa là IMT Advanced, được chia thành hai hệ thống dùng cho di động tốc độ cao và di động tốc độ thấp 3GPP LTE chính là hệ thống dùng cho di động tốc độ cao Đây cũng là công nghệ hệ thống tích hợp đầu tiên trên thế giới ứng dụng cả chuẩn 3GPP LTE và các chuẩn dịch vụ ứng dụng khác Vì vậy, người sử dụng có thể thực hiện cuộc gọi hoặc truyền dữ liệu giữa các mạng LTE và các mạng GSM/GPRS hoặc UMTS dễ dàng dựa trên WCDMA hờ Nvào mô hình đa truy cập OFDMA và SC-FDMA mà hệ thống sử dụng được băng thông rất linh hoạt Với mục tiêu cung cấp lưu lượng chuyển mạch gói với dịch vụ chất lượng, độ trễ tối thiểu, kiến trúc mạng mới đã được thiết kế Ngoài ra, FDD (Frequency Division Duplexing), TDD (Time Division Duplexing) và bán song
Trang 1912
công FDD cho phép các UE có giá thành thấp Không giống như FDD, bán song công FDD không yêu cầu phát và thu tại cùng thời điểm, do đó làm giảm giá thành cho bộ song công trong UE Truy cập tuyến lên dựa vào đa truy cập phân chia theo tần số đơn sóng mang (Single Carrier Frequency Division multiple Access SC-FDMA) cho phép tăng vùng phủ tuyến lên Điều này làm tỷ số công suất đỉnh trên công suất trung bình thấp (Peak toAverage Power Ratio PAPR) so với OFDMA -Thêm vào đó, hệ thống LTE sử dụng hai đến bốn lần hệ số phổ cell so với hệ thống HSPA Release 6 để cải thiện tốc độ dữ liệu đỉnh
1.2.2 Tiềm năng công nghệ
Khi hoạt động trong phân bố phổ 20MHz, yêu cầu được đặt ra là tốc độ dữ liệu đỉnh cho đường xuống đạt 100Mbps và đường lên là 50Mbps Phân bố phổ hẹp hơn thì tốc độ dữ liệu đỉnh cũng sẽ tỉ lệ theo Vì vậy, điều kiện đặt ra là có thể biểu diễn được 5 bit/s/Hz cho đường xuống và 2.5 bit/s/Hz cho đường lên LTE hỗ trợ cả chế độ FDD và TDD, xét trường hợp TDD ta thấy yêu cầu tốc độ dữ liệu đỉnh , không thể trùng nhau đồng thời do truyền dẫn đường lên và đường xuống không xuất hiện đồng thời Trường hợp FDD, đặc tính của LTE cho phép quá trình phát và thu đồng thời đạt được tốc độ dữ liệu đỉnh
Yêu cầu về độ trễ được chia thành:
- Trễ mặt phẳng điều khiển: xác định độ trễ của việc chuyển từ trạng thái thiết bị đầu cuối không tích cực khác nhau sang trạng thái tích cực Khi đó thiết bị đầu cuối
di động có thể gửi và nhận dữ liệu
Có hai cách xác định:
+ Cách xác định thứ nhất được thể hiện qua thời gian chuyển tiếp từ trạng thái tạm trú (camped state) chẳng hạn như trạng thái Release 6 Idle mode (chế độ không tải, nghỉ) hi đó thì thủ tục chiếm 100ms K
+ Cách xác định thứ hai được thể hiện qua thời gian chuyển tiếp từ trạng thái ngủ ví dụ như trạng thái Release 6 Cell-PCH Khi đó thì thủ tục chiếm
Trang 2013
50ms
Chế độ Release 6 Idle: là trạng thái mà khi thiết bị đầu cuối không được nhận biết đối với mạng truy nhập vô tuyến, nghĩa là mạng truy nhập vô tuyến không có bất cứ thuộc tính nào của thiết bị đầu cuối và thiết bị đầu cuối cũng không được chỉ định một tài nguyên vô tuyến nào Thiết bị đầu cuối có thể ở trong chế độ ngủ và chỉ lắng nghe hệ thống mạng tại những khoảng thời gian cụ thể Trạng thái Release 6 Cell-PCH: là trạng thái mà khi thiết bị đầu cuối không được nhận biết đối với mạng truy nhập vô tuyến Thiết bị đầu cuối sẽ không được cấp phát bất cứ tài nguyên vô tuyến nào mặc dù mạng truy nhập vô tuyến biết thiết
bị đầu cuối đang ở trong tế bào nào Thiết bị đầu cuối lúc này có thể đang trong chế
độ ngủ
- Trễ mặt phẳng người dùng thể hiện qua thời gian để truyền một gói IP từ thiết bị : đầu cuối tới nút biên RAN Thời gian truyền theo một hướng sẽ không vượt quá 5ms trong mạng không tải (unloaded network), nghĩa là không có một thiết bị đầu cuối nào khác xuất hiện trong tế bào
Hình 1.1 Yêu cầu trễ mặt bằng trong LTE
M ng IP ạ
UE
NODE B
Trễ ~ 5ms
Trang 2114
Xét về mặt yêu cầu đối với độ trễ mặt phẳng điều khiển, ở trong trạng thái tích cực, khi hoạt động ở khoảng tần 5Mhz, LTE có thể hỗ trợ ít nhất 200 thiết bị đầu cuối di động Trong mỗi phân bố rộng hơn 5Mhz thì có ít nhất 400 thiết bị đầu cuối được hỗ trợ
1.2.3 Hi u su ệ ấ t hệ thống
Yêu cầu lưu lượng người dùng được xác nh rõ theo đị hai điểm: t i s phân ạ ự
b ố người dùng trung bình và t i s phân b ạ ự ố người dùng phân v ị thứ năm (khi 95% người dùng có được chất lượng tốt hơn) Mục tiêu hi u su t ph ệ ấ ổ cũng được ch rõ, ỉtrong thu c tính này thì hi u su t ph tính theo bit/s/MHz/cell và ộ ệ ấ ổ được định nghĩa là lưu lượng h th ng theo t bào Nh ng m c tiêu thi t k ệ ố ế ữ ụ ế ế này đượ ổc t ng h p trong ợ
b ng 1.1 ả
B ng 1.1.ả Các yêu c u v ầ ề hiệu su t ph ấ ổ và lưu lượng người dùng
Phương pháp đo hiệu su t ấ Mục tiêu đường xu ng ố
so với cơ bản
Mục tiêu đường lên so với
cơ bản Lưu lượng người dùng trung
Yêu c u v ầ ề độ linh động t p trung ậ chủ ếu y vào tốc độ di chuy n c a các thiể ủ ết
b u cuị đầ ối di động T i tạ ốc độthấp kho ng 0 - 15 km/h thì hi u suả ệ ất đạt được là tối
đa và cho phép giảm đi một ít v i tớ ốc độ cao hơn ốc độ ối đa có thểT t quản lý đối
v i m t h ớ ộ ệ thống LTE có th thi t lể ế ập lên đến 350 km/h (th m chí có th ậ ể lên đến 500km/h tùy vào băng tần)
Trang 2215
Yêu c u v vùng ph sóng ầ ề ủ chủ ếu ậ y t p trung vào ph m vi t bào, ạ ế nghĩa là khoảng cách tối đa từ vùng t bào (cell siteế ) đến thi t b u cuế ị đầ ối di động trong cell Nh ng yêu c u v ữ ầ ề lưu lượng người dùng, hi u su t ph ệ ấ ổ và độ linh động vẫn được đảm b o trong gi i h n không b ả ớ ạ ị ảnh hưởng b i nhi u i v i ph m vi t bào ở ễ đố ớ ạ ếlên đến 5km L ưu lượ g ngườn i dùng xu t hi n s gi m nh , hi u su t ph gi m ấ ệ ự ả ẹ ệ ấ ổ ả
một cách đáng kể đố i v i nh ng t bào có phớ ữ ế ạm vi lên đến 30km, nhưng vẫn có thể ch p nh n, yêu c u v ấ ậ ầ ề độ di động vẫn được đáp ứng Nh ng yêu c u MBMS ữ ầnâng cao xác định c hai ch : broadcast (qu ng bá) và unicast Trư ng h p ả ế độ ả ờ ợbroadcast, yêu cầu là hi u su t ệ ấ phổ 1bit/s/Hz, tương ứng v i kho ng 16 kênh TV ớ ả
di động, b ng cách s d ng kho ng 300kbit/s trong m i phân b ph t n 5MHz ằ ử ụ ả ỗ ố ổ ầ
Nó cũng có th cung c p d ch v MBMS v i ch m t d ch v trên m t sóng mang ể ấ ị ụ ớ ỉ ộ ị ụ ộcũng như kế ợt h p v i các d ch v ớ ị ụ non-MBMS khác
1.2.4 Qu n lý ti ả ềm năng vô tuyế n
Đối v i qu n lý tài nguyên vô tuy n, các yêu c u đướ ả ế ầ ợc chia ra như sau: hỗ
trợ nâng cao cho QoS end to end, h ợ ệỗ tr hi u qu cho truy n d n ở ớp cao hơnả ề ẫ l và
h cho vi c chia s ỗ trợ ệ ẻ tài nguyên cũng như quản lý chính sách thông qua các công ngh truy nh p vô tuy n khác nhau ệ ậ ế Trong đó, hỗ nâng cao cho QoS end to end trợyêu c u c i thi n s thích ng gi a d ch vầ ả ệ ự ứ ữ ị ụ, ứng dụng và các điều ki n v giao th c ệ ề ứViệc h ỗ trợ hiệu qu cho truy n dả ề ẫn ở ớp cao hơn đòi hỏ l i LTE ph i có kh ả ả năng cung cấp cơ cấu để ỗ h truy n d n hi u su t cao và hotrợ ề ẫ ệ ấ ạt động c a các giao thủ ức ở
lớp cao hơn qua giao tiếp vô tuy n Vi c h chia s tài nguyên và qu n lý chính ế ệ ỗ trợ ẻ ảsách thông qua các công ngh truy nh p vô tuyệ ậ ến khác nhau đòi hỏi ph i xem xét ả
đến vi c l a ch n lệ ự ọ ại các cơ cấu để định hướng các thi t b u cu i theo các d ng ế ị đầ ố ạcông ngh truy nh p vô tuy n thích hệ ậ ế ợp cũng như hỗ QoS end to end trong quá trợtrình chuy n giao gi a các công ngh truy nh p vô tuy ể ữ ệ ậ ến
1.3 Ki n trúc m ng LTE ế ạ
Nhi u m c tiêu cho th y rề ụ ấ ằng ằ r ng m t ki n trúc ph ng là c n thi t Kiộ ế ẳ ầ ế ến trúc ph ng v i ít nút tham gia s làm giẳ ớ ẽ ảm độ và c i thi n hi u sutrễ ả ệ ệ ất 3GPP đã
Trang 2316
phát triển ý tưởng đường h m tr c ti p cho phép m t phầ ự ế ặ ẳng người dùng b qua ỏSGSN bắ ầt đ u t phiên b n 7 ừ ả
Hình 1 2 Phát tri n kiể ến trúc 3GPP hướng tới ki n trúc phế ẳng hơn
Kiến trúc mạng LTE được thi t k nh m h tr ế ế ằ ỗ ợ lưu lượng chuy n m ch gói ể ạ
với tính di động linh ho t, chạ ất lượng d ch v ị ụ (QoS) và độ t i thi u Ptrễ ố ể hương pháp chuy n m ch gói cho phép h ể ạ ỗ trợ ấ ả t t c các d ch v bao g m c tho i thông ị ụ ồ ả ạqua các k t n i gói K t qu ế ố ế ả là kiến trúc phẳng hơn đơn giản ch v i 2 lo i nút c ỉ ớ ạ ụthể là nút B phát tri n (eNB) và ph n t qu n lý di ng/c ng (MME/GW), trái ể ầ ử ả độ ổngược v i nhi u nút m ng trong ki n trúc m ng phân c p hi n hành c a h th ng ớ ề ạ ế ạ ấ ệ ủ ệ ố3G Ngoài ra, phần điều khi n m ng vôể ạ tuy n (RNC) ế đã đư ợ c lo i b ạ ỏ khỏ i đường
e№de B MME
SAE GW
RNC
№de B SGSN
GGSN
Phiên b n 6 ả
Phiên b n 7 ảĐường h m ầtrực ti p ế
Phiên b n 7 ảĐường h m ầtrực ti p và ếRNC trong eNB
M t phặ ẳng điều khi n ể
M t phặ ẳng người dùng
Phiên b n 8 ảSAE & LTE
Trang 2417
d u và chữ liệ ức năng của nó hiện nay được thành lập ở eNB M ng truy nh p ạ ậ chỉcòn m t nút duy nh t giúp ộ ấ giảm độ trễ và phân ph i c a vi c x lý t i RNC s vào ố ủ ệ ử ả ẽnhiều eNB M t ph n do h th ng LTE không h tr chuy n giao m m nên RNC b ộ ầ ệ ố ỗ ợ ể ề ị
lo i bạ ỏ ra khỏi mạng truy nh p ậ
1.3.1 T ng quan v c u hình ki ổ ề ấ ến trúc cơ bả n h th ng ệ ố
Kiến trúc và các thành phần mạng trong cấu hình kiến trúc nơi chỉ có một EUTRAN tham gia được miêu tả trong hình 1.3 Trong đó, kiến trúc được chia thành bốn vùng chính: các vùng dịch vụ; mạng lõi gói phát triển (EPC); UTRAN phát triển (E UTRAN) và thiết bị người dùng (UE).-
-Hình 1.3 Kiến trúc hệ thống cho mạng chỉ có E-UTRAN
UE, E-UTRAN và EPC là một phần của hệ thống được gọi là hệ thống gói
M ng d ch ạ ị
v ụ
Thi ết bị người dùng
Trang 2518
phát triển (EPS) Các vùng này đại diện cho các giao thức internet (IP) ở lớp kết nối Lớp này có chức năng chính là cung cấp kết nối dựa trên IP và nó được tối ưu hóa cao cho mục tiêu duy nhất Tất cả các dịch vụ được cung cấp dựa trên IP Tất
cả các nút chuyển mạch và các giao diện được nhìn thấy trong kiến trúc 3GPP trước
đó không có mặt ở E-UTRAN và EPC Ngày nay, công nghệ IP chiếm ưu thế trong truyền tải, nơi mà mọi thứ được thiết kế để hoạt động và truyền tải trên IP
Các hệ thống con đa phương tiện IP (IMS) có thể được sử dụng trong lớp kết nối dịch vụ Chúng cung cấp các dịch vụ dựa trên kết nối IP và được cung cấp bởi các lớp thấp hơn Ví dụ IMS có thể cung cấp thoại qua IP (VoIP) kết nối tới các , , mạng chuyển mạch mạch cũ PSTN và ISDN thông qua các cổng đa phương tiện -của nó điều khiển để hỗ trợ dịch vụ thoại
Sự phát triển của E UTRAN tập - trung vào nút B phát triển (e№de B) eNB là điểm kết thúc cho tất cả các giao thức vô tuyến có liên quan Do đó, tất cả các chức năng vô tuyế đều kết thúc ở đón E-UTRANđơn giản chỉ là một mạng lưới của các e№deB, được kết nối tới các eNodeB lân cận với giao diện X2
Một sự thay đổi kiến trúc lớn đó là trong khu vực mạng lõi EPC không có chứa vùng chuyển mạch mạch ết nối trực tiếp tới các mạng chuyển mạch mạch - , k - truyền thống như ISDN là không có trong lvà ớp này PSTN là cần thiết Đối với vùng chuyển mạch gói của mạng 3GPP hiện tại thì các chức năng của EPC là tương đương, tuy nhiên nó được coi như hoàn toàn mới do những thay đổi đáng kể trong việc bố trí các nút chức năng và kiến trúc
Ta thấy trong cả hai hình 1.2 và 1.3 có một phần tử gọi là SAE GW Hình 1.3 cho thấy SAE GW được tạo thành nhờ sự kết hợp của cổng phục vụ (S-GW) và cổng mạng dữ liệu gói (P-GW), điều này được định nghĩa cho các xử lý UP trong EPC Cấu hình kiến trúc cơ bản hệ thống và chức năng của SAE GW được chỉ ratrong 3GPP TS 23.401
i dùng (
1.3.2 Thiết bị ngườ UE)
Thiết bị người dùng UE là thiết bị mà người dùng đầu cuối sử dụng để liên
Trang 2619
lạc Nó thường là các thiết bị cầm tay như điện thoại thông minh, thẻ dữ liệu được
sử dụng hiện tại trong mạng 2G và 3G oặc nó có thể được nhúng vào, ví dụ một hmáy tính xách tay UE cũng có chứa các mođun nhận dạng thuê bao toàn cầu (USIM), đó là một mođun riêng biệt với phần còn lại của UE được gọi là thiết bị đầu cuối (TE) USIM là một ứng dụng được đặt vào một thẻ thông minh Nó được gọi là thẻ mạch tích hợp toàn cầu (UICC) và có thể tháo rời được USIM được sử dụng với mục đích nhận dạng và xác thực người sử dụng để lấy khóa bảo mật nhằm bảo vệ việc truyền tải trên giao diện vô tuyến
Các chức năng của UE là nền tảng cho các ứng dụng truyền thông, có tín hiệu với mạng nhằm thiết lập, duy trì và loại bỏ các liên kết thông tin người dùng cần Nó bao gồm các chức năng quản lý tính di động như chuyển giao, báo cáo vị trí của thiết bị Các UE phải thực hiện theo hướng dẫn của mạng và quan trọng nhất để các ứng dụng như VoIP có thể được sử dụng để thiết lập một cuộc gọi thoại, thì UE phải cung cấp giao diện người sử dụng cho người dùng cuối
1.3.3 E-UTRAN №deB (e№deB)
Trên E-UTRAN chỉ có một nút duy nhất là E-UTRAN №deB (e№deB) eNB đơn giản là một trạm gốc vô tuyến có khả năng kiểm soát tất cả các chức năng
vô tuyến liên quan trong phần cố định của hệ thống Các trạm gốc như eNB thường phân bố trên toàn khu vực phủ sóng của mạng và mỗi eNB thường cư trú gần các anten vô tuyến hiện tại của chúng
E-UTRAN №deB hoạt động như một cầu nối giữa 2 lớp là EPC và UE Nó tiếp nhận dữ liệu giữa các kết nối vô tuyến và các kết nối IP cơ bản tương ứng về phía EPC và là điểm cuối của tất cả các giao thức vô tuyến về phía UE Với vai trò này, các EPC sẽ thực hiện việc mã hóa/giải mã các dữ liệu UP và cũng có nén/giải nén tiêu đề IP, đồng thời tránh việc gửi đi lặp lại giống nhau hoặc dữ liệu liên tiếp trong tiêu đề IP
Ngoài ra, eNB cũng chịu trách nhiệm về các chức năng của mặt phẳng điều khiển (CP) chịu trách nhiệm về quản lý tài nguyên vô tuyế, n (RRM) tức là kiểm
Trang 2720
soát việc sử dụng giao diện vô tuyế bao gồm: phân bổ tài nguyên dựa trên yêu n, cầu, ưu tiên và lập lịch trình lưu lượng theo yêu cầu QoS và liên tục giám sát tình hình sử dụng tài nguyên
Thêm vào đó, eNodeB còn có vai trò quan trọng trong quản lý tính di động (MME UE ) thực hiện điều khiển eNB và đo đạc phân tích mức độ của tín hiệu vô tuy n, ế bao gồm trao đổi tín hiệu chuyển giao giữa eNB khác và MME Khi eNB yêu cầu, một UE mới kích hoạt và kết nối vào mạng, eNB cũng chịu trách nhiệm về việc định tuyến và khi đó, nếu một tuyến đường đến các MME trước đó không có sẵn hoặc thông tin định tuyến vắng mặt nó sẽ đề nghị các MME mà trước đây đã phục vụ cho UE hoặc lựa chọn một MME mới
Như ta thấy trong hình 1.4, các kết nối với eNB đến quanh các nút logic Các chức năng chính được tóm tắt trong giao diện này Trong tất cả các kết nối eNB có thể trong mối quan hệ một nhiều hoặc nhiều nhiều hiều UE có thể được ở - - Nphục vụ đồng thời bởi các eNB trong vùng phủ sóng của nó nhưng trong cùng một , thời điểm một eNB chỉ được một UE kết nối tới Trong khi chuyển giao, các eNB cần kết nối tới các eNB lân cận với nó
MME và S-GW có thể được gộp lại, nghĩa là để phục vụ cho một tập hợp các eNB thì một tập hợp các nút sẽ được phân công Từ một viễn cảnh eNB đơn này có nghĩa là nó có thể cần phải kết nối tới nhiều MME và S-GW Tuy nhiên tại một thời điểm chỉ có một MME và S, -GWphục vụ cho một UE và eNB phải duy trì theo dõi các liên kết này
MME hoặc S GW chỉ có thể thay đổi khi kết hợp với sự chuyển giao liên eNodeBnên sự kết hợp này sẽ không bao giờ thay đổi từ một điểm eNodeB duy nhất
Trang 28- Xác thực và bảo mật: MME sẽ khởi tạo sự xác thực khi một UE đăng ký vào mạng lần đầu tiên bằng cách thực hiện các điều sau: tìm ra danh tính thường trú của UE hoặc từ các mạng truy nhập trước đó hoặc chính bản thân UE, yêu cầu từ bộ phục
vụ thuê bao thường trú (HSS) trong mạng chủ của UE các điều khiển chứng thực có chứa các mệnh lệnh chứng thực trả lời các cặp tham số, gửi các thử thách với UE -
và so sánh các trả lời nhận được từ UE vào một trong những cái đã nhận từ mạng
- Chuy n giao liên e№deB ể
- Chuy n d ể ữ liệu hướ ng xu ng ố trong khi chuy n giao ể
UEs
Trang 2922
chủ Để đảm bảo các yêu cầu bảo vệ với UE thì chức năng này là cần thiết hi cần Kthiết hoặc theo chu kỳ ác MME có thể lặp lại chức năng xác thực Để bảo vệ các , cthông tin liên lạc khỏi việc nghe trộm và sự thay đổi của bên thứ ba tương ứng trái phép thì các chức năng này được sử dụng MME cũng phân bổ cho mỗi UE một mã tạm thời để bảo vệ sự riêng tư của UE vàgọi đó là mã nhận dạng tạm thời duy nhất toàn cầu (GUTI) Vì vậy, cần phải gửi mã nhận dạng thường trú UE mã nhận dạng - thuê bao di động quốc tế (IMIS) qua giao diện vô tuyến được giảm thiểu Các GUTI
có thể được cấp trở lại, ví dụ định kỳ để ngăn chặn theo dõi UE
- Quản lý tính di động: vị trí của tất cả các UE trong khu vực của MME sẽ được MME theo dõi MME sẽ tạo ra một lối vào cho UE và tín hiệu với vị trí tới HSS trong mạng chủ của UE hi một UE đăng ký vào mạng lần đầu tiên MME yêu cầ k u tài nguyên thích hợp được thi lập troết ng e№deB cũng như trong các S-GW mà nó lựa chọn cho UE Các MME sau đó tiếp tục theo dõi vị trí của UE hoặc là dựa trên mức độ của eNB, nếu UE vẫn kết nối, tức là truyền thông đang hoạt động hoặc ở mức độ khu vực theo dõi (TA) ựa trên những thay đổi chế độ hoạt động của UED , MME điều khiển các thiết lập và giải phóng nguồn tài nguyên rong chế độ hoạt Tđộng giữa các eNB, S GW hoặc MME MME cũng tham gia vào việc điều khiển - , tín hiệu chuyển giao của UE MME tham gia vào mọi thay đổi của eNB vì không
có phần tử điều khiển mạng vô tuyến riêng biệt nên nó đã ẩn hầu hết các sự kiện này Khi một UE ở trạng thái rảnh nó sẽ báo cáo vị trí của nó hoặc là định kỳ, , hoặc là khi nó chuyển tới một khu vực theo dõi Nếu dữ liệu nhận được từ bên ngoài cho một UE rảnh, MME sẽ được thông báo, nó sẽ yêu cầu các eNB trong TA
đã được lưu giữ cho UE tới vị trí nhớ của UE
- Quản lý hồ sơ thuê bao và ịch vụ kết nối: ác MME sẽ chịu trách nhiệm lấy hồ d C
sơ đăng ký của nó từ mạng chủ về vào thời điểm một UE đăng ký vào mạng Trong suốt thời gian phục vụ UE thì các MME sẽ lưu trữ thông tin này Hồ sơ này xác định những gì các kết nối mạng dữ liệu gói được phân bổ tới các mạng ở tập tin đính kèm Các MME sẽ tự động thiết lập mặc định phần tử mang, cho phép các UE kết nối IP cơ bản Điều này bao gồm tín hiệu CP với eNB và S-GW Tại bất kỳ
Trang 3023
thời điểm nào sau này, các MME có thể cần tới được tham gia vào việc thiết lập phần tử mang dành riêng cho các dịch vụ được hưởng lợi xử lý cao hơn ếu yêu Ncầu bắt nguồn từ khu vực dịch vụ điều hành, hoặc trực tiếp từ UE ác MME có thể , cnhận được các yêu cầu thiết lập một phần tử mạng dành riêng, hoặc từ các S-GW Nếu UE yêu cầu kết nối cho một dịch vụ mà không được biết đến bởi khu vực dịch
vụ điều hành thì khôngthể được bắt đầu từ đó
Các kết nối MME đến quanh các nút logic được miêu tả trong hình 1.5, các chức năng chính được tóm tắt trong giao diện này Theo nguyên tắc MME có thể , được kết nối vớ bất kỳ MME khác trong hệ thống nhưng thường kết nối được giới i hạn trong một nhà điều hành mạng duy nhất Các kết nối từ xa giữa các MME có thể được sử dụng khi một UE đã đi xa, trong khi đi đăng ký với một MME mới sau
đó tìm kiếm nhận dạng thường trú mới của UE, sau đó lấy nhận dạng thường trú của UE, mã nhận dạng thuê bao di động quốc tế (IMIS) từ MME truy cập trước đó
Trong chuyển giao, các kết nối giữa các MME với các MME lân cận được sử dụng
Hình 1.5 MME kết nối tới các nút logic khác và các chức năng chính
Kết nối tới một số HSS cũng cần được hỗ trợ, các HSS nằm trong mạng chủ của người dùng và một tuyến đường có thể được tìm thấy dựa trên IMIS Để điều khiển một tập hợp các S-GW và e№deB, mỗi MME sẽ được cấu hình Cả S-GW và
Trang 3124
e№deB đều có thể được kết nối tới các MME khác Các MME có thể phục vụ một
số UE cùng một lúc, trong khi mỗi UE sẽ chỉ kết nối tới một MME tại một thời điểm
1.3.5 Cổng phục vụ (S-GW)
Chức năng cao cấp của S GW là quản lý đường hầm UP và chuyển mạch
-trong cấu hình kiến trúc cơ bản hệ thống S-GW là một phần của hạ tầng mạng vàđược duy trì ở các phòng điều hành trung tâm của mạng
Khi giao diện S5/S8 dựa trên GTP, trên tất cả các giao diện UP của GW sẽ
S-có đường hầm GTP Trong P-GW, ánh xạ giữa các luồng dịch vụ IP và đường hầm GTP được thực hiện và S GW không cần được kết nối với PCRF Toàn bộ điều -khiển có liên quan tới các đường hầm GTP đến từ MME hoặc P-GW Khi giao diện PMIP S5/S8 được sử dụng, việc ánh xạ giữa các dòng dịch vụ IP trong các đường hầm S5/S8 và đường hầm GTP trong giao diện Sl-U sẽ được GW thực hiện, S- sau đó
sẽ kết nối tới PCRF để nhận được thông tin ánh xạ
Trong các chức năng điều khiển, S-GW có một vai trò rất nhỏ Nó chỉ chịu trách nhiệm về nguồn tài nguyên của riêng nó và dựa trên các yêu cầu từ MME, P-
GW hoặc PCRF mà nó cấp phát chúng, từ đó mà các hành động được thiết lập, sửa đổi hoặc xóa sạch các phần tử mang cho UE Nếu các lệnh trên được nhận từ P-GW hoặc PCRF để có thể điều khiển các đường hầm tới eNodeB, thì S-GW sẽ chuyển tiếp các lệnh đó tới MME Tương tự, khi MME bắt đầu có yêu cầu, tùy thuộc vào S5/S8 được dựa trên GTP hoặc PMIP tương ứng thì S-GW sẽ báo hiệu tới một trong hai P-GW hoặc PCRF Như vậy, dữ liệu trong giao diện S5/S8 sẽ được các luồng IP trong một đường hầm GRE truyền tới m i UE nỗ ếu giao diện S5/S8 được dựa trên PMIP Và khi đó trong giao diện S5/S8 dựa trên GTP, mỗi phần tử mang sẽ có đường hầm của riêng mình Vì vậy, S-GW h ỗ trợ PMIP S5/S8 sẽ có trách nhiệm liên kết các phần tử mang, ví dụ: ánh xạ các luồng IP trong giao diện S5/S8 vào các phần tử mang trong giao diện Sl Chức năng này trong S GW được gọi là chức -năng liên kết phần tử mang và báo cáo sự kiện (BBERF) BBERF luôn nhận các
Trang 3225
thông tin liên kết phần tử mang từ PCRF từ bất kể nơi nào mà tín hiệu phần tử mang bắt đầu
Hình 1.6 Các kết n i Số -GW tới các nút logic khác và các chức năng chính
S-GW hoạt động như nút cuối di động địa phương khi di chuyển giữa các e№deB MME sẽ lệnh cho S-GW để chuyển sang đường hầm từ một eNodeB khác S-GW cũng có thể được MME yêu cầu cung cấp tài nguyên đường hầm cho
dữ liệu chuyển tiếp khi có nhu cầu cần chuyển dữ liệu từ eNodeB nguồn tới eNodeB đích trong thời điểm UE có chuyển giao vô tuyến Các tình huống di chuyển cũng bao gồm sự thay đổi từ một S GW tới một cái khác- và bằng cách loại
bỏ các đường hầm trong S GW cũ và thiết lập- chúng trong S-GW mới, MME sẽ điều khiển sự thay đổi đó sao cho phù hợp
Trong chế độ kết nối đối với tất cả các luồn dữ liệu thuộc về một UE thì dữ , g liệu giữa eNodeB và P-GW sẽ được S-GW chuyển tiếp Tuy nhiên, các nguồn tài nguyên trong eNodeB sẽ được giải phóng, các đường dẫn dữ liệu được kết thúc trong S-GW khi một UE ở chế độ nhàn rỗ Nếu gói dữ liệu từ Pi -GW được S-GW nhận được thì nó sẽ lưu các gói vào bộ đệm và yêu cầu MME bắt đầu nhắn tin tới
UE Tin nhắn sẽ m cho UE tới chế độ tái kết nối và khi các đường hầm được tái là
Trang 3326
kết nối thì các gói tin từ bộ đệm sẽ được gửi về ữ liệu trong các đường hầm sẽ Dđược S-GW theo dõi và các dữ liệu cần thiết cho việc hạch toán và tính chi phí của người dùng cũng được nó thu thập
Ta thấy S GW được kết nối tới các nút logic khác và danh sách các chức năng chính trong các giao diện này được miêu tả trong hình 1.6 Tất cả các giao diện được cấu hình theo kiểu một nhiều từ S- -GW Một khu vực địa lý nhất định
-có thể chỉ được phục vụ bởi một S-GW với một tập giới hạn các eNodeB, và tương
tự có thể có một tập giới hạn của các MME điều khiển khu vực đó Vì P-GW sẽ không thay đổi trong khi di chuyển, trong khi S GW có thể được định vị lại trong -khi UE di chuyển nên S-GW có thể kết nối tới bất kỳ P-GW nào trong toàn bộ mạng lưới Đối với các kết nối có liên quan tới một UE, ại một thời điểm t , S-GW sẽ luôn báo hiệu với chỉ một MME và các điểm UP tới một e№deB S-GW cần kết nối tới các thành phần riêng biệt ếu một UE được phép kết nối tới nhiều các n PDN thông qua các P-GW khác nhau Nếu giao diện S5/S8 là dựa trên PMIP thì S-GW
sẽ kết nối tới một PCRF cho mỗi P GW riêng được E sử dụng.- U
Trường hợp chuyển dữ liệu gián tiếp nơi mà dữ liệu UP được chuyển tiếp giữa các eNodeB thông qua các S-GW cũng được mô tả trên hình 1.6 Không có tên giao diện cụ thể liên quan đến giao diện giữa các S GW vì định dạng chính xác -giống như trong giao diện Sl-U và có th ể cho rằng các S GW liên quan chúng đã -truyền thông trực tiếp với cùng một eNodeB Đây sẽ là trường hợp khi thông qua chỉ một S-GW, chuyển tiếp dữ liệu gián tiếp diễn ra, tức là cả hai eNodeB có thể sẽ được kết nối tới cùng một S-GW
1.3.6 Cổng mạng dữ liệu gói (P-GW)
Cổng mạng dữ liệu gói (P-GW) thường được viết tắt là PDN-GW Đây là tuyến biên giữa EPS và các mạng dữ liệu gói bên ngoài và là nút cuối di động mức cao nhất trong hệ thống Nó thường hoạt động như là điểm IP của các thiết bị cho
UE, thực hiện các chức năng chọn lưu lượng và lọc theo yêu cầu bởi các dịch vụ được đề cập Cũng giống như S-GW, các P-GW được duy trì tại các phòng điều
Trang 3427
hành tại một vị trí trung tâm
Điển hình là UE sẽ được GW cấp phát các địa chỉ IP, và UE sử dụng nó để giao tiếp với các máy chủ IP khác trong các mạng bên ngoài ( vídụ như Internet)
P-Nó cũng có thể là PDN bên ngoài mà UE đã được kết nối cấp phát các địa chỉ đó là
để sử dụng bởi các UE, tất cả lưu lượng được các đường hầm P GW cho vào mạng
-đó hi UE yêu cầu một kết nối PDN thì địa chỉ IP luôn được cấp phát, nó sẽ diễn K
ra ít nhất là khi UE được gắn vào mạng và nó có thể ảy ra sau khi có một kết nối xPDN mới hi cần hoặcK khi truy vấn một máy chủ DHCP bên ngoài thì các P-GW thực hiện chức năng giao thức cấu hình máy chủ động (DHCP), và cung cấp địa chỉ cho UE Ngoài ra tự cấu hình động được hỗ trợ bởi các tiêu chuẩn Chỉ IPv4, chỉ IPv6 hoặc cả hai, tùy theo nhu cầu các địa chỉ có thể được phân bổ UE có thể báo hiệu rằng nó muốn nhận địa chỉ ngay trong tín hiệu kết nối hoặc nếu nó muốn thực hiện cấu hình địa chỉ sau khi lớp liên kết được kết nối
P-GW bao gồm cả PCEF, nghĩa là nó thực hiện các chức năng chọn lưu lượng và lọc theo yêu cầu bởi các chính sách được thiết lập cho UE và các dịch vụ nói đến Ngoài ra, nó cũng thu thập các báo cáo thông tin chi phí liên quan
Lưu lượng UP giữa P GW và các mạng bên ngoài dưới dạng các gói tin IP thuộc về các dòng dịch vụ IP khác nhau Nếu giao diện S5/S8 hướng tới S-GW là dựa trên GTP, P-GW thực hiện ánh xạ các dòng dữ liệu IP tới các đường hầm GTP, các phần tử mang cơ bản được các P- GW thiết lập dựa trên yêu cầu qua PCRF hoặc từ S GW, mà chuyển tiếp các thông tin từ MME Ngược lại, nếu giao diện -S5/S8 là dựa trên PMIP thì P-GW sẽ ánh xạ tất cả các luồng dịch vụ IP từ các mạng bên ngoài thuộc về một UE tới một đường hầm GRE duy nhất, khi đó tất cả các thông tin điều khiển chỉ được trao đổi với PCRF Thêm vào đó, P-GW cũng có chức năng giám sát các luồng dữ liệu cho mục đích hoạch toán cũng như cho ngăn xen theo luật
-Có thể nói GW là điểm cuối di động mức cao nhất trong hệ thốnP- g Các phần tử mang phải được chuyển vào P-GWnếu một UE di chuyển từ một S GW tới -
Trang 35Hình 1.7 P-GW kết nối tới các node logic khác và các chức năng chính
Mỗi P GW có thể được kết nối tới một hoặc nhiều PCRF, S GW và mạng - bên ngoài Khi một UE liên kết với P GW thì chỉ có duy nhất mộ- t S-GW, nhưng có các kết nối tới nhiều các mạng bên ngoài tương ứng, sẽ có nhiều các PCRF có thể cần phải được hỗ trợ, nếu có kết nối tới nhiều các PDN được hỗ trợ thông qua một P-GW
-1.3.7 Chức năng chính sách và tính cước tài nguyên (PCRF)
Chức năng chính sách và tính cước tài nguyên (PCRF) là phần tử mạng chịu trách nhiệm về chính sách và điều khiển tính cước (PCC) Để cho việc thiết lập các phần tử mang thích hợp và việc lập chính sách ó tạo ra các quyết định về cách xử , n
lý các dịch vụ về QoS và cung cấp thông tin cho PCEF được đặt trong P-GW, và cũng được áp dụng cho cả BBERF được đặt trong S-GW PCRF là một máy chủ, thường được đặt với các phần tử CN khác tại các trung tâm điều hành chuyển mạch
- Các lu ng IP c a d ồ ủ ữ liệu người dùng
- Điề u khi ển các đườ ng h ầ m
c a m t ph ủ ặ ẳng ngườ i dùng
- Các đườ ng h m m t ph ng ầ ặ ẳ ngườ i dùng cho phân ph i d ố ữ liệu hướng lên và hướng ố
- Các yêu c u v chính ầ ề sách & qu n lý tính ả cướ c
- Các quy t c PCC ắ
Các m ng bên ngoài ạ
PCRFs
S- GWs
Trang 3629
Các thông tin cung cấp cho PCEF bởi PCRF được gọi là các quy tắc PCC
Bất cứ khi nào một phần tử mang mới được thiết lập thì PCRF sẽ gửi các quy tắc PCC Thiết lập phần tử mang là cần thiết Ví dụ khi UE bước đầu được gắn vào mạng phần tử mang mặc định sẽ được thiết lập, sau đó, sẽ có một hoặc nhiều các phần tử mang dành riêng được thiết lập PCRF có khả năng cung cấp các quy tắc PCC dựa trên yêu cầu, hoặc từ P GW và cũng như S GW trong tường hợp PMIP, - -tương tự như trong trường hợp kết nối và cũng dựa trên yêu cầu từ chức năng ứng dụng (AF) nằm trong các dịch vụ tên miền í dụ trong trường hợp S5/S8 là PMIPV , , IMS và AF sẽ thúc đẩy dịch vụ QoS thông tin tới PCRF, từ đó tạo ra một quyết định PCC và nó sẽ đẩy các quy tắc PCC đến P-GW, sau đó mang thông tin ánh xạ
tới S GW Các phần tử mang EPC sau đó sẽ được thiết lập dựa trên những điều đó
-Hình 1.8 PCRF kết nối tới các nút logic khác và các chức năng chính
Hình 1.8 cho thấy các kết nối giữa PCRF và các nút khác Mỗi PCRF có thể được kết nối với một hoặc nhiều AF, P-GW và S-GW Chỉ có một PCRF liên kết với mỗi kết nối PDN đó là một UE duy nhất đã có.,
1.3.8 Máy chủ thuê bao thường trú (HSS)
Máy chủ thuê bao thường trú (HSS) là kho dữ liệu thuê bao cho tất cả dữ liệu người dùng thường xuyên Nó là một máy chủ cơ sở dữ liệu và được duy trì tại các
- Các quy t c QoS khi S5/S8 là PMIP ắ
- Kiể m soát các yêu c u QoS khi ầ S5/S8 là PMIP
- Các quy t c QoS cho vi c ánh x ắ ệ ạ các lu ng d ch v IP & ồ ị ụ đườ ng h ầm GTP trong S1 khi S5/S8 là PMIP
Trang 3730
phòng trung tâm của nhà điều hành Nó cũng ghi lại vị trí của người sử dụng ở mức
độ của nút điều khiển mạng tạm trú, chẳng hạn như MME
HSS lưu trữ bản gốc của hồ sơ thuê bao, trong đó có chứa các thông tin về các dịch vụ được áp dụng đối với người sử dụng bao gồm thông tin về các kết nối , PDN được cho phép và việc có chuyển tới một mạng tạm trú riêng được hay không
Nhận dạng của các P GW được sử dụng cũng được - HSS lưu Khóa thường trực được sử dụng để tính toán xác thực được gửi tới mạng tạm trú để xác thực người , dùng, các khóa phát sinh tiếp sau để mã hóa và bảo vệ tính toàn vẹn được lưu trữ tại các trung tâm xác thực (AUC) vàthường là một phần của HSS Trong tất cả các tín hiệu liên quan tới các chức năng này thì HSS phải tương tác với MME Các HSS sẽ cần phải có khả năng kết nối với mọi MME trong toàn bộ hệ mạng lưới, nơi mà các
UE của nó được phép di chuyển Đối với mỗi UE, tại một thời điểm các hồ sơ HSS ,
sẽ chỉ tới một MME phục vụ, và ngay sau đó sẽ báo cáo về một MME mới mà nó phục vụ cho UE, HSS sẽ hủy bỏ vị trí của MME trước
1.4 Xử lý tín hiệu băng gốc đường xu ng tr m g c LTE/LTE-A ố ạ ố
1.4.1 Sơ đồ ổ t ng quan x ử lý băng gố c
Hình 2.1 minh ho mô hình x lý tín hiạ ử ệu băng gốc LTE/LTE-A cho đường xuống kênh s chia PDSCH t i l p v t lý L1 Mô hình x ẻ ạ ớ ậ ử lý băng gốc cho các kênh đường xuống khác (PMCH, PBCH) được th c hiự ện theo các bước tương tự
Trang 3831
Hình 1.9 Sơ đồ ử lý băng gốc tại L1 (đườ x ng xu ng) ốKênh chia s ẻ đường xu ng v t lý (Physical Downlink Shared Channel-ố ậPDSCH) đượ dùng để ậc v n chuy n d liể ữ ệu và đa phương tiện Do đó, nó được thi t ế
k cho tế ốc độ ữ d u r t cao liệ ấ
1.4.2 Ch ức năng khố i mã hóa ngu n ồ
1.4.2.1 Ki ểm tra tính dư tuầ n hoàn CRC
Khi mỗi đầu cuối di động được l p l ch trình trong m t kho ng th i gian ậ ị ộ ả ờtruy n d n TTI (Transmission Time Interval) trên kênh chia s ề ẫ ẻ đường xuống PDSCH, l p v t lý nh n m t khớ ậ ậ ộ ối vận chuy n (ho c 2 kh i v n chuyể ặ ố ậ ển trong trường
h p ghép kênh không gian) cợ ủa ữ liệd u truyền đi CRC được xem là mã phát hiện
l i V i m i kh i v n chuy n, m t CRC (kiỗ ớ ỗ ố ậ ể ộ ểm tra tính dư tuần hoàn) được gán, và
mỗi CRC được gán kh i v n chuy n s ố ậ ể ẽ được mã hoá riêng Các bit ki m tra ch n, l ể ẵ ẻ(parity bit) đượ ạc t o ra dựa trên đa thức sinh vòng với độ dài (mã CRC) là 24 bit Chu i ki m tra ch n l (parity) bên thu sau này phát hiỗ ể ẵ ẻ ở ện dòng bit thu được có b ị
l i hay không ỗ
CRC24a
Code Block Segment
CRC24b Encoder Turbo HARQ Rate
Physical Resource Block Mapper
MIMO Precode Mapper Layer Mapper QAM Scramble
SƠ ĐỒ Ử X LÝ TÍN HI ỆU BĂNG GỐC ĐƯỜ NG XU NG Ố PDSCH/DLSC
L2
Antenna
IF
Ref.signals
Trang 3932
N u chuế ỗi bit đầu vào (sau CRC24A) lớn hơn kích thước kh i cố ực đại (đểcó thể ử x lý ti p ởế kh i mã hóa Turbo) là 6144 ố bit, dòng bit này được phân nh (CB-ỏCode Book segmentation) thành các kh i bit vố ới kích thước cực đại là 6144 bit và
c c ti u là 40 bit Các kh i bit này s ự ể ố ẽ được gán thêm mã s a sai CRC 24 bit ử(CRC24B) t o thành kh i d u m i V i khạ ố ữ liệ ớ ớ ối bit có kích thước nh ỏ hơn 40 bit, quá trình này s t ng chèn thêm bit (gi Quá trình này ẽ ự độ ả) được minh ho trong ạhình 2.2
Hình 1.10 Phân nh ỏkhố ữ liệu.i d
1.4.2.2 Mã hóa Turbo
Mã hóa kênh s d ng mã FEC (Forward Error Correction - cho phép phát ử ụhiện và t s a sai) là mã Turbo v i t l mã hóa (code rate) là 1/3 T l mã hóa ự ử ớ ỷ ệ ỷ ệđược định nghĩa là tỷ ố ữ s gi a s bit (d liố ữ ệu) đầu vào và s ố bit đầu ra (đã thêm các bit s a sai), t l ử ỷ ệ mã hóa làm tăng độ tin c y truyậ ền nhưng cũng đồng th i gi m kh ờ ả ảnăng truyền t i do chèn thêm các bit phả ụ Cơ chế mã Turbo s d ng mã ch p k t ử ụ ậ ế
n i song song PCCC (Parallel Concatenated Convolutional Code) v i hai b mã hóa ố ớ ộthành ph n 8 tr ng thái và m t b xen tr n (interleaver) d u mã Turbo D ầ ạ ộ ộ ộ ữ liệ ữ liệu
Trang 4033
sau mã hóa Turbo g m 3 dòng bit d ồ ữ liệu: dòng bit đầu vào (systematic bit stream)
dk, hai dòng bit s a l i: dòng bit ch n l (ử ỗ ẵ ẻ parity 1 bit stream) th ứnhất ck và dòng bit chẵ ẻ ứn l th hai (parity 2 bit stream) c'k Dòng bit đầu vào dk qua b mã hóa th ộ ứnhất
t o ra dòng bit ch n l ạ ẵ ẽthứ nhất ck Dòng bit đầu vào dk qua b xen tr n QPP t o ra ộ ộ ạdòng bit (đã được xen tr n v trí) d'ộ ị k Dòng bit này s ẽ được đưa vào bộ mã hóa th ứhai để ạ t o ra dòng bit ch n l th hai c'ẵ ẻ ứ k Trong trường h p này, s ợ ố bit đầu ra c a b ủ ộ
mã hóa Turbo (c a ba dòng bitủ ) sẽ ấ g p ba s ố bit đầu vào b mã hóa (hình 2.3) ộ
Hình 1.11 B mã hóa Turbo 1/3ộ
1.4.2.3 Kh ối điề u ch nh t ỉ ố c đ ộ và nhi m v ệ ụ HARQ l p v t lý ớ ậ
Khối điều ch nh tỉ ốc độ (rate matching) có nhi m v chính là t o ra chu i bit ệ ụ ạ ỗtruyền đi vớ ốc đội t mong mu n (phù h p tham s kênh v t lý) trong m t khoố ợ ố ậ ộ ảng thời gian truy n dề ẫn TTI xác định
Trong trường h p tợ ốc độ ị ạ b h n ch không cho phép truy n t t c ba dòng bit ế ề ấ ảsau b mã hóa Turbo, khộ ối điều ch nh tỉ ốc độ ẽ tiế s n hành ch n l a các bit truyọ ự ền đi nhờ cơ chế ộ đệ b m vòng (hình 2 ) Các dòng bit s.4 ẽ qua quá trình xáo trộn th t v ứ ự ịtrí d ữ liệu (interleaver) để ạ t o thành 3 dòng bit mới Ba dòng bít này được s p xắ ếp vào b m vòng tròn (hình 2 ) g m: dòng bit h ộ đệ 5 ồ ệ thống và hai dòng bit s a l i sử ỗ ắp
QPP Interleaver