luận văn thạc sĩ điều tra nghiên cứu nguồn tài nguyên thực vật làm thuốc ở khu bảo tồn thiên nhiên tây yên tử tỉnh bắc giang làm cơ sở cho công tác bảo tồn và phát triển bền vững

88 1 0
luận văn thạc sĩ điều tra nghiên cứu nguồn tài nguyên thực vật làm thuốc ở khu bảo tồn thiên nhiên tây yên tử tỉnh bắc giang làm cơ sở cho công tác bảo tồn và phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP DƯƠNG VĂN DOÀN ĐIỀU TRA VÀ NGHIÊN CỨU NGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT LÀM THUỐC Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÂY YÊN TỬ, TỈNH BẮC GIANG LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012 c BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP DƯƠNG VĂN ĐOÀN ĐIỀU TRA VÀ NGHIÊN CỨU NGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT LÀM THUỐC Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÂY YÊN TỬ, TỈNH BẮC GIANG LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP MỤC LỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN MINH HỢI Hà Nội, 2012 c i LỜI CẢM ƠN Được giúp đỡ tạo điều kiện thầy phịng Thực vật - Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật, Khoa Sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, luận văn Thạc sĩ hồn thành Nhân dịp này, cho phép tơi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ quý báu đó, đặc biệt tới PGS.TS Trần Minh Hợi, người tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực đề tài Cho phép tơi gửi lời cảm ơn tới thầy, cô trường Đại học Lâm nghiệp nơi theo học, Ban quản lý KBTTN Tây Yên Tử, toàn thể bạn bè, đồng nghiệp, người thân động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Mặc dù thân có nhiều nỗ lực, cố gắng xong luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Học viên Dương Văn Đoàn c ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC 1.1 Tình hình nghiên cứu bảo tồn thuốc giới 1.2 Tình hình nghiên cứu bảo tồn thuốc Việt Nam 10 Chương ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.2.1 Mục tiêu tổng quát 17 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.3.1 Điều tra, đánh giá tính đa dạng thực vật làm thuốc khu BTTN Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang 18 2.3.2 Tình hình khai thác sử dụng tài nguyên thực vật làm thuốc cộng đồng dân tộc khu vực nghiên cứu 18 2.3.3 Đánh giá mức độ đe doạ loài thực vật làm thuốc khu vực nghiên cứu 18 2.3.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật làm thuốc khu vực nghiên cứu 18 c iii 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 18 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực vật 19 2.4.3 Phương pháp điều tra vấn người dân kinh nghiệm sử dụng loài làm thuốc 25 2.4.4 Phương pháp điều tra thị trường buôn bán thuốc khu vực 28 2.4.5 Phương pháp đánh giá mức độ đe doạ 28 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI 29 3.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Địa hình 30 3.2 Dân sinh kinh tế - xã hội 30 3.2.1 Tình hình dân sinh, dân tộc 30 3.2.2 Tình hình kinh tế 33 3.2.3 Một số mặt khác 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Tính đa dạng thực vật làm thuốc khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang 38 4.1.1 Đa dạng bậc taxon thực vật làm thuốc 38 4.1.2 Đa dạng dạng sống loài thực vật sử dụng làm thuốc 42 4.1.3 Đa dạng sinh cảnh sống thực vật làm thuốc 44 4.1.4 Đa dạng phận sử dụng 45 4.2 Tình hình khai thác sử dụng tài nguyên thực vật làm thuốc cộng đồng dân tộc khu vực nghiên cứu 47 4.2.1.Vai trò thực vật làm thuốc với đời sống người dân địaphương .48 4.2.2 Tình hình khai thác thực vật làm thuốc khu vực nghiên cứu 48 c iv 4.2.3 Kinh nghiệm sử dụng thực vật làm thuốc chữa trị bệnh cộng đồng dân tộc khu vực nghiên cứu 54 4.2.4 Phương pháp thu hái, sơ chế, bảo quản, sử dụng thực vật làm thuốc 62 4.2.5 Một số thuốc thường sử dụng nhân dân địa phương 65 4.3 Mức độ đe dọa loài thuốc khu vực nghiên cứu 68 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên làm thuốc khu vực nghiên cứu 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC c v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nội dung BTTN Bảo tồn thiên nhiên ĐDSH Đa dạng sinh học KBT Khu bảo tồn OTC Ô tiêu chuẩn SĐVN Sách đỏ Việt Nam VN Việt Nam VQG Vườn quốc gia c vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Nội dung Trang 4.1 Thành phần taxon thực vật làm thuốc khu BTTN 38 4.2 Mười họ giàu loài khu BTTN Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang 40 4.3 Mười chi giàu loài khu BTTN Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang 41 4.4 Các dạng sống thực vật làm thuốc khu vực 42 4.5 Các dạng sinh cảnh sống thực vật làm thuốc 44 4.6 Tổng hợp phận sử dụng làm thuốc 46 4.7 Các loài thuốc thường xuyên khai thác 53 4.8 Các nhóm bệnh thường người dân chữa trị thuốc nam 56 4.9 Các cách sử dụng thuốc chủ yếu người dân 64 4.10 Danh sách loài nằm Sách Đỏ VN 2007 70 c ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam Trung tâm Đa dạng sinh học (ĐDSH) cao giới, với hệ động, thực vật phong phú Theo thống kê chưa đầy đủ, nước ta có khoảng 10.000 lồi thực vật có mạch mơ tả, có gần 4000 lồi cỏ sử dụng để làm thuốc chữa bệnh Trải qua lịch sử bốn nghìn năm hình thành phát triển, nhân dân ta khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu, tích luỹ kinh nghiệm mặt sống Đặc biệt việc sử dụng cỏ quanh để chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho thân, cho gia đình cho cộng đồng Do khác biệt phong tục tập quán, hệ thực vật mà dân tộc, vùng lại có kinh nghiệm, kiến thức khác việc sử dụng thuốc để chữa loại bệnh Trong năm gần đây, áp lực phát triển kinh tế bùng nổ dân số nên nguồn tài nguyên rừng nói chung, thuốc nói riêng bị suy giảm nghiêm trọng Những thuốc có giá trị thương mại hố, cung cấp cho thầy thuốc, công ty dược phẩm với giá thành ngày cao Do vậy, chúng bị khai thác cạn kiệt Những giá trị chưa nghiên cứu bị tàn phá, nhường chỗ cho việc sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp Bên cạnh đó, việc nghiên cứu gây trồng thuốc hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng thị trường nguy lớn tồn phát triển thuốc tự nhiên Các Vườn Quốc gia (VQG) khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) gần thành luỹ cuối bảo vệ cho tương lai loài động, thực vật nói chung, thuốc nói riêng bị xâm hại Trong số có khu BTTN Tây Yên Tử, với nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng phải đối mặt với sức ép lớn từ nhu cầu sống người dân c vùng, nơi mà sống cịn nhiều khó khăn, thu nhập phụ thuộc phần lớn vào nguồn tài nguyên rừng Khu BTTN Tây n Tử có tính đa dạng thực vật cao (với 700 loài thực vật theo điều tra năm 2003 Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật), nguồn làm thuốc phong phú Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, đa dạng sinh học nói chung tài nguyên thuốc nói riêng khu vực bị thối hóa nghiêm trọng Do yêu cầu cấp bách đặt phải bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc vốn bị suy thoái khu BTTN Tây Yên Tử Bên cạnh đó, lại phải nâng cao giá trị kinh nghiệm, tri thức sử dụng thuốc đời sống người dân vùng Chính vậy, chúng tơi tiến hành đề tài “Điều tra nghiên cứu nguồn tài nguyên thực vật làm thuốc khu BTTN Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang làm sở cho công tác bảo tồn phát triển bền vững” c

Ngày đăng: 21/01/2024, 18:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan