1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp vào dạy học các bài phong cách học lớp 10 trung học phổ thông

99 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LOAN VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP VÀO DẠY HỌC CÁC BÀI PHONG CÁCH HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số : 60 14 10 HÀ NỘI - 2012 z MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Mục lục ii Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.2 Cơ sở tâm lý - ngôn ngữ 1.1.3 Cơ sở giáo dục học 1.1.4 Lý thuyết hoạt động giao tiếp 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ 26 1.2.2 Thực trạng dạy học Tiếng Việt lớp 10 27 Chƣơng 2: ĐỊNH HƢỚNG DẠY CÁC BÀI PHONG CÁCH HỌC THEO LÝ THUYẾT HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP 30 2.1 Nội dung chương trình Tiếng Việt SGK Ngữ văn 10 30 2.2 Quan điểm giao tiếp với nội dung dạy học phong cách học Tiếng Việt 10 31 2.3 Quan điểm giao tiếp với việc xác định kĩ sử dụng tiếng Việt cần rèn luyện cho học sinh 22 2.3.1 Kĩ tiếp nhận lời nói 32 2.3.2 Kĩ sản sinh lời nói 33 2.4 Quan điểm giao tiếp với việc tổ chức dạy học phong cách học Tiếng Việt 10 35 2.4.1 Quan điểm giao tiếp với việc lựa chọn, sử dụng phương pháp dạy học Tiếng Việt 35 2.5 Quan điểm giao tiếp với việc lựa chọn, sử dụng hình thức tổ chức dạy học Tiếng Việt 43 2.6 Hướng khai thác học phong cách học Tiếng Việt theo lý thuyết giao tiếp 47 ii z 2.6.1 Bài phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 49 2.6.2 Bài Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 53 2.7 Tiểu kết chương 58 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 59 3.1 Các yêu cầu thực nghiệm 59 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.1.2.Nhiệm vụ th ực nghiệm 59 3.1.3.Đối tượng thực nghiệm 60 3.1.4 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 60 3.1.5 Phương pháp thực nghiệm 60 3.1.6 Tiêu chí đánh giá k ết thực nghiệm sư phạm 61 3.2 Nội dung thực nghiệm 61 3.2.1 Chuẩn bị thực nghiệm 61 3.2.2 Tiến hành thực nghiệm 62 3.2.3 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm 82 3.3 Kết thực nghiệm 83 3.3.1 Đánh giá hiệu học 83 3.3.2 Đánh giá qua làm học sinh 87 3.4 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Khuyến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 95 iii z MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong mơn học nhà trường phổ thơng, mơn Ngữ văn nói chung hay Tiếng Việt nói riêng mơn học quan trọng, giúp học sinh sử dụng linh hoạt từ ngữ, ứng dụng cách có hiệu vào hoạt động giao tiếp sống hàng ngày Nhờ có mơn học mà học sinh biết cách sử dụng hay vốn ngơn ngữ cho phù hợp với nội dung cần diễn đạt Những năm gần đây, chương trình có thay đổi, từ mơn học riêng biệt: Văn học, Tiếng việt Tập làm văn hợp thành môn Ngữ văn, dạy học theo quan điểm tích hợp Như vậy, cấp học Trung học phổ thông Tiếng Việt không cịn mơn học riêng mà đan xen thành môn Ngữ văn Việc dạy Tiếng Việt chưa trọng nhiều Có nhiều ý kiến cho dạy học văn có nhiều khó khăn, cho nên, thầy cô trọng vào dạy văn, dạy học sinh cảm thụ văn học phần Tiếng Việt có phần lơ Có nhiều nghiên cứu đưa phương pháp dạy học làm văn, Tiếng Việt phổ thông: phương pháp giao tiếp, phương pháp vận động, phương pháp tích cực hóa hoạt động học sinh…Trong đó, phương pháp giao tiếp coi quan trọng hàng đầu Khi dạy Tiếng Việt, thay lý thuyết nhàm chán, người giáo viên vận dụng lý thuyết vào hoạt động giao tiếp hàng ngày để em hiểu áp dụng Phương pháp tạo hứng thú riêng cho em, vừa để em phát huy vốn ngôn ngữ sẵn có mình, vừa để em luyện tập trau dồi học hỏi thêm dựa vào tri thức thực tế Hiện dạy học Tiếng Việt phần lớn giáo viên chưa biết nhiều lý thuyết hoạt động giao tiếp, chưa có hình thức tổ chức giao tiếp cho hiệu quả, chưa nhận thức tầm quan trọng việc vận dụng phương pháp vào dạy Tiếng Việt z Trước thực trạng trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp vào dạy học phong cách học lớp 10 Trung học phổ thông” Trong đề tài này, đề phương pháp dạy học Tiếng Việt dựa lý thuyết hoạt động giao tiếp giúp cho việc dạy học phong cách học nói riêng Tiếng Việt lớp 10 nói chung đạt kết cao Lịch sử vấn đề Các nhà nghiên cứu theo khuynh hướng chức đề cao chức giao tiếp ngôn ngữ Họ cho cần phải tập trung vào việc phát triển lực giao tiếp dạy cho người học cách nắm vững cấu trúc Các học giả chủ trương quan điểm Widdowson H.G (1972), Wilkins D.A (1972), Candlin C.N (1976), Brumfit C.J Johnsonk (1979) Họ dựa vào cơng trình nghiên cứu nhà ngơn ngữ học chức Anh (John Firth M.A.K Halliday (1970)), công trình nghiên cứu xã hội học nhà nghiên cứu Mĩ (Hymes D Gumperz J.J (1972), Labov W (1972)) kết nghiên cứu ngữ dụng học Austin J.L (1962) Searle J.R (1969), để đề sở lí luận cho đường hướng dạy học tiếng theo quan điểm chức hay gọi quan điểm giao tiếp Từ năm 70 đường hướng dạy học theo quan điểm phát triển rộng rãi Anh Mĩ Mục đích chính làm cho lực giao tiếp trở thành mục tiêu chính việc dạy học tiếng Khi bàn quan điểm tâm lý học hoạt động có liên quan đến việc dạy học ngơn ngữ, Trương Dĩnh đề cao quan điểm dạy học ngữ dựa lý thuyết hoạt động lời nói Ông khẳng định: “ Trên quan điểm coi hoạt động lời nói giao tiếp mục đích dạy học, dạy ngôn ngữ,và đặc biệt ngữ, phải thông qua hoạt động giao tiếp thầy trò để tổ chức cho học sinh phân tích mẫu hành vi lời nói giao tiếp, quan sát hành vi lời nói giao tiếp thực tiễn nghiên cứu văn giao tiếp trích dẫn để nâng z cao ý thức, quy tắc giao tiếp ngữ, mặt khác, sở có ý thức lực giao tiếp, tổ chức cho học sinh sáng tạo lời nói giao tiếp (…) tức dạy cho học sinh ứng xử sáng tạo giao tiếp mơi trường có tính thực tiễn đời sống” (Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dạy học Tiếng việt trường trung học, TP HCM, 1998) Đồng thời tác giả coi trọng việc xây dựng tập tình để rèn luyện lực giao tiếp cho học sinh Đây sở góp phần làm cho việc dạy Tiếng Việt đạt hiệu cao Lê A bàn phương pháp giao tiếp nói “ Phương pháp giao tiếp phương pháp quan trọng dạy học Tiếng việt Phương pháp giao tiếp phương pháp hướng dẫn học sinh vận dụng lý thuyết học vào thực nhiệm vụ q trình giao tiếp, có ý đến đặc điểm nhân tố tham gia vào hoạt động giao tiếp” [Lê A 2006 69-70] Đặc biệt tác giả nhấn mạnh “ Phương pháp áp dụng dạy học từ ngữ, câu, phong cách đặc biệt học thuộc phân môn Tiếng việt “ [Lê A 2006 70] Trịnh Thị Lan có viết hay Yêu cầu việc thiết kế tập tiếng việt dƣới ánh sáng lý thuyết hoạt động giao tiếp “Theo quan điểm dạy học tiếng việt hướng vào hoạt động giao tiếp, việc thiết kế tập tiếng việt phải đảm bảo phục vụ cho việc phát triển khả giao tiếp cho học sinh Dạy học Tiếng Việt sử dụng phương pháp giao tiếp phương pháp tổ chức dạy học quan trọng Phương pháp giao tiếp phương pháp hướng dẫn học sinh vận dụng lý thuyết học vào thực nhiệm vụ q trình giao tiếp, có ý đến đặc điểm nhân tố tham gia vào hoạt động giao tiếp” (http://nguvan.hnue.edu.vn) Một số người nghiên cứu dạy Tiếng Việt trung học phổ thơng theo tình giao tiếp - Lê Thị Bích Hồng khẳng định cần thiết phải sử dụng tình giao tiếp dạy Tiếng Việt: “Trong dạy học, để z luan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.hoat.dong.giao.tiep.vao.day.hoc.cac.bai.phong.cach.hoc.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.hoat.dong.giao.tiep.vao.day.hoc.cac.bai.phong.cach.hoc.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.hoat.dong.giao.tiep.vao.day.hoc.cac.bai.phong.cach.hoc.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.hoat.dong.giao.tiep.vao.day.hoc.cac.bai.phong.cach.hoc.lop.10.trung.hoc.pho.thong giúp học sinh tích cực chủ động, huy động vốn sống, tri thức, kinh nghiệm vào hoạt động tìm kiếm tri thức hay giải tình mới, tăng cường khả suy nghĩ độc lập, sáng tạo, chủ động điều chỉnh nhận thức, lời nói hành vi, giáo viên cần xây dựng tình giao tiếp” (Dạy học Nghĩa câu trung học phổ thông theo tình giao tiếp, Giáo dục, số 175, kì – 10/2007) Trong viết, tác giả đưa định nghĩa tương đối đầy đủ tình giao tiếp, đồng thời xác định đặc điểm yêu cầu cần thiết tình giao tiếp học tiếng; từ sở đó, tác giả mơ tả khái qt quy trình thực tình giao tiếp dạy Tiếng Việt Giáo trình Ngữ nghĩa học (dùng cho giáo viên sinh viên ngành giáo dục tiểu học) (Nguyễn Thị Ly Kha, Vũ Thị Ân, Nxb Giáo dục, 2008) có đề cập đến vấn đề dạy học nghĩa từ, câu, đoạn văn, văn theo quan điểm giao tiếp Do mục đích giới hạn giáo trình, vấn đề dạy nghĩa từ, câu, đoạn văn, văn dừng lại giới hạn dạy học cho học sinh tiểu học Tuy nhiên, người quan tâm tìm thấy định hướng, gợi ý cho việc dạy học đơn vị mang nghĩa theo quan điểm giao tiếp cho học sinh trung học Mặc dù giáo trình, tài liệu viết không đề cập trực tiếp đến vấn đề mà đề tài quan tâm cơng trình định hướng, gợi ý quý báu giúp người thực đề tài có hướng nghiên cứu nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Tiếng Việt dựa lý thuyết hoạt động giao tiếp Đối tƣợng nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu này, hướng đến đối tượng sau: - Phương pháp dạy học Tiếng Việt Trung học phổ thông, cụ thể lớp 10, nghiên cứu yếu tố cịn tồn đọng gây khó khăn cho việc dạy học Tiếng Việt Từ đề hướng khắc phục giải pháp để dạy Tiếng Việt theo luan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.hoat.dong.giao.tiep.vao.day.hoc.cac.bai.phong.cach.hoc.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.hoat.dong.giao.tiep.vao.day.hoc.cac.bai.phong.cach.hoc.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.hoat.dong.giao.tiep.vao.day.hoc.cac.bai.phong.cach.hoc.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.hoat.dong.giao.tiep.vao.day.hoc.cac.bai.phong.cach.hoc.lop.10.trung.hoc.pho.thong z luan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.hoat.dong.giao.tiep.vao.day.hoc.cac.bai.phong.cach.hoc.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.hoat.dong.giao.tiep.vao.day.hoc.cac.bai.phong.cach.hoc.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.hoat.dong.giao.tiep.vao.day.hoc.cac.bai.phong.cach.hoc.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.hoat.dong.giao.tiep.vao.day.hoc.cac.bai.phong.cach.hoc.lop.10.trung.hoc.pho.thong quan điểm giao tiếp đạt hiệu Ở người viết sâu vào giải pháp gắn liền với hoạt động giao tiếp - Đề xuất quy trình, cách thức tổ chức hoạt động dạy học dựa sở lý thuyết giao tiếp thử nghiệm vận dụng vào thực tế tiến hành dạy học số thuộc phân môn Tiếng Việt lớp 10 theo quan điểm giao tiếp Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu vấn đề sau - Mức độ truyền đạt nội dung lí thuyết, nội dung thực hành Tiếng Việt giáo viên lớp mức độ hiểu, vận dụng lí thuyết vào thực hành Tiếng Việt học sinh - Khả học sinh vận dụng kiến thức Tiếng Việt biết vào sinh hoạt hàng ngày; khả sử dụng linh hoạt Tiếng Việt vào hoàn cảnh đối tượng giao tiếp cụ thể Nhiệm vụ nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu thể nhiệm vụ sau - Nghiên cứu lý thuyết giao tiếp: tập trung nhân tố chi phối q trình giao tiếp ngơn ngữ như: nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, phương tiện giao tiếp, mục đích giao tiếp - Nghiên cứu nội dung, kiểu loại Tiếng Việt, mục tiêu, phương pháp dạy Tiếng Việt lớp 10 - Vận dụng thiết kế Tiếng Việt 10 theo quan điểm giao tiếp, thực nghiệm so sánh dạy học theo phương pháp cũ phương pháp - Đề xuất giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu dạy phong cách học Tiếng Việt theo quan điểm áp dụng sở lý thuyết giao tiếp Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh - Phương pháp điều tra, khảo sát luan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.hoat.dong.giao.tiep.vao.day.hoc.cac.bai.phong.cach.hoc.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.hoat.dong.giao.tiep.vao.day.hoc.cac.bai.phong.cach.hoc.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.hoat.dong.giao.tiep.vao.day.hoc.cac.bai.phong.cach.hoc.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.hoat.dong.giao.tiep.vao.day.hoc.cac.bai.phong.cach.hoc.lop.10.trung.hoc.pho.thong z luan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.hoat.dong.giao.tiep.vao.day.hoc.cac.bai.phong.cach.hoc.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.hoat.dong.giao.tiep.vao.day.hoc.cac.bai.phong.cach.hoc.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.hoat.dong.giao.tiep.vao.day.hoc.cac.bai.phong.cach.hoc.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.hoat.dong.giao.tiep.vao.day.hoc.cac.bai.phong.cach.hoc.lop.10.trung.hoc.pho.thong - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày ba chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ vào dạy học phong cách học Tiếng Việt 10 Trung học phổ thông Chƣơng 2: Định hướng dạy phong cách học theo lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Chƣơng 3: Thực nghiệm luan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.hoat.dong.giao.tiep.vao.day.hoc.cac.bai.phong.cach.hoc.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.hoat.dong.giao.tiep.vao.day.hoc.cac.bai.phong.cach.hoc.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.hoat.dong.giao.tiep.vao.day.hoc.cac.bai.phong.cach.hoc.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.hoat.dong.giao.tiep.vao.day.hoc.cac.bai.phong.cach.hoc.lop.10.trung.hoc.pho.thong z luan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.hoat.dong.giao.tiep.vao.day.hoc.cac.bai.phong.cach.hoc.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.hoat.dong.giao.tiep.vao.day.hoc.cac.bai.phong.cach.hoc.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.hoat.dong.giao.tiep.vao.day.hoc.cac.bai.phong.cach.hoc.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.hoat.dong.giao.tiep.vao.day.hoc.cac.bai.phong.cach.hoc.lop.10.trung.hoc.pho.thong CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học Thuật ngữ “năng lực giao tiếp” xuất sau thuật ngữ “năng lực ngôn ngữ” nhờ xuất mà “năng lực giao tiếp” làm thay đổi quan điểm dạy học Tiếng Việt nay, trở thành mục đích cuối việc dạy học Tiếng Việt Khái niệm “năng lực giao tiếp” hiểu thông qua đối lập với khái niệm “năng lực ngôn ngữ” Năng lực ngôn ngữ khả người tạo câu sở nắm vững kiến thức ngữ pháp, từ vựng, ngữ âm, tu từ…của ngôn ngữ Cịn lực giao tiếp việc lựa chọn thực hóa chương trình hành vi lời nói tùy thuộc vào khả định hướng hoàn cảnh khác, khả phân loại tình cho phù hợp với chủ đề, nhiệm vụ mục đích giao tiếp người học trước giao tiếp, giao tiếp q trình mơ tình giống gần giống giao tiếp thực Nói cách khác, lực giao tiếp chính khả tham gia vào giao tiếp Có thể nói, việc chọn lực giao tiếp làm mục đích cuối việc dạy- học ngôn ngữ dựa sở ngôn ngữ học chức hay cịn gọi ngơn ngữ học giao tiếp mà luận điểm trình bày rút gọn sau: Giao tiếp với tư cách dạng hoạt động đặc biệt người nhằm củng cố mối quan hệ sử dụng để truyền đạt thông tin người người Ở đây, có hai mặt phản ánh qua lại, mặt ngơn ngữ mặt xã hội phát ngôn sản sinh tình cụ thể có kèm theo rộng điều kiện tạo tình luan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.hoat.dong.giao.tiep.vao.day.hoc.cac.bai.phong.cach.hoc.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.hoat.dong.giao.tiep.vao.day.hoc.cac.bai.phong.cach.hoc.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.hoat.dong.giao.tiep.vao.day.hoc.cac.bai.phong.cach.hoc.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.hoat.dong.giao.tiep.vao.day.hoc.cac.bai.phong.cach.hoc.lop.10.trung.hoc.pho.thong z

Ngày đăng: 21/01/2024, 18:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w