1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ các hình phạt bổ sung trong luật hình sự việt nam luận án ts luật 62 38 40 01

305 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

đại học quốc gia hà nội khoa luật trịnh quốc toản hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam luận án tiến sĩ luật học Hà nội - 2010 z đại học quốc gia hà nội khoa luật trịnh quốc toản hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam Chuyên ngành : Luật hình sù : 62 38 40 01 M· sè luËn ¸n tiÕn sÜ luËt häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa Hà nội - 2010 z MC LC Trang mở đầu Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNH PHẠT BỔ SUNG 12 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trị hình phạt bổ sung 12 1.2 Phân loại hình phạt bổ sung phân biệt hình phạt bổ sung với biện 49 pháp cưỡng chế hình khác 1.3 Sự hình thành phát triển chế định hình phạt bổ sung luật 59 hình Việt Nam từ năm 1945 đến trước ban hành Bộ luật Hình năm 1999 Chương 2: CÁC HÌNH PHẠT BỔ SUNG TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ 73 VIỆT NAM HIỆN HÀNH 2.1 Các hình phạt tước hạn chế quyền dân sự, trị người bị 73 kết án 2.2 Các hình phạt hạn chế quyền tự cư trú người bị kết án 89 2.3 Các hình phạt có tính chất kinh tế 108 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU 134 QUẢ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT BỔ SUNG 3.1 Thực tiễn áp dụng hình phạt bổ sung tòa án cấp 134 3.2 Những nguyên nhân tồn tại, hạn chế áp dụng hình phạt 167 bổ sung thời gian qua 3.3 Những quan điểm giải pháp nâng cao hiệu áp dụng 175 hình phạt bổ sung KẾT LUẬN 208 danh mục cơng trình khoa học tác giả công bố liên quan đến luận án 211 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 212 phụ lục 221 z DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Tỷ lệ bị cáo bị áp dụng HPBS tổng số bị cáo bị xét xử sơ 137 bảng 3.1 thẩm 3.2 Số liệu thống kê tình hình áp dụng HPBS tịa án cấp với nhóm tội phạm từ năm 2000 đến 2008 z 140 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ANQG : An ninh quốc gia BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình CHLB : Cộng hịa Liên bang CSHS : Chính sách hình HPC : Hình phạt HPBS : Hình phạt bổ sung HTHP : Hệ thống hình phạt HTPL : Hệ thống pháp luật LHS : Luật hình PLHS : Pháp luật hình TANDTC : Tịa án nhân dân tối cao TNHS : Trách nhiệm hình UBTVQH : Ủy ban Thường vụ Quốc hội VBPL VKSNDTC XHCN : Văn pháp luật : Viện kiểm sát nhân dân tối cao : Xã hội chủ nghĩa z MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tội phạm hình phạt chế định quan trọng luật hình (LHS), có quan hệ gắn bó hữu với Khi nói đến LHS, dù đề cập đến nội dung cụ thể tập trung lại nhằm đến vấn đề tội phạm hình phạt Hình phạt nói chung hình phạt bổ sung (HPBS) nói riêng vừa nội dung, vừa phương tiện sách hình (CSHS) nhà nước, bảo đảm cho LHS thực nhiệm vụ: Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng đồng bào dân tộc, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, chống hành vi phạm tội; đồng thời giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm [64, Điều 1] Nghiên cứu lịch sử lập pháp hình Việt Nam từ năm 1945 đến cho thấy hệ thống hình phạt (HTHP), có HPBS quy định phong phú đa dạng, có kế thừa bổ sung hoàn thiện qua thời kỳ HTHP Bộ luật hình (BLHS) năm 1999 kết nhiều lần sửa đổi bổ sung sở tổng kết thực tiễn áp dụng thi hành hình phạt (HPC) HPBS quan bảo vệ pháp luật Trong đấu tranh phịng, chống tội phạm, HPBS khơng có ý nghĩa định HPC, giới hạn tác động phát huy vai trị tích cực phận cấu thành thiếu hệ thống biện pháp tác động nhà nước xã hội đến tội phạm Vai trò bật HPBS thể tác dụng phịng ngừa tội phạm, hỗ trợ, củng cố tăng cường kết HPC áp dụng người phạm tội Bên cạnh đó, HPBS cịn có tác dụng trừng trị, cải tạo, giáo dục người bị kết án Có thể nói, quy định HPBS bên cạnh HPC HTHP góp phần làm đa dạng hóa biện pháp xử lý hình hoạt động đấu tranh z phòng chống tội phạm, giúp cho việc cá thể hóa trách nhiệm hình (TNHS) hình phạt hành vi phạm tội mức cao nhất, đồng thời đảm bảo tính thống nhất, cơng thực tiễn xét xử tòa án cấp Tuy nhiên, với q trình phát triển tồn diện đất nước mặt trị, kinh tế, văn hóa - xã hội qua thực tiễn áp dụng, nhiều quy định hình phạt có HPBS BLHS năm 1999, Bộ luật sửa đổi, bổ sung theo Luật số 37/2009/QH12 ngày 19/6/2009, trở nên bất cập, hạn chế như: 1) HTHP, có HPBS cịn chưa thực phong phú, đa dạng; quy định HPBS chưa đảm bảo tính tồn diện, thống nhất, đồng mặt nội HPBS HPBS với HPC với chế định khác pháp luật hình (PLHS); 2) Chưa có quy định rõ ràng, đồng việc áp dụng chế định miễn, giảm HPBS, tổng hợp HPBS trường hợp khác loại; 3) Không quy định quy định không đầy đủ, rõ ràng nội dung, phạm vi, điều kiện áp dụng loại HPBS; 4) HPBS chưa phân hóa cao điều khoản tội phạm cụ thể Phần tội phạm BLHS; 5) Có khơng trường hợp, quy định HPBS tội phạm cụ thể Phần tội phạm BLHS không đảm bảo tương xứng tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm mức độ nghiêm khắc chế tài, tương xứng hợp lý HPBS HPC cho tội phạm tội phạm với nhau; 6) Trong số quy định HPBS Phần tội phạm cụ thể cịn có tình trạng mâu thuẫn, khơng thống với quy định tương ứng Phần chung BLHS BLHS Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS); 7) Tỷ trọng HPBS quy định Phần tội phạm BLHS cịn thấp, chưa tương xứng với vị trí, vai trị loại hình phạt này, đặc biệt hình phạt tiền… Tất hạn chế nêu gây vướng mắc, khó khăn, khơng thống nhận thức hoạt động xét xử tịa án cấp Trong cơng tác xét xử vụ án hình sự, hình phạt, có HPBS tịa án áp dụng người phạm tội thể CSHS Nhà nước ta trừng trị kết hợp với khoan hồng, nghiêm trị kết hợp với giáo dục, cải tạo, thuyết phục, đáp ứng yêu cầu dư luận xã hội yêu cầu phục vụ nhiệm vụ trị z địa phương toàn quốc Mặc dù vậy, tổng kết thực tiễn xét xử cho thấy việc áp dụng HPBS tòa án cấp bộc lộ bất cập, tồn định làm giảm hiệu HPBS áp dụng thi hành, chẳng hạn như: 1) Các án cịn quan tâm áp dụng HPBS nên cường độ áp dụng HPBS thấp; 2) HPBS áp dụng chủ yếu với số nhóm tội phạm định; 3) Có quy định cụ thể nêu BLHS quan tư pháp trung ương hướng dẫn cụ thể nhận thức áp dụng chưa đúng, chưa thống nhất, vi phạm quy định luật nội dung, điều kiện, phạm vi áp dụng HPBS, như: có nhiều trường hợp người phạm tội bị xử phạt tội phạm mà điều luật tội phạm cụ thể có quy định loại HPBS dạng bắt buộc áp dụng, tịa án lại khơng áp dụng; có trường hợp người phạm tội bị xử phạt tội phạm mà điều luật tội phạm cụ thể khơng có quy định loại HPBS định, tịa án lại áp dụng; nhiều trường hợp, án tịa án khơng nêu rõ điều luật áp dụng áp dụng không điều luật định HPBS người phạm tội 4) Việc định hình phạt số tịa án cịn có chênh lệch lớn, thường nặng nhẹ trường hợp phạm tội có nhiều tình tiết tương tự nhau, v.v Nguyên nhân thực trạng không xuất phát từ phía luật thực định mà cịn từ nguyên nhân khác, có nguyên nhân từ việc giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật chưa đồng đầy đủ; trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, ý thức pháp luật trách nhiệm nghề nghiệp phận người làm cơng tác xét xử cịn non kém, v.v Trước tình hình bối cảnh Việt Nam thực công cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 08 ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới; Nghị số 48-NQ/TW ngày 25/04/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, việc tiếp tục nghiên cứu quy định PLHS Việt Nam hành HPBS thực tiễn áp dụng để làm sáng tỏ mặt khoa học đưa kiến nghị, giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu việc áp dụng z quy định khơng có ý nghĩa lý luận, thực tiễn pháp lý quan trọng mà lý luận chứng cho cần thiết để chúng tơi lựa chọn đề tài "Các hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam" làm luận án tiến sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Do hình phạt có vị trí, vai trị quan trọng LHS, nên ngồi nước có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học mức độ khác nhau, khía cạnh, phương diện khác hình phạt HTHP Ở Việt Nam, khoa học LHS ngành khoa học pháp lý phát triển so với ngành khoa học pháp lý khác, nhà nghiên cứu LHS, nhà thực tiễn tập trung nghiên cứu hình phạt vào năm gần Những cơng trình nghiên cứu tiêu biểu hình phạt nước ta chia thành nhóm sau: Một là, nhóm cơng trình nghiên cứu dạng sách chuyên khảo tham khảo, như: Mô hình lý luận Bộ luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật; Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật; Ngun tắc cơng luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1994 TS Võ Khánh Vinh; Những vấn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1994 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật; Hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp; Trách nhiệm hình hình phạt Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2001 PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên; Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung)- Sách chuyên khảo Sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 PGS.TSKH Lê Văn Cảm Qua nghiên cứu, khảo sát nội dung sách chúng tơi thấy, nhìn chung tác giả có nghiên cứu, phân tích tương đối sâu sắc vấn đề lý luận chung khoa học LHS, có CSHS, TNHS hình phạt Tuy nhiên, hình phạt, cơng trình chủ yếu nghiên cứu HPC, HPBS lại đề cập hạn chế Nhưng đáng ý, số công trình nghiên cứu có sách chun z khảo: "Hình phạt luật hình Việt Nam" Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp công bố năm 1995 Cho đến nay, sách cơng trình khoa học nghiên cứu chun sâu tương đối đầy đủ hình phạt nói chung Nó đăng tải kết nghiên cứu hình phạt LHS Việt Nam thuộc đề tài nghiên cứu khoa học số 91-98-050/ĐT năm 19991 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp thực Sách tổng hợp kết nghiên cứu vấn đề chung hình phạt, như: khái niệm, mục đích, hiệu hình phạt Trong sách này, viết hình phạt cụ thể HTHP BLHS năm 1985 nhà nghiên cứu, nhà thực tiễn tham gia nghiên cứu đề tài cơng bố, đó, có viết TS Uông Chu Lưu "Một số vấn đề lý luận thực tiễn nâng cao hiệu hình phạt bổ sung" Trong viết này, bên cạnh việc phân tích số khía cạnh lý luận HPBS khái niệm, vai trò, ý nghĩa HPBS sơ lược lịch sử phát triển chế định HPBS PLHS nước ta, tác giả trình bày nội dung loại HPBS theo quy định BLHS năm 1985 Trong phân tích loại HPBS tác giả sử dụng số liệu thực tiễn xét xử năm 1990 Tòa án Hà Nội Tòa phúc thẩm TANDTC liên quan đến việc áp dụng loại HPBS để phân tích, chứng minh cho nhận định Có thể nói, sách "Hình phạt luật hình Việt Nam" cơng trình nghiên cứu có đóng góp quan trọng góc độ lý luận hình phạt Tuy vậy, kết nghiên cứu thể lại chủ yếu nghiêng HPC, cịn HPBS, lại có ý nghĩa hạn chế, bối cảnh tác giả lấy đối tượng nghiên cứu chế định hình phạt BLHS năm 1985 thực tiễn áp dụng vào năm đầu thập niên chín mươi kỷ XX Hai là, nhóm cơng trình nghiên cứu dạng sách giáo trình sử dụng giảng dạy sở đào tạo luật nước ta, như: Giáo trình luật hình (Phần chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên; Giáo trình luật hình (Phần chung), Nxb ĐHQGHN, Hà Nội, 2005 PGS TSKH Lê Văn Cảm chủ biên; Giáo trình luật hình Việt Nam, Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007 GS TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên Trong giáo trình này, phần viết lý luận hình phạt chiếm vị trí định, để trình bày vấn đề chung hình phạt, khái niệm, đặc điểm, mục đích hình phạt, quy định z

Ngày đăng: 21/01/2024, 18:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN