luận văn thạc sĩ quan hệ giao lưu và hợp tác giáo dục giữa việt nam trung quốc giai đoạn từ 1950 đến nay

247 4 0
luận văn thạc sĩ quan hệ giao lưu và hợp tác giáo dục giữa việt nam trung quốc giai đoạn từ 1950 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================== VŨ MINH HẢI QUAN HỆ GIAO LƯU VÀ HỢP TÁC GIÁO DỤC GIỮA VIỆT NAM - TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN TỪ 1950 ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐÔNG PHƯƠNG HỌC Hà Nội - 2019 c ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================== VŨ MINH HẢI QUAN HỆ GIAO LƯU VÀ HỢP TÁC GIÁO DỤC GIỮA VIỆT NAM - TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN TỪ 1950 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Trung Quốc học Mã số: 62 31 06 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐÔNG PHƯƠNG HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS NGND VŨ DƯƠNG NINH GS.TS NGUYỄN VĂN KIM Hà Nội - 2019 c LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Văn Kim Các số liệu luận án trung thực, xác, đảm bảo tính khách quan khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày… tháng … năm 2019 Tác giả luận án Vũ Minh Hải c LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Văn Kim, thầy giáo hướng dẫn, người tận tình bảo, đóng góp ý kiến khoa học khách quan để tơi hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo Khoa Đông phương học, Bộ môn Trung Quốc học nơi đào tạo tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Khoa Việt Nam học tiếng Việt, Trường Đại học Quảng Tây, Trường Đại học Sư phạm Quảng Tây… tạo điều kiện để tơi có đủ tư liệu cho luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ để hồn thiện luận án c MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu quan hệ hai nước lĩnh vực 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu chủ trương, sách giáo dục Việt Nam Trung Quốc 16 1.1.3 Các công trình khảo cứu chuyên sâu quan hệ hợp tác giáo dục Việt Nam – Trung Quốc 18 1.1.4 Các cơng trình tổng kết, nhận định, đánh giá quan hệ hợp tác giáo dục Việt Nam – Trung Quốc 22 1.2 Kết đạt cơng trình nghiên cứu vấn đề cần giải 26 1.3 Cơ sở lý luận quan hệ giao lưu hợp tác giáo dục Việt Nam Trung Quốc 28 1.3.1 Chủ nghĩa Mác - Lênin 29 1.3.2 Chủ nghĩa thực 31 1.3.3 Chủ nghĩa tự 34 1.3.4 Chủ nghĩa kiến tạo 36 1.3.5 Khái niệm hợp tác giáo dục quốc tế 37 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ HỢP TÁC GIÁO DỤC VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TỪ 1950 ĐẾN 1979 42 2.1 Các nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác giáo dục Việt Nam Trung Quốc 42 2.1.1 Nhân tố lịch sử 42 2.1.2 Nhân tố bên 47 2.1.3 Nhân tố bên 51 2.2 Nền tảng hợp tác hai nước 52 2.3 Nhận thức quan điểm hai nước giáo dục 56 2.3.1 Nhận thức quan điểm Việt Nam giáo dục từ 1950 - 1979 56 c 2.3.2 Nhận thức quan điểm giáo dục Trung Quốc thời kỳ 1950 – 1979 58 2.4 Chủ trương Việt Nam tình hình gửi sinh viên sang Trung Quốc 63 2.4.1 Chủ trương Việt Nam 63 2.4.2 Tình hình gửi học sinh sinh viên sang Trung Quốc lưu học 66 2.5 Chủ trương Trung Quốc tình hình gửi sinh viên sang Việt Nam 85 Tiểu kết chương 94 CHƯƠNG 3: QUAN HỆ GIAO LƯU VÀ HỢP TÁC GIÁO DỤC GIỮA VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TỪ 1980 ĐẾN NAY 96 3.1 Những nhân tố thúc đẩy phát triển quan hệ hợp tác giáo dục Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn từ 1980 đến 96 3.1.1 Những nhận thức phát triển giáo dục 97 3.1.2 Yêu cầu khách quan việc hợp tác giáo dục Việt Nam Trung Quốc 98 3.1.3 Nhân tố bên 99 3.2 Nhận thức hai nước vai trò hợp tác giáo dục giai đoạn 1980 đến .104 3.2.1.Nhận thức Trung Quốc vai trò hợp tác giáo dục 104 3.2.2 Nhận thức Việt Nam vai trò hợp tác giáo dục 116 3.3 Quan hệ hợp tác giáo dục Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 1980 đến 123 3.4 Giao lưu lĩnh vực giáo dục hai nước 134 3.5 Kết trình hợp tác giáo dục Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn từ 1980 đến 136 3.6 Các loại hình hợp tác giáo dục hai nước .143 Tiểu kết chương 153 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ GIAO LƯU VÀ HỢP TÁC GIÁO DỤC VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1950 ĐẾN NAY 155 4.1 Vai trò hợp tác giáo dục tổng thể quan hệ hợp tác Việt Nam Trung Quốc 155 4.2 Đặc điểm trình giao lưu hợp tác giáo dục Việt Nam – Trung Quốc 156 c 4.2.1 Những điểm mạnh 158 4.2.2 Những điểm yếu 160 4.2.3 Cơ hội .166 4.2.4 Thách thức 166 4.3 Triển vọng giao lưu hợp tác giáo dục .168 4.4 Đề xuất số giải pháp 170 Tiểu kết chương 179 KẾT LUẬN 181 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 187 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .188 PHỤ LỤC 206 c DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AUV American University Vietnam BUV Bristish University Vietnam FUV Fulbright University Vietnam MFN Most Favoured Nation Tối huệ quốc RMIT Royal Melbourne Institute of Technology TCN Trước Công nguyên WTO World Trade Organization UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc VGU Vietnam – German University VJU Vietnam – Japan University c DANH MỤC BẢNG DIỂU Bảng 1: Số lượng sinh viên học đại học Trung Quốc từ trước năm 1953 – 1960 72 Bảng 2: Số lượng sinh viên đại học từ Trung Quốc trở từ 1955 – 1959 72 Bảng 3: Số lượng thực tập sinh Việt Nam phân bố địa phương Trung Quốc từ 1965 – 1971 82 Bảng 4: Phân bố thực tập sinh Việt Nam địa phương từ 1975 – 1978 83 Bảng 5: So sánh số lượng thực tập sinh có từ 1965 – 1971 1975 – 1978 học địa phương Trung Quốc 83 Bảng 6: So sánh sách quốc gia giáo dục trước sau đổi 118 Bảng 7: So sánh số khía cạnh sách giáo dục Việt Nam Trung Quốc 121 Bảng 8:Các trường đại học/học viện Trung Quốc có mở chương trình đào tạo tiếng Việt 137 Bảng 9: Các trường đại học cao đẳng có đào tạo tiếng Trung Quốc 139 Việt Nam 139 Bảng 10: Số lượng lưu học sinh Việt Nam du học Trung Quốc từ 2004 – 2016 ( Đơn vị: Nghìn người) 141 Bảng 11: Tổng kim ngạch thương mại Việt Nam Trung Quốc từ 2004 – 2016 142 Bảng 12 Tổng số lưu học sinh Trung Quốc theo học chương trình 3+1 Trường ĐH KHXH&NV theo năm 145 DANH MỤC DIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Số lượng thực tập sinh đào tạo nghề Việt Nam Trung Quốc từ 1966 - 1978 81 Biểu đồ 2: Tình hình du học Trung Quốc từ năm 2004 - 2017 112 Biểu đồ 3: Số lượng học bổng Chính phủ Trung Quốc theo năm 114 Biểu đồ 4: Thống kê số lượng lưu học sinh Việt Nam Trung Quốc so với tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Trung Quốc 142 Biểu đồ 5: Số lượng lưu học sinh Trung Quốc Khoa Ngôn ngữ học (mơ hình 3+1), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn từ 2003 – 2018 146 c MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Việt Nam Trung Quốc hai quốc gia láng giềng có quan hệ từ lâu đời Do đặc điểm địa lý lịch sử nên giáo dục hai nước có nhiều ảnh hưởng, giao lưu qua lại Theo số tài liệu, từ đời nhà Tần (221 – 207 TCN), nước ta có người sang du học kinh đô Lạc Dương làm quan nhà Tần Lý Ông Trọng ghi nhận người Việt thi đỗ làm quan triều đại [Nguyễn Đăng Tiến, 1996, tr 8] Trải qua 2000 năm lịch sử, mối bang giao hai quốc gia trì đến ngày Mối quan hệ tăng cường mức độ cao từ sau ngày 18/01/1950 Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thức thiết lập quan hệ ngoại giao Trong thập niên 50-70 kỷ XX, Trung Quốc giúp đỡ ủng hộ xây dựng số trường học dành riêng cho Việt Nam lãnh thổ Trung Quốc để đào tạo cán cho nghiệp kháng chiến, kiến quốc, điển hình Khu học xá Trung ương mà Trung Quốc gọi ―Quảng Tây Nam Ninh Dục tài Học hiệu‖ Đồng thời, trường Đại học Bắc Kinh, Đại học Thanh Hoa, Đại học Nhân dân Trung Quốc, Đại học Vũ Hán, Đại học Giao thông Thượng Hải,… bồi dưỡng số lượng lớn nhân tài cho Việt Nam Học sinh sinh viên Việt Nam sau tốt nghiệp Trung Quốc nước nhiều người trở thành cán lãnh đạo, chuyên gia ưu tú kháng chiến chống Mĩ cứu nước phát triển kinh tế - xã hội đất nước sau Nhiều người trở thành cán lãnh đạo cao cấp Đảng Nhà nước Việt Nam Cũng thời gian này, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) bồi dưỡng nhiều lưu học sinh chuyên ngành tiếng Việt, lịch sử văn học Việt Nam cho Trung Quốc Hầu hết sinh viên trở thành cán giảng dạy tiếng Việt nhiều địa phương Trung Quốc số thành nhà ngoại giao, nhà khoa học ưu tú, góp phần vào nghiệp xây dựng quan hệ hữu nghị Trung – Việt Đây nội dung hợp tác giáo dục giai đoạn hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao cần nghiên cứu sâu c

Ngày đăng: 21/01/2024, 18:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...