1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ sử dụng văn kiện đảng theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ năm 1945 đến 1954 lớp 12 trường trung học phổ thông chương trình chuẩn

122 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ CHUYÊN SỬ DỤNG VĂN KIỆN ĐẢNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1954 LỚP 12, TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2012 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ CHUYÊN SỬ DỤNG VĂN KIỆN ĐẢNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1954 LỚP 12, TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRỊNH ĐÌNH TÙNG HÀ NỘI - 2012 z MỤC LỤC Trang i Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt luận văn Danh mục bảng Mục lục ii iii iv MỞ ĐẦU Chương 1: SỬ DỤNG VĂN KIỆN ĐẢNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Quan niệm văn kiện Đảng dạy học lịch sử trường phổ thông 1.1.2 Quan niệm phát huy tính tích cực học sinh trình dạy học 1.1.3 Quan niệm sử dụng tài liệu văn kiện Đảng theo hướng phát huy tính tích cực học sinh 1.1.4 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học Lịch sử trường phổ thông 1.1.5 Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng văn kiện Đảng theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh dạy học lịch sử 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực tiễn dạy học lích sử nói chung thực trạng sử dụng tài liệu văn kiện Đảng nói riêng dạy học lịch sử THPT 1.2.2 Phương hướng đổi việc sử dụng văn kiện Đảng dạy học lịch sử trường THPT Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG VĂN KIỆN ĐẢNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 LỚP 12 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung chương trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 2.1.1 Vị trí 2.1.2 Mục tiêu 2.1.3 Nội dung 2.1.4 Nội dung Văn kiện Đảng cần khai thác để dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 sách giáo khoa lịch sử 12- THPT (Chương trình chuẩn) z 11 11 11 13 17 18 19 28 28 37 40 40 41 41 43 47 2.2 Những yêu cầu sử dụng văn kiện Đảng theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học Lịch sử 49 2.3 Các biện pháp sử dụng văn kiện Đảng theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học Lịch sử 2.3.1 Sử dụng văn kiện Đảng để xây dựng tập lịch sử 53 53 2.3.2 Sử dụng văn kiện Đảng dạy học nêu vấn đề 2.3.3 Sử dụng văn kiện Đảng kết hợp với trao đổi thảo luận trình dạy học 2.3.4 Sử dụng văn kiện Đảng kết hợp với đồ dùng trực quan để tạo biểu tượng 61 lịch sử sinh động, xác 2.3.5 Sử dụng văn kiện Đảng kết hợp với hệ thống câu hỏi phát triển khả tư độc lập học sinh 64 2.3.6 Sử dụng văn kiện Đảng kết hợp với phương tiện kĩ thuật dạy học 2.4 Thực nghiệm sư phạm 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 2.4.2 Đối tượng thực nghiệm 2.4.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 70 71 71 71 72 2.4.4 Phương pháp thực nghiệm 2.4.5 Kết thực nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 87 93 93 94 95 PHỤ LỤC 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị z 63 67 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết đầy đủ Chữ viết tắt GV Giáo viên HS Học sinh LSVN Lịch sử Việt Nam NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học Phổ thông TLLS Tài liệu lịch sử VKĐ Văn Kiện Đảng XHCN Xã hội chủ nghĩa TNSP Thực nghiệm sư phạm TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng z DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Thống kê mức độ hứng thú học sinh môn lịch sử 30 Bảng 1.2 Phương pháp học tập lịch sử học sinh 31 Bảng 1.3 Mục đích sử dụng tài liệu lịch sử GV học lịch sử 32 Bảng 1.4 Cách thức học tập HS qua tài liệu lịch sử 32 Bảng 1.5 Phương pháp sử dụng văn kiện Đảng GV dạy học 34 Bảng 2.1 Thống kê điểm kiểm tra nhóm thực nghiệm 88 Bảng 2.2 Kết kiểm tra thực nghiệm theo nhóm điểm tỉ lệ % 89 Bảng 2.3 So sánh độ chênh lệch nhóm thực nghiệm đối chứng 90 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, giáo dục nước ta đứng trước hội thách thức lớn Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đặt mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Nhân tố định thành công nghiệp nguồn nhân lực Điều đặt lên vai ngành giáo dục nhiệm vụ nặng nề phải chăm lo phát triển nguồn nhân lực người, chuẩn bị lớp lao động có phẩm chất, lực phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn mới; Phải đào tạo người động, sáng tạo, có khả tự tiếp thu kiến thức mới, giải linh hoạt tình xảy Để thực nhiệm vụ này, giáo dục nước ta tiến hành đổi cách toàn diện từ mục tiêu, nội dung đến phương pháp dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học rõ Nghị Trung ương Đảng giáo dục đào tạo, là:“Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Vì thế, phải thay đổ i ma ̣nh mẽ theo hướng áp dụng phương pháp tiên tiến , sử dụng đa dạng tài liệu tham khảo vào trình dạy học, đảm bảo điề u kiê ̣n thời gian tự ho ̣c, tự nghiên cứu cho HS phù hơ ̣p với môn ho ̣c Với đặc trưng kiến thức lịch sử mang tính khứ, tính cụ thể, tính khơng lặp lại, song q trình nhận thức nói chung, nhận thức học tập lịch sử HS nói riêng tuân theo quy luật: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn” Do vậy, đổ i mới phương pháp dạy học yêu cầu bắt buộc ngành giáo dục nói chung GV nói riêng đ ể đáp ứng yêu cầu giáo dục thời đại mới, không truyền thụ kiến thức đơn đến HS mà quan trọng phải phát huy tính tích cực , chủ động , sáng tạo HS h ọc tập Đặc biệt môn Lịch sử, cịn nhiều quan niệm cho rằng: Lịch sử mơn phụ; cần học thuộc kiện, không cần tư sáng tạo, học Lịch sử không phục vụ nhiều cho sống yêu cầu dạy học theo hướng phát huy tính tích cực cho học sinh vô quan trọng z luan.van.thac.si.su.dung.van.kien.dang.theo.huong.phat.huy.tinh.tich.cuc.cua.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.viet.nam.tu.nam.1945.den.1954.lop.12.truong.trung.hoc.pho.thong.chuong.trinh.chuanluan.van.thac.si.su.dung.van.kien.dang.theo.huong.phat.huy.tinh.tich.cuc.cua.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.viet.nam.tu.nam.1945.den.1954.lop.12.truong.trung.hoc.pho.thong.chuong.trinh.chuan Mặt khác, dạy học lịch sử nay, việc tái tạo cách khách quan kiện lịch sử trở thành yêu cầu cấp thiết Công việc tiến hành sở nhiều nguồn tài liệu, thiếu tài liệu gốc Tài liệu gốc coi yếu tố cốt lõi, “xương sống” hoạt động nghiên cứu lịch sử nhằm dựng lại chân dung khứ cách chân xác Tiếp xúc với văn kiện Đảng, học sinh có hội làm quen với tài liệu gốc, bước biết tự nghiên cứu, lĩnh hội tri thức lịch sử Sử dụng văn kiện Đảng dạy học biện pháp thiết thực để học sinh tiếp cận với tài liệu gốc, đáng tin cậy giàu tính thuyết phục, góp phần nhận thức đầy đủ, đắn quan điểm, đường lối cách mạng Đảng, phát triển lịch sử dân tộc qua thời kỳ đấu tranh Nhiều năm qua, dạy học lịch sử, văn kiện Đảng sử dụng chủ yếu để minh họa cho kiện lịch sử, chưa sử dụng gắn với phương pháp dạy học mơn Vì vậy, có lúc, lịch sử trình bày theo cách liệt kê dẫn chứng, khiến cho học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động, máy móc Việc dạy học lịch sử cần ý tới việc phát triển lực nhận thức độc lập, sáng tạo, chủ động thông qua việc đổi hình thức phương pháp dạy học Vì vậy, sử dụng văn kiện Đảng vào dạy học lịch sử cách hợp lý góp phần đổi nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng hiệu dạy học môn Lịch sử Văn kiện Đảng thể quan điểm, tư tưởng, đường lối Đảng nói chung thời kỳ lịch sử nói riêng Những quan điểm xuất phát từ tình hình thực tế nhằm thực yêu cầu thiết thực tiễn đặt Bản thân văn kiện Đảng chứa đựng yếu tố khoa học, khách quan; phản ánh chủ trương, đường lối Đảng, đáp ứng nguyện vọng đáng quần chúng, tập hợp sức mạnh đoàn kết toàn dân, đưa nghiệp cách mạng lên thắng lợi Tính khách quan, khoa học tài liệu lịch sử nói chung, văn kiện Đảng nói riêng sở việc nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường THPT Song, thực tiễn việc sử dụng văn kiện Đảng cịn gặp phải khơng khó khăn, lúng túng Nhiều vấn đề đặt cần giải là:“Trong dạy học Lịch sử có nên sử dụng văn kiện Đảng hay không?”; “Những văn kiện cần khai thác luan.van.thac.si.su.dung.van.kien.dang.theo.huong.phat.huy.tinh.tich.cuc.cua.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.viet.nam.tu.nam.1945.den.1954.lop.12.truong.trung.hoc.pho.thong.chuong.trinh.chuanluan.van.thac.si.su.dung.van.kien.dang.theo.huong.phat.huy.tinh.tich.cuc.cua.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.viet.nam.tu.nam.1945.den.1954.lop.12.truong.trung.hoc.pho.thong.chuong.trinh.chuan z luan.van.thac.si.su.dung.van.kien.dang.theo.huong.phat.huy.tinh.tich.cuc.cua.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.viet.nam.tu.nam.1945.den.1954.lop.12.truong.trung.hoc.pho.thong.chuong.trinh.chuanluan.van.thac.si.su.dung.van.kien.dang.theo.huong.phat.huy.tinh.tich.cuc.cua.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.viet.nam.tu.nam.1945.den.1954.lop.12.truong.trung.hoc.pho.thong.chuong.trinh.chuan sử dụng?”; “Phương pháp sử dụng văn kiện Đảng để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập lịch sử, góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao hiệu dạy học lịch sử Việt Nam nói chung, lịch sử dân tộc giai đoạn 1945 – 1954 nói riêng?” Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề: “Sử dụng văn kiện Đảng theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 lớp 12, trường trung học phổ thơng (chương trình chuẩn)”, làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lí luận Phương pháp dạy học Lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề sử dụng tài liệu tham khảo dạy học lịch sử nói chung tài liệu văn kiện Đảng phát huy tính tích cực HS nói riêng, vấn đề nhà lý luận dạy học nước, nhà giáo dục lịch sử nhiều giáo viên ngồi nước nghiên cứu tìm hiểu Có thể tiếp cận cơng trình tác giả, nhà khoa học liên quan đến đề tài theo hai hướng sau đây: 2.1 Các cơng trình đề cập đến phát huy tính tích cực học sinh 2.1.1 Tài liệu nước ngồi Cuốn “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào” I.F.Kharlamôp (Nguyễn Thị Trang Nguyễn Ngọc Quang dịch, Nxb GD, H, 1978) đề cập tới biện pháp nhằm kích thích hoạt động nhận thức học sinh trình bày mới, củng cố kiến thức, ôn tập tài liệu học tổ chức công tác tự học cho học sinh Theo ông, để học đạt kết cao nhiệm vụ trọng tâm phải phát huy tính tích cực học sinh Tác giả nhấn mạnh đến việc trình bày kiến thức lời giáo viên cho thấy tầm quan trọng đặc biệt tài liệu dạy học Nó yếu tố góp phần vào thành cơng học phát triển tồn diện học sinh N.G.Đairi với cơng trình: Chuẩn bị học lịch sử nào? (Đặng Bích Hà Nguyễn Cao Lũy dịch “Chương 1: Những yêu cầu quan trọng học việc chuẩn bị học”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1973) Tác giả khẳng định hoạt động nhận thức tích cực độc lập học sinh điều kiện bắt buộc học tổ chức cách khoa học có hiệu Đồng thời, tác giả luan.van.thac.si.su.dung.van.kien.dang.theo.huong.phat.huy.tinh.tich.cuc.cua.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.viet.nam.tu.nam.1945.den.1954.lop.12.truong.trung.hoc.pho.thong.chuong.trinh.chuanluan.van.thac.si.su.dung.van.kien.dang.theo.huong.phat.huy.tinh.tich.cuc.cua.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.viet.nam.tu.nam.1945.den.1954.lop.12.truong.trung.hoc.pho.thong.chuong.trinh.chuan z luan.van.thac.si.su.dung.van.kien.dang.theo.huong.phat.huy.tinh.tich.cuc.cua.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.viet.nam.tu.nam.1945.den.1954.lop.12.truong.trung.hoc.pho.thong.chuong.trinh.chuanluan.van.thac.si.su.dung.van.kien.dang.theo.huong.phat.huy.tinh.tich.cuc.cua.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.viet.nam.tu.nam.1945.den.1954.lop.12.truong.trung.hoc.pho.thong.chuong.trinh.chuan rõ tiến hành học lịch sử muốn đạt hiệu cao phải chuẩn bị tốt giáo án, vận dụng linh hoạt dạy học nêu vấn đề với phương pháp dạy học, đặc biệt sử dụng hiệu sách giáo khoa giảng thầy giáo học Ông đưa sơ đồ, coi kim nam cho người giáo viên lịch sử Cuốn “Các phương pháp dạy học hiệu quả” nhóm tác giả Robert J Marzano, Debra J Pickering, Jane E Pollock (Hồng Lạc dịch, Nxb GD, TP HCM, 2005) gồm 13 chương từ chương đến chương 10 trình bày phương pháp dạy học dựa cơng trình nghiên cứu giáo dục Mỹ tương ứng với phương pháp dạy học có hiệu Sách gợi mở cho độc giả phương pháp phát huy tính tích cực học sinh dạy học Ngoài ra, vấn đề phát huy tính tích cực học sinh học tập cịn đề cập đến số tài liệu khác như: M.N Aleceep với “Phát triển tư học sinh”; “Tính tích cực học tập học sinh” Aixtova (bản dịch thư viện trường ĐHSP Hà Nội, 1988)… Thông qua tác phẩm này, tác giả chứng minh tầm quan trọng việc phát triển tư sáng tạo, tích cực độc lập nhận thức học sinh trình nhận thức lịch sử Như vậy, tác giả khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọng việc phát huy tính tích cực học sinh dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng Đồng thời nhấn mạnh đến vai trị việc phát huy tính tích cực độc lập nhận thức đặc biệt tư học sinh 2.1.2 Tài liệu nước Giáo trình “Giáo dục học” Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt (Tập 1, Nxb GD, H, 1987) có đề cập đến phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phát huy tính tích cực học sinh Ơng đưa ngun tắc q trình dạy học, có nguyên tắc bảo đảm thống vai trò chủ đạo thầy vai trò tự giác, tích cực, độc lập trị Ngun tắc địi hỏi phải phát huy tính tích cực, tính tự giác, độc lập học sinh trình dạy học, đồng thời, tác giả đưa khái niệm tính tích cực, tự giác tính độc lập nhận thức T.S Đặng Thành Hưng “Dạy học đại: lí luận – biện pháp – kĩ thuật” (Nxb ĐHQG, H, 2002) đề cập đến nhiều vấn đề lí luận dạy học đại, có lí luận, biện pháp, kĩ thuật phát huy tính tích cực học tập học luan.van.thac.si.su.dung.van.kien.dang.theo.huong.phat.huy.tinh.tich.cuc.cua.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.viet.nam.tu.nam.1945.den.1954.lop.12.truong.trung.hoc.pho.thong.chuong.trinh.chuanluan.van.thac.si.su.dung.van.kien.dang.theo.huong.phat.huy.tinh.tich.cuc.cua.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.viet.nam.tu.nam.1945.den.1954.lop.12.truong.trung.hoc.pho.thong.chuong.trinh.chuan z

Ngày đăng: 21/01/2024, 17:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN