1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ một số biện pháp nâng cao hiệu quả khâu củng cố bài giảng phần di truyền học sinh học 12 trung học phổ thông

143 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRỊNH THỊ HÀ PHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHÂU CỦNG CỐ BÀI GIẢNG PHẦN DI TRUYỀN HỌC - SINH HỌC 12 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2011 z TRỊNH THỊ HÀ PHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHÂU CỦNG CỐ BÀI GIẢNG PHẦN DI TRUYỀN HỌC - SINH HỌC 12 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học (Bộ môn Sinh học) Mã số : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thế Hưng HÀ NỘI – 2011 z MỤC LỤC Trang Mở đầu Lý chọn đề tài……………………………………………………………………………………….………………………………… Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………………………………………………………………… Đối tượng khách thể nghiên cứu………………………………………………………………………………… 3.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………………………………… 3.2 Khách thể nghiên cứu……………………………………………………………………………………………… Giả thuyết nghiên cứu……………………………………………………………………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………….……………………………………………………………………………… 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết ………………………………………………………………… 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ………………………….……………………………………… 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm ……………………………………………………………… 6.4 Phương pháp thống kê tốn học …………………………………………………………………… Những đóng góp đề tài ………………………… …………………………………………………………… Cấu trúc luận văn …………………………………………………………………………………………………………… Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài ………………………………………………… 1 Cơ sở lý luận đề tài ………………………………………………………………………………………………… 1 Các đường nhận thức …………………………………………………………………………… 1.2 Một số lý thuyết học tập …………… …………………………………………………………… 1.1.3 Dạy học khái niệm ………………………………………………………………………………………………… 1.1.4 Sử dụng tập dạy học Sinh học …………………………………………… 1.1.5 Thiết kế sử dụng graph dạy học ……………….…………………………… 1.6 Sử dụng bảng biểu dạy học Sinh học ……………………………………… 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài ………………………………………………………………………………………………… 1.2.1 Đặc trưng môn Sinh học … ……………………………………………………………… 1.2 Định hướng đổi giáo dục đặc điểm chương trình z sách giáo khoa Sinh học Trung học phổ thông ………………………………………………… 1.2 Thực trạng việc dạy học môn Sinh học trường Trung học phổ thông ……………………… .………………………………………… Chương 2: Các biện pháp nâng cao hiệu khâu củng cố học phần Di truyền học (Sinh học 12) …… …………………………………………………………… 2.1 Sử dụng graph khâu củng cố học ……………………………… ……………………… 2.1.1 Sử dụng graph việc hệ thống hóa kiến thức………………………… 2.1.2 Sử dụng graph để rèn kỹ cho học sinh ……………………………………… 2.1.3 Nguyên tắc xây dựng Graph dạy học Sinh học ………………… 2.1.4 Một số lưu ý sử dụng Graph dạy học Sinh học lớp 12 2.2 Sử dụng tập khâu củng cố học ……………………………………………… 2.2.1 Phân tích nội dung kiến thức phần Di truyền học (Sinh học 12) để thiết kế tập ví dụ ………………………………………………………………… 2.2.2 Xây dựng sử dụng tập khâu củng cố học ……… 2.3 Củng cố phát triển khái niệm Sinh học ……………………………………………… 2.3.1 Củng cố khái niệm Sinh học cho học sinh thông qua sử dụng tập ………………………………………………………………… 2.3.2 Củng cố khái niệm sinh học mô hình kết hợp với hệ thống câu hỏi ……… ………………………………………………………… 2.3.3 Củng cố phát triển khái niệm việc thiết kế sử dụng đồ khái niệm ……………………………………………………………………………………… Chương 3: Thực nghiệm sư phạm ………………………………………………………………… 3.1 Mục đích, nội dung phương pháp thực nghiệm sư phạm …………………… 3.1.1 Mục đích thực nghiệm ………………………………………………………………………………………… 3.1.2 Nội dung thực nghiệm ………………………………………………………………………………………… 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm ………………………………………………………………………………… 3.2 Xử lý số liệu ………………………………………………………………… 3.2.1 Phân tích kết định tính ………………………………………………………………… z 3.2.2 Phân tích kết định lượng ………………………………………………………………… 3.3 Kết thực nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… 3.3.1 Phân tích định tính ………………………………………………………………………………………………… 3.3.2 Phân tích định lượng ………………………………………………………………… Kết luận khuyến nghị ………………………………………………………………… Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………………………………………………………… z DANH MỤC BẢNG Tên bảng Bảng 1.1: Kết điều tra hiểu biết giáo viên Sinh học THPT phương pháp dạy học đổi phương pháp dạy học Bảng 1.2: Kết thăm dị tình hình dạy học Sinh học trường Trung học phổ thông Bảng 1.3: Kết điều tra thái độ học tập, phương pháp kết học tập môn Sinh học học sinh Bảng 2.1: Các loại biến dị sinh vật Bảng 2.2: So sánh trình phiên mã trình dịch mã Bảng 2.3: So sánh NST thường NST giới tính Bảng 2.4: So sánh NST thường NST giới tính Bảng 2.5: So sánh dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể Bảng 2.6: Nguyên liệu sản phẩm trình nguyên phân Bảng 2.7: Kết qúa trình tự nhân đơi ADN Bảng 3.1: Nội dung kiểm tra thực nghiệm sư phạm Bảng 3.2: Thống kê điểm kiểm tra số Bảng 3.3: So sánh tham số đặc trưng lớp ĐC TN kiểm tra số Bảng 3.4: Tần xuất (fi%) số học sinh đạt điểm xi kiểm tra số Bảng 3.5: Tần xuất hội tụ tiến (số % học sinh đạt điểm xi trở lên) điểm kiểm tra số Bảng 3.6: Thống kê điểm kiểm tra số Bảng 3.7: So sánh tham số đặc trưng lớp ĐC TN kiểm tra số Bảng 3.8: Tần xuất (fi%) số học sinh đạt điểm xi kiểm tra số Bảng 3.9: Tần xuất hội tụ tiến (số % học sinh đạt điểm xi trở lên) điểm kiểm tra số Bảng 3.10: Thống kê điểm kiểm tra số Bảng 3.11: So sánh tham số đặc trưng lớp ĐC TN kiểm tra số Bảng 3.12: Tần xuất (fi%) số học sinh đạt điểm xi kiểm tra số Bảng 3.13: Tần xuất hội tụ tiến (số % học sinh đạt điểm xi trở lên) điểm kiểm tra số Bảng 3.14: Kiểm định giả thuyết thống kê số trung bình cộng điểm kiểm tra giả thuyết H0 z Trang DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Mơ hình dạy học theo lối kiến tạo Hình 2.1: Các loại biến dị sinh vật Hình 2.2: Hệ thống hố quy luật tượng di truyền Hình 2.3: Hệ thống hoá quy luật tượng di truyền Hình 2.4: Các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể Hình 2.5: Phân loại nhiễm sắc thể thường nhiễm sắc thể giới tính Hình 2.6: Các loại đột biến nhiễm sắc thể Hình 2.7: Các loại đột biến nhiễm sắc thể Hình 2.8: Phân loại nhiễm sắc thể thường nhiễm sắc thể giới tính Hình 2.9: Graph Quy luật phân ly độc lập Hình 2.10: Nhiễm sắc thể đột biến cấu trúc NST Hình 2.11: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Hình 2.12: Nhiễm sắc thể sở vật chất di truyền cấp độ tế bào Hình 2.13: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể Hình 2.14: Sự thay đổi tính đặc trưng số lượng nhiễm sắc thể Hình 2.15: Các dạng đột biến nhiễm sắc thể Hình 2.16: Các loại biến dị Hình 2.17: Mối quan hệ số lượng thành phần ADN, mARN chuỗi polypeptit trongquá trình sinh tổng hợp Protein Hình 2.18: Các quy luật tượng di truyền Hình 2.19: Sơ đồ tự chép ADN Hình 2.20: Vị trí khái niệm Biến dị tổ hợp hệ thống khái niệm Biến dị Hình 2.21: Các dạng đột biến dị bội Hình 2.22: Vị trí đột biến NST dạng dị bội hệ thống khái niệm Hình2.23: Bản đồ khái niệm "Mối quan hệ ADN, ARN Protein" Hình 2.24: Bản đồ khái niệm nhiễm sắc thể Hình 3.1: Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số kiểm tra số Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn tần xuất hội tụ tiến điểm kiểm tra số Hình 3.3: Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số kiểm tra số Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn tần xuất hội tụ tiến điểm kiểm tra số Hình 3.5: Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số kiểm tra số Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn tần xuất hội tụ tiến điểm kiểm tra số z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ tính cấp thiết việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức người học trường phổ thông Trong thời đại kinh tế tri thức, việc trao đổi sử dụng tri thức trở thành chìa khố cho phát triển toàn diện đời sống xã hội Điều đặt cho Giáo dục nhiệm vụ nặng nề phải đào tạo người đáp ứng với phát triển Hiện nay, giới Việt Nam có cải cách giáo dục lớn, theo hướng tất người, đào tạo người có khả học tập suốt đời Cải cách giáo dục cách mạng tồn diện (về mục tiêu, chương trình, phương pháp hình thức tổ chức dạy học) Trong đó, đổi phương pháp dạy học đóng vai trị quan trọng, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Nghị Trung ương (khóa VIII) nêu rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học”[1, tr 40] Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 mục 5.2 ghi rõ: “Đổi đại hóa phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng trò ghi, sang hướng dẫn học chủ động tư trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách có hệ thống có tư phân tích tổng hợp, phát triển lực cá z luan.van.thac.si.mot.so.bien.phap.nang.cao.hieu.qua.khau.cung.co.bai.giang.phan.di.truyen.hoc.sinh.hoc.12.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.mot.so.bien.phap.nang.cao.hieu.qua.khau.cung.co.bai.giang.phan.di.truyen.hoc.sinh.hoc.12.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.mot.so.bien.phap.nang.cao.hieu.qua.khau.cung.co.bai.giang.phan.di.truyen.hoc.sinh.hoc.12.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.mot.so.bien.phap.nang.cao.hieu.qua.khau.cung.co.bai.giang.phan.di.truyen.hoc.sinh.hoc.12.trung.hoc.pho.thong nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh, sinh viên trình học tập” [5, tr 6] Trong tiến trình phát triển hội nhập với giới, xu hướng quan niệm dạy học ảnh hưởng tích cực tới Giáo dục nước nhà Nâng cao chất lượng dạy học vấn đề quan trọng giáo dục đào tạo Để đáp ứng u cầu đổi phương pháp dạy học cần thiết Hiện nay, xu chung giới chuyển từ phương pháp dạy học “lấy người dạy làm trung tâm” sang phương pháp dạy học “lấy người học làm trung tâm” Chủ trương giáo dục nước ta là: Bỏ lối dạy truyền thống thầy đọc – trị chép, kích thích người học suy nghĩ, hạn chế phát triển nhận thức người học, thay vào phương pháp mới, đó, trị chủ thể việc học, tự chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo; thầy nhân tố hỗ trợ, hướng dẫn, phát huy tính động người học [2] Từ năm 1980, việc phát huy tích cực hóa hoạt động nhận thức người học phương hướng cải cách giáo dục dạy học trường phổ thông nước ta Tuy nhiên, theo đánh giá nhiều chuyên gia, đổi phương pháp dạy học chưa thực có chuyển biến mạnh mẽ có hiệu Vì lẽ đó, lực tư độc lập sáng tạo người học bị hạn chế, hiệu dạy học chưa cao, chưa đáp ứng mục tiêu đào tạo giai đoạn 1.2 Xuất phát từ tầm quan trọng khâu củng cố dạy Sinh học trường phổ thơng Có thể coi củng cố dạy thực chất giúp người học nắm vững hệ thống kiến thức Sinh học tiền đề để xây dựng cho người học khả vận dụng vững chắc, có hiệu kiến thức Sinh học vào học tập thực tiễn z luan.van.thac.si.mot.so.bien.phap.nang.cao.hieu.qua.khau.cung.co.bai.giang.phan.di.truyen.hoc.sinh.hoc.12.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.mot.so.bien.phap.nang.cao.hieu.qua.khau.cung.co.bai.giang.phan.di.truyen.hoc.sinh.hoc.12.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.mot.so.bien.phap.nang.cao.hieu.qua.khau.cung.co.bai.giang.phan.di.truyen.hoc.sinh.hoc.12.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.mot.so.bien.phap.nang.cao.hieu.qua.khau.cung.co.bai.giang.phan.di.truyen.hoc.sinh.hoc.12.trung.hoc.pho.thong luan.van.thac.si.mot.so.bien.phap.nang.cao.hieu.qua.khau.cung.co.bai.giang.phan.di.truyen.hoc.sinh.hoc.12.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.mot.so.bien.phap.nang.cao.hieu.qua.khau.cung.co.bai.giang.phan.di.truyen.hoc.sinh.hoc.12.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.mot.so.bien.phap.nang.cao.hieu.qua.khau.cung.co.bai.giang.phan.di.truyen.hoc.sinh.hoc.12.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.mot.so.bien.phap.nang.cao.hieu.qua.khau.cung.co.bai.giang.phan.di.truyen.hoc.sinh.hoc.12.trung.hoc.pho.thong sống Quá trình hình thành vững cho người học hệ thống khái niệm kiến thực Sinh học trình phát triển lực tư (phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái qt hóa ) Ngồi ra, hoạt động nhận thức kiến thức Sinh học có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách: ‘‘Sự hình thành KN địi hỏi hoạt động tư tích cực thân học sinh, thái độ độc lập việc hiểu tài liệu nghiên cứu’’ [26, tr.25] Do đó, nói việc hệ thống hóa kiến thức Sinh học góp phần thực mục tiêu giáo dục đào tạo: ‘‘Xây dựng người có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp ’’ [11, tr.28 - 29] Việc áp dụng biện pháp dạy học hiệu khâu củng cố dạy giải pháp tốt, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh Củng cố dạy tổ chức tốt góp phần giải mâu thuẫn ngày gay gắt khối lượng kiến thức ngày tăng với quỹ thời gian cho việc học tập có giới hạn, phù hợp với yêu cầu đổi thực tiễn giáo dục nước ta xây dựng người giải vấn đề sống 1.3 Xuất phát từ cấu trúc chương trình Sinh học phổ thơng Trong chương trình Sinh học phổ thơng, kiến thức Sinh học nói chung khái niệm sinh học nói riêng trình bày theo logic phát triển đồng tâm Điều có nghĩa là, khái niệm hình thành lớp phát triển khái niệm lớp theo hướng vừa mở rộng, vừa nâng cao Chính lẽ đó, nhiệm vụ người dạy phải chủ động nghiên cứu hệ thống nội dung kiến thức hệ thống khái niệm từ lựa chọn sử dụng biện z luan.van.thac.si.mot.so.bien.phap.nang.cao.hieu.qua.khau.cung.co.bai.giang.phan.di.truyen.hoc.sinh.hoc.12.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.mot.so.bien.phap.nang.cao.hieu.qua.khau.cung.co.bai.giang.phan.di.truyen.hoc.sinh.hoc.12.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.mot.so.bien.phap.nang.cao.hieu.qua.khau.cung.co.bai.giang.phan.di.truyen.hoc.sinh.hoc.12.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.mot.so.bien.phap.nang.cao.hieu.qua.khau.cung.co.bai.giang.phan.di.truyen.hoc.sinh.hoc.12.trung.hoc.pho.thong

Ngày đăng: 21/01/2024, 17:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN