1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ giải quyết tranh chấp về hai quần đảo hoàng sa và trường sa trước tòa án công lý quốc tế của liên hiệp quốc

120 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HUỆ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA TRƯỚC TỊA ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ CỦA LIÊN HIỆP QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2013 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HUỆ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA TRƯỚC TỊA ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ CỦA LIÊN HIỆP QUỐC Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH NGUYỄN BÁ DIẾN Hà Nội – 2013 z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN z MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu đề tài: Những đóng góp Luận văn: Kết cấu luận văn: CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TRANH CHẤP HAI QUẦN ĐẢO HỒNG SA, TRƯỜNG SA VÀ TỊA ÁN CÔNG LÝ QUỐC TẾ 1.1 Vị trí, vai trị hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.2 Vai trò 10 1.2 Tổng quan tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa 13 1.2.1 Quần đảo Hoàng Sa 13 1.2.2 Quần đảo Trường Sa 15 1.3 Tổng quan Tịa án Cơng lý Quốc tế 17 1.3.1 Lịch sử hình thành 17 1.3.3 Thẩm quyền Tòa 24 CHƯƠNG TỊA ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ VÀ VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA 29 2.1 Yêu sách bên tranh chấp 29 2.1.1 Yêu sách Trung Quốc 29 2.1.2 Yêu sách Đài Loan 37 2.1.3 Yêu sách Phillippines 39 2.1.4 Yêu sách Malaysia 41 2.1.5 Yêu sách Brunei 42 2.2 Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 43 z 2.2.1 Hoạt động xác lập chủ quyền nhà nước quân chủ Việt Nam 43 2.2.2 Khẳng định chủ quyền thời Pháp thuộc 49 2.2.3 Khẳng định chủ quyền từ năm 1945 đến năm 1954 52 2.2.4 Khẳng định chủ quyền giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 54 2.2.5 Khẳng định chủ quyền giai đoạn từ năm 1975 đến 56 2.3 Trình tự thủ tục giải tranh chấp Tịa án Cơng lý Quốc tế 58 2.3.1 Thủ tục tranh chấp 58 2.3.1.2 Nộp đơn kiện 59 2.3.2 Thủ tục kết luận tư vấn 69 CHƯƠNG GIẢI PHÁP CỦA VIỆT NAM KHI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỒNG SA VÀ TRƯỜNG SA TRƯỚC TỊA ÁN CÔNG LÝ QUỐC TẾ 70 3.1 Tổng quan phương thức giải tranh chấp biển đảo 70 3.2 Điều kiện tiên cho việc giải tranh chấp Hoàng Sa, Trường Sa Tịa án Cơng lý Quốc tế 73 3.3 Thuận lợi thách thức Việt Nam việc đưa vụ tranh chấp Hoàng Sa Trường Sa trước Tịa án Cơng lý Quốc tế 75 3.3.1 Thách thức 75 3.3.2 Thuận lợi 78 3.4 Các giải pháp 80 3.4.1 Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện 80 3.4.2 Đào tạo chuyên gia nghiên cứu biển đảo 103 3.4.3 Đấu tranh trị, ngoại giao 106 3.4.4 Tuyên truyền, giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo 108 3.4.5 Tăng cường tiềm lực kinh tế, an ninh quốc phòng 110 3.4.6 Tăng cường hợp tác quốc tế 111 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 z LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biển đảo Việt Nam nằm khoảng giao điểm luồng đường, luồng hàng từ Đơng sang Tây, từ Nam lên Bắc, có nhiều thuận lợi cho giao thương, cho tiếp xúc, hội nhập kinh tế, văn hóa, cách mạng thương nghiệp, cách mạng công nghiệp, thời đại mà chủ nghĩa tư phương Tây tìm đường bành trướng sang phương Đơng Thế nhưng, biển đảo hồn cảnh đổi thay giới, lại trở thành mối nguy hiểm thường xuyên cho đất nước trước nguy xâm lược thơn tính kẻ thù phương Đơng phương Tây, phía Nam phía Bắc Trong bối cảnh lịch sử đó, việc tiến Biển Đông, không nhu cầu phát triển đất nước, mở mang kinh tế, giao lưu văn hóa, mà cịn bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Trước nguy nguồn tài nguyên đất liền ngày cạn kiệt, quốc gia bước dịch chuyển, tăng cường hướng quan tâm biển đại dương Xu tiến biển, chiếm lĩnh khống chế biển, sử dụng khai thác biển trở thành xu chung nhân loại Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương khu vực Biển Đơng khơng nằm ngồi quy luật Mặc khác, phân tích khía cạnh lợi ích nhiều mặt đạt từ việc làm chủ hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, quốc gia ven bờ Biển Đông mong muốn thiết lập chủ quyền hai quần đảo Từ lý nêu trên, vùng Biển Đông tồn tranh chấp chủ quyền phức tạp kéo dài Tình hình tranh chấp không ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh, quốc phòng, phát triển Việt Nam mà cịn ảnh hưởng đến hịa bình, ổn định phát triển toàn khu vực Vấn đề tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa vấn đề nóng, nhạy cảm Việt Nam khu vực Yêu cầu chứng minh khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo z phù hợp với thực tế lịch sử luật pháp quốc tế đặt cấp thiết Với tất tài liệu liên hệ lịch sử, địa lý, tài nguyên thuộc chủ quyền nhà nước Việt Nam hai quần đảo chứng minh tính pháp lý chủ quyền nhà nước Việt Nam Hoàng Sa, Trường Sa Thế nhưng, có số lực tìm cách xuyên tạc thật chứng lịch sử để lại để vi phạm chủ quyền hai quần đảo Việt Nam Mặc dù vấn đề Việt Nam quốc gia hữu quan, quan tâm giải quyết, song quan điểm, lập trường bên khác xa nên việc đưa phương hướng, giải pháp thích hợp bên hữu quan chấp thuận ln gặp nhiều khó khăn Tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa tiếp tục tồn nguy xung đột tiềm tàng xuất phát từ tranh chấp gây ảnh hưởng xấu đến hịa bình, ổn định khu vực Tình hình nghiên cứu: Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam trở thành vần đề nóng bỏng, có liên quan đến nhiều nước thu hút quan tâm nhiều quốc gia, nhiều học giả, giới nghiên cứu toàn giới Hàng loạt cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu, nhà sử học nước ấn hành xuất có liên quan đến hai quần đảo Trong có nhiều cơng trình nghiên cứu học giả uy tín tiếng giới, khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo phương diện lịch sử luật pháp quốc tế Đã có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu, là: “Cuộc tranh chấp Việt – Trung hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa” tác giả Lưu Văn Lợi, NXB Công an nhân dân Hà Nội, năm 1995; Luận án Phó tiến sỹ Luật học tác giả Hoàng Trọng Lập “Tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa luật pháp quốc tế” năm 1996…Các tác giả nước có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề như: “Cuộc tranh chấp quần đảo Trường Sa – Ai chủ sở hữu đầu tiên” tác giả Daniel J.Drurek, năm z luan.van.thac.si.giai.quyet.tranh.chap.ve.hai.quan.dao.hoang.sa.va.truong.sa.truoc.toa.an.cong.ly.quoc.te.cua.lien.hiep.quocluan.van.thac.si.giai.quyet.tranh.chap.ve.hai.quan.dao.hoang.sa.va.truong.sa.truoc.toa.an.cong.ly.quoc.te.cua.lien.hiep.quocluan.van.thac.si.giai.quyet.tranh.chap.ve.hai.quan.dao.hoang.sa.va.truong.sa.truoc.toa.an.cong.ly.quoc.te.cua.lien.hiep.quocluan.van.thac.si.giai.quyet.tranh.chap.ve.hai.quan.dao.hoang.sa.va.truong.sa.truoc.toa.an.cong.ly.quoc.te.cua.lien.hiep.quoc 1996; “Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa” tác giả Monique Chemiilier – Grendreau năm 1997… Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nước đưa giải pháp chung chung cho Việt Nam giải tranh chấp hai quần đảo Chưa có tài liệu sâu, nghiên cứu tìm giải pháp cho Việt Nam đưa vụ kiện quan tài phán quốc tế Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi mang tính tham khảo, khuyến cáo Việt Nam nên giải tranh chấp biện pháp hịa bình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: - Trình bày, phân tích đánh giá chứng lịch sử để từ chứng minh trình xác lập thực chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phù hợp với thực tế lịch sử luật pháp quốc tế - Tìm hiểu lịch sử hình thành, thành phần cấu tổ chức, thẩm quyền xét xử, trình tự thủ tục giải tranh chấp Tịa án Cơng lý Quốc tế, từ xác định hướng cho Việt Nam khởi kiện địi lại Hồng Sa, Trường Sa - Đề xuất phương hướng lộ trình Việt Nam khởi kiện nước liên quan Tịa án Cơng lý Quốc tế để giải tranh chấp quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu đề tài: Cơ sở lý luận đề tài quan điểm, lập trường thức Nhà nước Việt Nam chủ quyền lãnh thổ hai quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa Dựa sở lý luận, pháp lý xác lập chủ quyền lãnh thổ quy định luật pháp thực tiễn quốc tế Để giải đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp luận sử học Phương pháp logic học Phương pháp so sánh, đánh giá, phân tích, tổng hợp thống kê từ nhiều nguồn tư liệu khác luan.van.thac.si.giai.quyet.tranh.chap.ve.hai.quan.dao.hoang.sa.va.truong.sa.truoc.toa.an.cong.ly.quoc.te.cua.lien.hiep.quocluan.van.thac.si.giai.quyet.tranh.chap.ve.hai.quan.dao.hoang.sa.va.truong.sa.truoc.toa.an.cong.ly.quoc.te.cua.lien.hiep.quocluan.van.thac.si.giai.quyet.tranh.chap.ve.hai.quan.dao.hoang.sa.va.truong.sa.truoc.toa.an.cong.ly.quoc.te.cua.lien.hiep.quocluan.van.thac.si.giai.quyet.tranh.chap.ve.hai.quan.dao.hoang.sa.va.truong.sa.truoc.toa.an.cong.ly.quoc.te.cua.lien.hiep.quoc z luan.van.thac.si.giai.quyet.tranh.chap.ve.hai.quan.dao.hoang.sa.va.truong.sa.truoc.toa.an.cong.ly.quoc.te.cua.lien.hiep.quocluan.van.thac.si.giai.quyet.tranh.chap.ve.hai.quan.dao.hoang.sa.va.truong.sa.truoc.toa.an.cong.ly.quoc.te.cua.lien.hiep.quocluan.van.thac.si.giai.quyet.tranh.chap.ve.hai.quan.dao.hoang.sa.va.truong.sa.truoc.toa.an.cong.ly.quoc.te.cua.lien.hiep.quocluan.van.thac.si.giai.quyet.tranh.chap.ve.hai.quan.dao.hoang.sa.va.truong.sa.truoc.toa.an.cong.ly.quoc.te.cua.lien.hiep.quoc Cùng với phương pháp tơi dựa quan điểm sử học Macxit tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng để tơi tìm hiểu nghiên cứu vấn đề Những đóng góp Luận văn: - Đưa pháp lý, chứng lịch sử khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Phân tích thuận lợi khó khăn, đưa giải pháp việc chuẩn bị khởi kiện khởi kiện bên liên quan tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa đối Việt Nam Tịa án Cơng lý Quốc tế Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn cấu thành 03 chương sau: Chương 1: Tổng quan tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Tịa án Cơng lý Quốc tế Chương 2: Tịa án Cơng lý Quốc tế việc giải tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Chương 3: Giải pháp Việt Nam giải tranh chấp Hồng Sa Trường Sa trước Tịa án Công lý Quốc tế luan.van.thac.si.giai.quyet.tranh.chap.ve.hai.quan.dao.hoang.sa.va.truong.sa.truoc.toa.an.cong.ly.quoc.te.cua.lien.hiep.quocluan.van.thac.si.giai.quyet.tranh.chap.ve.hai.quan.dao.hoang.sa.va.truong.sa.truoc.toa.an.cong.ly.quoc.te.cua.lien.hiep.quocluan.van.thac.si.giai.quyet.tranh.chap.ve.hai.quan.dao.hoang.sa.va.truong.sa.truoc.toa.an.cong.ly.quoc.te.cua.lien.hiep.quocluan.van.thac.si.giai.quyet.tranh.chap.ve.hai.quan.dao.hoang.sa.va.truong.sa.truoc.toa.an.cong.ly.quoc.te.cua.lien.hiep.quoc z luan.van.thac.si.giai.quyet.tranh.chap.ve.hai.quan.dao.hoang.sa.va.truong.sa.truoc.toa.an.cong.ly.quoc.te.cua.lien.hiep.quocluan.van.thac.si.giai.quyet.tranh.chap.ve.hai.quan.dao.hoang.sa.va.truong.sa.truoc.toa.an.cong.ly.quoc.te.cua.lien.hiep.quocluan.van.thac.si.giai.quyet.tranh.chap.ve.hai.quan.dao.hoang.sa.va.truong.sa.truoc.toa.an.cong.ly.quoc.te.cua.lien.hiep.quocluan.van.thac.si.giai.quyet.tranh.chap.ve.hai.quan.dao.hoang.sa.va.truong.sa.truoc.toa.an.cong.ly.quoc.te.cua.lien.hiep.quoc CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TRANH CHẤP HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA VÀ TỊA ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ 1.1 Vị trí, vai trị hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Trước đây, người Việt người phương Tây tưởng biển Đơng có quần đảo dài, người Việt gọi Bãi Cát Vàng hay Cồn Vàng Hồng Sa, có gọi Đại Trường Sa hay Vạn Lý Trường Sa Người Bồ Đào Nha, Hà Lan gọi quần đảo Parcel hay Pracel, có nghĩa đá ngầm - ám tiêu Người Pháp, Anh gọi Paracel vào kỷ XVII, XVIII đồ hàng hải Mãi đến năm 1787-1788, đoàn khảo sát Kergariou Locmaria xác định rõ ràng xác vị trí quần đảo Paracel nay, người phương Tây bắt đầu phân biệt quần đảo Paracel phía Bắc với quần đảo phía Nam mà sau đến thập niên 40 kỷ XX người Pháp gọi Spratly chung cho quần đảo Trường Sa 1.1.1.1 Quần đảo Hoàng Sa Quần đảo Hoàng Sa nằm ngang bờ biển tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam phần Quảng Ngãi Quần đảo Hoàng Sa nằm khoảng 15045 đến 17015 bắc; 1110 đến 1130 đông, án ngữ cửa vịnh Bắc bộ, cách đảo Lý Sơn (Cù Lao Ré) – Quảng Ngãi 120 hải lý (1 hải lý = 1,853 km), cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 140 hải lý Trong khoảng 30 đảo, đá, bãi, cồn, hịn, có 23 đặt tên, gồm 15 đảo, bãi, đá, cồn, Các đảo gồm hai nhóm: - Nhóm Lưỡi Liềm Tây Nam - Nhóm An Vĩnh Đơng Bắc a Nhóm Lưỡi Liềm Nhóm Lưỡi Liềm cịn gọi Trăng Khuyết hay Nguyệt Thiềm Nhóm có đảo vơ số mỏm đá nhỏ khác: luan.van.thac.si.giai.quyet.tranh.chap.ve.hai.quan.dao.hoang.sa.va.truong.sa.truoc.toa.an.cong.ly.quoc.te.cua.lien.hiep.quocluan.van.thac.si.giai.quyet.tranh.chap.ve.hai.quan.dao.hoang.sa.va.truong.sa.truoc.toa.an.cong.ly.quoc.te.cua.lien.hiep.quocluan.van.thac.si.giai.quyet.tranh.chap.ve.hai.quan.dao.hoang.sa.va.truong.sa.truoc.toa.an.cong.ly.quoc.te.cua.lien.hiep.quocluan.van.thac.si.giai.quyet.tranh.chap.ve.hai.quan.dao.hoang.sa.va.truong.sa.truoc.toa.an.cong.ly.quoc.te.cua.lien.hiep.quoc z

Ngày đăng: 21/01/2024, 17:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN