1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm cơ sở đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã eahding huyện cưmgar tỉnh đắk lắk

121 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ §ất đai tài nguyên thiên nhiên vô q giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu sống, địa bàn xây dựng phát triển dân sinh Khoa học thực tiễn chứng minh tầm quan trọng đất sản xuất Nông-Lâm nghiệp, đất vừa địa bàn vừa đối tượng trình sản xuất Nông-Lâm nghiệp việc nghiên cứu đề tài khoa học Ngày nhờ phát triển khoa học mà đất không coi hệ vật chết mà phức hệ biến động ảnh hưởng nhân tố môi trường xung quanh (địa hình, thực vật, đá mẹ, khí hậu, người…)[1].Trong năm gần xuất nhiều thiên tai lũ lụt, hạn hán, nhiệt độ trái đất nóng lên, hiệu ứng nhà kính…đã làm chết nhiều người, phá hoại nhà cửa, mùa màng vv…Từ người bắt đầu nhận thức việc chặt phá rừng bừa bãi, sử dụng đất không mục đích…là nguyên nhân gây nên thiên tai VÊn ®Ị môi trường sinh thái vấn đề thời nóng hổi giới Nguyên nhân trình biến đổi môi trường sống người hoạt động kinh tế xã hội Chính người tạo nên sống đầy đủ, sung túc vật chất tinh thần, người tạo hàng loạt vấn đề cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm nguồn nước, làm suy thoái chất lượng môi trường sống Chính mà việc sử dụng hợp lý bền vững tài nguyên thiên nhiên, việc xây dựng nông nghiệp bền vững không trách nhiệm quốc gia mà công việc chung cho tất nước giới Mục tiêu việc quản lý, QHSDĐ bền vững định hướng cho thay đổi công nghệ tổ chức thực nhằm đảm bảo việc thỏa mãn liên tục nhu cầu người thuộc hệ hôm cho mai sau Sự phát triển bền vững có hệ vô quan trọng bảo vệ tài nguyên đất, nước tài nguyên di truyền Điều nói lên cần phải biết c cách quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý bền vững Có không làm hủy hoại môi trường, mà phục hồi lại cảnh quan truyền thống vốn có tự nhiên làm cho sống tinh thần vật chất người ngày nâng cao Sử dụng đất phù hợp với quan điểm sinh thái phát triển bền vững thời kú công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Một tượng phổ biến đồng bào dân tộc Tây nguyên chặt phá rừng làm nương rẫy theo phương thức canh tác du canh du cư Những người sử dụng đất muốn khai thác, bóc lột đất họ chưa nghó đến việc bảo vệ phục hồi lại độ phì nhiêu đất Các hoạt động sản xuất làm tính hệ thống việc quản lý sử dụng đất từ phá vỡ cân tự nhiên Như để đánh giá mô hình sử dụng đất bền vững chØ nhằm vào giá trị lợi nhuận kinh tế cao mà cßn cần phải trọng đến vấn đề cốt lõi, chẳng hạn sử dụng tài nguyên thiên nhiên phải bền vững mặt kinh tế, bền vững bảo vệ môi trường, bền vững hệ sinh thái đa dạng sinh học, cuối bền vững mặt xã hội nhân văn Nước ta nước có ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ lao động cao, điều bất hợp lý nước ta xếp vào hàng nước thiếu đất canh tác Đây điểm mấu chốt gây nạn chặt phá rừng làm nương rẫy mối hiểm họa cho phát triển kinh tế xã hội môi trường sống người Chúng ta biết sản xuất Nông-Lâm nghiệp ngành kinh tế mũi nhọn nước ta Sản xuất Nông-Lâm nghiệp góp phần cung cấp lương thực thực phẩm, nguyên liệu hoạt động cho số ngành kinh tế khác Chúng ta biết dân tộc Việt Nam từ ngàn xưa đến có đức tính vô q báu đức tính cần cù, sáng tạo lao động, điều kiện tự nhiên không khắc nghiệt thu nhập người dân nước ta mức thấp xếp vào diện nghèo giới Điều phải chưa phát huy hết tiềm sẵn có đất đai việc quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên đặc c biệt đất chưa thật hợp lý ? Đây vấn đề làm cho nhà khoa học phải trăn trở, đau đầu Trong giai đoạn quan tâm Đảng Nhà nước có chủ trương đổi cấu kinh tế, có sách đất đai hợp lý, đa dạng hóa sản phẩm, tạo thị trường ổn định, bước cải thiện đời sống người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Tây nguyên Trước thực trạng đó, giai đoạn vừa qua, nhà nước ta tương đối hoàn thiện công tác QHSDĐ vó mô, QHSDĐ vi mô có tham gia người dân bước đầu áp dụng địa bàn nông thôn miền núi đưa số chủ trương, sách giao quyền sử dụng đất lâu dài cho người dân, đầu tư vốn, kỹ thuật cho phát triển Nông-Lâm nghiệp thông qua chương trình dự án nhà nước Theo Đumanski Smyth, 1993 [5] bền vững khái niệm động bền vững nơi không bền vững nơi khác, bền vững thời điểm không bền vững thời điểm khác Mặc dù tính bền vững khó xác định xác, việc đánh giá thực dựa vào biểu xu hướng trình chi phối chức hệ thống canh tác định địa bàn cụ thể Chính mà điều kiện tự nhiên, xã hội, nguyện vọng người dân vùng không giống nhau, công tác QHSDĐ phải mang tính đặc thù vùng Có đảm bảo việc sử dụng quản lý đất đai cách hợp lý, nâng cao hiệu kinh tế an toàn môi trường sinh thái Đây nhiệm vụ quan trọng công phát triển nông nghiệp, nông thôn Đảng Nhà nước ta Từ yêu cầu cấp bách thực tiễn trạng quản lý sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên việc thực đề tài“ Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn làm sở đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững xã EaH’ding–huyện CÊưM’gar -tỉnh Đăk Lăk “là hướng cần thiết Từ làm tản cho việc xây dựng phương pháp luận QHSDĐ bền vững huyện CÊưM’gar thời gian tới c CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Quá trình phát triển tồn xã hội loài người có liên quan mật thiết đến nguồn tài nguyên thiên nhiên đất, nước, không khí, khoáng sản, động thực vật Trong đó, nói đất có vai trò lớn sản xuất Nông - Lâm nghiệp nói riêng ngành kinh tế nói chung Xã hội loài người từ thời nguyên thủy chủ yếu sống cách hái chưa biết sản xuất nên chưa quan tâm đến đất đai Tốc độ tăng dân số ngày cao đưa đẩy loài người tới việc lạm dụng mức giới hạn vốn có trái đất đưa trái đất ngày gần với khả chịu đựng cuối Chúng ta biết dân số giới tăng lên theo tốc độ chóng mặt, chẳng hạn vào năm đầu kỷ XVI dân số giới khoảng 500 triệu người, đến số xấp xỉ 6,2 tỉ người Theo Báo cáo phát triển giới (1993) dự đoán dân số giới khoảng 8,3 tỉ người vào năm 2025[11] Với tốc độ tăng dân số việc khai thác tài nguyên thiên nhiên cách ạt làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạ n kiệt nhanh chóng Trước đây, giới có khoảng 17,6 tỉ rừng, khoảng 4,1 tỉ rừng Diện tích rừng che phủ che phủ chiếm 31,7% diện tích lục địa Mỗi năm tính trung bình diện tích rừng nhiệt đới giảm khoản g 11 triệu Diện tích rừng trồng hàng năm nước nhiệt đới 1/10 diện tích rừng bị Riêng vùng châu Á–Thái bình dương, thời gian từ 1976–1980 9.000.000.ha rừng, trung bình hàng năm khoảng 1.800 000 rừng, ngày trung bình 5000 rừng Cũng thời gian này, châu Phi 18.400.000 rừng Nạn phá rừng diễn trầm trọng 56 nước nhiệt đới giới thứ Do nạn phá rừng diễn tràn lan, với tốc độ lớn có tới 875 triệu người phải sống vùng sa mạc hóa Sa mạc hóa làm 26 tỉ USD giá trị sản phẩm năm Do xói mòn hàng năm giới 12 tỉ đất, với lượng đất sản xuất 50 triệu c lương thực Hàng ngàn hồ chứa nước vùng nhiệt đới bị cạn dần, tuổi thọ nhiều công trình thủy điện vùng nhiệt đới bị rút ngắn [7] 2.1 Trên giới Chúng ta biết việc quản lý sử dụng phát triển tài nguyên thiên nhiên bền vững nói chung đất đai nói riêng nhà khoa học nước giới quan tâm Tùy theo cách nhìn nhận quản lý sử dụng đất cho hợp lý nhiều tác giả khác đề cập tới mức độ rộng hẹp khác Việc đưa khái niệm thống điều khó thực hiện, song phân tích qua khái niệm cho thấy có điểm giống nhau, dựa quan điểm phát triển bền vững hoạt động có liên quan đến đất đai phải xem xét cách toàn diện đồng thời nhằm đảm bảo cách lâu dài bền vững Những nội dung chủ yếu thường ý yếu tố mặt kinh tế, bảo vệ môi trường, bảo vệ hệ sinh thái đa dạng sinh học đặt điểm mặt xã hội nhân văn Quá trình phát triển việc quản lý sử dụng đất giới gắn liền với lịch sử phát triển xã hội loài người Sau minh chứng cho phát triển Từ thời Cộng sản nguyên thủy, loài người sống chủ yếu cách hái chưa sản xuất nên chưa có nhận xét đất Đến thời kỳ Nông nô có hoạt động sản xuất nên có nhận xét kinh nghiệm sản xuất Ở thời kỳ Phong kiến tư tưởng tôn giáo thống trị nên khoa học đất có phát triển chậm Bắt đầu từ kỷ XIX nhiều công trình nghiên cứu đất đời Có thể nói trình phát triển Nông nghiệp xã hội loài ngườ i chia làm giai đoạn [6 ] : Giai đoạn : QHSDĐ đóng vai trò quan trọng sản xuất xã hội loài người QHSDĐ phận phương thức sản xuất xã hội Vì lịch sử phát triển QHSDĐ phản ánh lịch sử phát triển phương thức sản c xuất Các giai đoạn phát triển QHSDĐ phù hợp với giai đoạn phát triển sản xuất xã hội Nội dung phương pháp QHSDĐ phát triển, biến đổi hoàn thiện để phù hợp với biến đổi hệ thống kinh tế trị giai đoạn Giai đoạn giai đoạn làm nông nghiệp thủ công Cã thĨ xem thêi gian nµy ng-êi míi chun từ hái l-ợm sang chăn nuôi, trồng trọt Những công cụ sử dụng cho sản xuất nông nghiệp thô sơ, đơn giản Nó cách khoảng 1415 ngàn năm (vào thời kỳ đồ đá giữa) Thời kỳ nhìn chung lao động giản đơn Con ng-ời đầu t- vào sản xuất nông nghiệp chủ yếu dạng lao động sống, với kinh nghiệm mà họ truyền tụng cho Sự phát triển sản xuất nông nghiÖp ch-a réng r·i, chØ tËp trung ë mét sè vùng đ-ợc xem nôi phát triển loài ng-ời, vùng trung cận Đông, ấn độ, Trung quốc, (M.V.MarKop, 1972) Theo Gorman (1969) công nghiệp trồng trọt xuất cách khoảng 16-18 ngàn năm Có thể nông nghiệp xuất Thái lan vào khoảng 7000 9000 năm tr-ớc công nguyên Vùng Tây nơi trồng lúa mì, đại mạch nuôi cừu, dê vào khoảng 6000 năm tr-ớc công nguyên Vùng Đông nam nơi trồng lúa n-ớc, nuôi lợn, gà vào khoảng 3000 năm tr-ớc công nguyên Vùng Trung Bắc Mỹ bắt đầu trồng ngô vào khoảng 6000 năm tr-ớc công nguyên, trồng bí đỏ vào khoảng 3000 năm tr-ớc công nguyên Cũng ng-ời ta trồng lạc, sắn, khoai tây (Grigg, 1974) Mỗi hình thức tổ chức sản xuất xà hội t-ơng ứng với hình thức tổ chức lÃnh thổ thông qua hoạt động QHSDẹ Sự phát triển xà hội đòi hỏi lực l-ợng sản xuất quan hệ sản xuất phát triển đến trình độ định Do đó, hình thức tổ chức lÃnh thổ phải đ-ợc củng cố hoàn thiện cách có hệ thống Nói khác đi, nội dung ph-ơng pháp QHSDẹ luôn biến đổi hoàn thiện, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển lực l-ợng sản xuất Để đạt đ-ợc mục đích việc QHSDẹ phải phù hợp với qui luật tự nhiên, qui luật phát triển KT- XH Chính lẽ xà hội loài ng-ời đà b-ớc sang giai đoạn tiến hơn, văn minh c Giai đoạn : Trong giai đoạn này, công nghiệp đ-ợc phát triển với vật t-, kỹ thuật cao đ-ợc gọi giai đoạn giới hoá công nghiệp, giai đoạn ng-ời đầu t- vào nhiều công cụ kỹ thuật nhằm tạo suất cao, thực năm hoá khí hóa, thuỷ lợi hoá, hoá học hoá, điện khí hoá sinh học hoá Do tốc độ tăng dân số ạt, từ năm 1650 sau Công nguyên dân số giới khoảng 500 triệu ng-ời đến năm 1960 2,7 tỷ ng-ời [11] Đây nguyên nhân làm thay đổi tự nhiên cách đáng kể, phần lớn ng-ời biết khai thác tiềm thiên nhiên, chủ yếu thực vật, động vật đất đai Cùng với việc sử dụng tài nguyên sinh vật, phát triển nông nghiệp tăng 100 lần 100 năm qua đà sử dụng dụng nguồn n-ớc ngầm 100 km3 lên 3600km3 hàng năm [11] Công nghiệp phát triển ng-ời đà sử dụng nhiều máy móc, dùng nhiều chất đốt đà làm ô nhiễm môi tr-ờng, đặc biệt nhiên liệu thuộc hoá thạch Dân số tăng nhanh, việc lạm dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thuốc kích thích, phân hoá học nhiều đà làm cho môi tr-ờng sống bị ô nhiễm nặng nề, hàng loạt cánh rừng tự nhiên vô giá nhiều mặt đà bị phá huỷ Rất nhiều hệ thống tự nhiên bị phá huỷ có nhiều hệ thống xuất Trong vòng 200 năm qua, hành tinh đà khoảng triệu km2 rừng tự nhiên (Chủ yếu rừng nhiệt đới) sức khoẻ ng-ời bị đe doạ [11] Trong năm gần, nhiều phản ứng tự nhiên: hạn hán, lũ lụt, bệnh dịch, động đất đà cảnh tỉnh ng-ời, buộc họ phải có ph-ơng sách, chiến l-ợc khống chế thiên nhiên Có thể nói nguyên nhân đà đ-a xà hội loài ng-ời b-ớc sang giai đoạn Giai đoạn 3: Trải qua trình khai thác, bóc lột lâu dài tài nguyên thiên nhiên mà không nghú tới phục hồi bảo vệ Con ng-ời biết đem lại lợi nhụân cao kinh tế , lẽ mà thiên nhiên đà quay l-ng lại với xà hội loài ng-ời: lũ lụt xảy liên miên, mặt đất nóng lên lạnh thất th-ờng Sử dụng nhiều chất đốt hóa thạch, chất hoá học đà dẫn tới tầng ôzôn bị phá huỷ, hiệu ứng nhà kính xuất trái đất nóng lên, băng hai cùc sÏ tan ra, n-íc biĨn d©ng cao nhÊn chìm vùng đất ven biển ảnh h-ởng phần đà làm cho ng-ời thức tỉnh Chính năm gần c luan.van.thac.si.nghien.cuu.co.so.ly.luan.va.thuc.tien.lam.co.so.de.xuat.giai.phap.quy.hoach.su.dung.dat.ben.vung.tai.xa.eahding.huyen.cumgar.tinh.dak.lakluan.van.thac.si.nghien.cuu.co.so.ly.luan.va.thuc.tien.lam.co.so.de.xuat.giai.phap.quy.hoach.su.dung.dat.ben.vung.tai.xa.eahding.huyen.cumgar.tinh.dak.lakluan.van.thac.si.nghien.cuu.co.so.ly.luan.va.thuc.tien.lam.co.so.de.xuat.giai.phap.quy.hoach.su.dung.dat.ben.vung.tai.xa.eahding.huyen.cumgar.tinh.dak.lakluan.van.thac.si.nghien.cuu.co.so.ly.luan.va.thuc.tien.lam.co.so.de.xuat.giai.phap.quy.hoach.su.dung.dat.ben.vung.tai.xa.eahding.huyen.cumgar.tinh.dak.lak ng-ời đà biết sử dụng đất bền vững hợp lý Đầu kỷ XIX có nhiều công trình nghiên cứu đất nh- đà xuất nhiều mô hình sử dụng đất mang lại hiệu cao Đôcutraiep, ng-ời Nga đà ý nghiên cứu đất đà có nhiều công trình lĩnh vực Về hình thành đất, ông cho kết tổng hợp nhiều yếu tố: khí hậu, sinh vật, đá mẹ, địa hình tuổi địa ph-ơng ông đà phát hiên đ-ợc quy luật phân bố trao đổi khí hậu Ông ng-ời luôn ý gắn liền lý luận với thực tiễn đà góp phần nhiều kết nghiên cứu nh-: phân loại đất, phát sinh đất, cải tạo đất, vẽ đồ đất Tại Trung Quốc tr-ớc cách mạng việc nghiên cứu đất đai hạn chế, sau cách mạng Trung Quốc đà thực ý đến phát triển đất đai có tầm quan trọng đặc biệt Công tác nghiên cứu phục vụ sản xuất đà đ-ợc ý Việc điều tra khảo sát, nghiªn cøu, tỉng kÕt kinh nghiƯm tỉng kÕt, kinh nghiƯm sử dụng đất nhà khoa học mà lan rộng đến ng-ời nông dân Vì dân số đông giới nh-ng khâu l-ơng thực, thực phẩm Trung Quốc đà giải đ-ợc phần khó khaờn [1] Trên giới mô hình sử dụng đất du canh, hệ thống nông nghiệp đất đ-ợc phát quang để canh tác thời gian ngắn thời gian bỏ hoá (Coklin, 1957) Du canh đựơc coi ph-ơng thức canh tác cổ x-a đời vào cuối thời kỳ đồ đá ng-ời đà tích luỹ đ-ợc kiến thức ban đầu tự nhiên Loài ng-ời đà v-ợt qua thời kỳ cách mạng kỹ thuật trồng trọt Tuy nhiên cho mÃi đến gần du canh đ-ợc vận dụng rừng Vân sam Bắc Âu (Coxvà AlKinss, 1979, Rusell 1968, Rudlle Masnhard 1981) Mặc dù nhiều hạn chế môi tr-ờng, song ph-ơng thức naứy đ-ợc sử dụng phổ biến vùng nhiệt đới Quan điểm du canh đ-ợc đặt ra, mà góc nhìn coi du canh chiến l-ợc quản lý tài nguyên rừng Trong đất đai đ-ợc luân canh nhằm khai thác l-ợng vốn dinh d-ỡng phức hệ thực vật-đất, hiên t-ợng canh tác (MC Grath,1987,223) Tuy nhiên chiến l-ợc phát triển bền vững, du canh không đ-ợc nhiều Chính phủ quan Quốc tế coi trọng Bởi du canh đ-ợc coi phí phạm sức ng-ời tài nguyên đất đai, nguyên nhân gây nên xói mòn thoái hoá đất dẫn đến tình trạng sa mạc hoá xảy nghiêm trọng luan.van.thac.si.nghien.cuu.co.so.ly.luan.va.thuc.tien.lam.co.so.de.xuat.giai.phap.quy.hoach.su.dung.dat.ben.vung.tai.xa.eahding.huyen.cumgar.tinh.dak.lakluan.van.thac.si.nghien.cuu.co.so.ly.luan.va.thuc.tien.lam.co.so.de.xuat.giai.phap.quy.hoach.su.dung.dat.ben.vung.tai.xa.eahding.huyen.cumgar.tinh.dak.lakluan.van.thac.si.nghien.cuu.co.so.ly.luan.va.thuc.tien.lam.co.so.de.xuat.giai.phap.quy.hoach.su.dung.dat.ben.vung.tai.xa.eahding.huyen.cumgar.tinh.dak.lakluan.van.thac.si.nghien.cuu.co.so.ly.luan.va.thuc.tien.lam.co.so.de.xuat.giai.phap.quy.hoach.su.dung.dat.ben.vung.tai.xa.eahding.huyen.cumgar.tinh.dak.lak c luan.van.thac.si.nghien.cuu.co.so.ly.luan.va.thuc.tien.lam.co.so.de.xuat.giai.phap.quy.hoach.su.dung.dat.ben.vung.tai.xa.eahding.huyen.cumgar.tinh.dak.lakluan.van.thac.si.nghien.cuu.co.so.ly.luan.va.thuc.tien.lam.co.so.de.xuat.giai.phap.quy.hoach.su.dung.dat.ben.vung.tai.xa.eahding.huyen.cumgar.tinh.dak.lakluan.van.thac.si.nghien.cuu.co.so.ly.luan.va.thuc.tien.lam.co.so.de.xuat.giai.phap.quy.hoach.su.dung.dat.ben.vung.tai.xa.eahding.huyen.cumgar.tinh.dak.lakluan.van.thac.si.nghien.cuu.co.so.ly.luan.va.thuc.tien.lam.co.so.de.xuat.giai.phap.quy.hoach.su.dung.dat.ben.vung.tai.xa.eahding.huyen.cumgar.tinh.dak.lak Tây Âu cách mạng nông nghiệp cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX thay chế độ độc canh chế độ luân canh, mở đầu cho thay đổi lớn cấu trồng nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho thâm canh tăng vụ Vissac,1979; Shaner 1982 cho cần đặt hệ thống trồng hệ thống canh tác.[3] Chúng ta biết raống QHSDẹ t-ợng kinh tế - xà hội có tính chất đặc thù Đây hoạt ®éng võa mang tÝnh khoa häc, võa mang tÝnh ph¸p lý cđa mét hƯ thèng c¸c biƯn ph¸p kü tht, kinh tế, xà hội đ-ợc xử lý ph-ơng pháp phân tích tổng hợp phân bố địa lý điều kiên tự nhiên KT - XH Có đặc tr-ng cấp vùng lÃnh thổ theo quan điểm tiếp cận hệ thống để hình thành ph-ơng án tổ chức lại việc sử dụng đất đai theo pháp luật nhà n-ớc Chính lẽ mà theo Blanford nguồn gốc ph-ơng thức canh tác Taungya đ-ợc bắt nguồn từ địa ph-ơng để ph-ơng thức du canh Sau đ-ợc sử dụng để miêu tả ph-ơng pháp phục hồi rừng Miến Điện vào năm 1850-1858 nhà t- Anh Dictaich Riandis vận dụng nghiên cứu tái sinh rừng Tếch (Blanford 1958) Một nguyên nhân gây thiếu hụt đất canh tác bùng nổ dân số cộng với việc quản lý sử dụng đất bền vững, hợp lý dẫn tới tình trạng xói mòn đất Dân số giới xÊp xØ 6,2 tû ng-êi theo sè liƯu cđa FAO giới có 1,476 tỷ đất nông nghiệp đ-ợc sử dụng : - Đất có độ dốc 973 triệu - Độ dốc >10o có 377 triƯu chiÕm 25,5%(Sheng,1988; Hudson 1988; Cent,1989) - Trong trình sử dụng ng-ời đà làm thoái hoá 1,4 tỷ đất theo Nomar Mayer 1993, hàng năm toàn cầu khoảng 11 triệu đất nông nghiệp nguyên nhân xói mòn, sa mạc hoá, nhiễm độc chuyển hoá sang dạng khác Nếu với tốc độ tăng tr-ởng dân số diễn nh- theo dự báo tổ chức dân số giới, đến năm 2025 dân số giíi sÏ lµ 8,3 tû ng-êi tËp chung chđ u ë c¸c n-íc thc thÕ giíi thø Nomar E.Borlang 1996 cho rằng: nh- tr-ớc loài ng-ời sống dựa vào l-ơng thực, đặc biệt ngũ cốc, để thoả mÃn nhu cầu cần thiết ngày tăng Nếu nh- mức tiêu thụ luan.van.thac.si.nghien.cuu.co.so.ly.luan.va.thuc.tien.lam.co.so.de.xuat.giai.phap.quy.hoach.su.dung.dat.ben.vung.tai.xa.eahding.huyen.cumgar.tinh.dak.lakluan.van.thac.si.nghien.cuu.co.so.ly.luan.va.thuc.tien.lam.co.so.de.xuat.giai.phap.quy.hoach.su.dung.dat.ben.vung.tai.xa.eahding.huyen.cumgar.tinh.dak.lakluan.van.thac.si.nghien.cuu.co.so.ly.luan.va.thuc.tien.lam.co.so.de.xuat.giai.phap.quy.hoach.su.dung.dat.ben.vung.tai.xa.eahding.huyen.cumgar.tinh.dak.lakluan.van.thac.si.nghien.cuu.co.so.ly.luan.va.thuc.tien.lam.co.so.de.xuat.giai.phap.quy.hoach.su.dung.dat.ben.vung.tai.xa.eahding.huyen.cumgar.tinh.dak.lak c luan.van.thac.si.nghien.cuu.co.so.ly.luan.va.thuc.tien.lam.co.so.de.xuat.giai.phap.quy.hoach.su.dung.dat.ben.vung.tai.xa.eahding.huyen.cumgar.tinh.dak.lakluan.van.thac.si.nghien.cuu.co.so.ly.luan.va.thuc.tien.lam.co.so.de.xuat.giai.phap.quy.hoach.su.dung.dat.ben.vung.tai.xa.eahding.huyen.cumgar.tinh.dak.lakluan.van.thac.si.nghien.cuu.co.so.ly.luan.va.thuc.tien.lam.co.so.de.xuat.giai.phap.quy.hoach.su.dung.dat.ben.vung.tai.xa.eahding.huyen.cumgar.tinh.dak.lakluan.van.thac.si.nghien.cuu.co.so.ly.luan.va.thuc.tien.lam.co.so.de.xuat.giai.phap.quy.hoach.su.dung.dat.ben.vung.tai.xa.eahding.huyen.cumgar.tinh.dak.lak l-ơng thực theo đầu ng-ời giữ nguyên nh- tăng tr-ởng dân số đòi hỏi phải tăng suất l-ơng thực thô thêm 2,6 tỷ vào năm 2025 mức tăng 57% so với năm 1990 Nếu nh- ng-ời nghèo thuộc n-ớc phát triển (-ớc tính khoảng 1tỷ ng-ời ) đ-ợc cải thiện phần ăn, sản l-ợng l-ơng thực giới hàng năm phải tăng gấp đôi (t-ơng đ-ơng 4,5 tỷ tấn) vào năm 2025 [D] Chính vậy, quỹ đất nông nghiệp tăng để bù lại thiếu hụt l-ơng thực h-ớng giải trở nên quan trọng hết Cũng theo Nomar hội mở mang thêm đất cho trồng trọt đà đ-ợc tận dụng gần hết, vùng đông dân châu á, châu Âu [D] thực tế đất đai mở mang có hạn đáp ứng đ-ợc mức độ tăng dân số tự nhiên toàn cầu: theo DuCal (1978) vòng 20 năm từ 1957-1977 đất canh tác tăng thêm 150 triệu 10% đất đai có khả khai hoang cho nông nghiệp 9% đất canh tác lúc đó, mức độ tăng tr-ởng dân số giới đà tăng tới 40% nguồn l-ơng thực sản xuất đất khai hoang đủ nuôi sống 1/3 l-ợng dân số tăng lên Để sử dụng hợp lý có hiệu cao t- liệu sản xuất cần nghiên cứu kỹ tính chất Đối với đất đai điều lại có ý nghĩa Sản xuất nông nghiệp đòi hỏi phải nghiên cứu tỷ mỉ tính chất đất điều kiện tự nhiên, KT- XH vùng, đơn vị sử dụng đất Chế độ canh tác h-ớng chuyên môn hoá, cấu trồng cấu đất sử dụng, khối l-ợng sản phẩm suất lao đông có liên quan chặt chẽ đến điều kiện tự nhiên, KT- XH, trình độ quản lý sử dụng đất vùng, đơn vị sử dụng đất nông nghiệp Từ tr-ớc đến ng-ời sử dụng ph-ơng pháp QHSDẹ không hợp lý đà làm cho nhiều hệ thống đất đai bị phá vỡ Rửứng caứng ngaứy bũ taứn phaự naởng nề hơn, nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt nghiêm trọng, suất trồng giảm, hiệu kinh tế thấp Dân số ngày tăng dẫn tới việc nhu cầu lương thực thực phẩm nhu cầu khác người đời sống xã hội tăng theo.Vì người cần phải tìm cách giải theo hai hướng chính, tăng suất trồng việc áp dụng khoa học kỹ thuật đại tận dụng tối đa tiềm đất Thứ hai thâm canh tăng vụ mở rộng diện tích canh tác Một số yêu cầu cấp bách để đẩy nhanh nhu cầu đến mục đích 10 luan.van.thac.si.nghien.cuu.co.so.ly.luan.va.thuc.tien.lam.co.so.de.xuat.giai.phap.quy.hoach.su.dung.dat.ben.vung.tai.xa.eahding.huyen.cumgar.tinh.dak.lakluan.van.thac.si.nghien.cuu.co.so.ly.luan.va.thuc.tien.lam.co.so.de.xuat.giai.phap.quy.hoach.su.dung.dat.ben.vung.tai.xa.eahding.huyen.cumgar.tinh.dak.lakluan.van.thac.si.nghien.cuu.co.so.ly.luan.va.thuc.tien.lam.co.so.de.xuat.giai.phap.quy.hoach.su.dung.dat.ben.vung.tai.xa.eahding.huyen.cumgar.tinh.dak.lakluan.van.thac.si.nghien.cuu.co.so.ly.luan.va.thuc.tien.lam.co.so.de.xuat.giai.phap.quy.hoach.su.dung.dat.ben.vung.tai.xa.eahding.huyen.cumgar.tinh.dak.lak c

Ngày đăng: 21/01/2024, 17:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN