1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ mối liên quan giữa mức độ sử dụng internet với trầm cảm lo âu stress ở học sinh trung học

117 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ NGỌC DUY MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỨC ĐỘ SỬ DỤNG INTERNET VỚI TRẦM CẢM, LO ÂU, STRESS Ở HỌC SINH TRUNG HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội – 2020 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ NGỌC DUY MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỨC ĐỘ SỬ DỤNG INTERNET VỚI TRẦM CẢM, LO ÂU, STRESS Ở HỌC SINH TRUNG HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên Mã số: 8310401.05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THÀNH NAM Hà Nội – 2020 z LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình, quý báu từ thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô, cán quản lý, anh chị bạn học viên chương trình Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên đồng hành, hỗ trợ chuyên môn tinh thần suốt q trình tơi qua trình học tập nghiên cứu trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Để thực luận văn xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thành Nam người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Nhờ động viên, khích lệ, định hướng, dẫn sát sao, tỉ mỉ Thầy mà tơi hồn thành luận văn Qua q trình làm việc Thầy, tơi thu nhiều học kinh nghiệm cách làm nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên học sinh trường THCS Hùng Vương, THCS Chu Văn An, trường THPT Nguyễn Trãi THPT Trần Cao Vân tỉnh Khánh Hòa; trường THCS Nguyễn Trãi, THCS Huỳnh Thúc Kháng, THPT Cẩm Lê, THPT Phan Châu Trinh thành phố Đà Nẵng hợp tác, hỗ trợ, tạo điều kiện giúp thu thập số liệu cho luận văn Lời cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln bên cạnh, ủng hộ, động viên tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Khánh Hòa, ngày 15 tháng năm 2020 Tác giả Vũ Ngọc Duy i z DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn DSM Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông i z MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu Việt Nam 11 1.2 Nghiên cứu mối liên hệ việc sử dụng Internet với trầm cảm, lo âu, stress 14 1.3 Một số vấn đề lý luận Internet 20 1.3.1 Khái niệm Internet 20 1.3.2 Khái niệm mức độ sử dụng Internet 21 1.3.3 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ sử dụng Internet 25 1.3.4 Trầm cảm 32 1.3.4 Lo âu 35 1.3.5 Stress 37 1.3.6 Học sinh trung học 38 CHƢƠNG 46 2.1 Đặc điểm khách thể địa bàn nghiên cứu 46 2.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 46 2.1.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 47 2.2 Quy trình nghiên cứu 48 2.3 Công cụ nghiên cứu 49 2.4 Chiến lƣợc nhập liệu xử lý số liệu 52 CHƢƠNG 54 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 ii z 3.1 Thực trạng sử dụng internet học sinh trung học 54 3.2 Thực trạng nghiện Internet học sinh trung học 62 3.3 Mức độ nghiện Internet theo yếu tố nhân học 65 3.4 Thực trạng lo âu, trầm cảm stress học sinh trƣờng trung học 69 3.5 Thực trạng trầm cảm, lo âu, stress theo yếu tố nhân học 73 3.6 Mối liên hệ việc sử dụng Internet với biến số 84 3.7 Các yếu tố dự báo nghiện Internet 85 3.8 Các yếu tổ dự báo vấn đề trầm cảm, lo âu, stress học sinh 86 3.9 Bàn luận kết nghiên cứu 86 iii z DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tỷ lệ học sinh sử dụng Internet theo cấp độ 54 Bảng 2: Một số đặc điểm sử dụng Internet khách thể 54 Bảng 3: Phương tiện sử dụng để truy cập Internet 57 Bảng 4: Mục đích sử dụng Internet 57 Bảng 5: Mức độ sử dụng Internet với đặc điểm nhân học 58 Bảng 6: Thời lượng sử dụng Internet theo biến nhân học 60 Bảng 7: Mức độ lệ thuộc Internet học sinh qua thang s-IAT 62 Bảng 8: Tỷ lệ nghiện Internet qua thang s- IAT 64 Bảng 9: Tỷ lệ nghiện Internet theo biến nhân học 65 Bảng 10: Thực trạng lo âu, trầm cảm stress học sinh 69 Bảng 11: Tỷ lệ stress học sinh 71 Bảng 12: Tỷ lệ trầm cảm học sinh 72 Bảng 13: Tỷ lệ lo âu học sinh 72 Bảng 14: Thực trạng trầm cảm theo biến nhân học 73 Bảng 15: Thực trạng lo âu theo biến nhân học 77 Bảng 16: Thực trạng stress theo biến nhân học 80 Bảng 17: Mối liên hệ việc sử dụng Internet với trầm cảm, lo âu, stress học sinh 84 Bảng 18: Các yếu tố dự đoán cho nghiện Internet 85 Bảng 19: Các yếu tố dự báo cho vấn đề trầm cảm, lo âu, stress 86 iv z luan.van.thac.si.moi.lien.quan.giua.muc.do.su.dung.internet.voi.tram.cam.lo.au.stress.o.hoc.sinh.trung.hocluan.van.thac.si.moi.lien.quan.giua.muc.do.su.dung.internet.voi.tram.cam.lo.au.stress.o.hoc.sinh.trung.hocluan.van.thac.si.moi.lien.quan.giua.muc.do.su.dung.internet.voi.tram.cam.lo.au.stress.o.hoc.sinh.trung.hocluan.van.thac.si.moi.lien.quan.giua.muc.do.su.dung.internet.voi.tram.cam.lo.au.stress.o.hoc.sinh.trung.hoc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, Internet đồng hành với người tất hoạt động hàng ngày từ học tập, làm việc đến thư giãn, giải trí Khơng thể phủ nhận lợi ích mà Internet đem lại, nhiên việc sử dụng Internet gây nhiều hậu tiêu cực, việc lạm dụng mức Internet gây khiến người sử dụng phải đối mặt với nhiều nguy liên quan đến bị bắt nạt trực tuyến [10], dễ bị lôi kéo vào trang web, phim ảnh không lành mạnh [9], bỏ bê, nhãng học hành mà quan thay đổi nhân cách theo chiều hướng xấu [1], liên quan đến vấn đề sức khỏe như: trầm cảm, tăng động giảm ý, rối loạn giấc ngủ…[3] Việc sử dụng Internet tăng lên theo cấp số nhân với gần tỷ người sử dụng, khu vực Châu Á có số lượng người sử dụng nhiều với gần tỷ người [59], số thiếu niên [29] Cùng với tăng trưởng nhanh chóng việc truy cập sử dụng internet, tỷ lệ người nghiện Internet ngày tăng cao, đặc biệt thiếu niên [40] Mak & cộng (2014) tiến hành nghiên cứu 5266 thiếu niên từ 12 đến 18 tuổi nước Châu Á (Trung Quốc, Hồng Kông, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Philippines) cho thấy khoảng từ 6% đến 21% số đánh giá nghiện Internet [84] Tỷ lệ cao so với nhóm tương tự nước châu Âu với tỷ lệ từ 1% đến 4% [116][31][104][61][63] Theo We Are Social Media – Global digital report, 2018 [44] với dân số khoảng 96 triệu người có đến 64 triệu người Việt Nam tiếp cận Internet (tăng 28% so với năm 2017), 55 triệu người thường xuyên sử dụng mạng xã hội (tăng 20% so với năm 2017), 50 triệu người dùng Internet truy cập nội dung truyền thông xã hội qua điện thoại (tăng 22% so với năm 2017) Việt Nam đứng thứ 22 tồn cầu số lượng người dân tiếp cận luan.van.thac.si.moi.lien.quan.giua.muc.do.su.dung.internet.voi.tram.cam.lo.au.stress.o.hoc.sinh.trung.hocluan.van.thac.si.moi.lien.quan.giua.muc.do.su.dung.internet.voi.tram.cam.lo.au.stress.o.hoc.sinh.trung.hocluan.van.thac.si.moi.lien.quan.giua.muc.do.su.dung.internet.voi.tram.cam.lo.au.stress.o.hoc.sinh.trung.hocluan.van.thac.si.moi.lien.quan.giua.muc.do.su.dung.internet.voi.tram.cam.lo.au.stress.o.hoc.sinh.trung.hoc z luan.van.thac.si.moi.lien.quan.giua.muc.do.su.dung.internet.voi.tram.cam.lo.au.stress.o.hoc.sinh.trung.hocluan.van.thac.si.moi.lien.quan.giua.muc.do.su.dung.internet.voi.tram.cam.lo.au.stress.o.hoc.sinh.trung.hocluan.van.thac.si.moi.lien.quan.giua.muc.do.su.dung.internet.voi.tram.cam.lo.au.stress.o.hoc.sinh.trung.hocluan.van.thac.si.moi.lien.quan.giua.muc.do.su.dung.internet.voi.tram.cam.lo.au.stress.o.hoc.sinh.trung.hoc Internet, 20 nước giới có lượng người truy cập mạng xã hội nhiều Các nghiên cứu cho thấy, có 162 triệu di động sử dụng Việt Nam, nghĩa trung bình người dân sở hữu tới điện thoại, có 49 triệu điện thoại thông minh dùng để kết nối internet mạng xã hội Dự tính tới năm 2020, 90% dân số Việt Nam sử dụng điện thoại thông minh We Are Social công bố số liệu cho thấy Việt nam nước có tốc độ tăng trưởng người dùng internet mạng xã hội nhanh khu vực châu Á với số thành viên tăng tới 25% kể từ tháng 1/2017 đến Tại Việt Nam, theo kết điều tra quốc gia nhóm thiếu niên cho thấy việc sử dụng Internet diễn phổ biến thiếu niên sống thành thị thiếu niên nông thôn với tỷ lệ 50% 13% Phần lớn cho biết họ sử dụng Internet để trò chuyện chiếm 69% 62% chơi trò chơi trực tuyến [13] Nghiên cứu Đồng Nai năm 2011 tác giả Lê Minh Công cho thấy có tỷ lệ khoảng 12,3% học sinh THCS nghiện Internet cấp độ [4] Đề tài “Tương quan mức độ sử dụng Internet vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh Trung học sở” năm 2013 Nguyễn Thị Phương cho thấy có khoảng 10% học sinh THCS sử dụng Internet thường xuyên [13] Nghiên cứu Trần Xuân Bách cộng (2017) 566 người từ 15 đến 25 tuổi cho thấy có 21,2% chẩn đốn nghiện Internet [111] Như thấy việc sử dụng Internet mức Việt Nam có xu hướng ngày tăng Đã có nhiều nghiên cứu giới việc lạm dụng Internet yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống, mối quan hệ, rối loạn sức khỏe tâm thần [51][33][38][107][73][80] Tuy vậy, nghiên cứu tập trung vào mức độ lạm dụng Internet đưa ảnh hưởng đến vấn đề sức khỏe tâm thần nói chung, chưa sâu vào rối loạn trầm cảm, lo âu, stress Mặt khác, đối tượng nghiên cứu họ luan.van.thac.si.moi.lien.quan.giua.muc.do.su.dung.internet.voi.tram.cam.lo.au.stress.o.hoc.sinh.trung.hocluan.van.thac.si.moi.lien.quan.giua.muc.do.su.dung.internet.voi.tram.cam.lo.au.stress.o.hoc.sinh.trung.hocluan.van.thac.si.moi.lien.quan.giua.muc.do.su.dung.internet.voi.tram.cam.lo.au.stress.o.hoc.sinh.trung.hocluan.van.thac.si.moi.lien.quan.giua.muc.do.su.dung.internet.voi.tram.cam.lo.au.stress.o.hoc.sinh.trung.hoc z luan.van.thac.si.moi.lien.quan.giua.muc.do.su.dung.internet.voi.tram.cam.lo.au.stress.o.hoc.sinh.trung.hocluan.van.thac.si.moi.lien.quan.giua.muc.do.su.dung.internet.voi.tram.cam.lo.au.stress.o.hoc.sinh.trung.hocluan.van.thac.si.moi.lien.quan.giua.muc.do.su.dung.internet.voi.tram.cam.lo.au.stress.o.hoc.sinh.trung.hocluan.van.thac.si.moi.lien.quan.giua.muc.do.su.dung.internet.voi.tram.cam.lo.au.stress.o.hoc.sinh.trung.hoc thường đối tượng riêng lẻ như: học sinh THCS, sinh viên trường đại học - cao đẳng, người trưởng thành…chưa có đánh giá so sánh thực tế nhóm đối tượng cụ thể với như: học sinh THCS với THPT hay khu vực, vùng miền Với lý trên, định thực đề tài “Mối liên quan mức độ sử dụng internet với trầm cảm, lo âu, stress học sinh trung học” Nghiên cứu nhằm góp phần tìm hiểu việc sử dụng Internet học sinh mối liên hệ việc sử dụng với vấn đề trầm cảm, lo âu, stress Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm hiểu tình hình sử dụng Internet theo mức độ học sinh; Đánh giá mối quan hệ tiềm ẩn việc sử dụng Internet với vấn đề trầm cảm, lo âu stress học sinh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.1 Nhiệm cụ nghiên cứu lý luận - Đọc tìm hiểu sở lý luận nghiện Internet; tổng quan nghiên cứu Internet với vấn đề trầm cảm, lo âu stress nhóm đối tượng - Xây dựng khái niệm công cụ liên quan đến đề tài: sử dụng Internet gì? Biểu vấn đề trầm cảm, lo âu, stress gì? 2.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn Tìm hiểu thực trạng, mức độ sử dụng internet học sinh trường trung học ảnh hưởng việc sử dụng internet đến vấn đề trầm cảm, lo âu stress học sinh Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mối liên quan mức độ sử dụng internet với vấn đề trầm cảm, lo âu, stress học sinh trường trung học luan.van.thac.si.moi.lien.quan.giua.muc.do.su.dung.internet.voi.tram.cam.lo.au.stress.o.hoc.sinh.trung.hocluan.van.thac.si.moi.lien.quan.giua.muc.do.su.dung.internet.voi.tram.cam.lo.au.stress.o.hoc.sinh.trung.hocluan.van.thac.si.moi.lien.quan.giua.muc.do.su.dung.internet.voi.tram.cam.lo.au.stress.o.hoc.sinh.trung.hocluan.van.thac.si.moi.lien.quan.giua.muc.do.su.dung.internet.voi.tram.cam.lo.au.stress.o.hoc.sinh.trung.hoc z

Ngày đăng: 21/01/2024, 17:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN