luận văn thạc sĩ các biện pháp quản lý quá trình đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp tại trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán bộ thuộc trường đại học hải phòng

99 3 0
luận văn thạc sĩ các biện pháp quản lý quá trình đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp tại trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán bộ thuộc trường đại học hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Khoa Sư phạm Nguyễn Thị Thu Hiền Các biện pháp quản lý trình đào tạo hệ Trung cấp chuyên nghiệp Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán thuộc trường Đại học Hải Phòng LUẬN VĂN THẠC SĨ Mã số: 60 14 05 HÀ NỘI – 2007 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, vấn đề nguồn nhân lực có trí tuệ tay nghề cao trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu nghiệp phát triển đất nước Đảng Nhà nước ta đề chủ trương, sách đổi giáo dục; thực coi giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, bồi dưỡng nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài phù hợp với phát triển khoa học công nghệ Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, điều kiện tiên để phát triển nguồn nhân lực người” Muốn đưa đất nước phát triển, thực cơng nghiệp hóa đại hóa cần trọng đào tạo nguồn nhân lực Quá trình đào tạo nguồn nhân lực nước ta sau nhiều năm cải cách, đặc biệt mạnh mẽ từ năm 1996 trở lại đạt nhiều thành tựu đáng tự hào Số dân biết chữ đạt tới 90% tổng dân số Chương trình phổ cập giáo dục Tiểu học hoàn thành vào năm 2005 Đa số người dân có tinh thần hiếu học trọng đạo học Song để đất nước đạt nhiều bước tiến nữa, ngành giáo dục đào tạo cần điều hòa trình đào tạo nguồn nhân lực "thầy" "thợ" Thực tế cần thiếu người lao động trực tiếp có tay nghề cao Vẫn cịn tình trạng lãng phí nguồn nhân lực đào tạo trình độ cao thiếu tay "thợ" giỏi Sự lãng phí nguồn lực người đồng thời kéo theo hao tốn tiền bạc, công của, thời gian tiềm ẩn nguy làm hội phát triển đất nước Khắc phục bất cập Thủ tướng Chính phủ định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 việc phê duyệt “Chiến z lược phát triển giáo dục 2001- 20010” Chiến lược ghi rõ: “Đặc biệt quan tâm nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỷ luật lao động tác phong lao động đại Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng…” [4, tr.25] Hòa chung với mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo nước, Trung tâm ĐTBDCB tìm hiểu nhu cầu sử dụng cán trình độ trung cấp thành phố ngành giáo dục, kịp thời đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực có chun mơn nghiệp vụ tay nghề cao Tuy vậy, vấn đề quan tâm chất lượng đào tạo hệ TCCN ngành hành văn thư thiết bị thí nghiệm trường học Trung tâm ĐTBDCB - Trường ĐHHP cịn thấp Có nhiều ngun nhân, nguyên nhân có ảnh hưởng chưa tốt đến chất lượng đào tạo yếu khâu quản lý trình đào tạo Trong Hội nghị tổng kết, đánh giá năm công tác đào tạo hệ TCCN nhà trường đưa nhận định cần thiết phải đổi hồn thiện cơng tác quản lý trình đào tạo để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho thị trường lao động Với trách nhiệm cán làm công tác quản lý đào tạo, thân tham gia công tác thời gian định (5 năm) lại trực tiếp giảng dạy khoá đào tạo hệ TCCN trung tâm, tâm huyết chọn nghiên cứu đề tài: “Các biện pháp quản lý trình đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán thuộc Trường Đại học Hải Phịng” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng công tác quản lý q trình đào tạo cán hành văn thư cán thiết bị thí nghiệm trường học hệ TCCN Trung tâm ĐTBDCB - Trường ĐHHP, tìm hạn chế z tồn trình đào tạo làm ảnh hưởng đến chất lượng, từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác quản lý q trình đào tạo hệ TCCN Trung tâm ĐTBDCB – Trường ĐHHP Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến quản lý trình đào tạo hệ TCCN - Đánh giá thực trạng công tác quản lý trình đào tạo hệ TCCN Trung tâm ĐTBDCB - Trường ĐHHP - Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý trình đào tạo hệ TCCN trung tâm ĐTBDCB – Trường ĐHHP Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình đào tạo hệ TCCN ngành hành văn thư thiết bị thí nghiệm trường học Trung tâm ĐTBDCB thuộc Trường ĐHHP tổ chức - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý trình đào tạo hệ TCCN ngành hành văn thư thiết bị thí nghiệm Trung tâm ĐTBDCB - Trường ĐHHP Phạm vi nghiên cứu Cơng tác quản lý q trình đào tạo hệ TCCN ngành hành văn thư thiết bị thí nghiệm trường học Trung tâm ĐTBDCB - Trường ĐHHP năm qua ( 2002 – 2007) Giả thuyết khoa học Nếu đổi hoàn thiện khâu quản lý q trình đào tạo góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hệ TCCN Ý nghĩa luận văn Luận văn làm sáng tỏ công tác quản lý trình đào tạo hệ TCCN Đề xuất biện pháp quản lý trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ TCCN Trung tâm ĐTBDCB - Trường ĐHHP z Kết nghiên cứu tài liệu bổ ích cho sở đào tạo hệ TCCN thành phố Hải Phòng thành phố khác nước Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu chúng tơi phối hợp nhóm phương pháp sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: thu thập, phân tích, tổng hợp so sánh, khái quát hoá tư liệu, tài liệu, văn có liên quan đến đề tài để xây dựng sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, vấn chuyên gia, quan sát, thu thập xử lý thông tin, tổng kết kinh nghiệm, v.v nhằm phân tích đánh giá số liệu, thông tin thuộc phạm vi nghiên cứu; đồng thời tiến hành khảo nghiệm để khẳng định tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất - Nhóm phương pháp bổ trợ: thống kê phân tích để xử lý thơng tin thu thập nhằm thiết lập biểu, bảng, sơ đồ Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn cấu trúc thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý trình đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác quản lý trình đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán - Trường Đại học Hải Phòng năm qua (2002 – 2007) Chương 3: Các biện pháp quản lý trình đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán - Trường Đại học Hải Phòng thời gian tới z CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Biện pháp quản lý 1.1.1.1 Quản lý Quản lý loại hình lao động quan trọng người Hoạt động quản lý tác động tới tất lĩnh vực đời sống Nó phản ánh nhận thức người tự nhiên, môi trường xã hội xung quanh Quản lý có nghĩa người có nhận thức đúng, nắm quy luật vận động theo quy luật tự nhiên, mơi trường Nhờ có hoạt động quản lý đắn người vượt lên khó khăn hồn cảnh tạo nhiều thành tựu giải phóng cho mình, cho nhân loại Về điều C Mác viết: "Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mơ tương đối lớn nhiều cần đến đạo để điều hòa hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể sản xuất khác với vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần có nhạc trưởng" [19, tr.12] Thuật ngữ quản lý trở nên phổ biến, nhiên để nêu lên thành định nghĩa chưa có thống - Theo F.W.Taylor: "Quản lý biết xác điều người khác làm sau thấy họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ nhất" - Theo H.Koontz: "Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm (tổ chức)" z luan.van.thac.si.cac.bien.phap.quan.ly.qua.trinh.dao.tao.he.trung.cap.chuyen.nghiep.tai.trung.tam.dao.tao.boi.duong.can.bo.thuoc.truong.dai.hoc.hai.phongluan.van.thac.si.cac.bien.phap.quan.ly.qua.trinh.dao.tao.he.trung.cap.chuyen.nghiep.tai.trung.tam.dao.tao.boi.duong.can.bo.thuoc.truong.dai.hoc.hai.phongluan.van.thac.si.cac.bien.phap.quan.ly.qua.trinh.dao.tao.he.trung.cap.chuyen.nghiep.tai.trung.tam.dao.tao.boi.duong.can.bo.thuoc.truong.dai.hoc.hai.phongluan.van.thac.si.cac.bien.phap.quan.ly.qua.trinh.dao.tao.he.trung.cap.chuyen.nghiep.tai.trung.tam.dao.tao.boi.duong.can.bo.thuoc.truong.dai.hoc.hai.phong - Theo PGS.TS Đặng Quốc Bảo: ""Quản" giữ gìn, "lý" chỉnh sửa "Quản lý" trình chủ thể tác động vào khách thể nhằm giữ cho hệ khơng bị lạc hậu (trì trệ) rối ren (phát triển không bền vững)" [2, tr.1] Quản lý với tư cách hành động định nghĩa sau: “Quản lý tác động có ý thức chủ thể quản lý (người quản lý) để huy, điều khiển, hướng dẫn trình xã hội, hành vi hoạt động khách thể quản lý (người bị quản lý) theo ý chí nhà quản lý, phù hợp với quy luật khách quan nhằm đạt tới mục đích chung tổ chức” Trong định nghĩa cần lưu ý số đặc điểm sau: - Quản lý tác động mang tính hướng đích, có mục tiêu xác định - Quản lý thể mối quan hệ hai phận chủ thể quản lý khách thể quản lý Mối quan hệ quan hệ lệnh - phục tùng, khơng đồng cấp có tính bắt buộc - Quản lý hoạt động người - Quản lý tác động mang tính chủ quan phải phù hợp với quy luật khách quan - Quản lý có khả thích nghi chủ thể với đối tượng quản lý ngược lại Ngày với tiến nhận thức người, tầm quan trọng quản lý nâng lên thành nghệ thuật (nghệ thuật quản lý), thành nghề (nghề quản lý) Trong quản lý vừa có tính tất yếu khách quan, vừa có tính chủ quan; vừa có tính giai cấp, vừa có tính kỹ thuật; vừa có tính khoa học, vừa có tính nghệ thuật; vừa có tính pháp luật, vừa có tính xã hội rộng rãi; v.v Chúng mặt đối lập thể thống Đồng thời yêu cầu đòi hỏi nhà quản lý giáo dục phải nắm bắt điểu khiển để trì hoạt động tổ chức cách có hiệu nhằm góp phần làm tăng tiến trình phát triển xã hội z luan.van.thac.si.cac.bien.phap.quan.ly.qua.trinh.dao.tao.he.trung.cap.chuyen.nghiep.tai.trung.tam.dao.tao.boi.duong.can.bo.thuoc.truong.dai.hoc.hai.phongluan.van.thac.si.cac.bien.phap.quan.ly.qua.trinh.dao.tao.he.trung.cap.chuyen.nghiep.tai.trung.tam.dao.tao.boi.duong.can.bo.thuoc.truong.dai.hoc.hai.phongluan.van.thac.si.cac.bien.phap.quan.ly.qua.trinh.dao.tao.he.trung.cap.chuyen.nghiep.tai.trung.tam.dao.tao.boi.duong.can.bo.thuoc.truong.dai.hoc.hai.phongluan.van.thac.si.cac.bien.phap.quan.ly.qua.trinh.dao.tao.he.trung.cap.chuyen.nghiep.tai.trung.tam.dao.tao.boi.duong.can.bo.thuoc.truong.dai.hoc.hai.phong luan.van.thac.si.cac.bien.phap.quan.ly.qua.trinh.dao.tao.he.trung.cap.chuyen.nghiep.tai.trung.tam.dao.tao.boi.duong.can.bo.thuoc.truong.dai.hoc.hai.phongluan.van.thac.si.cac.bien.phap.quan.ly.qua.trinh.dao.tao.he.trung.cap.chuyen.nghiep.tai.trung.tam.dao.tao.boi.duong.can.bo.thuoc.truong.dai.hoc.hai.phongluan.van.thac.si.cac.bien.phap.quan.ly.qua.trinh.dao.tao.he.trung.cap.chuyen.nghiep.tai.trung.tam.dao.tao.boi.duong.can.bo.thuoc.truong.dai.hoc.hai.phongluan.van.thac.si.cac.bien.phap.quan.ly.qua.trinh.dao.tao.he.trung.cap.chuyen.nghiep.tai.trung.tam.dao.tao.boi.duong.can.bo.thuoc.truong.dai.hoc.hai.phong 1.1.1.2 Biện pháp Trong từ điển nước ta khái niệm biện pháp định nghĩa tương đối giống nhau: - Theo từ điển Tiếng Việt thông dụng nhà xuất Giáo dục năm 1996: “biện pháp cách làm, cách thức tiến hành” - Theo từ điển Tiếng Việt nhà xuất Khoa học xã hội năm 2005: “biện pháp cách làm, cách hành động, cách đối phó để đến mục đích định” - Theo từ điển Tiếng Việt năm 2008 Trung tâm Từ điển học: “biện pháp cách thức xử lý công việc giải vấn đề cụ thể” Tóm lại, biện pháp cách giải vấn đề cụ thể hành động đắn để đạt mục tiêu định đề 1.1.1.3 Biện pháp quản lý Từ phát biểu phân tích khái niệm “quản lý”, khái niệm “biện pháp” đưa định nghĩa khái niệm “biện pháp quản lý” sau: Biện pháp quản lý cách giải công việc cụ thể công tác quản lý nhằm giúp chủ thể quản lý thực có kết mục tiêu, nhiệm vụ đặt Đối tượng chủ yếu quản lý người mà người thường chịu tác động nhiều yếu tố như: môi trường, xã hội, mối quan hệ phong phú phức tạp, v.v Bởi vậy, biện pháp quản lý đa dạng Nghiên cứu khoa học quản lý, tác giả Trần Quốc Thành nêu loại biện pháp quản lý [31, tr 6-8], là: - Biện pháp thuyết phục: Là cách tác động chủ thể quản lý vào đối tượng quản lý lý lẽ làm cho họ nhận thức đắn tự nguyện thừa nhận yêu cầu nhà quản lý, từ có thái độ hành vi phù hợp z luan.van.thac.si.cac.bien.phap.quan.ly.qua.trinh.dao.tao.he.trung.cap.chuyen.nghiep.tai.trung.tam.dao.tao.boi.duong.can.bo.thuoc.truong.dai.hoc.hai.phongluan.van.thac.si.cac.bien.phap.quan.ly.qua.trinh.dao.tao.he.trung.cap.chuyen.nghiep.tai.trung.tam.dao.tao.boi.duong.can.bo.thuoc.truong.dai.hoc.hai.phongluan.van.thac.si.cac.bien.phap.quan.ly.qua.trinh.dao.tao.he.trung.cap.chuyen.nghiep.tai.trung.tam.dao.tao.boi.duong.can.bo.thuoc.truong.dai.hoc.hai.phongluan.van.thac.si.cac.bien.phap.quan.ly.qua.trinh.dao.tao.he.trung.cap.chuyen.nghiep.tai.trung.tam.dao.tao.boi.duong.can.bo.thuoc.truong.dai.hoc.hai.phong luan.van.thac.si.cac.bien.phap.quan.ly.qua.trinh.dao.tao.he.trung.cap.chuyen.nghiep.tai.trung.tam.dao.tao.boi.duong.can.bo.thuoc.truong.dai.hoc.hai.phongluan.van.thac.si.cac.bien.phap.quan.ly.qua.trinh.dao.tao.he.trung.cap.chuyen.nghiep.tai.trung.tam.dao.tao.boi.duong.can.bo.thuoc.truong.dai.hoc.hai.phongluan.van.thac.si.cac.bien.phap.quan.ly.qua.trinh.dao.tao.he.trung.cap.chuyen.nghiep.tai.trung.tam.dao.tao.boi.duong.can.bo.thuoc.truong.dai.hoc.hai.phongluan.van.thac.si.cac.bien.phap.quan.ly.qua.trinh.dao.tao.he.trung.cap.chuyen.nghiep.tai.trung.tam.dao.tao.boi.duong.can.bo.thuoc.truong.dai.hoc.hai.phong với yêu cầu Đây biện pháp để giáo dục người Biện pháp thuyết phục gắn với tất biện pháp quản lý khác phải người quản lý sử dụng trước tiên Vì nhận thức bước hoạt động người - Biện pháp hành – tổ chức: Là cách tác động chủ thể quản lý vào đối tượng quản lý sở quan hệ quyền lực tổ chức, quyền lực hành Cơ sở biện pháp quản lý dựa vào quy luật tổ chức, hệ thống có quan hệ tổ chức Trong đó, người ta sử dụng quyền uy phục tùng máy Khi sử dụng biện pháp hành – tổ chức chủ thể quản lý phải nắm văn pháp lý, biết rõ giới hạn, quyền hạn, trách nhiệm thành viên tổ chức Các định phải đảm bảo tính khoa học thực tiễn đồng thời chủ thể quản lý phải tiến hành công tác kiểm tra nắm bắt thông tin phản hồi - Biện pháp kinh tế: Là cách tác động chủ thể quản lý vào đối tượng quản lý thông qua lợi ích kinh tế Cơ sở biện pháp dựa vào qui luật kinh tế, thông qua qui luật để tác động tới tâm lý đối tượng Nội dung biện pháp nhà quản lý đưa nhiệm vụ, kế hoạch tương ứng với mức lợi kinh tế Đối tượng quản lý lựa chọn phương án thích hợp để vừa đạt mục tiêu tập thể, vừa đạt lợi ích kinh tế cá nhân - Biện pháp tâm lý – giáo dục: Là cách tác động vào đối tượng quản lý thơng qua tâm tư, tình cảm, tư tưởng người Cơ sở biện pháp dựa vào qui luật tâm lý người chức tâm lý người Nội dung biện pháp kích thích tinh thần tự giác, say mê người Muốn quản lý thành công, người quản lý cần hiểu rõ tâm lý thân đối tượng quản lý Mỗi biện pháp quản lý có tác động riêng tới khía cạnh đối tượng quản lý Vì vậy, nhà quản lý cần lưu ý biện pháp quản lý z luan.van.thac.si.cac.bien.phap.quan.ly.qua.trinh.dao.tao.he.trung.cap.chuyen.nghiep.tai.trung.tam.dao.tao.boi.duong.can.bo.thuoc.truong.dai.hoc.hai.phongluan.van.thac.si.cac.bien.phap.quan.ly.qua.trinh.dao.tao.he.trung.cap.chuyen.nghiep.tai.trung.tam.dao.tao.boi.duong.can.bo.thuoc.truong.dai.hoc.hai.phongluan.van.thac.si.cac.bien.phap.quan.ly.qua.trinh.dao.tao.he.trung.cap.chuyen.nghiep.tai.trung.tam.dao.tao.boi.duong.can.bo.thuoc.truong.dai.hoc.hai.phongluan.van.thac.si.cac.bien.phap.quan.ly.qua.trinh.dao.tao.he.trung.cap.chuyen.nghiep.tai.trung.tam.dao.tao.boi.duong.can.bo.thuoc.truong.dai.hoc.hai.phong luan.van.thac.si.cac.bien.phap.quan.ly.qua.trinh.dao.tao.he.trung.cap.chuyen.nghiep.tai.trung.tam.dao.tao.boi.duong.can.bo.thuoc.truong.dai.hoc.hai.phongluan.van.thac.si.cac.bien.phap.quan.ly.qua.trinh.dao.tao.he.trung.cap.chuyen.nghiep.tai.trung.tam.dao.tao.boi.duong.can.bo.thuoc.truong.dai.hoc.hai.phongluan.van.thac.si.cac.bien.phap.quan.ly.qua.trinh.dao.tao.he.trung.cap.chuyen.nghiep.tai.trung.tam.dao.tao.boi.duong.can.bo.thuoc.truong.dai.hoc.hai.phongluan.van.thac.si.cac.bien.phap.quan.ly.qua.trinh.dao.tao.he.trung.cap.chuyen.nghiep.tai.trung.tam.dao.tao.boi.duong.can.bo.thuoc.truong.dai.hoc.hai.phong cách thức mang tính bất biến, vĩnh cửu Muốn quản lý hiệu quả, nhà quản lý phải biết cải tiến sử dụng linh hoạt biện pháp quản lý 1.1.2 Quá trình đào tạo 1.1.2.1 Đào tạo Theo từ điển Tiếng Việt thơng dụng thì: Từ "đào" có nghĩa giáo hóa, tơi luyện Từ "tạo" có nghĩa làm nên, tạo nên Và từ "đào tạo" có nghĩa dạy dỗ, rèn luyện để trở nên người có hiểu biết, có nghề nghiệp Theo tác giả Nguyễn Minh Đường đề tài KX07-14 có nêu: "Đào tạo trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành phát triển hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ… để hình thành hoàn thiện nhân cách cho cá nhân, tạo tiền đề cho họ vào đời hành nghề cách suất hiệu quả" [15, tr.11] Theo tác giả Mạc Văn Trang thì: "Đào tạo hình thành kiến thức, thái độ, kỹ nghề nghiệp q trình giảng dạy, huấn luyện có hệ thống theo chương trình quy định với chuẩn mực định (chuẩn quốc gia hay quốc tế)" [32] Như hiểu đào tạo q trình chuyển giao có hệ thống, có phương pháp kinh nghiệm, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp chuyên môn, đồng thời bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cần thiết chuẩn bị tâm cho người học vào sống lao động tự lập góp phần xây dựng, bảo vệ đất nước Với cách hiểu đào tạo phạm trù giáo dục để riêng lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, với trình độ nghề nghiệp định Thời gian đào tạo tùy vào mức độ đạt kỹ nghề nghiệp đề Trình độ đào tạo nghề nước ta phân cấp thành bậc như: sơ cấp, trung cấp cao đẳng 1.1.2.2 Qúa trình z luan.van.thac.si.cac.bien.phap.quan.ly.qua.trinh.dao.tao.he.trung.cap.chuyen.nghiep.tai.trung.tam.dao.tao.boi.duong.can.bo.thuoc.truong.dai.hoc.hai.phongluan.van.thac.si.cac.bien.phap.quan.ly.qua.trinh.dao.tao.he.trung.cap.chuyen.nghiep.tai.trung.tam.dao.tao.boi.duong.can.bo.thuoc.truong.dai.hoc.hai.phongluan.van.thac.si.cac.bien.phap.quan.ly.qua.trinh.dao.tao.he.trung.cap.chuyen.nghiep.tai.trung.tam.dao.tao.boi.duong.can.bo.thuoc.truong.dai.hoc.hai.phongluan.van.thac.si.cac.bien.phap.quan.ly.qua.trinh.dao.tao.he.trung.cap.chuyen.nghiep.tai.trung.tam.dao.tao.boi.duong.can.bo.thuoc.truong.dai.hoc.hai.phong

Ngày đăng: 21/01/2024, 17:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan