Nhận thức xuyên văn hóa tác động trực tiếp và gián tiếp đến lựa chọn du học tại việt nam của sinh viên nước ngoài

119 3 0
Nhận thức xuyên văn hóa tác động trực tiếp và gián tiếp đến lựa chọn du học tại việt nam của sinh viên nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH SINH VIÊN: NGUYỄN DƯƠNG QUỲNH ANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Nhận thức xuyên văn hóa Tác động trực tiếp gián tiếp đến lựa chọn du học Việt Nam sinh viên nước ngồi Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH SINH VIÊN: NGUYỄN DƯƠNG QUỲNH ANH MSSV: 1954082001 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Nhận thức xuyên văn hóa: Tác động trực tiếp gián tiếp đến lựa chọn du học Việt Nam sinh viên nước Khoa: Quản trị kinh doanh Ngành: Kinh doanh quốc tế Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Cao Minh Trí Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2023 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Cao Minh Trí LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Cao Minh Trí, người ln nhiệt tình tận tâm hướng dẫn tơi thực hồn thành Khóa luận tốt nghiệp suốt thời gian qua Đây học vô quý giá tảng vững cho nghiên cứu khoa học thân sau Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Q thầy, thuộc Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Quý chuyên gia hướng dẫn, hỗ trợ giúp đỡ tơi hồn thành Báo cáo Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè bên cạnh, giúp đỡ, động viên để thực nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! SVTH: Nguyễn Dương Quỳnh Anh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Cao Minh Trí NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Khóa luận thực nghiêm túc, đảm bảo nguyên tắc đạo đức học thuật Các số liệu, tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ đảm bảo tính Sinh viên thực kịp thời sửa chữa lỗi gặp phải hướng dẫn Giảng viên Trong suốt q trình thực Khóa luận, sinh viên thực ln có thái độ tích cực, chủ động tìm tịi phát triển đề tài nghiên cứu Xét tổng thể, Khóa luận đạt tiêu chuẩn Khoa Quản trị Kinh Doanh, trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 03 năm 2023 Xác nhận Giảng viên hướng dẫn PGS.TS Cao Minh Trí SVTH: Nguyễn Dương Quỳnh Anh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Cao Minh Trí MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Bối cảnh thực tiễn 1.1.2 Bối cảnh lý thuyết 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 1.5 Ý NGHĨA ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU 10 1.5.1 Đóng góp mặt lý thuyết 10 1.5.2 Đóng góp mặt thực tiễn 10 1.6 KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO 11 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 13 2.1 KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU 13 2.1.1 Lựa chọn 13 2.1.2 Du học 14 2.1.3 Sinh viên nước 15 2.1.4 Xuyên văn hóa 15 2.1.5 Nhận thức xuyên văn hóa 17 2.1.6 Hòa nhập 18 2.1.7 Hình ảnh quốc gia 19 2.1.8 Hình ảnh trường đại học 20 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 20 2.2.1 Mơ hình lý thuyết lực đẩy - sức hút (A Push-Pull Model) 20 2.2.2 Lý thuyết giao tiếp tích hợp thích ứng văn hóa (Integrative Communication Theory of Cross-Cultural Adaptation) 23 2.2.3 Thuyết nhận thức nghề nghiệp xã hội (Social cognitive career theory - SCCT) 24 2.3 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU - MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 25 2.4 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 31 SVTH: Nguyễn Dương Quỳnh Anh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Cao Minh Trí 2.4.1 Mối quan hệ Hình ảnh quốc gia chủ nhà Việt Nam lựa chọn du học Việt Nam sinh viên nước 31 2.4.2 Mối quan hệ hình ảnh quốc gia Việt Nam, nhận thức xun văn hố hồ nhập sinh viên nước 33 2.4.3 Mối quan hệ Hình ảnh trường Đại học lựa chọn du học Việt Nam sinh viên nước 34 2.4.4 Mối quan hệ hình ảnh trường đại học Việt Nam, nhận thức xuyên văn hóa lực hịa nhập sinh viên nước ngồi 35 2.4.5 Mối quan hệ nhận thức xun văn hóa, hịa nhập lựa chọn du học Việt Nam sinh viên nước 37 2.4.6 Tác động chi phí đến lựa chọn Việt Nam làm quốc gia du học sinh viên nước 38 2.4.7 Tác động ngành học đến lựa chọn Việt Nam làm điểm đến du học 38 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 40 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 40 3.1.1 Quy trình Nghiên cứu tổng thể 42 3.2 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 45 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu 45 3.3 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 51 3.3.1 Xây dựng thiết kế thang đo 51 3.3.2 Thiết kế nghiên cứu 61 3.3.3 Kết nghiên cứu 62 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 65 4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU KHẢO SÁT 65 4.2 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO 67 4.3 KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 70 4.4 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 72 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 76 5.1 KẾT LUẬN 76 5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ 78 5.2.1 Hàm ý gia tăng Hình ảnh trường đại học Việt Nam 79 5.2.2 Hàm ý gia tăng Hình ảnh Việt Nam 79 5.2.3 Hàm ý gia tăng Hòa nhập 80 5.2.4 Hàm ý gia tăng Nhận thức xuyên văn hóa 81 5.2.5 Hàm ý gia tăng ảnh hưởng Chi phí, Ngành học 81 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 82 SVTH: Nguyễn Dương Quỳnh Anh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Cao Minh Trí PHỤ LỤC 84 PHỤ LỤC 1: DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 84 PHỤ LỤC 2: DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH 84 PHỤ LỤC 2: BẢNG KHẢO SÁT 86 PHỤ LỤC 3: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH 91 PHỤ LỤC 4: ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH CẤU TRÚC 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐẠO VĂN 111 SVTH: Nguyễn Dương Quỳnh Anh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Cao Minh Trí CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Bối cảnh thực tiễn Du học mang lại nhiều lợi ích giá trị cho sinh viên Sự gia tăng số lượng sinh viên quốc tế tồn giới nhiều lợi ích mà giáo dục quốc tế đem lại (Nghia, 2019) Trong ngắn hạn, du học tạo tác động tích cực đến hiểu biết đa văn hóa sinh viên, khả thích ứng với khác biệt văn hóa khả ngoại ngữ (Potts, 2015) Về lâu dài, kinh nghiệm giúp sinh viên có cơng việc tốt hơn, từ đó, cải thiện điều kiện chung sống họ (Paige cộng sự, 2009) Những lợi ích giá trị thúc đẩy nhiều sinh viên lựa chọn du học hình thức đầu tư dài hạn để phát triển thân Giáo dục quốc tế trở thành “hàng hóa” ngành xuất lớn nhiều quốc gia (Levatino cộng sự, 2018) Các nghiên cứu gần sinh viên quốc tế có lợi cho tổ chức quốc gia sở (Chellaraj cộng sự, 2005; Deloitte Access Economics, 2015) Đối mặt với việc giảm hỗ trợ tài nhà nước, trường đại học nhiều quốc gia chuyển sang hỗ trợ sinh viên quốc tế để có nguồn thu tiềm (Gopal, 2016) Đồng thời, thứ hạng toàn cầu trường đại học tầm quan trọng ngày tăng lực ngoại ngữ (đặc biệt tiếng Anh) khiến sinh viên phụ huynh sử dụng giáo dục quốc tế phương tiện để tích lũy vốn văn hóa có giá trị thị trường lao động, nước toàn cầu (Waters, 2006) Trong năm qua, trình thương mại hóa giáo dục quốc tế ngày gia tăng, việc du học trở nên dễ tiếp cận (Liu‐Farrer cộng sự, 2019) Bất có đủ khả chi trả học phí chi phí sinh hoạt du học Mặc dù chương trình du học nước phát triển khơng mang lại tiện lợi công nghệ tiên tiến quốc gia phát triển (Falk Kanach, 2000) Nhưng giới toàn cầu hóa, cơng cụ (Braskamp cộng sự, 2009) Những năm gần chứng kiến phát triển giáo dục quốc tế nước châu Á (Nghia, 2019) Số lượng tuyển sinh ngày tăng đặc trưng cho SVTH: Nguyễn Dương Quỳnh Anh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Cao Minh Trí giáo dục đại học nước phát triển (Truong cộng sự, 2021) Ở nhiều nước khu vực Đông Nam Á, bao gồm Việt Nam, Indonesia Thái Lan, tiếp cận giáo dục đại học tăng nhanh nhiều so với tốc độ tăng dân số (Truong cộng sự, 2021) Trong năm trở lại đây, giáo dục đại học Việt Nam đạt tiến đột phá chất lượng đào tạo Điều giúp cho giáo dục đại học Việt Nam ngày nhận công nhận quốc tế Trong đó, chứng kiến gia tăng số lượng lớn việc đối tác nước trường đại học Việt Nam liên kết đào tạo chương trình quốc tế Theo thống kê từ Cục Hợp tác quốc tế (Bộ GD&ĐT) công bố năm 2022, trường đại học Việt Nam có 400 chương trình đào tạo cho bậc đại học liên kết với nước ngồi Trong số chương trình sở giáo đại học tự chủ cấp phép 186, GD&ĐT cấp phép 222 chương trình Bên cạnh đó, “Ngày có nhiều sở Giáo dục Đại học Việt Nam ngành đào tạo công nhận bảng xếp hạng trường đại học uy tín giới châu Á Nhiều sinh viên quốc tế lựa chọn đến Việt Nam du học để trải nghiệm văn hóa mơi trường học tập mới” (Trung tâm Truyền thông Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo) Đa dạng ngành học, lĩnh vực đối tác nhận định đại diện Cục hợp tác quốc tế thuộc GD&ĐT đề cập đến chương trình liên kết đào tạo Việt Nam Chiếm khoảng 25% với 101 chương trình đào tạo, vương quốc Anh dẫn đầu chương trình liên kết Việt Nam số lượng Vềcác lưu học sinh tiếp nhận, Cục Hợp tác quốc tế (Bộ GD&ĐT) thông tin thêm, giai đoạn 2016 - 2021, năm Việt Nam đón trung bình từ 4.000 đến 6.000 sinh viên nước Năm 2019 tiếp nhận số lượng lớn với 6.300 lưu học sinh 3000 lưu học sinh năm số lượng Việt Nam tiếp nhận năm chịu ảnh hưởng COVID-19 Đại học Quốc gia Hà Nội thu hút sinh nhiều sinh viên nước với 74 quốc tịch Đại học Quốc gia TP.HCM xếp thứ với việc thu hút sinh viên nước đến từ 44 quốc gia vùng lãnh thổ khác Cũng theo Cục Hợp tác quốc tế, Bộ GD&ĐT (2020), Luật Giáo dục đại học sửa đổi, bổ sung số điều (có hiệu lực vào ngày 1/7/2019), điều tạo điều SVTH: Nguyễn Dương Quỳnh Anh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Cao Minh Trí kiện cho trường ĐH nước ngồi uy tín có hội thành lập phân hiệu Việt Nam tổ chức hoạt động kết nối với nhà đầu tư, sở giáo dục nhằm chia sẻ hội đầu tư hợp tác lĩnh vực giáo dục đại học Bên cạnh đó, theo Cục quản lý chất lượng - Bộ GD&ĐT (2022), đến ngày 31/07/2022, 823 chương trình đào tạo đánh giá công nhận trường Đại học Việt Nam, có tới 343 chương trình thuộc 53 trường Đại học đánh giá theo tiêu chuẩn nước ngoài, cụ thể khu vực quốc gia có giáo dục phát triển mạnh Hoa Kỳ, Pháp; Của tổ chức, Quỹ kiểm định hội đồng kiểm định, hiệp hội liên quan đến lĩnh vực chương trình đạt tiêu chuẩn Các số liệu phản ánh tích cực, khách quan trình độ chất lượng giáo dục quốc tế Việt Nam Đồng thời, đà phát triển hình thức giáo dục quốc tế đánh giá vô tiềm Trong tương lai, việc chiêu mộ du học sinh Việt Nam trở nên đại chúng đích đến mang lại giá trị cao sinh viên tồn giới Tuy có nhiều lợi tiềm phát triển số sinh viên Việt Nam đến từ Campuchia Lào lại chiếm tới 80% Các nước Hàn Quốc, Trung Quốc, Pháp, Nhật Bản có đơng sinh viên chủ yếu theo học khóa ngắn hạn chương trình trao đổi Theo liệu UNESCO Institute for Statistics Global Flow of Tertiary-Level Students (2022), thực trạng giáo dục Đại học Việt Nam tiếp cận số sinh viên từ quốc gia láng giềng Lào (6.895 sinh viên), Campuchia (683 sinh viên), hay Hàn Quốc (349 sinh viên) quốc gia có mức độ phát triển xã hội tương đương (số lượng sinh viên nước dao động từ đến 70) Các số liệu phản ánh vấn đề lớn cách tiếp cận, quảng bá, truyền thông giáo dục nước ta với giới Việc tạo rào cản lớn nhận thức sinh viên giới chất lượng giáo dục Việt Nam Do đó, việc thấu hiểu giải thích hành vi lựa chọn địa điểm du học sinh viên quốc tế giúp cho trường đại học Việt Nam có góc nhìn tồn diện điểm mạnh, điểm yếu Đây tiền đề cho việc phát triển hình thức tiếp cận với đối tượng Việc SVTH: Nguyễn Dương Quỳnh Anh

Ngày đăng: 19/01/2024, 22:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan