1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA VIỆT NAM NHẬT BẢN TỪ 1973 2020 (BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP)

31 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

các nội dung thực tập bao gồm: tiếp cận, tìm hiểu hoạt động của Sở Ngoại vụ, phòng Hợp tác quốc tế; tiếp xúc với môi trường làm việc của Sở, của Phòng; vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, vào công việc được giao.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA VIỆT NAM - NHẬT BẢN TỪ 1973 - 2020 CHUYÊN NGÀNH: CỬ NHÂN LỊCH SỬ (QUAN HỆ QUỐC TẾ) CƠ SỞ THỰC TẬP : SỞ NGOẠI VỤ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Sinh viên thực : TRƯƠNG NHẬT HẠ Lớp : CLS Cán hướng dẫn : TS NGUYỄN VĂN BÌNH Đà Nẵng – Ngày 01 tháng năm 2020 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU A Thông tin chung, tiến độ nội dung thực tập I Nội dung II Tiến độ nội dung thực tập B Nội dung đề tài báo cáo thực tập I Phần dẫn luận Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết đạt đề tài Những dự định nghiên cứu đề tài 6 Phương pháp nghiên cứu II Nội dung đề tài báo cáo Khuôn khổ quan hệ Giao lưu, trao đổi đoàn Các chế hợp tác quan trọng Hợp tác kinh tế Các lĩnh vực khác Tình hình cộng đồng người Việt Nam Nhật Bản 11 C Các kết cụ thể: 17 Về kiến thức 17 1.1 Nắm chức năng, nhiệm vụ; cấu tổ chức hoạt động Sở ngoại vụ thành phố Đà Nẵng 17 1.2 Nắm vững chức năng, nhiệm vụ Phòng Hợp tác quốc tế 18 D Sau đợt thực tập, sinh viên đạt được: 21 1.1 Về kiến thức 21 1.2 Về kỹ 21 1.3 Về thái độ 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực tập Phòng Hợp tác quốc tế, Sở Ngoại vụ thành phố Đà Nẵng, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình anh chị Phịng giúp đỡ em q trình tìm hiểu, thu thập thơng tin Bên cạnh em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giảng viên Khoa Lịch sử dạy em kiến thức, kinh nghiệm quan trọng cần có để hoàn thành đợt thực tập Tuy nhiên tiếp xúc với cơng việc thực tế cịn hạn chế nhận thức nên khơng thể tránh thiếu sót tìm hiểu, đánh giá trình bày Sở Ngoại vụ, mong bỏ qua quan mong đóng góp giúp đỡ quý anh chị Em xin chân thành cảm ơn! LỜI MỞ ĐẦU Có thể nói năm qua vấn đề quan hệ quốc tế quan tâm cách sát Có thể nhận thấy, đặc điểm quan hệ quốc tế diễn biến khó lường Chính với sách đối ngoại đổi Đảng Cộng sản Việt Nam giới đầy biến động đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển đất nước Nó sáng tạo hình thức đối ngoại phù hợp với xu thời đại nên thu thành tựu to lớn, với quan tâm nhà trường khoa Lịch Sử, Khoa tổ chức cho sinh viên thực hành năm thứ thực tập Em chọn Sở Ngoại vụ nơi thực tập thực có nhiều kinh nghiệm quý giá đặc biệt kiến thức đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước xu tồn cầu hóa A Thơng tin chung, tiến độ nội dung thực tập Họ tên sinh viên thực tập : Trương Nhật Hạ Chuyên ngành : Cử nhân Lịch Sử (Quan hệ Quốc Tế) Lớp : Cử nhân Lịch Sử (CLS) Điện thoại liên hệ : 076578945 Tên đề tài thực tập : Quan hệ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 1973 – 2018 I Nội dung Trên sở đề cương thực tập, em thực nội dung thực tập bao gồm: tiếp cận, tìm hiểu hoạt động Sở Ngoại vụ, phòng Hợp tác quốc tế; tiếp xúc với môi trường làm việc Sở, Phòng; vận dụng kiến thức học vào thực tế, vào cơng việc giao Theo đó, thân tiếp xúc làm quen với môi trường làm việc chuyên nghiệp; thử sức với lĩnh vực chuyên môn công tác Hợp tác quốc tế; tự tin môi trường công việc thực tế; học hỏi thêm kinh nghiệm anh chị đồng nghiệp trước nâng cao kỹ thân lĩnh vực kiến thức Thông qua kiến thức thực tiễn thời gian thực tập góp ý cán hướng dẫn, em chọn đề tài “QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA VIỆT NAM – NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1973 – 2018” làm đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp II Tiến độ nội dung thực tập * Đảm bảo thời gian nội dung theo tiến độ thực đề cương thực tập từ ngày 04 tháng 01 năm 2021 đến ngày 28 tháng 03 năm 2021 Thời gian Tuần 1- 4: Từ ngày 4/1 đến ngày 29/1 Nội dung trình thực tập Em bạn nhóm đến Sở Ngoại vụ Tại đây, chúng em gặp Chánh văn phòng Sở số anh chị phụ trách Sở Chánh văn phòng trực tiếp nói chuyện Trao đổi thời gian thực tập, đồng Thời gian Nội dung trình thực tập thời nêu quy định quy tắc thời gian Thực tập Để tiện cho trình thực tập, chúng em phân vị trí phịng ban (Quản lý Biên Giới – Lễ tân đối ngoại, Hợp tác quốc tế, Lãnh - Người Việt Nam nước ngoài), để thực việc thực tập Phân công thời gian thực tập: + Đọc tài liệu quốc gia có hợp tác với thành phố Đà Nẵng + Phân loại, xếp loại văn bản, cơng văn phịng Hợp tác quốc tế + Dịch văn tiếng Anh họp cấp cao Mạng lưới thành phố thông minh ASEAN – Nhật Bản lần thứ + Tham gia hội nghị trực tuyến “Salo người bạn” + Chụp hình quang cảnh buổi hội nghị trực tuyến “ Salo người bạn” +Thu thập thông tin buổi hội nghị trực tuyến Về viết tin tức buổi hội nghị Tuần - 8: Ngày 1/2 đến ngày 26/2 + Được tiếp xúc tìm hiểu tài liệu, (Ngày 9/2 đến 16/2 nghỉ tết) liệu đoàn khách cấp cao đến thăm, hợp tác thành phố Đà Nẵng + Dịch văn ngoại ngữ sang tiếng Việt + Tổng hợp tài liệu thông tin nước có quan hệ hợp tác với thành phố Đà Nẵng + Phân loại, xếp văn tài liệu phòng Hợp tác quốc tế + Giao đề tài báo cáo “ QUAN HỆ HỢP Thời gian Nội dung trình thực tập TÁC GIỮA NHẬT BẢN – VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1973 – 2018” Tuần - 10: Ngày 17/2 đến ngày 26/3 + Tổng hợp tài liệu thông tin nước, tổ chức quốc tế có quan hệ hợp tác với thành phố Đà Nẵng + Tìm hiểu tài liệu, làm báo cáo đề tài thực tập + Phối hợp với anh, chị phòng chuẩn bị tài liệu, thông tin cho buổi lễ “Hội nghị tổng kết đề án tổng thể công tác ngoại giao kinh tế giai đoạn 2016 – 2020” + Tổng kết thời gian thực tập, gặp cán hướng dẫn để xin nhận xét kết thời gian vừa qua +Thu thập liệu học tập hoàn thành báo cáo đề tài thực tập B Nội dung đề tài báo cáo thực tập I Phần dẫn luận Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, với xu tồn cầu hóa, nước giới nỗ lực tăng cường quan hệ hợp tác, liên kết với nhằm trì hịa bình, ổn định phát triển, Việt Nam khơng nằm ngồi xu chung mà mối quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam Nhật Bản điển hình Nói đến Nhật Bản, nghĩ đến đất nước hùng mạnh kinh tế, đa dạng văn hóa với nhiều danh lam thắng cảnh người dân thân thiện, nước viện trợ vốn ODA nhà đầu tư lớn cho Việt Nam năm gần cường quốc ủng hộ Việt nam diễn đàn trị, kinh tế giới…, góp phần khơng nhỏ việc giúp Việt Nam bước đường hội nhập phát triển kinh tế, tái hòa nhập với cộng đồng quốc tế Ngày nay, mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản bước sang trang mới, mối quan hệ đối tác chiến lược, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài tin tưởng lẫn Việt Nam Nhật Bản hướng đến mục đích chung, hợp tác phát triển, phấn đấu hịa bình khu vực giới Nhận thức tầm quan trọng mối quan hệ mật thiết Việt Nam Nhật Bản giai đoạn này, em định chọn đề tài “QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA VIỆT NAM NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1973 - 2018 ” Lịch sử nghiên cứu đề tài Mối quan hệ Việt - Nhật từ lâu đề tài nghiên cứu thu hút quan tâm nhiều học giả, nhà nghiên cứu nhà sử học tên tuổi, có nhiều cơng trình nghiên cứu mối quan hệ hai quốc gia từ khứ tại, cơng trình “ Những điều liên quan đến mối quan hệ Việt - Nhật” nhằm nghiên cứu họat động thương nhân Nhật Bản sống khu phố Nhật Hội An, tổ chức hội thảo quốc tế đề tải thu hút tham gia nhiều học giả Việt Nam Nhật Bản Đối với vấn đề mối quan hệ ViệtNhật thời kỳ đại, có nghiên cứu mối quan hệ hai nước từ năm 1975 đến mà tiêu biểu tác phẩm “Những học quan hệ Việt NamNhật Bản” có nhìn làm thay đổi nhận thức hai nước mối quan hệ Việt- Nhật, vấn đề liên quan đến kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục…, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Đặc biệt dịp kỷ niệm 30 năm ngày thiết lập quan hệ ngọai giao Việt - Nhật (1973 - 2018) có nhiều họat động cơng trình, đề tài nghiên cứu mối quan hệ Tuy nhiên, thực đề tài rộng lớn nên nguồn thông tin, viết, nghiên cứu cần phải cập nhật thường xuyên Ý nghĩa thực tiễn đề tài Tìm hiểu, nghiên cứu mối quan hệ Việt - Nhật đề tài có nhiều học giả nghiên cứu đề tài này, với bùng nổ mối quan hệ hai nước tất lĩnh vực thời gian gần đây, đặc biệt từ mối quan hệ hợp tác toàn diện trở thành đối tác chiến lược Việc nghiên cứu, tìm hiểu giai đọan mối quan hệ Việt - Nhật điều quan trọng nhằm thúc đẩy mối quan hệ tốt đẹp vốn có hai nước lĩnh vực Ngồi ra, tài liệu tham khảo hữu ích cho quan tâm đến đề tài Kết đạt đề tài Qua đề tài nghiên cứu này, em muốn nhấn mạnh đến phát triển mối quan hệ Việt - Nhật thời gian qua, đặc biệt “bùng nổ” lĩnh vực từ kinh tế, trị, ngọai giao đến văn hóa khoa học kỹ thuật… năm gần đây, qua nâng cao nhận thức người mối quan hệ tốt đẹp hai nước, góp phần vào phát triển bền vững, có lợi cho hai bên nhằm đem đến hịa bình, ổn định khu vực toàn giới Những dự định nghiên cứu đề tài Trong tương lai, mối quan hệ Việt - Nhật khơng ngừng củng cố phát triển, việc nghiên cứu đề tài cần vào chiều sâu, không trở thành đối tác chiến lược lĩnh vực kinh tế mà phải trở thành đối tác chiến lược lĩnh vực khác trị, ngoại giao…nhằm đưa quan hệ hữu nghị vốn có hai nước lên tầm cao mới, đáp ứng nguyện vọng nhân dân hai nước Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực phương pháp nghiên cứu, tổng hợp tài liệu diễn dịch cách logic dựa thông tin, tài liệu thu thập Trong phải nghiên cứu có hệ thống, tổng hợp tài liệu cách khoa học, xác khách quan II Nội dung đề tài báo cáo Khuôn khổ quan hệ Ngày thiếp lập quan hệ ngoại giao thức 21/09/1973 Trong năm gần đây, quan hệ Việt Nam Nhật Bản phát triển nhanh chóng Nhật Bản nước G-7 đón Tổng Bí thư Việt Nam thăm (năm 1995), nước G-7 thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược với Việt Nam (năm 2009), nước G-7 công nhận quy chế kinh tế thị trường Việt Nam (năm 2011), nước G-7 mời Việt Nam tham dự Hội nghị Thượng đỉnh G7 mở rộng (5/2016) Về quan hệ trị, ngoại giao Giai đoạn 1979 - 1990: Quan hệ trị hạn chế Năm 1992, Nhật Bản định mở lại viện trợ cho Việt Nam Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản phát triển nhanh chóng nhiều lĩnh vực bước sang giai đoạn chất vào chiều sâu Các mối quan hệ kinh tế trị, giao lưu văn hóa khơng ngừng mở rộng; hình thành khn khổ quan hệ tầm vĩ mô; hiểu biết hai nước không ngừng tăng lên Hiện Nhật Bản nước hỗ trợ vốn ODA lớn cho Việt Nam, góp phần khơng nhỏ vào phát triển bền vững Việt Nam Năm 1992, Nhật Bản định mở lại viện trợ cho Việt Nam Từ đến nay, mối quan hệ kinh tế, trị, giao lưu văn hoá… mở rộng; hiểu biết tin cậy hai nước bước tăng lên Ngày – - 2008, Hà Nội diễn lễ ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế tồn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP)1 Chính phủ Việt Nam Nhật Bản Hiệp định AJCEP văn kiện pháp lý quan trọng, xác lập mối quan hệ hợp tác kinh tế chặt chẽ, toàn diện ASEAN - Nhật Bản thời gian tới Ngày 29/9/2008: Việt Nam Nhật Bản hoàn tất thoả thuận nguyên tắc Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (EPA Việt Nam - Nhật Bản) Đây Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam với quốc gia Hiệp định bao gồm cam kết tự hoá thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư nội dung hợp tác nhiều lĩnh vực Đối với quan hệ song phương Việt Nam - Nhật Bản, việc ký kết Hiệp định AJCEP thể thiện chí hợp tác Chính phủ Việt Nam Nhật Bản nhằm xây dựng quan hệ đối tác chiến lược hịa bình thịnh vượng khu vực Đơng Á Trong bối cảnh mối quan hệ hợp tác hữu nghị hai nước bước sang giai đoạn phát triển mới, Hiệp định AJCEP Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản (EPA Việt Nam - Nhật Bản) đàm phán góp phần phát huy tối đa tiềm năng, lợi bên, nâng cao hiệu hợp tác kinh tế hai nước, đáp ứng xu chung hội nhập kinh tế khu vực giới Mối quan hệ trị, ngọai giao Việt Nam Nhật Bản năm gần đây, đặc biệt từ năm 2006 đến phát triển khơng ngừng, điển hình thăm viếng lẫn lãnh đạo cấp cao hai nước diễn thường xuyên HIỆP ĐỊNH VỀ QUAN HỆ ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN GIỮA CÁC QUỐC GIA THÀNH VIÊN HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á VÀ NHẬT BẢN Tăng cường xúc tiến đầu tư với đối tác Nhật Bản Văn phòng JETRO Hà Nội vui mừng chào đón ơng Hồ Kỳ Minh, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Đà Nẵng tới thăm Lễ khai mạc & tiệc chào mừng Lễ hội giao lưu văn hóa Việt – Nhật năm 2019 14 Hội thảo Xúc tiến hợp tác nguồn nhân lực thành phố Đà Nẵng địa phương Nhật Bản Gặp mặt nhân kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Nhật Bản 2018 15 CUỘC THI HÙNG BIỆN TIẾNG NHẬT 2019 TẠI ĐÀ NẴNG Lễ ký kết “Tuyên bố Quan hệ Thành phối hữu nghị” "Bản ghi nhớ hợp tác UBND thành phố Đà Nẵng quyền thành phố Sakai" 16 C Các kết cụ thể: Về kiến thức Sau đợt thực tập này, em có hội nâng cao kiến thức hoạt động quan hành nhà nước; kiến thức thực tế cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực đối ngoại, cụ thể: 1.1 Nắm chức năng, nhiệm vụ; cấu tổ chức hoạt động Sở ngoại vụ thành phố Đà Nẵng a) Chức Sở Ngoại vụ thành phố Đà Nẵng quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng, giúp Uỷ ban nhân dân thành phố thực chức quản lý nhà nước công tác đối ngoại địa bàn thành phố Đà Nẵng Chịu lãnh đạo, đạo trực tiếp Uỷ ban nhân dân thành phố, đồng thời chịu hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Ngoại giao b) Nhiệm vụ Sở Ngoại vụ thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều Thông tư liên tịch số 02/2015/TTLT-BNG-BNV ngày 28 tháng năm 2015 Bộ Ngoại giao Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Ngoại vụ thuộc UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương c) Cơ cấu tổ chức - Lãnh đạo Sở Ngoại vụ gồm Giám đốc không 03 (ba) Phó Giám đốc: + Giám đốc người đứng đầu Sở Ngoại vụ, chịu trách nhiệm trước UBND thành phố, Chủ tịch UBND thành phố trước pháp luật toàn hoạt động Sở; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước UBND thành phố, Chủ tịch UBND thành phố Bộ trưởng Bộ Ngoại giao; báo cáo trước Hội đồng nhân dân thành phố, trả lời kiến nghị cử tri, chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân thành phố theo yêu cầu; + Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ người giúp Giám đốc Sở phụ trách, đạo số mặt công tác quan, đơn vị; chịu trách nhiệm trước Giám đốc 17

Ngày đăng: 19/01/2024, 21:24

w