1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài hội nhập kinh tế quốc tế và tác động tích cực, tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam

16 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Và Tác Động Tích Cực, Tiêu Cực Của Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Của Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thái Dương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Hậu
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác Lê-Nin
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 640,24 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ-NIN ĐỀ TÀI: Hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực, tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Họ tên SV: Nguyễn Thái Dương Lớp tín chỉ: LLNL1106(222)_23 Mã SV: 11221587 GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU HÀ NỘI, NĂM 2023 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm 1.2 Tính cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Tiểu kết chương 1: Chương Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: 2.1 Quan điểm Đảng Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Quá trình hội nhập 2.3 Một số thành tựu bật trình hội nhập kinh tế nước ta Tiểu kết chương 2: 10 Chương Những ảnh hưởng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: 11 3.1 Các tác động tích cực 11 3.2 Các tác động tiêu cực 12 Tiểu kết chương 3: 13 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 ĐẶT VẤN ĐỀ Trên phương diện xã hội, người muốn tồn phát triển phải biết đoàn kết, hợp tác Cũng quy luật này, rộng hơn, phương diện toàn cầu, quốc gia cần hội nhập hợp tác với quốc gia khác để phát triển mặt nói chung, kinh tế nói riêng Trong cơng xây dựng xã hội chủ nghĩa, cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, song song với tồn cầu hố, hội nhập kinh tế xu quan trọng, khơng thể thiếu thời đại, cho thấy nhảy vọt chất lực lượng sản xuất xã hội sở phân công lao động quốc tế diễn phạm vi toàn cầu Sự liên minh kinh tế quốc gia giới làm biến đổi sâu sắc đến tình hình kinh tế, trị xã hội nhiều quốc gia, Việt Nam ngoại lệ Theo xu chung giới, Việt Nam bước hội nhập kinh tế, qua nâng cao vị đất nước ta trường quốc tế Thời buổi nay, trước biến động phức tạp tình hình kinh tế giới, đặc biệt sau đại dịch Covid19 tác động mạnh mẽ Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư, việc hội nhập kinh tế quốc tế nước ta đứng trước hội thách thức lớn Để khơng ngừng hồn thiện phát triển đường lối tồn cầu hố kinh tế Việt Nam, cần hiểu rõ “hội nhập kinh tế quốc tế”, ảnh hưởng xu Việt Nam Tuy nhiên, điều có hai mặt Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều lợi ích cho đất nước ta xu có tác động mang chiều hướng tiêu cực với Việt Nam Đây vấn đề rộng lớn, phức tạp gây nhiều tranh cãi, mang tính thời không lỗi thời Là sinh viên năm - thuộc hệ niên Việt Nam nay, nhận thức rõ vai trị, tính thiết thực tầm quan trọng hội nhập kinh tế quốc tế công phát triển kinh tế đất nước, em lựa chọn đề tài Do đề tài vô phức tạp, rộng lớn, vốn hiểu biết em hạn chế nên thân em khơng thể tránh khỏi thiếu sót q trình làm bài, em mong tiếp thu ý kiến chỉnh sửa, góp ý thầy Em xin chân thành cảm ơn thầy NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm Theo Wikipedia, theo quan niệm đơn phổ biến giới hiểu theo nghĩa đơn giản, Hội nhập kinh tế việc kinh tế gắn kết lại với Hình thức diễn từ hàng ngàn năm trước, tính đế quốc La Mã mở rộng bành trướng bên ngồi, q trình xâm lược quốc gia giới đồng thời trình mở mang hệ thống mạng lưới giao thông, thúc đẩy giao thương nước áp đặt giá trị đồng tiền đến nơi hoạt động trao đổi, bn bán diễn Theo nghĩa tường minh chặt chẽ hơn, hội nhập kinh tế quốc tế hoạt động gắn kết mang tính thể chế kinh tế lại với Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, hội nhập kinh tế quốc tế trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung 1.2 Tính cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, xu khách quan bối cảnh tồn cầu hố kinh tế Tồn cầu hóa trình hình thành phát triển hàng ngàn mối liên kết phụ thuộc lẫn nước giới theo hướng ngày gia tăng mối quan hệ phạm vi toàn giới Tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế diễn lĩnh vực đời sống xã hội, theo chiều rộng chiều sâu, đố hội nhập kinh tế quốc tế xu trội, vừa xu chủ đạo, trung tâm, vừa sở, động lực, vừa xu tế tạo tiền đề thúc đẩy tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ lĩnh vực khác Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng nhanh chóng mối quan hệ mặt kinh tế giới, vượt qua giới hạn biên giới quốc gia, dân tộc tạo ta ảnh hưởng, phụ thuộc lần kinh tế khu vực giới Hội nhập kinh tế quốc tế lôi quốc gia vào hệ thống phân công lao động quốc tế, khiến cho hệ thống sản xuất phân công lao động nước trở thành phận khăng khít chuỗi sản xuất cung ứng tồn cầu Chính vậy, khơng hội nhập kinh tế quốc tế, nước bị tụt hậu khó tự bảo đảm tiền đề để trì thực sản xuất, quản lý phân phối lao động, sản phẩm làm Có thể thấy, hội nhập kinh tế quốc tế mở hội để quốc gia xử lý vấn đề quốc tế phát sinh ngày nhiều, vận dụng tốt thành cách mạng cơng nghiệp biến trở thành động lực thúc đẩy công phát triển Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến quốc gia, đặc biệt nước chậm phát triển bối cảnh kinh tế Đối với quốc gia thuộc nhóm nước phát triển phát triển nói chung, có Việt Nam nói riêng, hội nhập kinh tế quốc tế thời thuận lợi nhằm tạo đường phát triển ngắn để nước phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với cường quốc phát triển giới Cùng với đó, hội nhập kinh tế quốc tế “chìa khóa” mở thị trường giới, thu hút nguồn vốn, cơng nghệ, thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn nhanh chóng; tạo hội việc làm gia tăng thu nhập cho người lao động Tuy nhiên, bên cạnh thời thuận lợi, trình hội nhập kinh tế quốc tế, nước phát triển phải đối mặt với hàng loạt rủi ro thách thức, nguy lớn phụ thuộc vào nước lớn nợ nước ngày gia tăng, sắc dân tộc định hướng trị,… Điều địi hỏi nước phát triển phải có chiến lược, sách lược hợp lý bước cụ thể đường hội nhập kinh tế quốc tế, qua thích ứng tốt với xu tồn cầu hố đa bình diện đầy nghịch lý 1.3 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.3.1 Chuẩn bị đầy đủ điều kiện để hội nhập quốc tế hiệu quả, thành công Hội nhập quốc tế, có hội nhập lĩnh vực kinh tế xu tất yếu khách quan nhân loại thời đại ngày Tuy nhiên, quốc gia nói chung, Việt Nam nói riêng phải cân nhắc với bước đi, phương án tối ưu nhất, điều địi hỏi phải có chuẩn bị đầy đủ tiền đề, điều kiện nội kinh tế mối quan hệ ngoại giao phù hợp với nước tổ chức quốc tế cách phù hợp Các điều kiện cần phải chuẩn bị gồm: tư hội nhập kinh tế quốc tế, tư đổi sáng tạo, đồng thuận đóng góp tồn xã hội, xây dựng hoàn thiện thể chế, hành lang pháp lý, khung pháp lý để hội nhập, nguồn nhân lực hiểu biết môi trường đầu tư, hội nhập quốc tế, Đây tiền đề để công hội nhập trở nên thành công 1.3.2 Thực đa dạng hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Tuỳ vào điều kiện kinh tế, trị, vã hội tiềm lực cụ thể quốc gia, hội nhập kinh tế quốc tế diễn theo nhiều chiều hướng mức độ khác Về hình thức, hội nhập quốc tế lĩnh vực kinh tế tổng thể hoạt động kinh tế đối ngoại đất nước, gồm nhiều hình thức phong phú, đa dạng ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ, Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế có thể chia thành mức độ từ thấp đến cao là: Thoả thuận thương mại ưu đãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự (FTA), Liên minh thuế quan (CU), Thị trường chung (CM / Common Market) Liên minh Kinh tế - tiền tệ (EMU) * Thoả thuận thương mại ưu đãi (PTA): Ở mức độ này, bên tham gia thoả thuận hạn chế phần hàng rào thương mại hàng hố cho nhau, trì hàng rào với bên khơng tham gia thoả thuận Qua đó, doanh số thương mại cải thiện nhờ việc hạ thấp thuế quan quốc gia * Khu vực mậu dịch tự (FTA): Khu vực mậu dịch tự liên kết kinh tế nhiều quốc gia, qua rào cản thuế quan thương mại số mặt hàng loại bỏ hồn tồn, từ thành lập thị trường thống nước Một khu vực điển hình Liên minh châu Âu, nơi thương mại tự thực nước thành viên Từ năm 90 kỉ XX đến xuất trào lưu FTA hệ mới, theo đó, khái niệm FTA không tạo tự dịch chuyển hàng hóa, mà cịn bao hàm tự dịch chuyển nhiều yếu tố khác như: dịch vụ, vốn, lao động * Liên minh Thuế quan (CU): Hiện nay, thuế quan phương pháp bảo hộ thương mại sử dụng rộng rãi giới, song song với hạn ngạch xuất nhập Liên minh thuế quan hình thức liên kết kinh tế áp dụng biện pháp xoá bỏ thuế quan rào cản khác hầu hết hàng hoá, dịch vụ thương mại nước thành viên Nói cách khác, Liên minh thuế quan hiệp định thương mại mà nhóm quốc gia trao quyền tự thương mại cho nhau, đồng thời áp dụng biểu thuế quan chung cho phần lại giới * Thị trường chung (CM): Ở mức độ này, nước thành viên Liên minh thuế quan cho phép dịch chuyển tự nhân tố sản xuất, đặc biệt với vốn tư lao động Thị trường chung khu vực gồm nhiều quốc gia khu vực địa lý để đẩy mạnh tự thuế dòng chảy lao động vốn tự nước thành viên thị trường Cộng đồng châu Âu (EC) ví dụ điển hình cho mức độ * Liên minh kinh tế - tiền tệ (Economic and Monetary Union): Đây mức độ hội nhập kinh tế cao quốc gia, nước thành viên vừa hình thành thị trường chung vừa xây dựng sách kinh tế chung tồn liên minh qua việc thống sách tài khố tiền tệ quốc gia Hình thức hợp tác không dừng lại đặc điểm thị trường chung thương mại hay tự di chuyển nhân tố sản xuất mà cịn thống mục tiêu kinh tế chung nước tham gia vấn đề mang tính vĩ mô tăng trưởng kinh tế, việc làm, phối hợp chặt chẽ với trình hình thành áp dụng sách tiền tệ tài khoá Tiểu kết chương 1: Hội nhập kinh tế quốc tế đường khách quan, tất yếu mà quốc gia phát triển cần hướng tới để trở nên văn minh đại hơn, sánh vai với cường quốc giới Quá trình cần chuẩn bị đầy đủ, cân nhắc cẩn thận bước đi, phương án để phù hợp với bối cảnh kinh tế, trị, xã hội quốc gia Chương Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: 2.1 Quan điểm Đảng Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế lần đầu đề cập Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng: “Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới, hướng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu quả”1 Phát triển quan điểm hội nhập, Nghị số 07 - NQ/TW ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị khóa IX Đảng tun bố: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa…”2 Đại hội X tiếp tục khẳng định chủ trương tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế “đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác” Việc hội nhập quốc tế nước ta từ tiến hành tồn diện tất lĩnh vực Đại hội XI, Đảng có bước phát triển mới, quan trọng tư chuyển đổi từ “hội nhập kinh tế quốc tế” sang “chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Ngày 10/4/2013, Bộ Chính trị Khóa XI ban hành Nghị số 22-NQ/TW “Về hội nhập quốc tế” Đây kiện có ý nghĩa chiến lược, phương châm đạo chiến lược để Việt Nam hội nhập sâu rộng lĩnh vực kinh tế giai đoạn Đại hội XII Đảng, ngày 5/11/2016 Hội nghị Trung ương 4, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 06-NQ/TW “Về thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ mới” Đại hội XIII Đảng tiếp tục đồng tình với quan điểm: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại… chủ động tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng”4 Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (phần I), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019, tr 690 Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (phần I), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019, tr 878 Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (phần II), Sđd, tr 123 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Sđd, t I, tr 161 – 162 2.2 Quá trình hội nhập Ngày 28/7/1995, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ ASEAN từ ngày 1/1/1996 bắt đầu thực cam kết khuôn khổ khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Cũng tháng 7/1995, Việt Nam ký kết hiệp định khung hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật số lĩnh vực khác với cộng đồng châu Âu (EU) Đồng thời, Việt Nam nối lại quan hệ với cường quốc Trung Quốc, Hoa Kỳ, Tháng 3/1996, Việt Nam tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế Á – Âu (ASEM) với vai trò thành viên sáng lập, điều tạo bước ngoặt, thay đổi tính chất quan hệ quốc gia châu Á châu Âu Năm 1998, Việt Nam gia nhập Diễn đàn Hợp tác Kinh tế chấu Á – Thái Bình Dương (APEC) Năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO, mở thời kì tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Việt Nam tham gia nhiều Hiệp định Thương mại tự (FTA) khu vực song phương, với nước ASEAN ký FTA ASEAN với Trung Quốc (2004), ASEAN - Hàn Quốc (2006), ASEAN - Nhật Bản (2008) , ký FTA song phương Việt Nam - Nhật Bản (2008), Việt Nam - Chi-lê (2011), Việt Nam - Liên minh kinh tế Á - Âu (2015) Đến nay, Việt Nam thành viên nhiều tổ chức quốc tế khu vực quan trọng như: Tổ chức Liên Hợp quốc (UN), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Năm 2019, Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) thức có hiệu lực Việt Nam Chỉ sau năm, Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) ký kết EVFTA (FTA hệ mới) vào năm 2020 FTA hệ khác với FTA truyền thống mức độ cam kết rộng lớn, rộng nhất, bao phủ hầu hết tất lĩnh vực thuộc hàng hóa dịch vụ; có mức độ cam kết sâu rộng uy tín, tỷ lệ giảm thuế gần 0%; có chế thực thi cụ thể, khung pháp lý chặt chẽ Với CPTPP, nước ta thực cam kết xóa bỏ gần 100% số thuế, có tới 65,8% loại thuế có thuế suất 0% Hiệp định thức có hiệu lực; 86,5% số loại thuế có thuế suất 0% vào năm thứ tư tính từ ngày Hiệp định thức có hiệu lực Bên cạnh đó, EVFTA, nước ta thực cam kết xóa bỏ đến 65% loại thuế sau Hiệp định thức có hiệu lực; nước ta xóa bỏ đến 99% loại thuế chưa đầy năm 2.3 Một số thành tựu bật trình hội nhập kinh tế nước ta Về hợp tác đa phương khu vực: Việt Nam có mối quan hệ tích cực với tổ chức tài tiền tệ quốc tế ADB, IMF, WB, tham gia tổ chức kinh tế, thương mại khu vực giới, ký kết hiệp định hợp tác kinh tế đa phương (ASEAN, AFTA, ASEM, APEC, WTO…) Với việc thức thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) vào năm 2007, đến Việt Nam có 500 hiệp định song phương đa phương nhiều lĩnh vực Trong đó, tham gia vào 17 Hiệp định Thương mại tự (FTA); thiết lập quan hệ kinh tế với khoảng 230 nước vùng lãnh thổ, đối tác chiến lược 17 quốc gia, Vị tạo động lực vượt trội giúp đất nước thực hóa mục tiêu tăng trưởng, tiếp tục đổi toàn diện, vững bước tiến lên phát triển giai đoạn với nhiều thành tựu to lớn Sau 36 năm đổi hội nhập quốc tế, từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, quy mô nhỏ bé, đến GDP Việt Nam đạt 262 tỷ USD, tăng 18 lần, đứng thứ 44 giới Trong bảng xếp hạng số quyền lực châu Á (Asia Power Index) năm 2020 Viện Lowy – viện nghiên cứu sách đối ngoại hàng đầu Australia công bố vào ngày 19-10-2020, Việt Nam vượt qua New Zealand, xếp thứ 12 sức mạnh tổng hợp số 26 quốc gia, vùng lãnh thổ đánh giá Việt Nam quốc gia xuất siêu nhiều năm liên tiếp (Nguồn: topnoithat.com) Về xuất - nhập khấu, Việt Nam trở thành quốc gia xuất siêu nhiều năm liên tiếp Năm 2022 năm thứ liên tiếp Việt Nam xuất siêu với thặng dư thương mại 11 tỷ USD, góp phần tích cực nâng cao dự trữ ngoại hối, ổn định tỷ giá số kinh tế vĩ mơ khác Ngồi ra, cấu hàng hóa xuất có cải thiện liên tục theo hướng tích cực giảm xuất thơ, tăng xuất sản phẩm chế biến, cơng nghiệp Theo đó, tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến tổng kim ngạch xuất tăng từ 80,3% (năm 2016) lên mức 89,2% (năm 2021) Số mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD tăng nhanh từ mặt hàng năm 2006 lên 36 mặt hàng vào năm 2022 Việt Nam trở thành điểm thu hút dòng vốn đầu tư FDI, từ số 64 tỷ USD vốn FDI (năm 2008), đến hết năm 2022, số đạt gần 439 tỷ USD với 36.278 dự án đến từ 140 quốc gia nhiều vùng lãnh thổ Tiểu kết chương 2: Theo chủ trương Đảng Nhà nước, nước ta ngày tích cực, chủ động xu hội nhập kinh tế giới Trong trình này, Việt Nam đạt nhiều thành tựu bật, phải kể đến việc gia nhập tổ chức ASEAN, AFTA, WTO, Những thành tựu động lực vững cho nước ta tiếp tục phát huy tốt đường hội nhập kinh tế, xây dựng đất nước ngày giàu, đẹp, văn minh 10 Chương Những ảnh hưởng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: 3.1 Các tác động tích cực Hội nhập kinh tế quốc tế khơng đem lại nhiều lợi ích q trình phát triển quốc gia mà q trình cịn mang đến nhiều lợi ích kinh tế khác cho người sản xuất người tiêu dùng a Góp phần mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học – công nghệ, vốn, chuyển dịch cấu kinh tế nước: Hội nhập kinh tế quốc tế chất việc mở rộng thị trường giúp thương mại phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất nước, tận dụng triệt để lợi kinh tế nước ta phân cơng lao động quốc tế, qua hồn thiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang chiều sâu với hiệu cao Xu tạo điều kiện chuyển dịch cấu kinh tế theo chiều hướng hợp lý, đại hiệu cao, góp phần hình thành lĩnh vực kinh tế trọng điểm nhằm nâng cao hiệu suất khả cạnh tranh kinh tế, sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp nước, góp phần cải thiện đầu tư kinh doanh, tăng khả thu hút khoa học – cơng nghệ đại đầu tư ngồi nước vào kinh tế nước ta Hội nhập kinh tế quốc tế đồng thời mở hội cho nhiều doanh nghiệp nước tiếp cận với thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác nước ngồi nhằm cải tiến công nghệ sản xuất, tiếp cận với nhiều phương pháp quản trị phát triển để nâng cao khả cạnh tranh quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế nâng cao chất lượng tiêu dùng nước, người tiêu dùng sử dụng đa dạng loại sản phẩm, tiếp cận giao lưu với văn hố nước ngồi, qua mở nhiều hội việc làm nước quốc tế Quá trình hội nhập chìa khố giúp nhà hoạch định sách, nhà quản trị nắm bắt tốt xu hướng phát triển giới, qua xây dựng điều chỉnh sách phát triển hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện kinh tế đất nước b Tạo hội để cải thiện chất lượng nguồn nhân lực: 11 Hội nhập kinh tế quốc tế nâng cao kĩ nguồn nhân lực đẩy mạnh tiếp thu tiềm lực khoa học – công nghệ giới Việc đẩy mạnh hợp tác giáo dục – đào tạo nghiên cứu khoa học với quốc gia khác nâng cao khả tiếp thu công nghệ hấp thu khoa học – công nghệ đại thơng qua đầu tư trực tiếp nước ngồi trao đổi cơng nghệ, qua cải thiện chất lượng kinh tế nước c Tạo điều kiện để tăng cường hội nhập lĩnh vực khác: Hội nhập kinh tế quốc tế chìa khố mở đường hội nhập văn hoá, giúp nước ta dễ dàng tiếp thu giá trị văn hoá giới, qua làm giàu thêm văn hố dân tộc ta góp phần làm xã hội trở nên văn minh tiến Xu cịn có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hội nhập trị, tạo điều kiện cho đường lên xã hội chủ nghĩa nước ta, xây dựng xã hội dân chủ, văn minh Q trình hội nhập khơng giúp quốc gia tự định hình vị trí trường quốc tế, mà xu cịn nâng cao vai trị, uy tín vị quốc tế Việt Nam tổ chức trị, kinh tế hàng đầu giới Tồn cầu hố kinh tế góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, trì mối quan hệ hồ bình ổn định với quốc tế để tập trung phát triển kinh tế, xã hội Đồng thời, điều kiện giúp tăng khả phối hợp quốc gia để giải vấn đề nan giải, nghiêm trọng toàn cầu môi trường, ệ nạn xã hội, tội phạm, buôn lậu quốc tế, 3.2 Các tác động tiêu cực Hội nhập kinh tế làm tăng cường cạnh tranh gay gắt khiến doanh nghiệp nước gặp khó khan, chí phá sản, gây nhiều hậu khó lường cho nước ta mặt kinh tế - xã hội Q trình hội nhập làm gia tăng phụ thuộc kinh tế Việt Nam vào thị trường nước ngoài, khiến kin tế trở nên “nhạy cảm”, dễ bị suy thái trước biến đổi bất lợi thị trường quốc tế Hội nhập kinh tế tồn cầu ngồi có nguy làm tăng khoảng cách giàu – nghèo bất bình đẳng xã hội bới xu dẫn đến phân phối không công lợi ích rủi ro quốc gia 12 Ngoài ra, nước chậm phát triển nước ta có nguy rơi vào vị trí bất lợi thua thiệt so với cường quốc chuỗi giá trị tồn cầu Điều khiến quốc gia trở thành bãi thải cơng nghiệp cơng nghệ thấp, bị cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên huỷ hoại tài nguyên môi trường cấp độ cao Chưa hết, hội nhập kinh tế quốc tế tạo số rào cản quyền lực nhà nước, chủ quyền quốc gia phát sinh nhiều tốn phức tạp việc trì an ninh ổn định trật tự xã hội nước Hơn nữa, với du nhập văn hoá quốc tế, việc hội nhập có nguy làm phai mờ sắc dân tộc văn hoá Việt Nam Xu gia tăng nguy khủng bố quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh hay nhập cư trái phép, Tiểu kết chương 3: Hội nhập kinh tế quốc tế trình liên kết kinh tế Việt Nam với kinh tế giới Vì vậy, mang lại nhiều tác động tích cực với trình phát triển kinh tế Việt Nam hội nhập đem lại nhiều thách thức cần phải giải triệt để tận dụng lợi to lớn từ xu mang đến 13 KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế hoạt động gắn kết kinh tế quốc gia giới Có thể khẳng định rằng, hội nhập kinh tế quốc tế nước ta trình lâu dài, phức tạp với nhiều hội thách thức đan xen, đồng thời đòi hỏi tất yếu, khách quan đường xây dựng chủ nghĩa xã hội, không Việt Nam mà quốc gia giới Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc gia “con dao hai lưỡi”, có động lực cho phát triển kinh tế hay khơng cịn phụ thuộc vào việc tận dụng thời phù hợp với điều kiện hay hoàn cảnh nước Việt Nam trở nên thành công biết tận dụng tốt lợi ích ngăn chặn tác động xấu xu Do đó, nước ta cần chủ động tham gia hội nhập dựa phương án chiến lược phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế cụ thể Những thành tựu quan trọng mà nước ta đạt q trình hội nhập sở vững để Việt Nam vững bước đường hội nhập phát triển, qua khai thác tối đa lợi hội nhập kinh tế quốc tế giảm thiểu nguy cơ, tác động bất lợi mà xu mang lại, sớm thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế - trị Mác Lê-nin (Dành cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận trị) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (phần I, II), NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021 “Khẳng định vị Việt Nam hội nhập kinh tế” (https://nhandan.vn/khang-dinh-vi-the-cua-viet-nam-trong-hoi-nhap-kinh-tepost733288.html) “Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế gì? Tác động hội nhập kinh tế quốc tế” (https://accgroup.vn/khai-niem-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te/) Bộ Công thương: Sổ tay Hội nhập kinh tế quốc tế, Văn phòng Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế kinh tế, NXB Dân trí, Hà Nội, 2021 “Những kết đạt sau 30 năm đổi hội nhập kinh tế quốc tế” (https://mof.gov.vn/webcenter/portal/tttc/pages_r/l/chi-tiet-tin-tin-tuc-taichinh?dDocName=MOFUCM098068) 15

Ngày đăng: 17/01/2024, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN