1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan Van - Nguyen Thi My Xuan.docx

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Một Số Hoạt Động Trải Nghiệm Trong Dạy Học Tiếng Việt Lớp 5
Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Xuân, Trịnh Thị Hương
Người hướng dẫn Họ Tên Sinh Viên
Trường học Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học – Mầm Non
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 425,51 KB

Nội dung

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT LỚP 5 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN HỌ TÊN SINH VIÊN TRỊNH THỊ HƯƠNG NGUYỄN THỊ MỸ XUÂN MSSV B1708380 Cần Thơ, tháng năm 2020 TRƯỜ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT LỚP CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: HỌ TÊN SINH VIÊN: TRỊNH THỊ HƯƠNG NGUYỄN THỊ MỸ XUÂN MSSV: B1708380 Cần Thơ, tháng năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu HĐTN .2 2.2 Các công trình nghiên cứu HĐTN dạy học Tiếng Việt Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Các phương pháp dạy học trải nghiệm môn Tiếng Việt Tiểu học .8 4.2 Đối tượng nghiên cứu: HĐTN DHTV cho HS lớp Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Đóng góp đề tài .9 7.1 Về mặt lí luận .9 7.2 Về mặt thực tiễn Cấu trúc đề tài NỘI DUNG .11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Một số vấn đề trải nghiệm 11 1.1.1.1 Khái niệm 11 1.1.1.2 Phân loại 13 1.1.1.3 Bản chất trải nghiệm 14 1.1.1.4 Mô hình học trải nghiệm David Allen Kolb 15 1.1.2 Một số vấn đề hoạt động trải nghiệm 20 1.1.2.1 Quan niệm hoạt động .20 1.1.2.2 Quan niệm hoạt động trải nghiệm 22 1.1.2.3 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm 25 1.1.2.4 Vai trò ý nghĩa hoạt động trải nghiệm .28 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Hoạt động trải nghiệm chương trình giáo dục phổ thơng 2018 30 1.1.2.1 Đặc điểm .30 1.1.2.2 Mục tiêu 31 1.1.2.3 Yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực .31 1.2.2 Chương trình mơn Tiếng Việt Tiểu học 2018 32 1.2.2.1 Mục tiêu chương trình 32 1.2.2.2 Yêu cầu cần đạt 33 1.2.2.3 Những điểm chương trình mơn Tiếng Việt tiểu học 2018 .35 1.2.3 Khảo sát thực trạng dạy học môn Tiếng Việt Lớp trường Tiểu học 37 1.2.3.1 Mục tiêu khảo sát 37 1.2.3.2 Đối tượng khảo sát 37 1.2.3.3 Nội dung khảo sát .37 1.2.3.4 Kết khảo sát 37 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG KHI THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT LỚP 37 2.1 Hoạt động trải nghiệm dạy học Tiếng Việt 37 2.1.1 Định nghĩa hoạt động trải nghiệm dạy học Tiếng Việt .37 2.1.2 Đặc trưng môn học Tiếng Việt gắn với hoạt động trải nghiệm 38 2.1.3 Các nhân tố tham gia hoạt động trải nghiệm dạy học Tiếng Việt 40 2.1.4 Hoạt động trải nghiệm phù hợp với tâm lí học sinh Tiểu học 42 2.2 Một số yêu cầu thiết kế số hoạt động trải nghiệm hỗ trợ việc dạy học môn Tiếng Việt Lớp 44 2.2.1 Hoạt động trải nghiệm phải đảm bảo mục tiêu môn học 44 2.2.2 Hoạt động trải nghiệm phải kết hợp với hoạt động khác 45 2.2.3 Hoạt động trải nghiệm phải đa dạng phương pháp, hình thức hoạt động 45 2.2.4 Hoạt động trải nghiệm phải tạo hứng thú học tập cho học sinh 46 2.3 Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Tiếng Việt .47 2.3.1 Tổ chức học thơng qua trị chơi .47 2.3.2 Tổ chức học thông qua kể chuyện 49 2.3.3 Tổ chức học thông qua diễn kịch, đóng vai .50 2.3.4 Tổ chức học thông qua tương tác theo nhóm 52 2.3.5 Tổ chức học thông qua tham quan học tập 53 2.3.6 Tổ chức học thông qua phương pháp trực quan .54 2.4 Quy trình thiết kế tổ chức số hoạt động trải nghiệm hỗ trợ việc dạy học Tiếng Việt Lớp .56 2.4.1 Bước 1: Xác định chủ đề hoạt động 56 2.4.2 Bước 2: Thiết kế kế hoạch tổ chức số HĐTN hỗ trợ việc dạy học Tiếng Việt Lớp 57 2.4.3 Bước 3: Tổ chức số HĐTN hỗ trợ việc dạy học Tiếng Việt Lớp 60 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT LỚP 60 3.1 Hoạt động trải nghiệm với chủ đề Em diễn viên tương lai 60 3.2 Hoạt động trải nghiệm với chủ đề Em tập làm phóng viên 67 3.3 Hoạt động trải nghiệm với chủ đề Thế giới xung quanh em 71 3.4 Hoạt động trải nghiệm với chủ đề Chúng em học vui 71 KẾT LUẬN .71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, ngành giáo dục nước ta bước đổi Chương trình, Sách giáo khoa, quan điểm phương pháp dạy học chuyển đổi từ giáo dục truyền thống sang giáo dục đại Theo quan điểm đạo Nghị 29-NQ/TW năm 2013 “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành; lí thuyết gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Cho nên, xây dựng, thiết kế học, người dạy phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên Chương trình giáo dục phổ thơng cụ thể hố mục tiêu giáo dục phổ thơng, giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức, kĩ học vào đời sống tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng phát triển hài hồ mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú, nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại Đổi với mục tiêu phát huy cao độ tư tích cực sáng tạo, lực hoạt động nhận thức độc lập, lực suy lực biện chứng cho học sinh để tạo nên người động, sáng tạo, tự chủ, …và phướng pháp học tập phát huy lực HS học thông qua trải nghiệm Hoạt động trải nghệm mang lại cho HS trải nghiệm vô thú vị, làm cho nội dung dạy học trở nên vừa nhẹ nhàng hấp dẫn, vừa gần gũi lại không phần lạ Mỗi HĐTN đặt đòi hỏi HS phải giải dựa kinh nghiệm sẵn có thân đưa sáng kiến từ thực tiễn, đem lại hiệu học tập cao, làm thay đổi nhận thức hành động HS, biến ý tưởng HS thành thực, góp phần tạo điều kiện cho HS thể hết khả sáng tạo Vì thế, HĐTN coi hướng đắn thực tiễn dạy học Trong chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể năm 2018, “HĐTN” trở thành hoạt động giáo dục bắt buộc thực từ lớp đến lớp 12 Trong nêu rõ, môn học, chuyên đề học tập HĐTN cấu trúc thành hệ thống chỉnh thể, thống từ cấp Tiểu học đến cấp trung học phổ thông dành cho tất HS từ lớp đến lớp 12 giúp HS vận dụng tri thức, kiến thức, kĩ năng, thái độ học từ nhà trường kinh nghiệm thân vào thực tiễn sống cách sáng tạo HĐTN hình thành, phát triển HS lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp; đồng thời góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực định Chương trình tổng thể HĐTN tăng cường với 105 tiết /năm học Có thể nói, HĐTN sáng tạo xuất phát triển từ lâu giới Việt Nam cịn hình thức mẻ, đường khẳng định dần vị giáo dục tính tích cực HĐTN dần trở thành cơng cụ hỗ trợ cần thiết cho việc phát triển lực phẩm chất HS, giúp HS có nhìn thực tế, bao quát vật, tượng sống Tuy nhiên, việc tổ chức triển khai HĐTN dạy học Tiếng Việt nhiều hạn chế, GV hiểu khái niện HĐTN cách chung chung, mơ hồ; chưa biết cách thiết kế HĐTN phù hợp với nội dung học,… Từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “Thiết kế số hoạt động trải nghiệm dạy học Tiếng Việt Lớp 5” Lịch sử vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu HĐTN Dạy học thơng qua trải nghiệm khơng cịn điều xa lạ giáo dục Việt Nam, phương pháp dạy học góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Bên cạnh đó, Luật Giáo dục sửa đổi năm 2019, mục tiêu giáo dục có thêm yêu cầu “phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân” Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS phù hợp với đặc trưng môn học, lớp học đặc điểm đối tượng HS; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, khả tư độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất lực người học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng vào q trình giáo dục” Bởi thế, chủ đề dạy học thông qua trải nghiệm ý quan tâm Từ 2000 năm trước, Khổng Tử (551 – 479 TCN) có nói: “Những tơi nghe, tơi qn; Những tơi thấy, tơi nhớ; Những tơi làm; tơi hiểu” Tại buổi lễ khai mạc Trường Đại học Nhân dân Việt Nam, 19/01/1955, Bác Hồ phát biểu rằng: “Chỉ biết lý luận, lý thuyết mà khơng biết thực hành trí thức có nửa Vì cháu lúc học lý luận phải kết hợp với thực hành, lý luận phải gắn liền với thực tế” Đúng vậy, có thực hành, am hiểu tường tận hết kiến thức, giúp cho việc khắc ghi kiến thức trở nên dễ dàng Phạm Hùng Cường (2019, Thiết kế số hoạt động trải nghiệm hỗ trợ việc dạy học mơn Tốn 10), tác giả nghiên cứu, tìm hiểu vai trò, ý nghĩa HĐTN cách thức tổ chức hoạt động Tác giả thiết kế số hoạt động trải nghiệm với tình thực tế “Tính tiền Taxi”, “Đo chiều cao cột thu lơi mái nhà”, “Tính số cải bắp vườn”, “Tính chiều cao trung bình học sinh”, “Tọa độ vectơ qua trò chơi tiếp xúc”, “Xác định vị trí nhóm cắm trại” Các HĐTN nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, tạo hứng thú cho học sinh học tập mơn Tốn Trần Bích phượng (2018, Nâng cao lực tạo lập văn thuyết minh học sinh chương trình Ngữ Văn 10 thơng qua hoạt động trải nghiệm) Với đề tài này, tác giả hệ thống lý thuyết dạy học trải nghiệm hiệu việc tổ chức HĐTN việc nâng cao lực tạo lập văn thể loại văn thuyết minh Mặt khác, tác giả lựa chọn hình thức trải nghiệm: thuyết trình, sưu tầm tài liệu, tham quam học tập Bên cạnh đó, tác giả kết hợp nhiều phương pháp thảo luận nhóm, phát vấn,… thực tạo lập văn theo tiến trình phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn, viết nháp, chỉnh sửa lẫn tự chỉnh sửa, trao đổi sản phẩm, thảo luận nhóm để hồn thiện viết Qua HĐTN góp phần tạo cho người học có điều kiện tham gia nhiều vào hoạt động học, hoạt động tương tác hướng dẫn người dạy Vì tính tự chủ người học phát huy q trình học Ngơ Như Bích (2019, Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ Văn nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh lớp 11) Tác giả rút số nhận xét như: HS nhận hiệu tích cực việc vận dụng hình thức dạy học trải nghiệm nhằm phát triển lực giải vấn đề cho HS Ở HĐTN, HS chủ động lên kế hoạch học tập, chủ động giải vấn đề, liên hệ vấn đề có tác phẩm với sống Bên cạnh đó, em có tinh thần đoàn kết, hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ Tác giả thiết kế HĐTN: “Thuyết trình truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam”, “Sân khấu hóa truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyên Tuân, “Phỏng vấn trả lời vấn” Nguyễn Thị Phương Anh (2018, Tạo hứng thứ học tập cho học sinh môn Ngữ Văn thông qua hoạt động trải nghiệm) Tác giả thiết kế HĐTN cụ thể như: “Nhật ký đọc sách (các Hạnh phúc tang gia (trích Số Đỏ) – Vũ Trọng Phụng; Chí Phèo – Nam Cao)”, “Đóng vai/Diễn kịch (bài Chí Phèo – Nam Cao)”, “Viết tin (bài Bản tin luyện tập viết tin)”, “Phỏng vấn trả lời vấn (bài Phỏng vấn trả lời vấn)” Qua HĐTN góp phần mang đến cho hS tiết học nhẹ nhàng, thoải mái; tạo cho em hứng thú để học tập tích cực hiệu Từ giúp HS ngày u thích học tốt môn Ngữ Văn Lê Thị Cẩm Nhung, 2018, Thiết kế tổ chức HĐTN dạy học hình học Tiểu học, Tạp chí Giáo dục Trường Cao Đẳng Sư phạm Thái Nguyên số 423, tr 39-43; thiết kế, tổ chức HĐTN dạy học mơn Tốn Tiểu học theo hình thức qua hình thức: Hoạt động câu lạc bộ, tham dã ngoại, hội thi, tổ chức kiện, giao lưu, chiến dịch Qua hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu, lực chung lực toán học, phát triển kiến thức, kĩ then chốt tạo hội để HS trải nghiệm, áp dụng toán học vào thực tiễn; đảm bảo HS chủ thể tích cực trải nghiệm, định hướng tới vận dụng tri thức khoa học vào thực tế phát triển sáng tạo qua trải nghiệm HS Phạm Thị Hồng Tú (2019, Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học “Trao đổi chất chuyển hóa lượng thực vật” (Sinh học 10) nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục số 463) đề xuất quy trình tổ chức HĐTN gồm bước: Bước Phân tích nội dung xác định nhu cầu tổ chức HĐTN phù hớp với địa phương, Bước Lập kế hoạch tổ chức dạy học HĐTN cho chủ đề, Bước Thực tổ chức HĐTN theo kế hoạch, Bước Đánh giá kết HĐTN điều chỉnh kế hoạch Đổn thời, tác giả vận dụng quy trình dạy học chủ đề “Trao đổi chất chuyển hóa lượng thực vật” (Sinh học 11) vào thực tiễn Trường Trung học phổ thông Chuyên Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn Các HĐTN gắn liền với kiến thức Sinh học giúp HS phát huy hết mạnh nhằm nâng cao chất lượng dạy học giáo dục nhà trường Trần Vĩnh Tường (2019, Tổ chức hoạt động trải nghiệm với di tích lịch sử cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945-1975 trường trung học phổ thơng, Tạp chí Giáo dục số 460) nhấn mạnh: “Đặc biệt, với môn Lịch Sử, tổ chức học tập trải nghiệm có ý nghĩa học khơng cịn khô khan, nặng nề, nhàm chán HS, giúp HS tìm tịi, khám phá tri thức lịch sử, hình thành em thái độ động học học tập đắn, góp phần nâng cao chất lượng mơn” Tác giả khẳng định vị trí, vai trò quan trọng HĐTN dạy học Bên cạnh đó, tác giả đề xuất số biện pháp tổ chức số HĐTN với di tích lịch sử cho HS dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945-1975 trung học phổ thông như: “Tổ chức HĐTN với di tích lịch sử phương pháp tình huống, dạy học dự án, tập nhà” Thông qua hoạt động như: đóng vai, dự án học tập, làm tập nhà…sẽ phát huy khả sáng tạo, tự lực học tập HS; qua tạo cho em niềm say mê, hứng thú học tập lịch sử Nguyễn Thị Ngọc (2019, Một số hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh trung học sở người dân tộc Tày, Nùng khu vực miền núi phía Bắc, Tạp chí Giáo dục số 452) Tác giả tổ chức số HĐTN như: Tổ chức tọa đàm sân khấu hóa với chủ đề “Kết bạn tồng”, Hội thi “Đồ xôi ngũ sắc”, Tham quan vườn quốc gia Ba Bể - Bắc Kạn, Quyên góp ủng hộ gia đình bạn nghèo gia đình sách, Tham qua, trải nghiệm Nội dung HĐTN thu hút HS tích cực tham gia, phát triển tồn diện thành phần giao tiếp, cải thiện kĩ có HS Nguyễn Mậu Đức (2019, Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học hóa vơ lớp 11 theo định hướng phát triển lực, Tạp chí Giáo dục số 450) nêu rõ nội dung HĐTN hình thức tổ chức HĐTN Đồng thời, tác giả đề xuất quy trình thiết kế HĐTN gồm bước: Bước Xác định nhu cầu tổ chức HĐTN, Bước Đặt tên cho HĐ, Bước Xác định mục tiêu HĐ, Bước Xác định nội dung, PP, PT HTTC HĐ, Bước Lập kế hoạch, Bước Thiết kế chi tiết HĐ bảng giấy, Bước Kiểm tra, điều chỉnh hoàn thiện CTHĐ, Bước Lưu trữ kết HĐ hồ sơ HS Mơ hình HĐTN phát huy tính tích cực, tự giác HS, giúp em có thêm hứng thú, động lực học tập, phát triển lực nghiên cứu khoa học, lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Nguyễn Thị Thanh Huyền (2018, Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển lực thể chất cho học sinh dạy sinh học thể người trường trung học sở, Tạp chí Giáo dục số 443) Trong đề tài này, tác giả khảo sát thống kê tần suất tổ chức loại hoạt động học tập/ hình thức trải nghiệm dạy học Sinh học thể người Từ đó, tác giả khó khăn gặp phải tổ chức HĐTN để phát triển lực thể chất cho HS dạy học Sinh học thể người Mặt khác, tác giả nêu yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức HĐTN như: Cơng tác quản lí, đạo cấp quản lí; đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy; yếu tố sở vật chất, tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo; yếu tố môi trường xã hội Phan Thị Thúy Phượng (2018, Vận dụng “Mơ hình học trải nghiệm” David Kolb dạy học phần thực hành thuộc chuyên ngành quản trị văn phịng, Tạp chí Khoa học số 427) phân tích mơ hình học trải nghiệm David Kold Từ đó, tác giả đề xuất mơ hình học trải nghiệm dạy học phần thực hành thuộc chuyên ngành quản trị văn phịng Mơ hình gồm bước: trải nghiệm, phản ánh, thực hành chủ động, báo cáo chia sẻ đánh giá nhằm cải tiến phương pháp dạy học, nâng cao hiệu dạy học học phần thực hành Trần Doãn Vinh (2018, Thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học môn Tin Học cấp Tiểu học theo định hướng phát triển lực, Tạp chí Giáo dục số 437) giới thiệu quy trình thiết kế HĐTN dạy học mơn Tin Học cấp Tiểu học gồm bước: Bước Đặt tên cho hoạt động, Bước Xác định mục tiêu hoạt động, Bước Xác định nội dung hình thức hoạt động, Bước Chuẩn bị hoạt động, Bước Lập kế hoạch, Bước Thiết kế chi tiết hoạt động, Bước Kiểm tra, điều chỉnh hồn thiện chương trình hoạt động Việc thiết kế tổ chức HĐTN dạy học môn Tin học đem lại hiểu tích cực việc hình thành phát triển lực HS Đỗ Hương Trà (2018, Tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “Biến đổi khí hậu sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu dạy học Vật Lí trường trung học phổ thơng, Tạp chí Giáo dục số 439) đưa đề nghị tổ chức HĐTN gắn với bối cảnh thực tiễn trình dạy học theo quy trình gồm pha tương ứng: Pha

Ngày đăng: 16/01/2024, 21:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w