Để hóa thi giữa kì 1

3 8 0
Để hóa thi giữa kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội Những phố dài xao xác heo may Người ra đi đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy” Đất nước – Nguyễn Đình Thi Nếu như ở đoạn thơ trên Nguyễn Đình Thi viết về khoảnh khắc lên đường chiến đấu của những chàng trai Hà thành thì ở bài thơ “Tây Tiến”, Quang Dũng sẽ là người tái hiện trực tiếp chặng đường hành quân đầy gian truân, vất vả đó của họ. Mà chỉ gọi Quang Dũng là nhà thơ thôi thì chưa đủ, bởi ông đa tài lắm, từ viết văn, làm thơ cho đến vẽ tranh, soạn nhạc. Đa tài là thế nhưng đời sống của ông vẫn luôn xoay quanh những câu chuyện bình dị, giản đơn. Độc giả biết đến tên tuổi của Quang Dũng qua những bài thơ nổi tiếng như “Đôi mắt người Sơn Tây”, “Đôi bờ” và có thể nói để lại nhiều ấn tượng sâu sắc nhất chắc chắn hẳn là bài thơ “Tây Tiến”. Nói như Chế Lan Viên thì “vóc nhà thơ đứng ngang tầm chiến lũy”. Quang Dũng đã cầm bút đứng hiên ngang như thế trong mấy thập kỷ. “Tây Tiến” đã đưa tên tuổi ông vào hàng đầu các nhà thơ thời kỳ chống Pháp. Với một hồn thơ đôn hậu, lãng mạn, phóng khoáng và tài hoa, ông đã thành công trong việc khắc họa hình tượng nghệ thuật của người lính giữa núi rừng Tây Bắc, vừa bi tráng vừa lãng mạn vô cùng. “Hành trình sáng tạo có thể là độc hành trong một giai đoạn nào đó, nó có thể chưa được tiếp nhận ngay nhưng chính sự độc đáo lại là cái còn mãi.” Vũ Quần Phương đã dành những lời này để nói về hành trình sáng tác thơ của Quang Dũng, bởi thơ ông được cho là chưa đủ tiêu chuẩn văn chương thép, chưa rắn rỏi như súng đạn nơi biên cương nên thời đó làm gì được cấp phép lưu hành. Ấy vậy mà vẫn được truyền lưu rộng rãi bởi chất liệu bên trong tác phẩm là một bức tranh chân thực, làm sao có thể ngăn được bước đi của nghệ thuật cho được. Quang Dũng tham gia đoàn quân Tây Tiến và làm đại đội trưởng từ đầu năm 1947 cho đến cuối năm 1948 thì phải chuyển đơn vị. Nỗi nhớ ngày một dâng trào và dòng cảm xúc mãnh liệt đã thôi thúc ông đặt bút sáng tác “Nhớ Tây Tiến” ngay trong đêm liên hoan mừng công tại Phù Lưu Thanh (Hà Tây). Về sau, bài thơ được chính tác giả đổi tên thành “Tây Tiến” và chính thức in lần đầu trong tập “Mây đầu ô” năm 1986. Ông đã giải thích với con trai mình là Quang Vĩnh về sự thay đổi này: “Tây Tiến, nhắc đến là đã thấy nhớ rồi. Thế nên để chữ nhớ là thừa, không cần thiết con trai ạ”. Đúng như thế, “Tây Tiến” nghĩa là đoàn quân tiến về phía tây, chỉ hai từ mà đã làm sống dậy cả một khúc quân hành, cô đọng hơn nhiều, nỗi nhớ da diết hơn nhiều. Phần đầu của tác phẩm là nỗi nhớ của Quang Dũng về những cuộc hành quân gian khổ gắn với thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội. Nhắc đến Tây Tắc ta lại nhớ đến cuộc vận động văn nghệ sĩ năm nào dùng ngòi bút mở đường tìm thắng lợi, ghi dấu bao chiến công oanh tác của quân đội ta. Và thế là Quang Dũng mở đầu một lời gọi tha thiết: “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”. Nỗi nhớ day dứt ấy đã nhanh chóng được khái quát qua địa danh sông Mã, hay còn được gọi là sông La, con sông như một dòng chảy xuôi ngược kí ức chảy qua Hòa Bình, Sơn La, Thanh Hóa. Một cái cớ vô cùng duyên dáng để Quang Dũng khơi gợi tâm tư của mình, bao nhiêu kỉ niệm cùng đồng đội cũ, bao giọt nước mắt ly tan hay vỡ òa thắng trận đều từ đó mà ra. Tiếp tục với một tâm hồn hoài niệm, điệp từ “nhớ” lúc này phát huy cực điểm tác dụng chính của mình là bộc lộ nỗi nhớ, ta có thể hình dung về những tháng ngày cùng đồng đội vào sinh ra tử của tác giả khiến cho nỗi nhớ kia ngày càng thêm cháy bỏng, da diết đến quặn lòng. Rừng núi Tây Bắc vừa bí ẩn, hoang vu vừa lãng mạn trong đôi mắt nghệ sĩ trẻ, “nhớ rừng núi” cũng chính là nhớ về những gương mặt sát cánh trên con đường hành quân, là nhớ về Tây Tiến. Từ láy “chơi vơi” đặt cuối câu thơ là một sáng tạo độc đáo, nỗi nhớ không cạn, cũng chẳng tận trời cao, cứ “chơi vơi” lơ lửng, huyền ảo như một làn sương hoài niệm chẳng lúc nào tan biến. Xuân Diệu cũng từng tận dụng từ láy đắt giá này trong bài Nhị Hồ:

CÂU HỎI ƠN TẬP GIỮA KÌ LỚP 12 Câu 1: Ứng với cơng thức C4H8O2 có este đồng phân ? C Câu 2: Este có mùi dứa là: B Etyl butirat Câu 3: Số đồng phân amin C4H11N là: A Câu 4:Cho dãy chất tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ Số chất dãy thuộc loại monosaccarit là: D Câu 5: Số nguyên tử hiđro phân tử fructozơ là: A 12 Câu 6: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là: A glucozơ Câu 7: Chất sau có nhiệt độ sơi thấp ?: C CH3COOC2H5 Câu 8: Xà phịng hố chất sau thu glixerol ?: A Tristearin Câu 9: Phát biểu sau không ? B Khi glucozơ tác dụng với CH3COOH (dư) cho este chức Câu 10: Trong chế tạo ruột phích người ta thường dùng phương pháp sau đây: D Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 Câu 11: Chất sau đisaccarit ?: B Saccarozo Câu 12: Trong chất đây, chất glixin?: B H2N-CH2-COOH Câu 13: Glucozơ hợp chất hữu cơ: A Đa chức Câu 14: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HC1, tạo 9,55 gam muối, số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử X là: B.4 Câu 15: Chất este? A CH3COOH Câu 16: Chất sau có mạch cacbon phân nhánh ? B Amilopectin Câu 17: Amin no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là: C CnH2n+3N Câu 18: Chất sau thuộc loại amin bậc hai ? C Đimetylamin Câu 19: Chất sau thuộc loại amin bậc ? C CH3NH2 Câu 20: Amino axit hợp chất hữu phân tử có chứa nhóm chức: C Cacboxyl amino Câu 21: Công thức glyxin làC H2NCH2COOH Câu 22: Dung dịch sau làm quỳ tím đổi thành màu xanh ?C Dung dịch lysin Câu 23: Số liên kết peptit có phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là: D Câu 24: Peptit sau khơng có phản ứng màu biure ? A Ala-Gly Câu 25: Đun nóng este HCOOCH3 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu B HCOONa CH3OH Câu 26: Chất sau có nhiệt độ sơi thấp ? C CH3COOC2H5 Câu 27: Phát biểu không ? C Dầu ăn dầu mỏ có thành phần nguyên tố Câu 28: Chất sau có phân tử khối lớn ?C Tristearin Câu 29: Cho m gam metylfomat (HCOOCH3) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 1M Giá trị m là: B 18 Câu 30: Cho phát biểu sau: (a) Ở nhiệt độ thường, dầu thực vật trạng thái lỏng (b) Xenlulozơ bị thủy phân có xúc tác axit vơ (c) Axit glutamic dùng sản xuất thuốc hỗ trợ thần kinh (d) Trùng ngưng axit ε-aminocaproic, thu policaproamit (e) Nước ép nho chín có phản ứng màu biure Số lượng phát biểu là: B Câu 31: Khi cho 4,5 gam axit amino axetic (H2NCH2COOH) tác dụng hết với dung dịch NaOH, khối lượng muối tạo thành là: D 4,85 gam Câu 32: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức, dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu 3,925 gam hỗn hợp muối Công thức hai amin hỗn hợp X là: C CH3NH2 C2H5NH2 Câu 33: Xà phịng hố hợp chất có cơng thức phân tử C10H14O6 dung dịch NaOH (dư), thu glixerol hỗn hợp gồm ba muối (khơng có đồng phân hình học) Cơng thức cấu tạo ba muối là: A CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa HCOONa Câu 34: Để chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với: B Cu(OH)2 nhiệt độ thường Câu 35: Cho chất: Glucozơ, axit axetic, glixerol Để phân biệt chất cần dùng hố chất là: B.Ag2O/dd NH3 quỳ tím Câu 36: Khi thuỷ phân saccarozo, sản phẩm thu là: A Glucozo fructozo Câu 37: Nhận xét so sánh xenlulozo tinh bột ? A Xenlulozo có phân tử khối lớn nhiều so với tinh bột Câu 38: Số đồng phân amin bậc một, chứa vịng benzen, có cơng thức phân tử C 7H9N là: D Câu 39: Ở điều kiện thường, amin X chất lỏng, dễ bị oxi hố để ngồi khơng khí Dung dịch X khơng làm đổi màu quỳ tím tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng Amin sau thoả mãn tính chất X ? D Anilin Câu 40: Dung dịch chất sau làm quỳ tím chuyển thành màu hồng ? C Axit a-aminoglutaric Câu 41: Phát biểu sau ? C Amino axit thuộc loại hợp chất hữu tạp chức Câu 42: Phát biểu sau sai ?A Trong phân từ đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit Câu 43: Thủy phân 21,9 gam Gly-Ala dung dịch NaOH dư thu m gam muối Giá trị m là: B.31,2 Câu 44: Hợp chất sau thuộc loại đipeptit ? B H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH Câu 45: Este sau phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo hai muối ? C CH3OOC-COOCH3 Câu 46: Axit béo X có cơng thức phân tử C18H34O2 Tên gọi X : A Axit oleic Câu 47: Aminoaxit sau có phân tử khối 117 (đvC) ? D Valin Câu 48: Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan nước X có nhiều nho chín nên cịn gọi đường nho Khử chất X H2 thu chất hữu Y Tên gọi X Y là: D glucozơ sobitol Câu 49: Ở ruột non thể người, nhờ tác dụng xúc tác enzim lipaza dịch mật chất béo bị thuỷ phân thành: A Axit béo glixerol Câu 50: Công thức xenlulozơ là: A [C6H7O2(OH)3]n Câu 51: Số nguyên tử cacbon phân tử etyl fomat là: A Câu 52: Este etyl axetat có cơng thức là: A CH3CHO Câu 53: Cho số tính chất: có dạng sợi (1), tan nước (2), tan nước Svayde (3), phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4), tham gia phản ứng tráng bạc (5), bị thủy phân dung dịch axit đun nóng (6) Các tính chất xenlulozơ là: C (1), (3), (4) (6) Câu 54: Phát biểu sau khơng ? A Đipeptit có phản ứng màu biure Câu 55: Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu 2,16 gam bạc kết tủa Nồng độ mol dung dịch glucozơ dùng là: A 0,20M Câu 56: Có thể phân biệt xenlulozơ với tinh bột nhờ phản ứng: C Với dung dịch iot Câu 57: Chất rắn không màu, dễ tan nước, kết tinh điều kiện thường A CH3CH(NH2)COOH Câu 58: Cho dãy chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- gốc phenyl) Dãy chất xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là: D (4), (2), (5), (1), (3) Câu 59: Thủy phân tripanmitin ((C15H31COO)3C3H5) dung dịch NaOH, thu muối có cơng thức là: C C15H31COONa Câu 60: Cho phát biểu sau: (a) Nước chanh khử mùi cá (b) Hidro hóa hồn tồn chất béo lỏng thu chất béo rắn (c) Nhỏ vài giọt iot vào xenlulozơ, xuất màu xanh tím (d) Trong trình sản xuất etanol từ tinh bột, xảy phản ứng thủy phân lên men rượu Số phát biểu : A Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn 0,5130 gam cacbohiđrat (X) thu 0,4032 lít CO (đktc) 2,97 gam nước X có phân tử khối nhỏ 400 khơng có khả tham gia phản ứng tráng bạc Tên gọi X là: D Mantozơ Câu 63: Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu dung dịch chứa 16,95 gam muối Giá trị m là: B 11,25 Câu 64: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH dung dịch HCl (dư), sau phản ứng kết thúc thu sản phẩm C H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-

Ngày đăng: 15/01/2024, 22:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan