Đây là tất cả kiến thức của kì 1 lớp 12 có những cái phức tạp có cái đơn giản các e có thể áp dụng và vận dụng nó để có thể làm một cách hiệu quả có đc kết quả và kì vọng cao nhé các em Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội Những phố dài xao xác heo may Người ra đi đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy” Đất nước – Nguyễn Đình Thi Nếu như ở đoạn thơ trên Nguyễn Đình Thi viết về khoảnh khắc lên đường chiến đấu của những chàng trai Hà thành thì ở bài thơ “Tây Tiến”, Quang Dũng sẽ là người tái hiện trực tiếp chặng đường hành quân đầy gian truân, vất vả đó của họ. Mà chỉ gọi Quang Dũng là nhà thơ thôi thì chưa đủ, bởi ông đa tài lắm, từ viết văn, làm thơ cho đến vẽ tranh, soạn nhạc. Đa tài là thế nhưng đời sống của ông vẫn luôn xoay quanh những câu chuyện bình dị, giản đơn. Độc giả biết đến tên tuổi của Quang Dũng qua những bài thơ nổi tiếng như “Đôi mắt người Sơn Tây”, “Đôi bờ” và có thể nói để lại nhiều ấn tượng sâu sắc nhất chắc chắn hẳn là bài thơ “Tây Tiến”. Nói như Chế Lan Viên thì “vóc nhà thơ đứng ngang tầm chiến lũy”. Quang Dũng đã cầm bút đứng hiên ngang như thế trong mấy thập kỷ. “Tây Tiến” đã đưa tên tuổi ông vào hàng đầu các nhà thơ thời kỳ chống Pháp. Với một hồn thơ đôn hậu, lãng mạn, phóng khoáng và tài hoa, ông đã thành công trong việc khắc họa hình tượng nghệ thuật của người lính giữa núi rừng Tây Bắc, vừa bi tráng vừa lãng mạn vô cùng. “Hành trình sáng tạo có thể là độc hành trong một giai đoạn nào đó, nó có thể chưa được tiếp nhận ngay nhưng chính sự độc đáo lại là cái còn mãi.” Vũ Quần Phương đã dành những lời này để nói về hành trình sáng tác thơ của Quang Dũng, bởi thơ ông được cho là chưa đủ tiêu chuẩn văn chương thép, chưa rắn rỏi như súng đạn nơi biên cương nên thời đó làm gì được cấp phép lưu hành. Ấy vậy mà vẫn được truyền lưu rộng rãi bởi chất liệu bên trong tác phẩm là một bức tranh chân thực, làm sao có thể ngăn được bước đi của nghệ thuật cho được. Quang Dũng tham gia đoàn quân Tây Tiến và làm đại đội trưởng từ đầu năm 1947 cho đến cuối năm 1948 thì phải chuyển đơn vị. Nỗi nhớ ngày một dâng trào và dòng cảm xúc mãnh liệt đã thôi thúc ông đặt bút sáng tác “Nhớ Tây Tiến” ngay trong đêm liên hoan mừng công tại Phù Lưu Thanh (Hà Tây). Về sau, bài thơ được chính tác giả đổi tên thành “Tây Tiến” và chính thức in lần đầu trong tập “Mây đầu ô” năm 1986. Ông đã giải thích với con trai mình là Quang Vĩnh về sự thay đổi này: “Tây Tiến, nhắc đến là đã thấy nhớ rồi. Thế nên để chữ nhớ là thừa, không cần thiết con trai ạ”. Đúng như thế, “Tây Tiến” nghĩa là đoàn quân tiến về phía tây, chỉ hai từ mà đã làm sống dậy cả một khúc quân hành, cô đọng hơn nhiều, nỗi nhớ da diết hơn nhiều. Phần đầu của tác phẩm là nỗi nhớ của Quang Dũng về những cuộc hành quân gian khổ gắn với thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội. Nhắc đến Tây Tắc ta lại nhớ đến cuộc vận động văn nghệ sĩ năm nào dùng ngòi bút mở đường tìm thắng lợi, ghi dấu bao chiến công oanh tác của quân đội ta. Và thế là Quang Dũng mở đầu một lời gọi tha thiết: “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”. Nỗi nhớ day dứt ấy đã nhanh chóng được khái quát qua địa danh sông Mã, hay còn được gọi là sông La, con sông như một dòng chảy xuôi ngược kí ức chảy qua Hòa Bình, Sơn La, Thanh Hóa. Một cái cớ vô cùng duyên dáng để Quang Dũng khơi gợi tâm tư của mình, bao nhiêu kỉ niệm cùng đồng đội cũ, bao giọt nước mắt ly tan hay vỡ òa thắng trận đều từ đó mà ra. Tiếp tục với một tâm hồn hoài niệm, điệp từ “nhớ” lúc này phát huy cực điểm tác dụng chính của mình là bộc lộ nỗi nhớ, ta có thể hình dung về những tháng ngày cùng đồng đội vào sinh ra tử của tác giả khiến cho nỗi nhớ kia ngày càng thêm cháy bỏng, da diết đến quặn lòng. Rừng núi Tây Bắc vừa bí ẩn, hoang vu vừa lãng mạn trong đôi mắt nghệ sĩ trẻ, “nhớ rừng núi” cũng chính là nhớ về những gương mặt sát cánh trên con đường hành quân, là nhớ về Tây Tiến. Từ láy “chơi vơi” đặt cuối câu thơ là một sáng tạo độc đáo, nỗi nhớ không cạn, cũng chẳng tận trời cao, cứ “chơi vơi” lơ lửng, huyền ảo như một làn sương hoài niệm chẳng lúc nào tan biến. Xuân Diệu cũng từng tận dụng từ láy đắt giá này trong bài
Họ tên học sinh:………………………… Lớp:……………Trường…………………… Ngày giao phiếu:…………… Ngày nộp phiếu:…………… PHIẾU SỐ 3: BÀI TẬP VỀ NHÀ CHỦ ĐỀ: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Câu Cho hàm số y f x có bảng biến thiên sau: Hàm số cho đồng biến khoảng đây? A 1; Câu Cho hàm số B y f x 1; C 1;1 D ;1 có bảng xét dấu đạo hàm sau Mệnh đề đúng? A Hàm số đồng biến khoảng biến khoảng 2;0 ;0 C Hàm số nghịch biến khoảng biến khoảng Câu Cho hàm số B Hàm số đồng 0;2 D Hàm số đồng ; y f x có đồ thị hình vẽ Hàm số cho đồng biến khoảng đây? A 0;1 Câu Cho hàm số B f x ;1 , bảng xét dấu C f x 1;1 sau: D 1;0 Số điểm cực trị hàm số cho A Câu Cho hàm B f x C D f x liên tục có bảng xét dấu sau: Số điểm cực tiểu hàm số A B C D Câu Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên sau: Hàm số cho đạt cực tiểu A x 2 B x C x 1 D x 3 Câu Cho hàm số y f ( x) có bảng biến thiên sau Mệnh đề sai A Hàm số có giá trị cực đại C Hàm số có giá trị cực đại B Hàm số có hai điểm cực tiểu D Hàm số có ba điểm cực trị a, b, c, d R có đồ thị hình vẽ bên Số Câu Cho hàm số y ax bx cx d điểm cực trị hàm số A B C D y ax bx c, a, b, c Câu Cho hàm số có đồ thị đường cong hình bên Giá trị cực tiểu hàm số cho bằng? A C B D y f x f x x x 1 x , x R Câu 10 Cho hàm số có đạo hàm Số điểm cực trị hàm số A B C D y 2x x Câu 11 Tiệm cận đứng tiệm cận ngang đồ thị hàm số là: A x 2; y B x 1; y 2 C x 1; y 2 D x 2; y Câu 12 Cho hàm số y f x có bảng biến thiên sau: Tổng số tiệm cận đứng tiệm cận ngang đồ thị hàm số cho là: A C B D Điểm thuộc đồ thị hàm số y x x A Điểm P( 2;0) B Điểm N ( 2; 2) C Điểm M ( 2; 4) D Điểm Q( 2; 2) Câu 13 Câu 14 Hàm số sau có đồ thị hình vẽ bên y O x -2 -4 A y = x - 3x B y = x + 3x C y = x + 3x D y = x - 3x Câu 15 Đường cong hình bên đồ thị bốn hàm số Hàm số hàm số nào? x- x- y= y= x +1 x- A B C y= x +2 x- D y= x+2 x- Câu 16 Đường cong hình vẽ đồ thị hàm số đây? A y x x B y x 3x C y x x D y x x Câu 17 Hình vẽ sau đồ thị hàm số nào? A y x x B y x x y x4 x2 D C y x Câu 18 Hàm số sau có bảng biến thiên hình vẽ Å ∞ x +∞ y' +∞ y ∞ A Câu 19 y 2x x B y 2x x C y 2x x2 Hàm số sau có bảng biến thiên hình vẽ? A y = x + x +1 B y = x + x + D y x 3 x 3 C y = x + x + x - Câu 20 Cho hàm số vẽ sau: y= D y f x x +1 x +2 f x liên tục , đồ thị đạo hàm hình Hàm số nghịch biến khoảng A ; B 2;0 C 0; D ;0 f x f x liên tục , đồ thị đạo hàm hình vẽ f x sau Số điểm cực đại hàm số là: Câu 21 Cho hàm số A B C D 0;3 Hàm số y x x đạt giá trị lớn đoạn điểm A x 0 B x 1 C x D x 3 Câu 22 1; 2 Hàm số y x x đạt giá trị lớn đoạn điểm A x 0 B x 2 C x D x Câu 23 y=√ 5−4 x Câu 24 Hàm số A x 3 Câu 25 Cho đạt giá trị nhỏ đoạn B x 0 C x 1 hàm số f x x y f x x 1 x liên Hàm số tục y f x R 1;1 điểm D x có đạo hàm đồng biến khoảng đây? A Câu 26 ;1 B ; 1 C 1;3 D 3; Cho hàm số y x x Mệnh đề đúng? A Hàm số nghịch biến khoảng ; đồng biến khoảng 0; B Hàm số đồng biến khoảng ; C Hàm số đồng biến khoảng ; D Hàm số nghịch biến khoảng đồng biến khoảng 0; ; Cho hàm số y x Mệnh đề đúng? A Hàm số đồng biến khoảng 0; B Hàm số đồng biến khoảng ; Câu 27 C Hàm số nghịch biến khoảng 0; D Hàm số nghịch biến khoảng 1;1 Câu 28 Cho hàm số y f x có đồ thị sau Số nghiệm thực phương trình A Câu 29 Cho hàm số C B y f x f x 0 là: D liên tục có bảng biến thiên sau f x m 0 Số giá trị ngun m để phương trình có nghiệm phân biệt là: A B 12 C 11 D Trong hàm số sau, hàm số có điểm cực trị? A y x x B y x x x C Câu 30 D y x 1 x2 y x4 x2