TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK KHTN 8 KNTT VỚI CS

155 4 0
TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK KHTN 8  KNTT VỚI CS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK KHTN 8 KNTT Bài 1: Sử dụng một số hóa chất, thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm Mở đầu: Trong thực hành, học sinh cần chú ý những điều gì khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, thiết bị đo và hoá chất để đảm bảo thành công và an toàn? Trả lời: Trong thực hành, học sinh cần tuân thủ nội quy, hướng dẫn của giáo viên và đọc kĩ thông tin trên nhãn hoá chất trước khi sử dụng. I. Nhận biết hoá chất và quy tắc sử dụng hoá chất an toàn trong phòng thí nghiệm 1) Hãy cho biết thông tin có trên các nhãn hoá chất ở Hình 1.1. Trả lời: Nhãn a) cho biết: + Tên hoá chất: sodium hydroxide. + Công thức hoá học: NaOH. + Độ tinh khiết: AR – hoá chất tinh khiết. + Khối lượng: 500g. + Tiêu chuẩn chất lượng: TCCS 512008HCĐG. + Hạn sử dụng: 3 năm kể từ ngày sản xuất. Nhãn b) cho biết: + Tên hoá chất: Hydrochloric acid. + Nồng độ chất tan: 37%. + Công thức hoá học: HCl. + Khối lượng mol: 36,46 gmol. + Các kí hiệu cảnh báo: Nhãn c) cho biết: Lưu ý khi vận chuyển, hoá chất nguy hiểm. + Oxidizing: có tính oxi hoá. + Gas: thể khí. + Tên chất: oxygen. + Mã số: UN 1072 – mã số này là danh mục để xác định hoá chất nguy hiểm oxygen, nén. + Khối lượng: 25 kg. 2) Đọc tên, công thức của một số hoá chất thông dụng có trong phòng thí nghiệm và cho biết ý nghĩa của các kí hiệu cảnh báo trên các nhãn hoá chất. Trả lời: Hình ảnh hoá chất Tên, công thức, ý nghĩa kí hiệu cảnh báo Tên thương mại: Hydrochloric acid. Công thức: HCl. Ý nghĩa các kí hiệu cảnh báo: Độc hại; Gây ăn mòn mạnh; Gây nguy hiểm cho môi trường. Tên thương mại: Potassium hydroxide. Công thức hoá học: KOH. Tên thương mại: Sulfuric acid. Công thức: H2SO4. Ý nghĩa các kí hiệu cảnh báo: Độc hại; Gây ăn mòn mạnh; Gây nguy hiểm cho môi trường. 3) Trình bày cách lấy hoá chất rắn và hoá chất lỏng. Trả lời: Cách lấy hoá chất rắn: Không được dùng tay trực tiếp lấy hoá chất. Khi lấy hoá chất rắn ở dạng hạt nhỏ hay bột ra khỏi lọ phải dùng thìa kim loại hoặc thuỷ tinh để xúc. Lấy hoá chất rắn ở dạng hạt to, dây, thanh có thể dùng panh để gắp. Không được đặt lại thìa, panh vào các lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng. Cách lấy hoá chất lỏng: Không được dùng tay trực tiếp lấy hoá chất. Lấy hoá chất lỏng từ chai miệng nhỏ thường phải rót qua phễu hoặc qua cốc, ống đong có mỏ, lấy lượng nhỏ dung dịch thường dùng ống hút nhỏ giọt; rót hoá chất lỏng từ lọ cần hướng nhãn hoá chất lên phía trên tránh để các giọt hoá chất dính vào nhãn làm hỏng nhãn. III. Giới thiệu một số thiết bị và cách sử dụng 1) Sử dụng thiết bị đo pH để xác định pH của các mẫu sau: a) nước máy; b) nước mưa; c) nước hồ ao; d) nước chanh; e) nước cam; g) nước vôi trong. Trả lời: Học sinh thực hành tại lớp học và ghi lại kết quả. Kết quả tham khảo: Mẫu pH a) nước máy 7,5 b) nước mưa 6,5 c) nước hồ ao 7,6 d) nước chanh 2,4 e) nước cam 3,5 g) nước vôi trong 12 2) Quan sát ampe kế, vôn kế trong Hình 1.6: 1. Chỉ ra các điểm đặc trưng của ampe kế và vôn kế. 2. Chỉ ra sự khác nhau giữa hai dụng cụ này. Trả lời: 1. Các điểm đặc trưng của ampe kế và vôn kế. Các điểm đặc trưng của ampe kế: + Trên màn hình của ampe kế có chữ A hoặc mA. + Có các chốt được ghi dấu (+) với chốt dương và dấu (–) với chốt âm. + Có nút điều chỉnh kim để có thể đưa ampe kế về chỉ số 0. Các điểm đặc trưng của vôn kế: + Trên màn hình của ampe kế có chữ V hoặc mV. + Có các chốt được ghi dấu (+) với chốt dương và dấu (–) với chốt âm. + Có nút điều chỉnh kim để có thể đưa vôn kế về chỉ số 0. 2. Sự khác nhau giữa hai dụng cụ ampe kế và vôn kế.

Bài 1: Sử dụng số hóa chất, thiết bị phịng thí nghiệm Mở đầu: Trong thực hành, học sinh cần ý điều sử dụng dụng cụ thí nghiệm, thiết bị đo hố chất để đảm bảo thành cơng an toàn? Trả lời: Trong thực hành, học sinh cần tuân thủ nội quy, hướng dẫn giáo viên đọc kĩ thơng tin nhãn hố chất trước sử dụng I Nhận biết hoá chất quy tắc sử dụng hố chất an tồn phịng thí nghiệm 1) Hãy cho biết thơng tin có nhãn hố chất Hình 1.1 Trả lời: - Nhãn a) cho biết: + Tên hố chất: sodium hydroxide + Cơng thức hoá học: NaOH + Độ tinh khiết: AR – hoá chất tinh khiết + Khối lượng: 500g + Tiêu chuẩn chất lượng: TCCS 51/2008/HCĐG + Hạn sử dụng: năm kể từ ngày sản xuất - Nhãn b) cho biết: + Tên hoá chất: Hydrochloric acid + Nồng độ chất tan: 37% + Cơng thức hố học: HCl + Khối lượng mol: 36,46 g/mol + Các kí hiệu cảnh báo: - Nhãn c) cho biết: Lưu ý vận chuyển, hố chất nguy hiểm + Oxidizing: có tính oxi hố + Gas: thể khí + Tên chất: oxygen + Mã số: UN 1072 – mã số danh mục để xác định hoá chất nguy hiểm oxygen, nén + Khối lượng: 25 kg 2) Đọc tên, công thức số hố chất thơng dụng có phịng thí nghiệm cho biết ý nghĩa kí hiệu cảnh báo nhãn hố chất Trả lời: Hình ảnh hố chất Tên, cơng thức, ý nghĩa kí hiệu cảnh báo Tên thương mại: Hydrochloric acid Công thức: HCl Ý nghĩa kí hiệu cảnh báo: Độc hại; Gây ăn mịn mạnh; Gây nguy hiểm cho mơi trường Tên thương mại: Potassium hydroxide Cơng thức hố học: KOH Tên thương mại: Sulfuric acid Công thức: H2SO4 Ý nghĩa kí hiệu cảnh báo: Độc hại; Gây ăn mịn mạnh; Gây nguy hiểm cho mơi trường 3) Trình bày cách lấy hoá chất rắn hoá chất lỏng Trả lời: - Cách lấy hố chất rắn: Khơng dùng tay trực tiếp lấy hoá chất Khi lấy hoá chất rắn dạng hạt nhỏ hay bột khỏi lọ phải dùng thìa kim loại thuỷ tinh để xúc Lấy hoá chất rắn dạng hạt to, dây, dùng panh để gắp Khơng đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hố chất sau sử dụng - Cách lấy hố chất lỏng: Khơng dùng tay trực tiếp lấy hoá chất Lấy hoá chất lỏng từ chai miệng nhỏ thường phải rót qua phễu qua cốc, ống đong có mỏ, lấy lượng nhỏ dung dịch thường dùng ống hút nhỏ giọt; rót hoá chất lỏng từ lọ cần hướng nhãn hoá chất lên phía tránh để giọt hố chất dính vào nhãn làm hỏng nhãn III Giới thiệu số thiết bị cách sử dụng 1) Sử dụng thiết bị đo pH để xác định pH mẫu sau: a) nước máy; b) nước mưa; c) nước hồ/ ao; d) nước chanh; e) nước cam; g) nước vôi Trả lời: Học sinh thực hành lớp học ghi lại kết Kết tham khảo: Mẫu pH a) nước máy 7,5 b) nước mưa 6,5 c) nước hồ/ ao 7,6 d) nước chanh 2,4 e) nước cam 3,5 g) nước vôi 12 2) Quan sát ampe kế, vơn kế Hình 1.6: Chỉ điểm đặc trưng ampe kế vôn kế Chỉ khác hai dụng cụ Trả lời: Các điểm đặc trưng ampe kế vôn kế - Các điểm đặc trưng ampe kế: + Trên hình ampe kế có chữ A mA + Có chốt ghi dấu (+) với chốt dương dấu (–) với chốt âm + Có nút điều chỉnh kim để đưa ampe kế số - Các điểm đặc trưng vơn kế: + Trên hình ampe kế có chữ V mV + Có chốt ghi dấu (+) với chốt dương dấu (–) với chốt âm + Có nút điều chỉnh kim để đưa vơn kế số Sự khác hai dụng cụ ampe kế vôn kế So sánh Ampe kế Vôn kế Chức Là dụng cụ đo hiệu điện Là dụng cụ đo cường độ dòng điện Cách mắc Mắc nối tiếp với thiết bị điện: Cực (+) ampe Mắc song song với thiết bị điện để kế mắc với cực (+) nguồn điện, cực (-) đo hiệu điện thiết bị ampe kế mắc Mắc song song với nguồn điện để đo với cực (+) thiết bị điện, cực (-) thiết bị hiệu điện nguồn điện mắc với cực (-) nguồn điện Cụ thể: cực (+) vôn kế nối với cực (+) nguồn điện/thiết bị điện, cực (-) vôn kế nối với cực (-) nguồn điện/thiết bị điện Điện Ampe kế có điện trở khơng đáng kể Vơn kế có điện trở vơ lớn trở 3) Hãy thảo luận nhóm cách sử dụng điện an tồn phịng thí nghiệm: - Khi sử dụng thiết bị đo điện (ampe kế, vôn kế, joulemeter, …) cần lưu ý điều để đảm bảo an tồn cho thiết bị người sử dụng? - Khi sử dụng nguồn điện biến áp nguồn cần lưu ý điều gì? - Trình bày cách sử dụng an tồn thiết bị điện Trả lời: - Để đảm bảo an toàn cho thiết bị người sử dụng sử dụng thiết bị đo điện (ampe kế, vôn kế, joulemeter, …) ta cần lưu ý: + Sử dụng chức năng, thang đo thiết bị đo điện + Mắc vào mạch điện cách + Sử dụng nguồn điện phù hợp với thiết bị đo điện - Khi sử dụng nguồn điện biến áp nguồn cần lưu ý: + Chọn điện áp + Chọn chức + Mắc chốt cắm - Cách sử dụng an toàn thiết bị điện: + Lắp đặt thiết bị đóng ngắt điện, thiết bị điện hỗ trợ cách, phù hợp + Giữ khoảng cách an tồn với nguồn điện gia đình + Tránh xa nơi điện nguy hiểm + Tránh sử dụng thiết bị điện sạc Bài 2: Phản ứng hóa học Mở đầu: Khi đốt nến, phần nến chảy lỏng, phần nến bị cháy Cây nến ngắn dần Vậy phần nến bị biến đổi thành chất mới? Trả lời: Phần nến bị cháy bị biến đổi thành chất Cụ thể nến cháy sinh carbon dioxide nước I Biến đổi vật lí biến đổi hố học 1)Thí nghiệm biến đổi vật lí Chuẩn bị: nước đá viên; cốc thuỷ tinh 250 mL, nhiệt kế, đèn cồn, kiềng sắt Tiến hành: Thực thí nghiệm mơ tả Hình 2.1 Quan sát tượng thực yêu cầu sau: Xác định giá trị nhiệt độ tương ứng với bước thí nghiệm mơ tả Hình 2.1 Ở trình ngược lại, nước ngưng tụ thành nước lỏng, nước lỏng đông đặc thành nước đá Vậy q trình chuyển thể, nước có biến đổi thành chất khác không? Trả lời: Học sinh thực thí nghiệm xác định giá trị nhiệt độ tương ứng với bước thí nghiệm mơ tả Hình 2.1 Kết tham khảo: Bước a b c Nhiệt độ oC oC 100 oC Trong trình chuyển thể, nước bị thay đổi trạng thái, không bị biến đổi thành chất khác 2) Thí nghiệm biến đổi hố học Chuẩn bị: bột sắt (Fe) bột lưu huỳnh (S) theo tỉ lệ : khối lượng; ống nghiệm chịu nhiệt, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, thìa thuỷ tinh Tiến hành: - Trộn hỗn hợp bột sắt bột lưu huỳnh Lần lượt cho vào hai ống nghiệm (1) (2) ống thìa hỗn hợp - Đưa nam châm lại gần ống nghiệm (1) Quan sát tượng - Đun nóng mạnh đáy ống nghiệm (2) khoảng 30 giây ngừng đun Để nguội đưa nam châm lại gần ống nghiệm (2) Quan sát tượng Trả lời câu hỏi: Sau trộn bột sắt bột lưu huỳnh, hỗn hợp thu có bị nam châm hút không? Chất ống nghiệm (2) sau đun nóng để nguội có bị nam châm hút không? Sau trộn bột sắt bột lưu huỳnh, có chất tạo thành khơng? Giải thích Sau đun nóng hỗn hợp bột sắt bột lưu huỳnh, có chất tạo thành khơng? Giải thích Trả lời: Sau trộn bột sắt bột lưu huỳnh, đưa nam châm lại gần ống nghiệm (1) thấy nam châm hút, suy hỗn hợp thu có bị nam châm hút Chất ống nghiệm (2) sau đun nóng để nguội không bị nam châm hút Sau trộn bột sắt bột lưu huỳnh khơng có chất tạo thành, trộn vật lí, khơng có thay đổi chất lượng, sắt hỗn hợp bị nam châm hút Sau đun nóng hỗn hợp bột sắt bột lưu huỳnh, có chất tạo thành Do có phản ứng hố học xảy ra, sinh chất không bị nam châm hút 3) Lấy số ví dụ đời sống q trình xảy biến đổi vật lí, biến đổi hố học Trả lời: - Một số trình xảy biến đổi vật lí: + Nước lỏng để thời gian ngăn đơng tủ lạnh hố rắn + Hồ tan muối ăn vào nước + Hoà tan đường ăn vào nước - Một số trình xảy biến đổi hoá học: + Đốt cháy than để đun nấu + Tượng đá bị hư hại mưa acid + Dây xích xe đạp bị gỉ II Phản ứng hố học 1) Than (thành phần carbon) cháy khơng khí tạo thành khí carbon dioxide a) Hãy viết phương trình phản ứng dạng chữ phản ứng Chất chất phản ứng? Chất sản phẩm? b) Trong trình phản ứng, lượng chất giảm dần? Lượng chất tăng dần? Trả lời: a) Phương trình phản ứng dạng chữ phản ứng: Carbon + oxygen → carbon dioxide Trong chất phản ứng carbon oxygen; chất sản phẩm carbon dioxide b) Trong trình phản ứng, lượng chất phản ứng (carbon, oxygen) giảm dần, lượng chất sản phẩm (carbon dioxide) tăng dần 2) Quan sát Hình 2.3 trả lời câu hỏi: Trước sau phản ứng, nguyên tử liên kết với nhau? Trong trình phản ứng, số nguyên tử H số ngun tử O có thay đổi khơng? Trả lời: Trước phản ứng nguyên tử H liên kết với nhau, nguyên tử O liên kết với Sau phản ứng nguyên tử O liên kết với nguyên tử H Trong trình phản ứng, số nguyên tử H số nguyên tử O không thay đổi 3) Dấu hiệu nhận biết có chất tạo thành Chuẩn bị: dung dịch hydrochloric acid (HCl) loãng, sodium hydroxide (NaOH), copper(II) sulfate (CuSO4), barium chloride (BaCl2), kẽm viên (Zn); ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt Tiến hành: - Cho khoảng mL dung dịch hydrochloric acid vào ống nghiệm (1) chứa kẽm viên ống nghiệm (2) chứa mL dung dịch barium chloride - Cho khoảng mL dung dịch sodium hydroxide vào ống nghiệm (3) chứa mL dung dịch copper(II) sulfate Quan sát tượng xảy trả lời câu hỏi: Ống nghiệm xảy phản ứng hố học? Giải thích Trả lời: Ống nghiệm (1) (3) xảy phản ứng hoá học có dấu hiệu nhận có chất tạo thành Cụ thể: + Ống nghiệm (1) viên kẽm tan dần, có khí khơng màu + Ống nghiệm (3) có kết tủa xanh tạo thành 4) Trong phản ứng oxygen hydrogen, oxygen hết phản ứng có xảy khơng? Trả lời: Trong phản ứng oxygen hydrogen, oxygen hết phản ứng dừng lại 5) Nhỏ giấm ăn vào viên đá vơi Dấu hiệu cho biết có phản ứng hoá học xảy ra? Trả lời: Nhỏ giấm ăn vào viên đá vôi Dấu hiệu cho biết có phản ứng hố học xảy xuất sủi bọt khí, chỗ đá vơi bị nhỏ giấm tan 6) Thức ăn tiêu hoá chuyển thành chất dinh dưỡng Phản ứng hoá học chất dinh dưỡng với oxygen cung cấp lượng cho thể hoạt động phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt? Lấy thêm ví dụ loại phản ứng Trả lời: - Phản ứng hoá học chất dinh dưỡng với oxygen cung cấp lượng cho thể hoạt động phản ứng toả nhiệt - Ví dụ số phản ứng toả nhiệt: + Phản ứng đốt cháy than; + Phản ứng đốt cháy khí gas… 7) Quá trình nung đá vơi (thành phần CaCO 3) thành vơi sống (CaO) khí carbon dioxide (CO2) cần cung cấp lượng (dạng nhiệt) Đây phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt? Trả lời: Quá trình nung đá vơi (thành phần CaCO 3) thành vơi sống (CaO) khí carbon dioxide (CO2) cần cung cấp lượng (dạng nhiệt) Đây phản ứng thu nhiệt ngừng cung cấp nhiệt phản ứng dừng lại 8) Than, xăng, dầu, … nhiên liệu hoá thạch, sử dụng chủ yếu cho ngành sản xuất hoạt động người? Em sưu tầm hình ảnh trình bày ứng dụng nhiên liệu đời sống Trả lời: - Than, xăng, dầu, … nhiên liệu hoá thạch Than sử dụng chủ yếu cho ngành nhiệt điện … Xăng, dầu sử dụng chủ yếu ngành giao thông vận tải… Trong đời sống than dùng làm nhiên liệu; xăng, dầu dùng để chạy động ô tơ, xe máy - Các hình ảnh minh hoạ: 9) Các nguồn nhiên liệu hố thạch có phải vơ tận khơng? Đốt cháy nhiên liệu hố thạch ảnh hưởng đến mơi trường nào? Hãy nêu ví dụ việc tăng cường sử dụng nguồn lượng thay để giảm việc sử dụng nhiên liệu hoá thạch Trả lời: - Các nguồn nhiên liệu hoá thạch vô tận Các loại nhiên liệu hoá thạch hàng trăm triệu năm tạo Nếu tận thu nhiên liệu hoá thạch làm cạn kiệt nhiên liệu tương lai - Đốt cháy nhiên liệu hố thạch thải vào mơi trường lượng lớn khí thải, bụi mịn nhiều chất độc hại khác, gây ô nhiễm môi trường, phá huỷ hệ sinh thái cảnh quan nhiên nhiên, gây bệnh hô hấp, mắt … cho người - Một số ví dụ việc tăng cường sử dụng nguồn lượng thay để giảm việc sử dụng nhiên liệu hoá thạch: + Sử dụng xăng sinh học E5; E10 … + Sử dụng lượng gió để chạy máy phát điện, di chuyển thuyền buồm … + Sử dụng lượng mặt trời để tạo điện nhiệt

Ngày đăng: 15/01/2024, 19:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan