1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng bài tập theo hướng tiếp cận PISA nhằm phát triển năng lực học tập cho học sinh trung học phổ thông khi dạy học phần Hóa hữu cơ lớp 11

201 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Và Sử Dụng Bài Tập Theo Hướng Tiếp Cận PISA Nhằm Phát Triển Năng Lực Học Tập Cho Học Sinh Trung Học Phổ Thông Khi Dạy Học Phần Hóa Hữu Cơ Lớp 11
Tác giả Trần Bá Trí
Người hướng dẫn PGS. TS. Trịnh Văn Biểu
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học
Thể loại luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Năm xuất bản 2016
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 3,52 MB
File đính kèm 1_Toan van_LV_PISA_TRI_K25.zip (3 MB)

Nội dung

Đầu thế kỷ 21 nhiều nước có nền giáo dục phát triển đã chuyển hướng từ coi trọng nội dung giáo dục sang phát triển năng lực người học. Chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam mới cũng hướng tới việc đánh giá kết quả học tập thông qua chuẩn đầu ra là năng lực của học sinh. Chương trình giáo dục phổ thông mới được xây dựng theo định hướng hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực chung chủ yếu sau: năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực thẩm mỹ; năng lực thể chất; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính toán; năng lực công nghệ thông tin và truyền thông (ICT). Mỗi môn học đều đóng góp vào việc hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu và các năng lực chung. Bên cạnh đó, các năng lực đặc thù môn học thể hiện vai trò ưu thế của từng môn cũng được chú trọng. Bài tập hóa học được xem là một phương tiện không thể thiếu đối quá trình dạy và học môn hóa học. Chính vì thế, nếu sử dụng hệ thống bài tập hợp lý thì sẽ phát huy tối đa hiệu quả trong việc phát triển các năng lực đặc thù cho học sinh. Trước xu thế hội nhập như hiện nay, việc dạy học phát triển năng lực của học sinh phổ thông với các bài toán theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) đang nhận được sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều nhà giáo dục. Do đó, chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Thiết kế và sử dụng bài tập theo hướng tiếp cận PISA để phát triển năng lực học tập cho học sinh khi dạy học phần Hợp chất hữu cơ có nhóm chức lớp 11 THPT” với mong muốn sẽ góp sức mình vào quá trình đổi mới giáo dục.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Bá Trí SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Bá Trí SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học mơn Hố học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRỊNH VĂN BIỀU Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Tất số liệu trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Bá Trí LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, ướ dẫ – ầ ướ ầ Hồ C í M h, T Đạ ọ ọ K25 Đạ H N ọ L H N Đạ Tư Đạ ọ H bạ bè ĩ bạ T Hồ C í M Củ C e H p ị ý ầ a ạ ọ – k ọ a ọ Để k ók ể ó ầ d ph n bi a Đạ ể ó a ư H – ọ thành ể hoàn thành ỗd a ong ọ H Cu i cùng, xin chân thành c ợ bạ ồng ch m lu ọc, nh n xét, góp ý giúp cho lu ý ầy ược hồn Chúc q thầy th t nhi u sức khỏe hạnh phúc M d k ỏ a ọ Hồ C í M thi ọ K a Xi ữ a ễ Hữ C ọ óa ọ a a Hóa ó ọ ầ Tôi k ; lý a dẫ ũ T d ữ ầ M ứ k bạ ầ ữa ể ể a ó ó Kí ượ ượ k ó ý ọ ! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 09 năm 2016 Tác giả Trần Bá Trí MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ, SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Đổi giáo dục phổ thông Việt Nam sau năm 2015 1.3 Bài tập hóa học 10 1.3.1 Tác dụng tập hóa học 10 1.3.2 Phân loại tập hóa học 12 1.3.3 Bài tập hóa học theo định hướng lực 13 1.4 Năng lực số lực cần phát triển cho HS phổ thông 18 1.4.1 Định nghĩa lực 18 1.4.2 Cấu trúc chung lực 18 1.4.3 Một số lực cần phát triển cho HS phổ thông 19 1.4.4 Sử dụng tập để phát triển lực cho HS 22 1.5 Tìm hiểu chương trình đánh giá HS quốc tế PISA 23 1.5.1 Đặc điểm PISA 23 1.5.2 Mục tiêu đánh giá 24 1.5.3 Nội dung đánh giá 25 1.5.4 Đối tượng đánh giá 25 1.5.5 Những lực chủ yếu theo hướng tiếp cận PISA 25 1.5.6 Đánh giá lực theo PISA HS Việt Nam năm 2012 28 1.6 Đánh giá phát triển lực Khoa học theo PISA 30 1.7 Thực trạng mức độ hiểu biết tập phát triển lực chương trình đánh giá HS quốc tế PISA 32 Tiểu kết chương 35 Chương THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HS TRONG DẠY HỌC PHẦN HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC LỚP 11 THPT 36 2.1 Tổng quan phần Hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 chương trình 36 2.2 Thiết kế BTHH phần Hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 theo hướng tiếp cận PISA 44 2.2.1 Đặc điểm tập theo hướng tiếp cận PISA 44 2.2.2 Các yêu cầu tập theo hướng tiếp cận PISA 45 2.2.3 Nguyên tắc thiết kế tập theo hướng tiếp cận PISA 46 2.2.4 Quy trình thiết kế tập theo hướng tiếp cận PISA 47 2.2.5 Một số tập phần Hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 theo hướng tiếp cận PISA 49 2.3 Các biện pháp sử dụng tập theo hướng tiếp cận PISA để phát triển lực cho HS 79 2.3.1 Biện pháp 1: Giúp HS thấy ý nghĩa tập theo hướng tiếp cận PISA 79 2.3.2 Biện pháp 2: Lựa chọn tập phù hợp với nội dung học mục tiêu dạy học 79 2.3.3 Biện pháp 3: Kết hợp sử dụng tập theo hướng tiếp cận PISA với phương pháp dạy học tích cực 80 2.3.4 Biện pháp 4: Giao nhiệm vụ, tổ chức hoạt động nhóm cho HS trình bày trước lớp 81 2.3.5 Biện pháp 5: Hướng dẫn HS khai thác sử dụng thông tin từ nội dung câu hỏi tập, SGK, tài liệu học tập, internet để giải tập 82 2.3.6 Biện pháp 6: Lồng ghép tập theo hướng tiếp cận PISA với hoạt động ngoại khóa 83 2.3.7 Biện pháp 7: Sử dụng đánh giá trình 84 2.4 Sử dụng tập theo hướng tiếp cận PISA để đánh giá lực Khoa học 86 2.4.1 Bài kiểm tra đánh giá lực Khoa học 86 2.4.2 Một số lưu ý đánh giá 87 2.5 Một số giáo án thực nghiệm 88 2.5.1 Giáo án “Ancol” 88 2.5.2 Giáo án “Luyện tập: Ancol – phenol” 98 2.5.3 Giáo án “Axit cacboxylic” 98 2.5.4 Giáo án “Luyện tập: Anđehit – axit cacboxylic” 98 Tiểu kết chương 99 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 100 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 100 3.2 Thời gian thực nghiệm 100 3.3 Tiến trình thực nghiệm 101 3.3.1 Lựa chọn đối tượng TN 101 3.3.2 Thực chương trình TN 101 3.3.3 Một số hình ảnh TN 102 3.4 Kết thực nghiệm 105 3.4.1 Kết kiểm tra sau TN 105 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu TN 106 3.4.3 Kết xử lý số liệu TN 108 3.4.4 Kết tham khảo ý kiến HS, GV giảng viên đại học 117 Tiểu kết chương 122 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT bkt : kiểm tra BTHH : Bài tập hóa học ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh OECD : Organization for Economic Cooperation and Development (Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế) PISA : Programme for International Student Assessment (Chương trình đánh giá học sinh quốc tế) PPDH : Phương pháp dạy học PTHH : Phương trình hóa học SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Trắc nghiệm TNKQ : Trắc nghiệm khách quan TNSP : Thực nghiệm sư phạm Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Quá trình nhận thức mức độ nhận thức 17 Bảng 1.2 Nội dung đánh giá PISA qua năm 25 Bảng 1.3 Các cấp độ lực Khoa học theo PISA 2012 31 Bảng 1.4 Mức độ đồng ý GV dạng BTHH phát triển lực 33 Bảng 1.5 Mức độ hiểu biết GV PISA tập theo hướng tiếp cận PISA 34 Bảng 2.1 Nội dung phần Hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 chương trình 36 Bảng 2.2 Danh sách tập theo hướng tiếp cận PISA phần Hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 50 Bảng 3.1 Danh sách lớp TN ĐC 101 Bảng 3.2 Kết bkt lần 105 Bảng 3.3 Kết bkt lần 106 Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích bkt lần 108 Bảng 3.5 % HS yếu – kém, trung bình, – giỏi bkt lần 109 Bảng 3.6 Tổng hợp tham số đặc trưng bkt số 109 Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích bkt lần 110 Bảng 3.8 % HS yếu – kém, trung bình, – giỏi bkt lần 111 Bảng 3.9 Tổng hợp tham số đặc trưng bkt số 111 Bảng 3.10 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích bkt lớp ĐC 113 Bảng 3.11 % HS yếu – kém, trung bình, – giỏi bkt lớp ĐC 114 Bảng 3.12 Tổng hợp tham số đặc trưng bkt lớp ĐC 114 Bảng 3.13 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích bkt lớp TN 115 Bảng 3.14 % HS yếu – kém, trung bình, – giỏi bkt lớp TN 116 Bảng 3.15 Tổng hợp tham số đặc trưng bkt lớp TN 116 Bảng 3.16 Đánh giá HS việc sử dụng tập theo hướng tiếp cận PISA 118 Bảng 3.17 Mức độ cần thiết việc sử dụng tập theo hướng tiếp cận PISA số yêu cầu sư phạm 119 Bảng 3.18 Mức độ cần thiết biện pháp sử dụng tập theo hướng tiếp cận PISA để phát triển lực học tập cho HS phổ thông 120 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc chương “Dẫn xuất halogen – ancol – phenol” “Anđehit – xeton – axit cacboxylic” 37 Hình 2.2 Dạng đime axit cacboxylic 42 Hình 3.1 HS lớp 11A11 làm việc nhóm để giải tập 102 Hình 3.2 HS – giỏi lớp 11A11 giúp đỡ HS yếu – hoàn thành tập 103 Hình 3.3 HS lớp 11A11 trình bày giải cách giải trước lớp 103 Hình 3.4 HS lớp 11A11 làm bkt sau thực nghiệm 104 Hình 3.5 HS lớp 11A1 làm tập theo hướng tiếp cận PISA góc áp dụng 104 Hình 3.6 Hoạt động ngoại khóa có sử dụng tập theo hướng tiếp cận PISA trường THPT Bà Điểm 105 Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích biểu diễn kết bkt lần 108 Hình 3.8 Biểu đồ tổng hợp phân loại kết học tập bkt lần 109 Hình 3.9 Đồ thị đường lũy tích biểu diễn kết bkt số 110 Hình 3.10 Biểu đồ tổng hợp phân loại kết học tập bkt lần 111 Hình 3.11 Đồ thị đường lũy tích biểu diễn kết bkt lớp ĐC 113 Hình 3.12 Biểu đồ tổng hợp phân loại kết bkt lớp ĐC 114 Hình 3.13 Đồ thị đường lũy tích biểu diễn kết bkt lớp TN 115 Hình 3.14 Biểu đồ tổng hợp phân loại kết bkt lớp TN 116 48 PHỤ LỤC Giáo án AXIT CACBOXYLIC I) MỤC TIÊU 1) Kiến thức, kỹ năng, thái độ a) Kiến thức - Định nghĩa, phân loại, danh pháp axit cacboxylic - Đặc điểm cấu tạo phân tử axit cacboxylic - Tính chất vật lý: trạng thái, nhiệt độ sơi, tính tan; liên kết hiđro - Tính chất hóa học axit cacboxylic: + Tính axit yếu (phân li thuận nghịch dung dịch: tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối axit yếu hơn, kim loại hoạt động mạnh) + Tác dụng với ancol tạo thành este - Phương pháp điều chế, ứng dụng axit cacboxylic b) Kỹ - Quan sát thí nghiệm, mơ hình, rút nhận xét cấu tạo tính chất axit cacboxylic - Dự đốn tính chất hóa học axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở; kiểm tra dự đoán kết luận - Viết PTHH minh họa tính chất hóa học axit cacboxylic - Phân biệt axit cụ thể với ancol, phenol phương pháp hóa học - Giải tốn tính chất hóa học axit cacboxylic b) Thái độ - Say mê, hứng thú học tập mơn Hóa học, tin tưởng vào khoa học - Vận dụng kỹ thực hành thí nghiệm để sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm hóa chất nhằm đạt hiệu cao việc chiếm lĩnh kiến thức - Ứng dụng axit cacboxylic vào mục đích phục vụ đời sống người 2) Định hướng lực hình thành - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác 49 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực phát giải vấn đề thông qua mơn Hóa học - Năng lực tính tốn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU - Phương pháp dạy học hợp tác - Phương pháp dạy học theo góc - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan - Kết hợp sử dụng BTHH truyền thống với tập theo hướng tiếp cận PISA III CHUẨN BỊ 1) Giáo viên - Phiếu học tập theo góc - Hóa chất: axit axetic, natri hiđroxit, kẽm oxit, canxi cacbonat, kẽm, ancol etylic, giấy quỳ tím, nước cất - Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, đèn cồn, ống nhỏ giọt, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm, đo độ dẫn điện 2) Học sinh - Tìm hiểu SGK trước nhà - Ơn lại kiến thức học có liên quan: axit axetic (lớp 9); ankan, ancol, anđehit… IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Ổn định lớp (2 phút) 2) Kiểm tra cũ (5 phút) Câu 1: Viết công thức cấu tạo gọi tên tất anđehit có công thức phân tử C4H8O Câu 2: Nêu tượng viết PTHH xảy thí nghiệm sau: a) Anđehit axeitc tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng b) Anđehit axetic tác dụng với nước brom 50 3) Dạy (70 phút) Hoạt động GV HS Nội dung học  Hoạt động 1: Mở ầu gi ng - GV: Bạn Hương bị sâu ăn nhiều bánh kẹo nước Bạn Thảo khuyên bạn Hương thay ăn bánh kẹo uống nước bạn Hương nên chuyển sang ăn nhiều trái táo, cam uống nước trái ngày trái khơng có hại cho Em giải thích cho hai bạn biết làm có tốt cho khơng Cho biết thành phần hóa học men hiđroxi apatit Ca10(PO4)6(OH)2 - HS suy nghĩ, tìm câu trả lời - GV: Nhiều loại trái nước trái có chứa axit hữu Khi ăn trái uống nước trái axit phản ứng với chất Ca10(PO4)6(OH)2 men làm men bị ăn mịn dẫn tới sâu Ngày hơm nay, tìm hiểu rõ axit hữu thông qua “Axit cacboxylic”  Hoạt động 2: Tìm hiể ĩa ại, danh pháp axit cacboxylic I Định nghĩa, phân loại, danh pháp * Hoạ ng cá nhân Định nghĩa - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho - Là hợp chất hữu mà phân tử có nhóm cacboxyl –COOH liên kết trực biết: + Khái niệm chung axit tiếp với nguyên tử cacbon khác với cacboxylic nguyên tử hiđro + Cách phân loại axit cacboxylic Phân loại + Cách gọi tên axit cacboxylic a A ạch hở - HS nghiên cứu SGK để trả lời câu - Công thức chung: CnH2n+1COOH (n ≥ 0) hỏi GV CnH2nO2 (n ≥ 1) * Hoạ b A ng nhóm k ạch hở - HS trao đổi với bạn nhóm - Cơng thức chung: CnH2n+1-2kCOOH (chia nhóm theo tổ) q trình làm việc (n ≥ 2) cá nhân A ức 51 * Hoạ ng c lớp - Ví dụ: C6H5-COOH - GV yêu cầu nhóm báo cáo, nhận xét d A a ức kết trình làm việc nhóm, đồng - Phân tử có nhiều nhóm –COOH thời GV sửa chữa, bổ sung, chốt kiến thức Danh pháp (nếu cần) a Tên thay th - Gọi tên thay axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở theo bước sau: + Chọn mạch chính: mạch cacbon chứa nhóm –COOH dài + Đánh số mạch chính: nhóm –COOH số + Gọi tên: Axit + tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch + oic - Ví dụ: CH3CH(CH3)CH2CH2COOH (axit 4-metylpentanoic) b ng - Một số axit có tên thơng thường liên quan đến nguồn gốc tìm chúng - Ví dụ: HCOOH: axit fomic, CH3COOH: axit axetic…  Hoạt động 3: Tìm hiể ểm c u tạo axit cacboxylic II Đặc điểm cấu tạo - GV cho HS quan sát mơ hình phân tử - H COOH axit linh động axit axetic yêu cầu HS nhận xét độ phenol ancol phân cực liên kết nhóm - Nhóm –OH axit dễ bị đứt chức –COOH - HS quan sát, nghiên cứu SGK, kết hợp với kiến thức học để trả lời câu hỏi phản ứng phenol ancol 52 - GV sửa chữa, bổ sung kết luận  Hoạt động 4: Tìm hiểu tính ch t v t lý axit cacboxylic III Tính chất vật lý - GV cho HS quan sát lọ đựng axit axetic * Tạo liên kết hiđro bền ancol nên yêu cầu HS nhận xét tính chất vật lý - Ở đk thường: chất lỏng rắn axit cacboxylic - Nhiệt độ sôi tăng phân tử khối tăng - HS quan sát, nghiên cứu SGK để trả lời cao ancol có phân tử câu hỏi khối - GV nhận xét, bổ sung kết luận - HCOOH, CH3COOH tan vô hạn nước, độ tan giảm dần theo chiều tăng phân tử khối * Có vị chua  Hoạt động 5: Nghiên cứu tính ch t hóa học axit cacboxylic IV Tính chất hóa học * GV sử dụng phương pháp dạy học theo - Nội dung học kết hoạt góc: chia lớp thành góc động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Góc quan sát: HS quan sát video thí góc sản phẩm phiếu học tập nghiệm minh họa để rút tính chất hóa nhóm học axit cacboxylic - Góc trải nghiệm: HS thực thí nghiệm để rút tính chất hóa học axit cacboxylic - Góc phân tích: HS nghiên cứu SGK thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi tính chất hóa học axit cacboxylic - Góc áp dụng: HS đọc phiếu hỗ trợ (chỉ với nhóm xuất phát) hồn thành tập phiếu học tập * Sau hồn thành nhiệm vu góc, 53 GV cho đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm góc  Hoạt động 6: Tìm hiể i u ch ứng dụng axit cacboxylic V Ứng dụng điều chế * Hoạ ng cá nhân Điều chế - GV yêu cầu HS nêu phương pháp a Lên men gi m điều chế axit cacboxylic mà em C2H5OH + O2 enzim  CH3COOH + H2O biết thực tế sống hàng ngày b O óa a e xt, t - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi đối chiếu 2CH CHO + O   2CH3COOH với SGK để bổ sung phương pháp mà c Oxi hóa ankan o cịn thiếu, viết PTHH phản ứng điều chế * Hoạ ng nhóm c lớp - HS chia sẻ, thảo luận nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm ứng dụng axit cacboxylic xt, t , p  4CH3COOH + 2C4H10 + 5O2  o 2H2O d Từ metanol xt, t  CH3COOH CH3OH + CO  o Ứng dụng - Làm nguyên liệu cho số ngành cơng nghiệp như: mỹ phẩm, dệt, hóa học 4) Củng cố (10 phút) GV sử dụng tập theo hướng tiếp cận PISA chủ đề axit cacboxylic để củng cố kiến thức cho HS (Bài tập PISA 4.4) 5) Dặn dò (3 phút) - Chuẩn bị cho tiết luyện tập - Làm tập 3, 4, 5, 6, SGK trang 210 - Làm tập PISA tài liệu GV cung cấp (bài tập PISA 4.11, 4.14) 54 PHIẾU HỌC TẬP GĨC QUAN SÁT Quan sát đoạn phim thí nghiệm axit axetic hoàn thành bảng sau: STT Tên thí nghiệm Hiện tượng – PTHH Nhận xét Với quỳ tím Thể tính … : Tác dụng với dung trao đổi nguyên dịch NaOH tử … nhóm Tác dụng với CuO –COOH Tác dụng với Na2CO3 Tác dụng với Zn, Mg Tác dụng với C2H5OH Thế … nhóm –COOH PHIẾU HỌC TẬP GĨC TRẢI NGHIỆM Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn hồn thành bảng sau:  Thí nghiệm 1: Axit axetic tác dụng với giấy quỳ tím Nhỏ vài giọt axit axetic vào mẫu quỳ tím, quan sát thay đổi màu giấy quỳ  Thí nghiệm 2: Axit axetic tác dụng với dung dịch NaOH Lấy ống nghiệm chứa khoảng ml dung dịch NaOH, nhỏ thêm vài giọt phenolphtalein Nhỏ từ từ giọt dung dịch axit axetic vào ống nghiệm trên, quan sát tượng  Thí nghiệm 3: Axit axetic tác dụng với CuO Cho vào ống nghiệm bột CuO, nhỏ thêm vào khoảng ml dung dịch axit axetic, đun nóng lửa đèn cồn, quan sát tượng  Thí nghiệm 4: Axit axetic tác dụng với CaCO3 Cho vào ống nghiệm mẩu CaCO3, nhỏ thêm vào khoảng ml dung dịch axit axetic, quan sát tượng  Thí nghiệm 5: Axit axetic tác dụng với Zn Cho vào ống nghiệm viên Zn, nhỏ thêm vào khoảng ml dung dịch axit axetic, quan sát tượng 55 STT Tên thí nghiệm Hiện tượng – PTHH Nhận xét Với quỳ tím Thể tính … : Tác dụng với dung trao đổi nguyên tử dịch NaOH … nhóm –COOH Tác dụng với CuO Tác dụng với CaCO3 Tác dụng với Zn Tác dụng với C2H5OH Thế … nhóm (xem video, SGK) –COOH PHIẾU HỌC TẬP GĨC PHÂN TÍCH 1/ Tính axit - Nêu tính chất chung axit? + Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li mạnh hay yếu, viết phương trình điện li  dung dịch axit cacboxylic có làm quỳ tím đổi màu khơng? + Viết PTHH minh họa cho tính chất axit axit axetic - Rút nhận xét chất phản ứng trên? 2/ Phản ứng với ancol etylic C2H5OH - Nghiên cứu thí nghiệm SGK, cho biết phản ứng ancol axit gọi phản ứng gì? Sản phẩm tạo thành? Đặc điểm phản ứng? Viết PTHH dạng tổng quát - Viết phương trình phản ứng CH3COOH C2H5OH; HCOOH CH3OH - Nhận xét rút cách gọi tên este PHIẾU HỖ TRỢ Axit cacboxylic dễ dàng tham gia phản ứng trao đổi nguyên tử H nhóm –OH nhóm COOH 1/ Tính axit a) a) Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch: 56 CH3COOH CH3COO- + H+  dung dịch axit cacboxylic làm quỳ tím chuyển sang màu hồng b) Tác dụng với bazơ oxit bazơ cho muối nước  CH3COONa + H2O CH3COOH + NaOH   (CH3COO)2Zn + H2O 2CH3COOH + ZnO  c) Tác dụng với muối  (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 2CH3COOH + CaCO3  d) Tác dụng với kim loại: đứng trước hiđro dãy hoạt động hóa học  (CH3COO)2Mg + H2 2CH3COOH + Mg  Phản ứng nhóm –OH: phản ứng axit với ancol gọi phản ứng este hóa, đặc điểm phản ứng chiều có H2SO4 đặc làm xúc tác Ví dụ: PHIẾU HỌC TẬP GĨC ÁP DỤNG Xem tập PISA 4.2 57 PHỤ LỤC 10 Giáo án LUYỆN TẬP ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC I) MỤC TIÊU 1) Kiến thức, kỹ năng, thái độ a) Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức đồng phân, danh pháp tính chất anđehit, axit cacboxylic b) Kỹ - Viết công thức cấu tạo, gọi tên anđehit, axit cacboxylic - Viết PTHH minh họa tính chất hóa học anđehit, axit cacboxylic - Vận dụng linh hoạt kiến thức tính chất để giải tập phân biệt chất tốn hóa học b) Thái độ - Có nhìn logic, hệ thống hóa kiến thức hóa học - Hiểu việc so sánh, đối chiếu tính chất chất hữu giúp ta hiểu sâu chất vấn đề 2) Định hướng lực hình thành - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực phát giải vấn đề thơng qua mơn Hóa học - Năng lực tính tốn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU - Phương pháp dạy học hợp tác - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan - Kết hợp sử dụng BTHH truyền thống với tập theo hướng tiếp cận PISA 58 III CHUẨN BỊ 1) Giáo viên - Phiếu học tập - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư tổng hợp kiến thức cho anđehit axit cacboxylic 2) Học sinh - Làm việc nhóm để vẽ sơ đồ tư tổng hợp kiến thức cho anđehit axit cacboxylic - Tìm hiểu SGK trước nhà - Ôn lại kiến thức học: anđehit axit cacboxylic IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Ổn định lớp (2 phút) 2) Kiểm tra cũ (5 phút) Câu 1: Viết công thức cấu tạo gọi tên tất axit cacboxylic có cơng thức phân tử C4H8O2 Câu 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (viết công thức cấu tạo):  C2H4   C2H5OH   CH3COOH   CH3COOC2H5 C2H5OH  3) Dạy (70 phút) Hoạt động GV HS Nội dung học  Hoạt động 1: H th ng hóa ki n thức I Các kiến thức cần nắm vững * Hoạ ng nhóm - Nội dung học tập phần sản - Mỗi nhóm chọn sơ đồ tư tốt phẩm hoạt động HS: sơ đồ tư cá nhóm để trình bày trước lớp - Các nhóm nhận xét, góp ý lẫn - GV đánh giá, cho điểm * Hoạ ng cá nhân - HS chỉnh sửa, hoàn thiện sơ đồ tư cá nhân (về nhà) nhân 59  Hoạt động 2: Gi i t p tr c nghi m II Câu hỏi trắc nghiệm - HS dựa vào kiến thức học thảo - Nội dụng học tập sản phẩm hoạt động luận nhóm để giải câu hỏi trắc HS: phiếu học tập số nghiệm - Ứng với câu hỏi, GV gọi HS trình bày giải đưa lời giải thích cho kết trước lớp - Các thành viên khác nhóm bổ sung để hoàn chỉnh câu trả lời nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung chỉnh sửa - GV sửa chữa, bổ sung kết luận  Hoạt động 3: Gi i t p v n dụng ki n thức (bài t e ướng ti p c n PISA) III Bài tập vận dụng kiến thức - HS dựa vào kiến thức học thảo - Nội dụng học tập sản phẩm hoạt động luận nhóm để giải tập theo hướng tiếp HS: phiếu học tập số cận PISA - Ứng với tập, GV cho HS làm việc nhóm chọn nhóm hồn thành tập nhanh trình bày trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung chỉnh sửa - GV sửa chữa, bổ sung kết luận 4) Củng cố (10 phút) - GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số để khắc sâu kiến thức trọng tâm chương (Anđehit – axit cacboxylic) 5) Dặn dò (3 phút) - Chuẩn bị cho tiết ơn tập học kì - Hoàn thành tập PISA tài liệu GV cung cấp (bài tập PISA 3.2, 4.12) 60 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: CH3COOH có tên gọi A axit axetic B propanal C axit propionic D axit butiric Câu 2: Axit axetic tác dụng với chất đây? A Mg B Cu(OH)2 C Na2CO3 D Ag Câu 3: Khi nhỏ từ từ dung dịch CH3COOH đến dư vào ống nghiệm có chứa sẵn CaCO3 (dạng viên nhỏ), thấy A khơng có tượng xảy B CaCO3 tan hết, có bọt khí ra, đồng thời có kết tủa trắng tạo thành C có bọt khí thoát ra, CaCO3 tan hết, cuối thu dung dịch khơng màu D có bọt khí ra, CaCO3 tan hết, cuối thu dung dịch màu đỏ Câu 4: X, Y, Z hợp chất mạch hở, bền có cơng thức phân tử C3H6O X tác dụng với Na khơng có phản ứng tráng bạc Y không tác dụng với Na có phản ứng tráng bạc Z khơng tác dụng với Na khơng có phản ứng tráng bạc Các chất X, Y, Z là: A CH3–CO–CH3, CH3–CH2–CHO, CH2=CH–CH2–OH B CH3–CH2–CHO, CH3–CO–CH3, CH2=CH–CH2–OH C CH2=CH–CH2–OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO D CH2=CH–CH2–OH, CH3–CH2–CHO, CH3–CO–CH3 Câu 5: Điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống đoạn văn sau: thuận nghịch axit bazơ axit cacbonic este hóa axit clohiđric “Axit cacboxylic có tính chất ………………… tham gia phản ứng ………………… với ancol Tính axit axit axetic mạnh ………………… nên tác dụng với muối cacbonat Phản ứng axit axetic ancol etylic phản ứng ………………… với hiệu suất tối đa khoảng 66 – 67%.” 61 Câu 6: Ghép phản ứng hóa học cột A với tượng tương ứng cột B A B Cho CH3COOH vào dung   a Kết tủa trắng xám (Ag) dịch chứa hỗn hợp NaOH  phenolphthalein  Etanal tác dụng dung dịch b Mất màu hồng dung dịch  AgNO3 NH3, đun nóng  Axit fomic tác dụng với nước c Mất màu nâu đỏ dung  brom  dịch Anđehit axetic tác dụng với d Mất màu nâu đỏ dung nước brom dịch, sủi bọt khí Câu 7: Ghi Đ (đúng) S (sai) vào ô trống bên cạnh câu sau: a) Ancol bậc I tác dụng với CuO, đun nóng tạo thành anđehit  b) Khi tham gia phản ứng tráng gương, anđehit thể tính khử  c) Giấm ăn dung dịch axit fomic nước  d) Axit acrylic có cơng thức cấu tạo CH3–CH2–COOH  Câu 8: Sắp xếp chất sau theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: axit axetic, ancol etylic, anđehit axetic ………………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Xem tập PISA 4.7 62 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Anđehit Nhóm chức Tính chất hóa học Axit cacboxylic * Tính khử * Tính axit - Tham gia phản ứng - Tác dụng với - Làm màu * Tính oxi hóa - Tác dụng với * Tham gia phản ứng tạo thành ancol với ancol * Oxi hóa ancol * Lên men giấm * Điều chế từ hiđrocacbon , xt   * Oxi hóa anđehit CH4 + O2 t o , xt   CH2=CH2 + O2 t o Điều chế , xt   CH3CHO + O2 t o * Oxi hóa ankan CH3CH2CH2CH3 + O2 , xt t   o * Từ metanol , xt   CH3OH + CO t o

Ngày đăng: 13/01/2024, 22:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w