Nắm được, ứng dụng các biện pháp lắp đặt, thi công PCCC Thi công, vận hành đảm bảo an toàn lao động. Vận dụng kiến thức trong quá trình nghiệm thu, thẩm tra và kiểm tra khi thi công PCCC. Quy chuẩn Việt Nam 06: 2010BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình Quy chuẩn Việt Nam 08:2009BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia – Công trình ngầm đô thị Phần 2. Gara ô tô. Quy chuẩn xây dựng Việt Nam 1997. Quy phạm kỹ thuật công trình Bản vẽ thiết kế thi công Hệ thống PCCC Thuyết minh kỹ thuật Hệ thống PCCC của Tư vấn thiết kế. Catalogue đường ống, thiết bị và phụ kiện của nhà sản xuất. Chỉ dẫn kỹ thuật của các nhà sản xuất vật tư, thiết bị.
Đào tạo chun mơn QUY TRÌNH LẶP ĐẶT, NGHIỆM THU, VẬN HÀNH CƠNG TÁC PCCC MỤC TIÊU Sau khóa học, học viên có khả năng: Nắm được, ứng dụng biện pháp lắp đặt, thi công PCCC Thi cơng, vận hành đảm bảo an tồn lao động Vận dụng kiến thức trình nghiệm thu, thẩm tra kiểm tra thi công PCCC NỘI DUNG CHÍNH GIỚI THIỆU BIỆN PHÁP THI CƠNG CHI TIẾT AN TOÀN LAO ĐỘNG THẨM TRA VÀ KIỂM TRA GIỚI THIỆU Giới thiệu 1.1 Mục đích, phạm vi áp dụng: • Biện pháp thi cơng áp dụng để thi cơng cho hệ Phịng cháy chữa cháy cơng trình *Tài liệu liên quan • • • • • • • • • • TCVN 3254: 1989 – An toàn cháy – Yêu cầu chung TCVN 4878: 1989 – Nhóm phân loại cháy TCVN 2622: 1995 – Phòng cháy chống cháy cho nhà cơng trình – u cầu thiết kế TCVN 6160: 1996 – Phòng cháy chữa cháy – Nhà cao tầng – Yêu cầu thiết kế TCVN 4513: 1998 – Cấp nước bên – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 6379: 1998 – Thiết bị chữa cháy – Trụ nước chữa cháy – Yêu cầu thiết kế TCVN 5738: 2001 – Hệ thống báo cháy tự động – Yêu cầu kỹ thuật TCVN 7336: 2003 – Phòng cháy chữa cháy hệ thống chữa cháy Sprinkler tự động – Yêu cầu thiết kế lắp đặt TCVN 7435-1: 2004 – Phòng cháy chữa cháy – Bình chữa cháy xách tay xe đẩy phần 1: Lựa chọn bố trí TCVN 3890: 2009 – Phương tiện phòng cháy chữa cháy cho nhà cơng trình Trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng •Giới thiệu • Quy chuẩn Việt Nam 06: 2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn cháy cho • Quy chuẩn Việt Nam 08:2009/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia – Cơng trình ngầm • Quy chuẩn xây dựng Việt Nam 1997 • • • • • nhà cơng trình thị - Phần Gara tơ Quy phạm kỹ thuật cơng trình Bản vẽ thiết kế thi công Hệ thống PCCC Thuyết minh kỹ thuật Hệ thống PCCC Tư vấn thiết kế Catalogue đường ống, thiết bị phụ kiện nhà sản xuất Chỉ dẫn kỹ thuật nhà sản xuất vật tư, thiết bị Giới thiệu 1.2.1 Mặt thi cơng • Nhận mặt thi cơng, lưới trục, mốc cao độ… từ Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát • Khu vực nhà: Nhà thầu thi cơng theo trục Nhà thầu Xây dựng • Khu vực nhà: Trên sở cột mốc giao Nhà thầu Đoàn Nhất xây dựng hệ thống lưới trục để phục vụ thi công Giới thiệu 1.2.2 Tổ chức mặt cơng trình tạm, kho bãi, vật tư • Vật tư, thiết bị thi công vận chuyển vào công trường cất giữ bảo quản kho Nhà thầu • Vật tư, thiết bị trước thi công phải Ban quản lý dự án Tư vấn giám sát nghiệm thu phê duyệt • Máy móc, thiết bị thi cơng Kỹ sư kiểm tra, giám sát, vận hành thử để đảm bảo chất lượng cơng tác thi cơng lắp đặt • 1.3 Nhân lực sơ đồ tổ chức trường • Nhà thầu phải có đầy đủ nhân cơng để thi cơng người huy chịu trách nhiệm chính, có sơ đồ tổ chức Giới thiệu 1.4 Máy móc thiết bị thi cơng Stt Tên máy - Dụng cụ thi cơng Máy khoan rút lõi Máy cắt cầm tay Máy khoan bê tông Máy cắt ống quay khí bánh mài Máy hàn ống Bơm thử áp lực Đồng hồ áp lực Máy bắn cos 10 Dàn giáo 13 Bộ cắt (plasma) 11 Số lượng Palăng, tời Ngồi cịn có thước đo mét, thước nước, dây dọi, dây an toàn dụng Cưa sắt tay cụ 12 phụ khác… phục vụ công tác thi công 14 Máy nén khí bép phun Giới thiệu 1.5 Vật tư, vật liệu • Vật tư, thiết bị lập kế hoạch chi tiết chuyển công trường để thi cơng theo tiến độ cơng trình • Hệ thống đường ống sử dụng ống thép đen, ống thép tráng kẽm, phụ kiện ống thép đen, phụ kiện ống thép tráng kẽm tiêu chuẩn kích thước phù hợp với yêu cầu thiết kế • Sử dụng vật tư theo hồ sơ phê duyệt vật liệu BQLDA • Khi chuyển vật tư, thiết bị cơng trường, Nhà thầu mời Ban QLDA Tư vấn giám sát nghiệm thu vật tư trước thi công • Vật tư, thiết bị thi công vận chuyển vào công trường cất giữ bảo quản kho Nhà thầu Ống đặt kho phải kê lót tránh cong vênh ống 2.7 BIỆN PHÁP THI CƠNG HỆ THỐNG PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY Phương pháp thi cơng • Tất trường hợp ngoại lệ khác công nhân thi công gập vướng mắc phải báo cáo lại cho đội trưởng tìm cách khắc phục, khơng tự ý thi cơng gây hậu nghiêm trọng sau • Thực công việc vệ sinh đầu báo trước lắp đặt Khoét lỗ trần theo kích thước đầu báo theo catalogues nhà sản xuất thiết bị âm trần, trách việc khoét lỗ rộng làm cho đầu báo không gắn chặt lên trần Đấu nối dây cáp tín hiệu theo sơ đồ đấu dây nhà sản xuất, không tự ý hay sửa chữa phương pháp đấu dây cho đầu báo 2.7 BIỆN PHÁP THI CÔNG HỆ THỐNG PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY Phương pháp thi cơng • Đậy nắp bọc nhựa thiết bị đầu báo chưa đưa vào sử dụng • Đấu nối kéo cáp trung tâm báo cháy Trước cấp nguồn vào tủ trung tâm báo cháy cần kiểm tra nguồn điện có đủ điện áp hay khơng, tránh sử dụng nguồn điện áp áp thấp gây hư hỏng thiết bị, đặc biệt nguồn ắc quy ni nguồn tủ trung tâm • Tiến hành kiểm tra test thử hệ thống trước đưa sử dụng Khi test đầu báo cháy ta dùng thiết bị test chuyên nghiệp để tạo khói gây báo động giả 2.7 BIỆN PHÁP THI CÔNG HỆ THỐNG PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY Hình Chi tiết lắp đặt đầu báo khói/nhiệt âm trần 2.7 BIỆN PHÁP THI CƠNG HỆ THỐNG PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY Hình Chi tiết lắp đặt đầu báo khói/nhiệt gắn sàn 2.7 BIỆN PHÁP THI CÔNG HỆ THỐNG PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY Hình Chi tiết lắp đặt đầu nút nhấn cịi báo động điển hình 2.7 BIỆN PHÁP THI CƠNG HỆ THỐNG PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY Hình Chi tiết lắp đặt tủ chữa cháy điển hình AN TỒN LAO ĐỘNG AN TOÀN LAO ĐỘNG 3.1 Tổng quan Các quy định an toàn phải áp dụng cho tồn kỹ sư, giám sát cơng nhân thi cơng cơng trường đây: • Đảm bảo tất trang thiết bị an toàn lao động phải cung cấp cho cán công nhân viên trước bắt đầu thi công công tác nào; bao gồm: mũ bảo hộ, ủng, găng tay, kính… • Đảm bảo trang thiết bị an toàn lao động cho cán công nhân viên phải mặc đeo cách • Các dụng cụ, máy móc thi công phải kỹ sư kiểm tra trước sử dụng có tem kiểm tra Đồn Nhất • Rào chắn, lưới bảo vệ, bảng cảnh báo an tồn phải trang bị đầy đủ cơng trường AN TOÀN LAO ĐỘNG 3.1 Tổng quan • Tại vị trí có nguy cháy nổ cao phải trang bị đầy đủ bình chữa cháy xách tay • Phải có đầy đủ thang lối hiểm đề phịng tình khẩn cấp • Phải đảm bảo đủ ánh sáng thi công lắp đặt vào ban đêm, vị trí thiếu ánh sáng • Vị trí làm việc phải dọn dẹp sẽ, loại bỏ rác, vật nguy hiểm • Tất cán công nhân viên huấn luyện an tồn lao động • Có đầy đủ bảo hộ an toàn lao động nhật ký an toàn lao động • Ngồi cịn phải tn theo hướng dẩn an toàn phận ATLĐ AN TỒN LAO ĐỘNG 3.1 Tổng quan 3.2 Cơng tác với máy hàn • Khi thao tác với máy hàn, cán công nhân viên phải trang bị chu đáo đầy đủ thiết bị an tồn: kính, găng, mũ… • Phải trang bị bình chữa cháy xách tay gần nơi thi cơng hàn • Máy hàn phải kiểm tra đảm bảo an toàn sử dụng thi cơng 3.3 Cơng tác thi cơng cao • Với vị trí thi cơng cao 2m, cán công nhân viên phải trang bị dây an tồn • Dàn giáo thi cơng phải có đủ sàn thao tác, giằng, lắp đặt cách chân kê chắn đảm bảo không bị lún • Có thang chữ A cho vị trí phù hợp AN TỒN LAO ĐỘNG 3.4 An tồn cháy nổ • Niêm yết đầy đủ nội quy, tiêu lệnh, cấm lửa, cấm hút thuốc nơi có nguy cháy nổ cao • Thực nghiêm ngặt biện pháp kỹ thuật để khống chế kiểm sốt chặt chẽ nguồn nhiệt, lửa… • Trang bị đầy đủ bình chữa cháy • Hàng hố kho phải xếp khoa học, an tồn • Lắp đặt đầy đủ thiết bị bảo vệ cho hệ thống điện 6 AN TOÀN LAO ĐỘNG 3.5 Biện pháp an toàn hệ thống điện Phải trang bị đầy đủ thiết bị bảo vệ: tải, ngắn mạch, rị rỉ điện • Cấm sử dụng điện cách đấu dây pha nguồn với dây trung tính nguồn khác vào thiết bị • Cấm mắc đèn chiếu sáng cách đấu đầu dây vào dây pha, đầu cịn lại cắm xuống đất • Khơng sử dụng kết cấu nhà xưởng làm dây trung tính • Máy hàn phải dùng dây nguồn riêng, không tận dụng kết cấu kim loại, nhà xưởng, vật tư để làm vào công tác hàn THẨM TRA VÀ KIỂM TRA THẨM TRA & KIỂM TRA • Kiểm tra chất lượng, số lượng, kích cỡ, chủng loại vật tư cấp đến cơng trình, có giám sát Chủ đầu tư Tư vấn giám sát • Tiến hành kiểm tra nghiệm thu kỹ thuật khối lượng lắp đặt sau thi công phần, tồn phần • Tiến hành kiểm tra, nghiệm thu thử áp lực đường ống • Tất cơng đoạn phải có giám sát chặt chẽ Chủ đầu tư Tư vấn giám sát • Hồ sơ nghiệm thu theo quy định nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 15/04/2013 • Biên nghiệm thu hồ sơ hồn cơng TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! (Mr.) | Chức danh Moblie: | Email: