Kĩ thuật quản lý hàng đợi trước đây là thiết lập một kích thước hàng đợi lớn nhất cho mỗi hàng đợi, các gói sẽ được đưa vào trong hàng đợi cho đến khi hàng đợi đầy sau đó nếu còn có gói
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO DAI HOC HUE
TRUONG DAI HOC KHOA HOC
NGUYEN HONG VY
DANH GIA HIEU NANG CUA CO CHE
QUAN LY HANG DOI ARED VA NLRED
LUAN VAN THAC SI KHOA HOC CONG NGHE THONG TIN
Thira Thién Hué, 2020
Trang 2
BO GIAO DUC VA DAO TAO ĐẠI HỌC HUE TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYEN HONG VY
DANH GIA HIEU NANG CUA CO CHE QUAN LY HANG DOI ARED VA NLRED
CHUYEN NGANH: KHOA HOC MAY TINH MA SO: 8480101
LUAN VAN THAC Si KHOA HOC DINH HUONG UNG DUNG
NGUOI HUONG DAN KHOA HOC PGS.TS VO THANH TU
Thira Thién Hué, 2020
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi Tất cả số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, chưa được người khác công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào
Học viên
Trang 4được lưu giữ trong các cấu trúc đó Khi các gói đến giao diện đầu vào của một router thì router sẽ so sánh phần thông tin trong phần header của gói tin với các thông tin trong bảng FIB Tai day các gói sẽ được phân loại dựa theo thông tin trong các trường đã nêu phần trước đề thực hiện các xử lý phù hợp: như định hướng các gói tới chặng tiếp theo, bắt giữ, hay dánh dấu các gói để trong trường hợp có xảy ra tắc nghẽn thì sẽ loại bỏ các gói có độ ưu tiên thấp hơn Các gói sau đó được đưa tới các hàng đợi để chờ gửi tới đầu ra tương ứng
1.3.3.2 Lép Quan ly hang doi (Queue management)
Các router chính trong mạng Internet được cấu hình có nhiều hàng đợi với kích thước lớn, do đó các gói truyền trong mạng sẽ phải mất một thời gian dài để truyền trong hàng đợi Trễ hàng đợi thậm chí còn lâu hơn cả trễ truyền trong mạng Đối với các hàng đợi quá dài, khi xảy ra tắc nghẽn thì chính sách “loại bỏ phần đuôi” được sử dụng nhiều Điều này có nghĩa là bất kì gói nào đến trong điều kiện hàng đợi bị
đầy đều bị loại bỏ trước khi vào được hàng đợi Vấn đề đặt ra là làm thế nào khi có
tắc nghẽn xảy ra Để giải quyết vấn để này †a sử dụng các thuật toán quản lý hàng đợi và lập lịch
Nói đơn giản thuật toán quản lý hàng đợi được sử dụng để quản lý chiều dài của hàng đợi các gói bằng cách loại bỏ các gói khi cần thiết
Quản lý hàng đợi bao gồm các hoạt động: Thêm gói vào hàng đợi theo ngữ cảnh
của gói khi hàng đợi chưa đây; Loại bỏ gói nếu hàng đợi đã đầy; Xoá bỏ gói khi được
yêu cầu bởi bộ lập lịch; Thường xuyên quản lý độ chiếm giữ của hàng đợi; Loại bỏ gói
khi hàng đợi đã đầy; Đánh dấu các gói khi hàng đợi chuẩn bị đây
Mục đích chính của hàng đợi là điều khiển lưu lượng, chống tắc nghẽn trong mạng, đặc biệt là tại các nút cổ chai Kĩ thuật quản lý hàng đợi trước đây là thiết lập một kích thước hàng đợi lớn nhất cho mỗi hàng đợi, các gói sẽ được đưa vào trong hàng đợi cho đến khi hàng đợi đầy sau đó nếu còn có gói đến thì sẽ loại bỏ các gói mới tới này Khi số lượng các gói trong hàng đợi giảm do được truyền tới chặng tiếp theo
Trang 5MUC LUC
Trang
0909.0609907 i
LỜI CẢM ƠN 20 2221 2211222122211222121112211 211212212121 eerre ii MUC LUC 0oeeecccoecceseesssessssessssssesssessviesvsssssesesisssnsassntsnsssisesiieessiesssiesssiessiesssieesnesess iii
DANH MỤC CÁC BẢNG 2225 221222122212212211222222222222222 ra Vv DANH MỤC CÁC HÌNH - 2-22 222222122122112112211211211221212212 re vi DANH MUC CAC TU VIET TAT ooo cco ccee cee seeese eee eeeteetetetetetteeneseneeeeees viii
MỞ ĐẦU - 2252225 2221221112211211211221122111211211121 21121211 eere 1
Chuong 1 TRUYEN TAI DU LIEU VA TAC NGHEN TRONG QUA TRINH TRUYỂN TẢI DỮ LIỆU 552 22222212221122122212212112112122122222221 re 4
1.1 Tổng quan truyền tải đữ liệu trên môi trường mạng ©22-22222zc2zxcsze2 4 1.1.1 Tổng quan mạng Infernet 2-22 22s2221222122212221211221122121221222 2 ae 4 1.1.2 Cách thức truyền tải dữ liệu trên hệ thống mạng cece cece 3 1.2 Chất lượng:đïich:vu mang (QO 5) trong BuiEDIEIIGBIISIIGDNGIDISORIEEERONIEEEIGĐISENGBR- 7 1.2.1 Các loại dịch vụ trên Infernet c2 1112211112211 1152111111111 12211 1xx 7
1.2.2 Chất lượng các loại dịch VỤ St t1 nhà Hà HH HH Hee 8
1.2.3 Nâng cao chất lượng dịch VỤ - cc cc cha Hrhrereere 9
1.2.4.Các mô hình chất lượng dịch vụ (Qo8) -5222222222221221222E e6 14 1.3 Truyền tải đữ liệu và kiểm soát tắc nghẽn trongtruyén tải đữ liệu tai bộ
định tuyến 52-222 22222212211221122112111211122112211211212121222222222re 17 1.3.1 Chức năng của bộ định tuyến .-22- 22 22222212221222122121 222 xee 17
1.3.2 Cầu trúc thiết bị định tuyến 2-222222222122112212112122.22 xe 17 1.3.3 Cầu trúc CQS trong bộ định tuyến .-2-222222222222212222222 e6 19
1.3.4 Điều khiến tắc nghẽn trong bộ định tuyến -©22222222222212221222ee 23
1.4 Tiểu kết chương Ì -©222222222221112211211121112111211211221222 re 27 Chương 2 KIỂM SOÁT TAC NGHEN VOI CO CHE QUAN LY HANG DOI TÍCH CỰC - 52-52 2122222212211211211221121121121121211211211111211211121121212 ra 28
2.1 Cơ chế quản lý hàng đợi trong bộ định tuyến cece cece eects eee 28
Trang 62.1.2 Cơ chế quản lý hàng đợi tích cực -22-22222222212221222122222.2 e6 30
2.1.3 Ưu điểm của cơ chế quản lý hàng đợi tích cực -2222222c22zc22ee 31 2.1.4 Phân loại các cơ chế quản lý hàng đợi tích cực -22222zc22zce 32
2.2 Cơ chế quản lý hàng đợi tích cực RED 2252 2222212221221222222.2.2 e6 33
2.2.1 Nguyên lý hoạt động - i21 12h tà HH Hee 34
2.2.2 Mục tiêu xây đựng cơ chế RED 22222 2211221122122122121.22 e0 34
Øì7.3,:GII8i/fiuRltog chế RE Tossennnsenniindttidogitdirtogtilta00300G0100100003G88100308g 35
2.3 Một số cơ chế cải tiến cơ chế quản lý hàng đợi tích cực RED 37 2.3.1 Cơ ché quan ly hang doi ARED (Adaptive Random Early Detection) 37 2.3.2 Cơ chế quan ly hang doi NLRED (NonLinear Random Early Detection) 43
2.4 Tiểu kết chương 2 -22222212211221221112112112211221122112212222222 re 46 Chương 3 CÀI ĐẶT MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG 48
3.1 Phần mềm mô phỏng mạng NS2 22 222222 2212221121112211211122121121 2x6 48 3.2 Mô phỏng các cơ chế quản lý hàng đợi cải tiến - 2222222 222222122122126 50 3.3 Phân tích và đánh giá hiệu năng - c3 c3 t2 x32 nhà 33
3.3.1 Tỉ lệ loại bỏ gói tin của các cơ chế -222222222122122122122 ca 53
3.3.2 Độ trễ truyền tải gói tin của các cơ chế -222222221222122122 e6 55 3.3.3 Kích thước hàng đợi theo thời gian của các cơ ChE eee 57 3.3.4 Thông lượng truyền tải gói tin của các cơ chế -22s22xc22xc2zxcee 59
3.4 Tiểu kết chương 3 - 22 222222221121122111211121112112112112122222 re 60 159 WOLF eeree 62
Trang 7DANH MUC CAC BANG
Trang 8Độ trễ truyền tải gói tin của các cơ chế được đánh giá có mức độ biến thiên tương đương nhau, đều có mức biến thiên độ trể khoảng 0,3s đến 0,4s Tuy nhiên, vào giai đoạn đầu của các kịch bản, cơ chế NLRED và cơ chế RED có độ trễ giao động và biến thiên lớn hơn các cơ chế ARED
Về mức độ sử dụng hàng đợi của các cơ chế, các cơ chế có mức độ sử dụng hàng đợi tương đương nhau và tuỳ thuộc vào số lượng kết nối, lưu lượng truyền tải
Các cơ chế RED, ARED và NLRED có mức độ sử dụng băng thông tương đương nhau trong 2 kịch bản có 10 điểm kết nối và 20 điểm kết nối, tuy nhiên trong kịch bản có 50 điểm kết nối, cơ chế ARED có mức độ sử dụng băng thông thấp hơn
Trang 9Hinh 3.10 Hinh 3.11 Hinh 3.12 Hinh 3.13
Trang 10DANH MUC CAC TU VIET TAT
ACK Acknowledgement
AQM Active Queue Management
ARED Adaptive Random Early Detection
ARPANET Advanced Research Project Agency Network CQS Classification - Queue management — Schedular
DIFFSERV Differentiated Services Model
ECN Explicit Congestion Notification
ETSI The European Telecommunications Standards Institute FIFO Fist in fist out
FTP File Transfer Protocol
FQ Fair queue
INTERNET Mạng toàn cầu
IP Internet Protocol
ISP Internet Service Provider
NLRED NonLinear Random Early Detection
NS2 Network Simolution 2
NSFNET National Science Foundation Network
PQ Priority queue
QoS Quality of Service
RED Random Early Detection
REM Random Exponential Marking
Trang 11MO DAU
Sự tắc nghẽn trong mạng có thể xây ra khi tải trên mạng lớn hơn thông lượng thiết kế của mạng dẫn đến hiệu suất truyền tải của hệ thống mạng giảm Ngày nay, khi mạng Internet phát triển mạnh mẽ, số lượng người dùng tăng nhanh chóng dẫn đến nhu cầu truyền tải dữ liệu cao hơn so với tài nguyên hiện có, từ đó hiện tượng tắc nghẽn thường xuyên xây ra, gây ảnh hưởng đến hoạt động của các hệ thống mạng Hiện tượng tắc nghẽn gây ra nhiều vấn đẻ, chẳng hạn như mất mát dữ liệu, độ trễ cao, lãng phí các nguồn tài nguyên và những vấn đề khác
Nhằm giảm tải tắc nghẽn và nâng cao hiệu suất mạng khi tắc nghẽn xảy ra các kỹ thuật quản lý hàng đợi tại bộ định tuyến đã được sử dụng Kỹ thuật quản lý hàng đợi truyền thống Drop-Tail [7] được sử dụng trong Internet dé quan lý độ dài hàng đợi của bộ định tuyến, Drop-Tail đặt độ dài tối đa (về các gói) cho mỗi hàng đợi, chấp nhận các gói đến cho hàng đợi cho đến khi đạt độ dài tối đa, sau đó loại bỏ tất cả các gói đến tiếp theo cho đến khi hàng đợi giảm (khi các gói tir trong hang doi đã được truyền đi) Nhưng nó có hai nhược điểm quan trọng là vấn đề về lock-out (khố luồng), ln duy trì hàng đợi đầy làm cho độ trễ hàng đợi trong thời gian dài, và vấn đề đồng bộ hóa TCP, tức nhiều kết nối TCP có thé mat gói tin và giảm tốc độ gửi đồng thời Điều này dẫn đến hiệu năng sử đụng liên kết thấp Đề tránh trường hợp này, một kỹ thuật
gọi là Quản lý hàng đợi tích cực (AQM) [2][10] đã được triển khai Bằng cách loại bỏ
các gói trước khi bộ đệm tràn, quản lý hàng đợi tích cực cho phép các bộ định tuyến
kiêm soát thời điểm và số lượng gói tin sẽ bị loại bỏ
Trang 12thật sự xây ra Nói cách khác, những giải thuật AQM có thể giúp những hệ thống mạng có một cơ chế điều khiển sự tắc nghẽn nhanh hơn và hiệu quả hơn
Các vẫn đề chính trong thiết kế thuật toán AQM là làm thế nào để xác định mức độ tắc nghẽn của các liên kết và cách xác định các gói cần loại bỏ Trong các thuật toán AQM hiện tại, tắc nghẽn của các liên kết có thể được ước tính thông qua chiều đài hàng đợi trung bình, tốc độ đầu vào, sự kiện tràn hàng đợi hoặc hàng đợi trống hoặc kết hợp các phương pháp đó Trong số đó, chiều đài hàng đợi là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất như cơ chế quản lý hàng đợi RED [3][4] và ARED [8][11] kiểm soát tải nap duoc st dung trong BLUE [5] để ước tính mức độ tắc nghẽn liên kết, hoặc REM [6] sử dụng chiều dai hàng đợi và tốc độ đầu vào (tải nạp) để ước tính tắc nghẽn các liên kết Hiện nay, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu năng của các cơ chế quản lý hàng đợi tích cực, đã có nhiều nghiên cứu cải tiến các cơ chế quản lý hàng đợi tích cực từ đó đem lại hiệu quả ngày càng cao trong việc nâng cao hiệu suất mạng cho hệ thống mạng hiện nay
Trang 13và một trong số đó là không có khả năng đối phó với lưu lượng truy cập bùng nỗ [11I4][8]I9][11] vẫn không đem lại hiệu quả cao trong việc ngăn ngừa mất gói
Từ các vấn đề điển hình của cơ chế quản lý hàng đợi tích cực dựa trên chiều dài hàng đợi, Luận văn “Đánh giá hiệu năng của cơ chế quản lý hàng đợi ARED và NLRED” tién hành tìm hiểu về cách thức truyền tải dữ liệu trên Internet, về các phương pháp quản lý hàng đợi, quản lý hàng đợi tích cực tại các bộ định tuyến Đồng thời đề tài tiến hành nghiên cứu, phân tích chỉ tiết cơ chế quản lý hàng đợi tích cực RED và một số cơ chế cải tiến của cơ chế quản lý hàng đợi tích cực RED trên môi trường mạng nhiều luồng (ARED, NLRED) Đề đánh giá, kiểm chứng các cải tiến, dé tài thực hiện mô phỏng, phân tích, so sánh và đánh giá hiệu năng các cơ chế đã tìm hiểu, nghiên cứu trong mạng có nhiều luồng đến ở các mô hình mạng khác nhau để đưa ra đánh giá, nhận xét
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu lý thuyết về các cơ chế quản lý hàng đợi tích cực dựa trên các tài liệu, giáo trình hiện có, đồng thời nghiên cứu các công trình cải tiến cơ chế quản lý hàng đợi tích cực RED trên mạng có nhiều luồng đến (ARED, NLRED) đã công bố trên thế giới trong thời gian qua Luận văn sử đụng phần mềm mô phỏng mạng NS2 để mô phỏng các cơ chế đã tìm hiểu, phân tích trên môi trường mạng nhiều luồng đến để đưa ra sự so sánh, phân tích đánh giá hiệu năng của mỗi cơ chế
Trang 14Chuong 1 TRUYEN TAI DU LIEU
VA TAC NGHEN TRONG QUA TRINH TRUYEN TAI DU LIEU
Chương l của luận văn mô tả tổng quan về mạng Internet, cách thức truyền tải dữ liệu giữa các máy trạm và hệ thống với nhau Tìm hiểu, mô tả chất lượng dịch vụ mạng, các tiêu chí đánh giá chất lượng mạng từ đó phân tích đưa ra các nguyên nhân gây tắc nghẽn, đưa ra các nguyên lý, kỹ thuật điều khiến tắc nghẽn
1.1 TONG QUAN TRUYEN TAI DU LIEU TREN MOI TRƯỜNG MẠNG
1.1.1 Téng quan mang Internet
Năm 1967, Robert L G đã đề xuất một mạng máy tính thí nghiệm, sau đó trở thanh mang ARPANET (Department of Defense Advanced Research Projects Agency Network) cia Bộ Quốc phòng Mỹ Ngay từ năm 1967 người ta đã nhận ra rằng các mạng này sẽ là những tài nguyên tính toán quý giá, đem lại nhiều lợi ích cho Bộ Quốc phòng Mỹ cũng như cho cộng đồng khoa học, nếu chúng cung cấp các dịch vụ truyền thông, cho phép truy cập từ xa tới tất cả tài nguyên của hệ thống
Năm 1969, Bộ Quốc phòng Mỹ triển khai thực hiện mạng ARPANET với hãng
BBN (Bolt, Beranek, and Newman) Đến tháng 9 năm 1969, mạng máy tính chuyên mạch gói đầu tiên trên thế giới ra đời, kết nối mạng của các trường đại học, các trung tâm nghiên cứu của chính phủ và của các hãng công nghiệp trên khắp nước Mỹ
Trong quá trình nghiên cứu và triển khai mạng ARPANET, nhiều tư tưởng và phương pháp mới lần đầu tiên được đề xuất và đưa vào thực hiện, trong đó có giao thức, mạng lưới (Mesh Network), điều khiển lưu lượng (Flow Control) và đặc tính chịu lỗi Với các đặc tính này, mạng vẫn có khả năng hoạt động được khi có một số nút hoặc đường truyền bị hỏng mà không cần sự can thiệp của người điều hành Ngoài ra, những người nghiên cứu và thực hiện mạng ARPANET cũng đã sử dụng một cách phô biến các mô hình giải tích và mô hình mô phỏng đề dự đoán và đánh giá hiệu suất mạng
Trang 15mạng, đo đó cần phải có các mô hình kiến trúc mới, có khả năng liên kết nhiều mạng với nhau một cách trong suốt Kiến trúc mới này được gọi là mô hình tham
chiếu TCP/IP
1.1.2 Cách thức truyền tải dữ liệu trên hệ thống mạng
Các mạng máy tính hiện đại được thiết kế bằng cách phân chia cầu trúc ở mức độ cao nhằm làm giảm độ phức tạp của việc thiết kế; mạng được chia thành các tầng (layer), hay còn gọi là mức hoặc lớp, mỗi tầng được xây dựng dựa trên tầng bên dưới nó Trong các mạng khác nhau, số tầng, tên, nội dung và chức năng của các tầng có thé khác nhau Tuy nhiên, mỗi tầng trên sử dụng các dịch vụ do các tầng bên đưới cung cấp và cung cấp những dịch vụ nhất định cho các tầng cao hơn, sao cho các tầng này khi sử dụng các dịch vụ đó không cần phải quan tâm tới các thao tác chi tiết mà các dịch vụ phải thực hiện
Để các mạng máy tính khác nhau có thể truyền thông tin với nhau, chúng cần phải tuân theo các chuẩn Người ta đã xây đựng nên các chuẩn như vậy và chúng còn được gọi là mô hình tham chiếu, làm cơ sở chung cho các nhà thiết kế dựa vào khi thiết kế mạng
Hình 1.1 mô tả việc truyền và nhận dữ liệu của TCP/IP thông qua các tầng giữa 2 máy tính A và B Trong đó máy tính A (Host A) gửi dữ liệu cho máy tính B (Host B) Host B Tầng ứng dụng Data (Stream) Data (Stream) Tầng ứng dụng,
Ting giao vận Seg Segment
Trang 16Mô hình mạng (hay giao thức) TCP/IP gồm 4 tầng: tầng ứng dụng (Application Layer), tầng giao vận (Transport Layer), tầng liên mạng (Internet Layer) và tầng truy cập mạng (Network Access Layer), thông tin muốn gửi đi được chia thành các đơn vị dữ liệu nhỏ gọi là gói tin và được truyền tải lần lượt qua các tầng:
Tầng ứng dụng: Bao gồm các tiến trình và các ứng dụng, cung cấp cho người dùng các giao diện để sử dụng Internet Trong tầng ứng dụng, các luồng đữ liệu gọi là các Stream Để truyền đữ liệu giữa 2 máy trên mạng, các Stream tại tầng ứng dụng được truyền xuống tầng giao vận
Tầng giao vận: Tại tầng giao vận các Stream được chia thành các gói tin và gắn thêm phần đầu (Header) chứa các thông tin của tầng giao vận Các gói tin ở tầng này được gọi là Segment TCP Header chứa các thông tin ở tầng giao vận, trong đó, các thông tin điều khiển của TCP gồm có: Cổng máy gửi (Source Port), công máy nhận (Destination Port), số thứ tự gói tin (Sequence Number), thứ tự gói tiếp theo máy nhận cần (Acknowledment Number), kích thước cửa số gửi (Windows size), kích thước phần đầu của gói tin (Offset), các cờ điều khiến (Flags), kiểm tra lỗi (Checksum) trong quá trình truyền thông
Tầng liên mạng: Các Segment từ tầng giao vận chuyển xuống tầng liên mạng được chia thành các gói và gắn thêm phần chứa các thông tin liên mạng Các gói tin ở tầng này được goi la cdc Datagram, thong tin điều khiển của giao thức IP (IP Header) được gắn vào gói tin, trong đó có các thông tin: phiên bản (Version), chiều dài phần đầu gói tin (Header length), loai dich vu (ToS: Type of Service), tổng chiều dài của gói tin (Total lengh of Datagram), thoi gian tồn tại gói tin (Time to live), giao thức ở tang ké tiép (Protocol), địa chỉ máy gửi (Source Address) và địa chỉ máy nhận (Destination Address) để định tuyến và chuyển gói tin đến đúng máy nhận
Trang 171.2 CHAT LUONG DICH VU MANG (QoS)
Chat luong dich vu (Quality of Service) là một khái niệm rộng và có thể tiếp cận theo nhiều hướng khác nhau Có thể hiểu chất lượng dịch vụ là tập hợp các khía cạnh của hiệu năng dịch vụ nhằm xác định cấp độ thỏa mãn của người sử dụng
đối với dịch vụ Một cách nhìn nhận khác đó là chất lượng địch vụ là khả năng
phân biệt luồng lưu lượng để mạng có các ứng xử phân biệt đối với các kiểu luồng lưu lượng, QoS bao gồm cả việc phân loại các dịch vụ và hiệu năng tông thể của mạng cho mọi loại dịch vu [1]
1.2.1 Các loại dịch vụ trên Internet
Mạng Internet cung cấp nhiều loại dịch vụ hết sức đa đạng và phong phú, với sự phát triển hết sức nhanh chóng của nó đã chứng tỏ điều đó Mỗi loại dịch vụ có thể được cung cấp bởi một hoặc nhiều máy phục vụ (Server), người sử dụng dịch vụ (Client) truy nhập vào máy phục vụ để sử dụng các loại dịch vụ mà máy phục vụ cung cấp Tuy rất đa dạng song chúng phát triển đều dựa trên một số dịch vụ cơ bản sau:
- Dịch vụ đăng nhập tir xa (Telnet): Dịch vụ này cho phép người sử đụng có quyển đăng nhập từ xa vào hệ thống từ một thiết bị đầu cuối nảo đó ở trên mạng Kết nối Telnet là một kết nối si dung TCP dé truyền dữ liệu và thông tin điều khiển Nó thường sử dụng công 23 Hoạt động của Telnet dựa trên giao tiếp khách chủ (Client-Server)
- Dịch vụ truyền tập tin FTP (Fle Transfer Protocol): Là loại dịch vụ cơ bản và phổ biến trên mạng Intemet Dịch vụ FTP cho phép chuyển các tập tin dữ liệu giữa các máy tính khác nhau trên mạng, nó hỗ trợ tất cả các loại tập tin Dịch vụ FTP thường sử dụng cổng 20 và 21 và chỉ chạy trên nên TCP Mục đích của dịch vụ FTP là khuyến khích việc dùng chung các tập tin, sử dụng năng lực của máy tính ở xa một cách gián tiếp, truyền tải đữ liệu một cách tin cậy và hiệu quả Hoạt động của FTP dựa trên giao tiếp khách chủ Với cấu hình máy phục vụ FTP, người ta có thể quy định quyên truy cập của người str dung
Trang 18- Dịch vụ thư điện tử: Còn được gọi là Email (Electronic Mail), đây là loại dịch vụ thông dụng nhất trên mạng Một hệ thống thư điện tử thường chia làm 2 phần: Phần thứ nhất làm nhiệm vụ tương tác với người sử dụng soạn thư, lưu và gửi thư Phần thứ 2 làm nhiệm vụ định tuyến, xử lý các thư đến từ hệ thống của người sử dụng sao cho các thư đó đến được đúng đích
- Dịch vụ truyền âm thanh và hình ảnh
- Dịch vụ World Wide Web: Còn gọi là www hay Web, đây là loại dịch vụ tích hợp, đễ sử dụng và hiệu quả nhất trên Internet Web thường được soạn thảo bằng ngôn ngữ HTML Hoạt động của nó cũng dựa trên giao tiếp khách chủ Cổng thường dùng cho địch vụ này là cổng 80 Dịch vụ Web phát triển nhanh chóng và nó góp phần làm cho mạng Internet phát triển một cách mạnh mẽ như hiện nay
Ngày nay dịch vụ trên Internet rất phong phú và đa dạng, phần lớn các loại dịch vụ trên Internet đều tích hợp các loại dịch vụ trên nhằm khai thác một cách hiệu quả kho thông tin không lỗ trên mạng Internet
1.2.2 Chất lượng các loại dịch vụ
Người sử dụng mạng Internet ngày càng nhiều, sự đòi hỏi chất lượng địch vụ ngày càng khắc khe hơn Hai vấn đề được quan tâm nhất hiện nay là sự bảo mật và đáp ứng nhanh chóng các yêu câu của người sử dụng
Các nhược điểm của dịch vụ Telnet, FTP ở dạng nguyên thủy như: không mã hóa dữ liệu trước khi truyền tải, thiếu nghi thức xác nhận người dùng Dịch vụ thư điện tử không cung cấp khả năng chứng thực người gửi Do vậy để bị kẻ xấu lợi dung dé an cắp mật khẩu, truy nhập vào hệ thống một cách trái phép hoặc gửi thư “rác” gây khó khăn trong việc sứ dụng Internet Những điểm yếu này đã và đang được khắc phục một cách nhanh chóng bằng việc khắc phục những sơ hở của các giao thức
Trang 191.2.3 Nâng cao chất lượng dịch vụ
Đề nâng cao chất lượng dịch vụ ngoài việc tăng cường các chế độ bảo mật, nâng cấp phần cứng như tăng khả năng truyền dẫn của đường truyễn, tăng tốc độ xử lý của CPU, tăng khả năng xử lý của bộ định tuyến, người ta còn phải có đưa ra chiến lược kiểm soát lưu thông trên mạng một cách phủ hợp
Kiểm soát lưu thông trên mạng Internet là vấn đề hết sức phức tạp, phụ thuộc rất nhiều vào chiến lược cấp phát tài nguyên và điều khiến truyền thông trên mạng Khi tài nguyên phần cứng của mạng hạn chế, nếu chiến lược điều khiển truyền thông không phù hợp có thể làm cho mạng hoạt động một cách chậm chạp Khi số lượng gói tham gia lưu thông trên mạng vượt quá khả năng quản lý của mạng một số gói tin sẽ không đến được đích, thậm chí không có gói tin đến được đích, khi đó sự nghẽn mạng Xảy ra, sự trao đổi thông tin mạng sẽ hoàn toản tê liệt Chiến lược điều khiển truyền thông bao gồm việc tận dụng đường truyền, tránh tắc nghẽn, nếu mạng bị tắc nghẽn nhanh chóng đưa mạng về trạng thái hoạt động bình thường
Việc nâng cao chất lượng dịch vụ phụ thuộc rất nhiều vào kiểm soát lưu thông trên mạng, trong đó chiến lược điều khiển truyền thông đóng vai trò rất quan trọng Nếu chiến lược điều khiến lưu thông tốt thì sẽ tận dụng tốt được tài nguyên phần cứng của mạng, giảm nguy cơ tắc nghẽn Giao thức TCP/IP, trong thời gian dài đã chứng tỏ việc điều khiển truyền thông rất tốt, nhưng trong thời gian gần đây đã tỏ ra có nhiều hạn chế khi thông lượng đường truyền tăng cao
Trang 20Mang IP đã thực thi nhiễu loại dịch vụ mạng khác nhau từ mạng điện thoại Đầu tiên, mang IP được thiết kế để mang dữ liệu, không giống vi voice, di liệu không phải là dịch vụ thời gian thực Dữ liệu co thể được lưu trữ trên mạng và phát lại sau
Nếu dữ liệu đã phát lại bị lỗi, thì nó có thể được truyền lại Đôi khi các dịch vụ truyền
dữ liệu được để cập đến như là dịch vụ “lưu và chuyển tiếp”
Chất lượng của các ứng dụng thoại phụ thuộc vào chất lượng đường truyền kết nối từ đầu cuối đến đầu cuối, dấu hiệu của tín hiệu thoại không được đảm bảo chất lượng thường gặp như truyền lỗi, nhiễu tín hiệu, tiếng vọng
Trang 211.2.3.1 Các yêu cầu và một số cách tiếp cận để đánh giá QoS trong mạng IP
Mỗi ứng dụng đều có đặc tính riêng của nó, do đó để xác định được yêu cầu chất lượng dịch vụ, hệ thống thường nhận biết dựa trên các lớp dịch vụ Theo ETSI để xuất các lớp dịch vụ QoS như sau: Bảng 1.2 Các lớp dịch vụ QoS Lớp QoS Thành phần Các đặc tính QoS
Hội thoại thời gian thực Nhạy cảm với trê và độ biên thiên trê Thoại, Audio, video, - , (thoại, video, hội nghị (jitter), có giới hạn lôi và tôn thât gói,
đa phương tiện , „ ,
video) tôc độ bít thay đôi và cô định
` Trê và Jiter có sai sô nhât định, sai sô Luông thời gian thực Audio, video, đa , - ; ở
nhỏ đôi với lôi và tôn thât, tôc độ bit
(quảng bá) phương tiện
thay đổi
Tương tác cận dữ liệu ¬ Đa
Nhạy cảm với trê, Jiter và mât gói, tôc thời gian thực (trình Dữ liệu độ bít thay đôi duyệt Web) Phi thời gian thực Không nhạy cảm với trễ và Jitter, nhạy Dữ liệu - (Email) cảm với lôi
Hướng tiếp cận của ETSI tập trung vào các dịch vụ trên mạng IP để phân ra các loại dịch vụ yêu cầu thời gian thực và không yêu cầu thời gian thực
1.2.3.2 Các yêu cầu chức năng chung của IP QoSŠ
Để cung cấp chất lượng dịch vụ mạng IP phải thực hiện hai nhiệm vụ cơ bản: - Nhiệm vụ 1: Phân biệt các luồng lưu lượng hoặc các kiểu dịch vụ để người sử dụng đưa các ứng dụng vào các lớp hoặc các luồng lưu lượng phân biệt với các ứng dụng khác Nhiệm vụ này thường được thực hiện bởi thiết bị của người sử dụng mạng và tại giao diện giữa mạng và mạng
Trang 22các công nghệ mạng, nó thé hiện cac dac diém uu viét va nhuoc diém cua cac giai pháp công nghệ khác nhau Nhiệm vụ 1 Phân phối gói Đánh dấu gói tin tin Các gói tin đi vào Định hướng | Chính sách lưu > | Quản lý hàng lưu lượng
lượng đợi Vv Lập lịch gói tin >
Các gói tin đi ra Nhiệm vụ 2
Hình 1.2 Các khối chức năng bảo đâm QoS trên các bộ định tuyến mạng
Hình 1.2 chỉ ra các yêu cầu chức năng được thể hiện trong các bộ định tuyến IP Bộ định tuyến IP trên hình vẽ thể hiện dưới góc độ các khối chức năng được sắp xếp theo hướng đi của luồng dữ liệu từ đầu vào bộ định tuyến tới đầu ra bộ định tuyến Các gói tin IP đi vào từ các cổng đầu vào của bộ định tuyến tới các khối chức năng đánh dấu gói tin và phân loại gói tin, hai khối chức năng này của bộ định tuyến thực hiện nhiệm vụ (1) Các khối chức năng: Chính sách lưu lượng, quản lý hàng đợi, lập lịch gói tin và chia cắt lưu lượng là các khối chức năng thực hiện nhiệm vụ (2)
1.2.3.3 Các tham số ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ trong mạng IP Đăng théng (Bandwidth):
Băng thông là giá trị trung bình số lượng gói tin được truyền qua mạng thành công trong một giây Sự thiếu hụt băng thông là một trong nhiều nguyên nhân làm giảm hiệu năng của các ứng dụng trên mạng: đặc biệt là các ứng dụng dễ bị ảnh hưởng bởi thời gian như voice hoặc các ứng đụng yêu cầu băng thông cao như video Một số giải pháp có thê ngăn chặn sự thiếu hụt và cải thiện hiệu năng của băng thông:
Trang 23- Chuyén tiếp các gói tin theo độ ưu tiên: Đây là giải pháp thường được sử đụng, nó liên quan đến việc sử đụng kỹ thuật QoS Sử dụng phân loại lưu lượng thành các lớp QoS, sắp xếp thứ tự ưu tiên các luồng lưu lượng quan trọng và chuyển các luồng lưu lượng có độ ưu tiên quan trọng trước
- Nén: Tối ưu đường liên kết bằng cách nén nội dung của các frame nhằm tăng băng thông khả dụng của liên kết
D6 tré (Delay):
Độ trễ là khoảng thời gian trung bình mà gói tin được truyền đi từ nơi gửi đến
nơi nhận Mỗi thành phần trong tuyến như: thiết bị phát, thiết bị truyền dẫn, thiết bị
chuyển mạch và định tuyến đều có thê gây ra trễ Có ba thành phần gây trễ: trễ lan truyền, trễ xử lý, và trễ hàng đợi
- Tré lan truyền: là thời gian truyền một gói tin qua liên kết Trễ lan truyền có giá trị cố định phu thuộc vào phương tiện truyền
- Trễ xử lý: là khoảng thời gian cần thiết của một thiết bị định tuyến để chuyên một gói tin từ giao diện đầu vào tới hàng đợi đầu ra
- Trễ hàng đợi: là khoảng thời gian của gói tin nằm chờ tại hàng đợi trong một
thiết bị định tuyến
Một số giải pháp nhằm cải thiện độ trễ:
- Tăng băng thông liên kết: băng thông đủ sẽ làm cho hàng đợi ngắn lại và các gói tin không phải đợi trước khi được truyền đi
- Sử dụng các kỹ thuật quản lý hàng đợi Đây là phương pháp tiếp cận hiệu quả, tốn kém ít chỉ phí
D6 bién thién tré (Delay variation/Jitter):
Trang 24trễ của chúng có thé bi thay đổi Kết quả của sự tác động của độ biến thiên trễ đối với các ứng dụng thời gian thực như thoại [P là dội tín hiệu, nhiễu tín hiệu
Một số giải pháp nhằm làm giảm độ biến thiên trễ của lưu lượng mạng: - Tăng băng thông liên kết
- Ưu tiên các gói tin có độ trễ nhạy cảm và chuyển các gói tin quan trọng trước: Đề thực hiện được điều này thì các gói tin phải qua giai đoạn phân loại hoặc đánh đấu gói tin trước khi chúng được đưa vào các hàng đợi tương ứng cho các loại gói tin
- Thay đổi độ ưu tiên của gói tin: Đây là trường hợp độ ưu tiên của gỏi tin đã
được thiết lập khi các gói tin đi vào thiết bị định tuyến Khi gói tin di chuyên từ miền
này sang miền khác, độ ưu tiên của các gói tin này có thê được thay đổi Mất gói (Packet loss):
Mắt gói xảy ra khi các bộ định tuyến tràn không gian bộ đệm trong các giao diện đầu vào để tiếp nhận thêm các gói tin mới đi vào Một bộ định tuyến có thể bỏ qua một số gói tin để dành không gian cho các gói tin khác có độ ưu tiên cao hơn
Các biện pháp khắc phục việc mất gói tại các bộ định tuyến (ngoài việc tăng băng thông liên kết):
- Tăng không gian bộ đệm để tương thích với các ứng dụng có độ bùng nỗ lưu lượng cao Vấn đề này phụ thuộc và sự phát triển thiết bị mạng
- Các phương pháp tránh tắc nghẽn: nhằm loại bỏ gói tin sớm trước khi có hiện tượng tắc nghẽn xảy ra bằng các cơ chế quản lý hàng đợi tích cực
- Thiết lập chính sách lưu lượng để giới hạn các gói tin ít quan trong, ưu tiên các gói tin quan trọng hơn hoặc sử đụng cơ chế điều khiến báo nhận ACK
1.2.4.Các mô hình chất lượng dịch vụ (QoS)
Trang 251.2.4.1 M6 hinh (Best-Effort)
Mô hình Best-Effort không phân biệt các gói tin qua mạng, các gói tin được truyền di từ điểm đầu cuối này sang điểm đầu cuối khác mà không có bất kỳ một cơ chế bảo đảm băng thông hoặc thời gian tối thiểu của độ trễ cho các gói tin Các yêu cầu trên Internet được đối xử theo nguyên tắc “Đến trước, ra trước” Điều này có nghĩa là tất cả các yêu cầu có cùng độ ưu tiên và được xử lý theo chiến lược vào trước ra trước Vì vậy nó không có khả năng dành trước băng thông cho các kết nối đặc biệt hoặc ưu tiên cho các yêu cầu đặc biệt
- Ưu điểm: gần như không hạn chế khả năng trên mạng Chỉ có một cách duy nhất để hạn chế sự leo thang trên mạng là hạn chế băng thông, trong trường hợp này tất cả lưu lượng đến có cùng tính chất như nhau
- Nhược điểm: không bảo đảm chất lượng dịch vụ Các gói tin không có sự ưu tiên trong đối xử Gói tin quan trọng được đối xử như các gói tin bình thường
1.2.4.2 M6 hinh tich hop dich vu (Integrated Services Model)
Mô hình này không những đáp ứng được các dich wu best-effort ma các dịch vụ thời gian thực cũng được thực thi qua mô hình này qua việc hỗ trợ chức năng dành trước băng thông trên Internet và các mạng tương tác (Internetworks) Mô hình tích họp dịch vụ được phát triển để tối ưu hóa mạng và sử đụng tài nguyên cho các ứng dụng mới, như đa phương tiện thời gian thực yêu cầu bảo đảm QoS Các phần mềm phục vụ hội nghị viđeo, quảng bá viđeo, và hội nghị audio cần cung cấp băng thông đề bảo đảm chất lượng của video và audio
Dé hỗ trợ mô hình tích hợp dịch vụ, các thiết bị định tuyến phải cung cấp các ki thuật QoS phu hop cho mỗi lưu lượng, phù hợp với các mô hình dịch vụ Dé làm được điều đó thiết bị định tuyến phải có chức năng điều khiến lưu lượng (Traffie control) Bao gồm các thành phan sau: Lap lịch gói tin, phân loại gói tin, điều khiến đầu vào
Trang 26khác nhau Lập lịch gói tin phải bảo đâm các gói tin được phân bố và chuyển tới đầu ra theo luật Người thiết lập lịch cũng có thể thiết lập chính sách và định hướng cho các lưu lượng sao cho các lưu lượng đó phải chắc chắn phù hợp với cổng đầu ra
- Phân loại gói tin (Pocket classiier): Việc phân loại gói tin là việc xác định luồng gói tin IP trong các điểm kết nối và các thiết bị mạng Sau đó, các gói tin sẽ được phân ra các lớp khác nhau Tắt cả các gói tin có cùng lớp thì sẽ nhận được sự cư xử như nhau trong lập lịch gói tin Việc chọn các gói tin vào một lớp dựa trên địa chỉ IP của nguồn, đích và số hiệu cổng bên trong Header của gói tin hoặc đưa thêm số phân loại cho mỗi gói tin
- Điều khiển lưu lượng vào (Admission control): Điều khiến lưu lượng vào bao gồm các thuật toán giúp thiết bị định tuyến quyết định việc chấp nhận hay không chấp
nhận các luồng lưu lượng đi vào thiết bị định tuyến Thiết bị định tuyến xác định nếu
nó có đủ tài nguyên định tuyến thì nó chấp nhận các yêu cầu QoS cho các luồng lưu lượng mới đó Nếu nó không đủ tài nguyên định tuyến thì việc chấp nhận một luồng mới sẽ ảnh hưởng tới các lưu lượng cần bảo đảm tài nguyên đã chấp nhận trước đó, đo đó các luồng này sẽ bị loại bỏ
Nếu các luỗng gói tin được chấp nhận, thiết bị định tuyến sẽ thiết lập tài nguyên dự trữ ở bộ phân loại và bộ lập lịch các gói tin để phục vụ việc xử lý các gói tin đã được chấp nhận để bảo đảm yêu cầu QoS
1.243 Mô hình phân biệt dịch vu (Differentiated Services Model - DiffServ)
Trang 27DiffServ chi cung cấp sự ứng xử phân biệt liên quan tới các lớp lưu lượng khác nhau, vì vậy DiffServ không cung cấp mức QoS cụ thê Đề đâm bảo một số mức chất luong dich vu QoS cu thể, điều khiển đầu vào được hỗ trợ tại biên của miễn phân biệt dịch vụ DS để điều khiển các luồng lưu lượng đi vào mạng QoS trong mô hình phân biệt dịch vụ được cung cấp theo hướng cung cấp tài nguyên hơn
Thành phần trung tâm của mô hình phân biệt dịch vụ là thỏa thuận mức dịch vụ giữa nhà cung cấp dịch vụ và người sử dụng DiffServ định nghĩa một số tham số mà người sử dụng hiểu rõ cho các ứng dụng của họ trong mức dịch vụ như: Thỏa thuận điều kiện lưu lượng, mô tả sơ lược về các tham số lưu lượng, các tham số hiệu năng (thông lượng, độ trễ, mức tốn thất gói), cách thức xử lý các các gói tin không phù hợp với thỏa thuận, và các kỹ thuật đánh dấu, định hướng lưu lượng
1.3 TRUYEN TAI DU LIEU VA KIEM SOAT TAC NGHEN TRONGTRUYEN TAI DU LIEU TAI BO DINH TUYEN
1.3.1 Chức năng của bộ định tuyến
Do router có nhiệm vụ định tuyên và truyền các gói tin trong mang sao cho dam bảo nhât nên các router có hô trợ các chức năng sau:
- Làm giao điện của mạng (bao gồm cả phân mảnh nếu cần thiết)
- Chuyển gói tới các router kế tiếp tuỳ theo thông tin trong bản định tuyến - Tạo bảng định tuyến và thường xuyên cập nhật nó
- Xử lý giao thức Internet
- Điều khiển tắc nghẽn và điều khiển cấp phép - Bảo mật mạng và điều khiến truy nhập
Lắp đặt các cấu hình và điều hành và quản trị mạng
1.3.2 Cấu trúc thiết bị định tuyến
Trang 28Cấu trúc router gồm các khối chung: Giao diện ghép kênh Bộ chuyển dữ liệu Bộ quản lý Cập nhật thông tin từ bộ định tuyến khác Lx—————-
Gửi trạng thái, thông tin
Shor quan ly đến bộ định tuyến khác Dữ liệu vào Dữ liệu ra ————>- ————>—> TT Khối chuyển dữ liệu —T———*~ pt ———>
Hình 1.3.Cấu trúc cơ bản của bộ định tuyến
Cấu trúc cơ bản của bộ định tuyến được thể hiện ở Hình 1.3, các giao diện đầu vào chấp nhận các gói đến từ các router khác và (trên cơ sở địa chỉ đích IP) sẽ hướng các gói tới hot tiếp theo qua giao diện đầu ra Khi các router nhận thấy có đấu hiệu tắc nghẽn trong mạng thì các gói có thể bị loại bỏ hoặc đánh dấu trong nó Việc lựa chọn đầu ra phản hỗồi tắc nghẽn của bộ chuyển gói được điều khiển bởi khối quản lý Các router nay chi có một bộ CPU trung tâm đơn xử lý toàn bộ việc quản lý và chức năng hướng các gói Các router bây giờ hướng đến kiến trúc phân tán nhằm loại bỏ hoặc hạn chế tắc nghẽn nút cô chai
Khi QoS càng ngày càng trở nên quan trọng thì quá trình xử lý chuyển gói được
thiết kế lại
Trang 29Quá trình bắt giữ và đánh đấu Hàng đợi và lập lịch
Tầng phân loại thiết lập ngữ cảnh cho các gói lần lượt đến xử lý bởi các router Hầu hết các ngữ cảnh này dùng đề thiết lập các đặc tính xử lý theo thời gian như: bắt giữ, hang đợi, đánh dấu, lập lịch, một sỐ ngữ cảnh dùng để chỉnh sửa các yêu cầu truyền gÓI
Để giải quyết tắc nghẽn ta có thê sử dụng kiến trúc CQS tại tất các điểm tắc nghẽn thậm chí bên trong mạng hay bên trong router Tất nhiên tại mỗi router cũng có thê xây ra tắc nghẽn bên trong do đó nó cũng được cung cấp các hàng đợi và lập lịch khác nhau tại các điểm
1.3.3 Cấu trúc CQS trong bộ định tuyến
Cấu tạo của các router kiểu cũ không còn phù hợp với sự phát triển của mạng, nó không cho phép giải quyết được tắc nghẽn, hoạt động không hiệu quả khi luồng lưu lượng trong mạng quá lớn và có tốc độ không cố định Do đó một cấu trúc router mới được đưa vào sử dụng, đó là router có tích hợp cấu trúc cQs
Trang 30Hình 1.4 thể hiện kiến trúc CQS trong bộ định tuyến, bao gồm các lớp: Phân loại, Quản lý hàng đợi, Lập lịch
1.3.3.1 Lép phan loai (Classification)
Việc truyền trên mạng Internet ngày nay ngày càng phức tạp, do nó phải truyền tải quá nhiều loại lưu lượng với các đặc tính khác nhau, yêu cầu các cách thức truyền tải khác nhau Việc truyền tải lưu lượng, điều khiển truy nhập, và các dịch vụ khác nhau đòi hỏi có sự phân biệt các gói đựa trên cơ sở đa trường trong tiêu đề của mỗi gói, được gọi là phân loại gói tin Mạng sẽ đặt ra các mức ưu tiên cho các gói, dựa vào mức ưu tiên này để điều khiển mạng khi có tắc nghẽn xảy ra Gói nào có độ ưu tiên cao hơn sẽ được ưu tiên truyền trước, các gói có độ ưu tiên thấp hơn có thể bị loại bỏ khi có tắc nghẽn xảy ra
Cơ chế phân loại các gói của một router có ảnh hưởng trực tiếp tới việc phân chia các loại lớp dịch vụ của lưu lượng IP Trên thực tế thì ngữ cảnh các gói phụ thuộc vào bản thân thông tin chứa trong các gói đồng thời thông tin cấu hình được gửi tử giao diện đến của nó Việc phân loại gói tin cũng là hình thức của cơ chế truyền gói đựa theo các mức ưu tiên
Việc phân loại gói tin có hiệu lực do được hỗ trợ bởi một số tính năng khác của các dịch vụ mạng Internet: điều khiển truy cập, phân biệt dịch vụ, cân bằng tải, định dạng lưu lượng Mỗi dịch vụ yêu cầu các thiết bi Internet phải phân loại các gói vào trong các luồng khác nhau và thực hiện các hành động phù hợp với các gói trong các luồng đó Các luồng này được chỉ định bởi một bộ phân loại chứa tập hợp các luật lệ
Trang 31được lưu giữ trong các cấu trúc đó Khi các gói đến giao diện đầu vào của một router thì router sẽ so sánh phần thông tin trong phần header của gói tin với các thông tin trong bảng FIB Tai day các gói sẽ được phân loại dựa theo thông tin trong các trường đã nêu phần trước đề thực hiện các xử lý phù hợp: như định hướng các gói tới chặng tiếp theo, bắt giữ, hay dánh dấu các gói để trong trường hợp có xảy ra tắc nghẽn thì sẽ loại bỏ các gói có độ ưu tiên thấp hơn Các gói sau đó được đưa tới các hàng đợi để chờ gửi tới đầu ra tương ứng
1.3.3.2 Lép Quan ly hang doi (Queue management)
Các router chính trong mạng Internet được cấu hình có nhiều hàng đợi với kích thước lớn, do đó các gói truyền trong mạng sẽ phải mất một thời gian dài để truyền trong hàng đợi Trễ hàng đợi thậm chí còn lâu hơn cả trễ truyền trong mạng Đối với các hàng đợi quá dài, khi xảy ra tắc nghẽn thì chính sách “loại bỏ phần đuôi” được sử dụng nhiều Điều này có nghĩa là bất kì gói nào đến trong điều kiện hàng đợi bị
đầy đều bị loại bỏ trước khi vào được hàng đợi Vấn đề đặt ra là làm thế nào khi có
tắc nghẽn xảy ra Để giải quyết vấn để này †a sử dụng các thuật toán quản lý hàng đợi và lập lịch
Nói đơn giản thuật toán quản lý hàng đợi được sử dụng để quản lý chiều dài của hàng đợi các gói bằng cách loại bỏ các gói khi cần thiết
Quản lý hàng đợi bao gồm các hoạt động: Thêm gói vào hàng đợi theo ngữ cảnh
của gói khi hàng đợi chưa đây; Loại bỏ gói nếu hàng đợi đã đầy; Xoá bỏ gói khi được
yêu cầu bởi bộ lập lịch; Thường xuyên quản lý độ chiếm giữ của hàng đợi; Loại bỏ gói
khi hàng đợi đã đầy; Đánh dấu các gói khi hàng đợi chuẩn bị đây
Mục đích chính của hàng đợi là điều khiển lưu lượng, chống tắc nghẽn trong mạng, đặc biệt là tại các nút cổ chai Kĩ thuật quản lý hàng đợi trước đây là thiết lập một kích thước hàng đợi lớn nhất cho mỗi hàng đợi, các gói sẽ được đưa vào trong hàng đợi cho đến khi hàng đợi đầy sau đó nếu còn có gói đến thì sẽ loại bỏ các gói mới tới này Khi số lượng các gói trong hàng đợi giảm do được truyền tới chặng tiếp theo
Trang 32Có rất nhiều kỹ thuat hang doi nhu FIFO (fist in fist out — vào trước ra trước), PQ (priority queue — hang doi wu tién), FQ (fair queue - hàng đợi cân bằng), WFQ (weighted fair queue — hang doi cân bằng có trọng số):
- Hàng đợi FIFO là kỹ thuật xếp hàng vào trước ra trước cơ bản Các gói đến từ các luồng khác nhau được đối xử công bằng bằng cách đưa vào các hàng đợi theo trật tự đến (gói nào đến trước sẽ được đưa vào trước và được phục vụ trước) Hàng đợi hoạt động như một nơi lưu giữ các gói để tránh việc loại bỏ các gói không cần thiết khi có dấu hiệu của tắc nghẽn Khi có tắc nghẽn xảy ra, và hàng đợi tràn thì tất cả các gói
đến sẽ bị loại bỏ
- Hàng đợi cân bằng (FQ): Kỹ thuật này được sử dụng trong trường hợp đa hàng đợi, mỗi hàng đợi có một mức ưu tiên khác nhau, hàng đợi nào có mức ưu tiên cao nhất sẽ được ưu tiên phục vụ trước Khi có tắc nghẽn xây ra thì các gói trong các hàng
đợi có độ ưu tiên thấp sẽ bị loại bỏ Có một vấn đề đối với kỹ thuật này: khi các hàng
đợi có độ ưu tiên cao quá nhiều thì các gói trong hàng đợi có độ ưu tiên thấp sẽ không bao giờ được phục vụ Các gói được phân loại và được sắp xếp vào hàng đợi tuỳ thuộc vào thông tin bên trong các gói Tuy nhiên kĩ thuật này dễ bị lạm dụng bởi người sử dụng hay các ứng dụng do ấn định các độ ưu tiên không cho phép
- Hàng đợi có trọng số (WQ): Kỹ thuật này giải quyết vấn đề một số hàng đợi không được phục vụ trong một thời gian dài do tài nguyên dùng để phục vụ cho các hàng đợi có độ ưu tiên cao hơn Thuật toán Round Robin trong lập lịch được dùng để phục vụ tất cả các hàng đợi một cách công bằng Kỹ thuật này ngăn chặn một số nguồn dùng quá nhiều tài nguyên của mạng mà không chia sẻ cho các nguồn khác Các vấn đề có thể xây ra khi các gói có chiều đài thay đổi, và các hàng đợi chỉ được cho phép giải phóng một gói tại một thời điểm Lược đồ định hướng một byte có thể được sử dụng để cân bằng các hàng đợi Thêm vào đó một số hàng đợi có thể bị đầy hơn các hàng đợi khác và chúng yêu cầu phải được phục vụ nhiều hơn nhưng kĩ thuật hàng đợi cân bằng sẽ phục vụ mỗi hàng đợi công bằng
Trang 33tiên TẤt cả các hàng đợi đều được phục vụ do đó có thể tránh được tình trạng bỏ đói hàng đợi, tuy nhiên sẽ có một số hàng đợi được ưu tiên phục vụ nhiều hơn Một trọng số sẽ được gán cho một số hàng đợi để ấn định chỉ số ưu tiên cao hơn cho chúng 1.3.3.3 Lập lich (Schedular)
Bộ lập lịch sẽ quyết định xem gói nào được đưa ra giao diện đầu ra nào, sau đó hướng nó tới điểm kết nối mạng tiếp theo Các router truyền thống chỉ có một hàng đợi đơn cho một đầu ra cố định do vậy bộ lập lịch của nó rất đơn giản Nó sẽ tìm cách kéo gói ra khỏi hàng đợi nhanh như là tốc độ truyền nó Còn tại các router có hỗ trợ kiến trúc CQS thì mỗi giao điện có tầng lập lich dé cùng chia sẻ khả năng của giao diện đầu ra có cùng các hàng đợi liên quan Quá trình lập lịch này giúp cho các gói từ nhiều hàng đợi ra cùng một giao diện đầu ra không phải tranh chấp đầu ra, tránh được tắc nghẽn tại đầu ra
1.3.4 Điều khiển tắc nghẽn trong bộ định tuyến
Tỉnh hình phát triển về mạng Internet trong những năm gần đây có sự bùng nổ phát triển mạnh mẽ Cho đến nay, nhiều dịch vụ ứng dụng trên Internet đã được các doanh nghiệp Internet quan tâm Các ISP, bắt đầu đây mạnh đa dạng hóa dịch vụ cung cấp cho cộng đồng Sự bùng nỗ số lượng khách hàng truy cập Internet đòi hỏi các nhà cung cấp dịch vụ phải luôn chú trọng đến chất lượng dịch vụ và chất lượng mạng Hạ tầng mạng Internet Việt Nam hiện đã có thể so sánh được với các nước trong khu vực và thế giới Chất lượng mạng được cải thiện đáng kế thông qua việc nâng cấp cơ sở hạ tầng mạng tử mạng lõi cho đến các router biên, mạng truy nhập để cải thiện về băng thông và an toàn mạng
Trang 34ứng đụng truyền hình (IPTV) Các ứng đụng như e-mail Các ứng dụng dữ liệu khác (ví dụ tương tác máy chủ) Nhiều dịch vụ mới như thương mại điện tử, e-banking, giao dịch chứng khoán trực tuyến có yêu cầu tương tác thời gian thực
Một trong những vấn đề nổi cộm là hiện tượng tắc nghẽn trong những giờ cao điểm Tắc nghẽn Internet có thể xây ra ở bất cứ nút cổ chai nào, có thê trên mạng truy nhập, trên mạng trục, mạng vùng, hay trên mạng kết nối Tài nguyên của mạng có giới hạn trong khi nhu cầu truyền tải đữ liệu ngày càng tăng Tắc nghẽn là một hiện tượng rất quen thuộc trên mạng, mà nguyên nhân nói chung là do tài nguyên mạng giới hạn trong khi nhu cầu truyền thông tin của con người là không có giới hạn Thông thường, nút mạng được thiết kế với một bộ đệm lưu trữ có hạn Nếu tình trạng nghẽn mạng kéo đủ dài, bộ đệm bị tràn, các gói sẽ bị mất hoặc trễ quá thời gian cho phép Nếu một gói bị mất trên mạng thì tại thời điểm ấy các tài nguyên mạng mà gói đó đã sử dụng cũng bị mất theo
1.3.4.1 Nguyên nhân gây tắc nghẽn trên môi trường mạng
Khi có nhiều gói tin đến từ nhiều nguồn khác nhau cùng đến nút mạng với một công ra giống nhau ở cùng thời điểm thì chỉ có duy nhất một gói tin được chuyển tiếp đến các nút mạng khác, các gói tin còn lại bị đây vào một hàng đợi tại liên kết đầu ra mà chúng yêu cầu Nếu tốc độ chuyền các gói tin đi khỏi nút mạng nhỏ hơn tốc độ các gói tin đến nút mạng thì sau một thời gian hàng đợi sẽ đầy và xảy ra hiện tượng tắc nghẽn
Nguyên nhân gây ra tắc nghẽn bao gồm:
- Thời gian chờ xử lý, xếp hàng vào hàng đợi quá lớn Nếu luồng các gói tin từ 3 hay 4 đường vào và tất cả đều cần ra cùng một đường thì hàng đợi sẽ bị đầy (do phải lưu gói tin, phải tạo các bảng định tuyến, ) Nếu khả năng xử lý của các nút yếu hay nói cách khác các CPU (vi xử lý) tại các bộ định tuyến xử lý chậm các yêu cầu sẽ dẫn đến tắc nghẽn
Trang 35nhưng nếu bộ định tuyến có lượng nhớ không giới hạn thì sự tắc nghẽn chẳng tốt hơn tí nào mà ngược lại trở nên xấu đi do số bản sao được gửi tăng lên (do thời gian gói tin trong hàng đợi lớn hơn thời gian truyễn tải gói tin — được xác định bởi nguồn gửi), làm tăng lượng thông tin ở nơi nhận
- Tang suất lỗi mạng cao và độ trễ lớn Đối với mạng cố định, việc mất gói tin do lỗi đường truyền hiếm khi xảy ra Mất gói tin đồng nghĩa với việc xảy ra tắc nghẽn ở các nút (Router) trong mạng Cơ chế điều khiển chống tắc nghẽn của TCP sẽ căn cứ vào sự kiện mất gói và kiểm tra vượt quá thời gian trễ (time-out) để xác định tắc nghẽn trong mạng TCP không có khả năng phân biệt giữa mất gói do đường truyền hay mất gói đo tắc nghẽn Mỗi khi xảy ra hiện tượng trên, TCP giảm tốc độ đường truyền Điều này sẽ không còn phù hợp trong truyền thông di động vì hiệu suất đường truyền sẽ bị hạ thấp
- Tính không đồng nhất giữa mạng di động và mạng cố định là tốc độ đường truyền kênh di động thấp hơn nhiều so với mạng cố định Vì vậy, phần truy cập vô tuyến sẽ luôn là chỗ nghẽn cổ chai đối với một kết nối giữa thuê bao di động và một đầu cuối là mạng cố định Ngoài ra, hiệu ứng băng thông không đối xứng cũng có tác động lớn đến truy cập Internet Băng thông theo hướng từ máy cố định tới máy di động thường lớn hơn nhiều băng thông theo chiều ngược lại Hiệu ứng này làm cho trễ theo hai chiều khác nhau
1.3.4.2 Nguyên lý điều khiển tắc nghẽn trong truyền tải dữ liệu
Nhiều vấn đề trong hệ thống phức tạp như mạng máy tính có thê được xem xét dựa trên quan điểm của lý thuyết điều khiển Phương pháp này chia tất cả các cách kiểm soát tắc nghẽn thành 2 nhóm điều khiển: điều khiển vòng mở và điều khiển vong dong [1]
Trang 36điểm khác nhau trong mạng Như vậy, các quyết định này đã không xem xét đến tình trạng lưu lượng mạng
Nguyên lý điều khiển vòng đóng dựa vào khái niệm chính là vòng phản hồi, đây là phương pháp gồm 3 bước khi áp đụng các điều khiển sự tắc nghẽn:
Bước l: Làm chủ hệ thống để phát hiện tắc nghẽn xảy ra khi nào và ở đâu Đây là điều tất yếu phải thực hiện để phát hiện tắc nghẽn có xây ra hay không, nếu tồn tại thì xảy ra khi nào, ở đâu để có biện pháp khắc phục Khi xác định được tắc nghẽn ở đâu, lúc đó bước 2 sẽ được thực hiện
Bước 2: Chuyển thông tin đến những nơi (Router) mà ở đó có thì tiến hành giải quyết được tắc nghẽn bằng cách chuyển thông tin báo tắc nghẽn cho các Router khác hay gửi cho Router nguồn Tất nhiên, các gói tin phụ sẽ làm tăng tải Ngoài ra, cũng còn có những khả năng khác Ví dụ: Sử dụng bộ một bịt hoặc một trường tại mọi gói tin để những Router bất cứ lúc nào cũng nhận được thông báo dù xảy ra tắc nghẽn ở mức nào Khi Router phát hiện tình trạng tắc nghẽn này, nó sẽ được thông báo tin vào trường ở gói tin sắp chuyển đi báo cho các nơi tiếp theo
Bước 3: Khi nhận được thông tin về sự tắc nghẽn, máy chủ có những hành động thích hợp để giảm sự tắc nghẽn như: sắp xếp lại tuyến đường truyền tin, hạn chế không cho truyền gói tin vào những đường xảy ra tắc nghẽn
1.3.4.3 Kỹ thuật kiểm soát tắc nghẽn
Có bốn kỹ thuật để kiểm soát tắc nghẽn mạng TCP/IP như sau:
- Kỹ thuật kiểm soát tắc nghẽn ở nguồn gửi: Khi nhận biết dấu hiệu tắc nghẽn xây ra, nguồn gửi thực hiện điều khiến luồng, điều tiết lưu lượng gói tin gửi vào mạng trên các luồng hoặc định tuyến lại cho các gói để tránh gửi gói vào các tuyến có dấu hiệu tắc nghẽn
Trang 37- Kỹ thuật phân phối tài nguyên: Kỹ thuật bao gồm tiến hành lập lịch có sử dụng các mạng vật lý hoặc các nguỗn tài nguyên khác trong mạng Kỹ thuật này có quá trình cài đặt và cấu hình phức tạp nhưng nó có khả năng loại trừ tắc nghẽn trong mạng bằng việc khoá các lưu lượng vượt quá khả năng cho phép
- Kỹ thuật quản lý hàng đợi tại nút mạng: Kỹ thuật này nhằm duy trì số lượng gói tin trong hàng đợi tại nút mạng một cách hợp lý, nhằm tránh trường hợp hàng đợi bị đầy và làm mất gói tin Quản lý hàng đợi có thể tối thiểu hoá việc mất gói trong mạng, phòng tránh tắc nghẽn, xử lý các tắc nghẽn xảy ra, cũng như cải thiện được hiệu năng của mạng
1.4 TIEU KET CHUONG 1
Sự tắc nghẽn trong mạng có thể xây ra khi tải trên mạng lớn hơn thông lượng thiết kế của mạng dẫn đến hiệu suất truyền tải của hệ thống mạng giảm Ngày nay, khi mạng Internet phát triển mạnh mẽ, người dùng tăng nhanh chóng dẫn đến nhu cầu truyền tải dữ liệu cao hơn so với tài nguyên hiện có, từ đó hiện tượng tắc nghẽn thường xuyên xảy ra, gây ảnh hưởng đến hoạt động của các hệ thống mạng Nhằm giảm tải tắc nghẽn và nâng cao hiệu suất mạng khi tắc nghẽn xảy ra các kỹ thuật quản lý hàng đợi tại bộ định tuyến đã được sử dụng nhằm nâng cao hiệu quả việc truyền tải gói tin trong hệ thống mạng
Chương I của luận văn đã mô tả tổng quan về mạng Internet, cách thức truyền tải dữ liệu giữa các máy trạm và hệ thống với nhau Ở chương Inày đã tìm hiểu, mô tả về chất lượng dịch vụ mạng, các ứng dụng truyền tải trên hệ thống mạng, các tiêu chí đánh giá chất lượng mạng của các ứng dụng Phân tích cấu trúc, cách thức truyền tải gói tin của bộ định tuyến,từ đó phân tích đưa ra các nguyên nhân gây tắc nghẽn, đưa ra các nguyên lý, kỹ thuật điều khiển tắc nghẽn nhằm đảm bảo dịch vụ hệ thống mạng
Trang 38Chwong 2 KIEM SOAT TAC NGHEN VOI CO CHE QUAN LY HANG DOI TICH CUC
2.1 CO CHE QUAN LY HANG DOI TRONG BO DINH TUYEN
Việc giải quyết bài toán xếp hàng tại bộ đệm của các nút mạng là rất quan trọng trong quá trình điều khiển lưu thông giữa các trạm, đầu cuối, chủ yếu các gói tin đồn tại các nút mạng trung tâm, nên cần phải có các giải pháp sắp xếp tại hàng đợi để nhanh chóng giải phóng các gói tin một cách cân bằng và hợp lý đối với các địch vụ khác nhau, đáp ứng tốt yêu cầu của người sử đụng Bên cạnh đó, các bộ định tuyến chính trong mạng Internet được cầu hình có nhiều hàng đợi với kích thước lớn, do đó các gói truyền trong mạng sẽ phải mất một thời gian dài để truyền trong hàng đợi Trễ hàng đợi thậm chí còn lâu hơn cả trễ truyền trong mạng Đề giải quyết vấn để này ta sử dụng các thuật toán quản lý hàng đợi và lập lịch Có hai phương pháp quản lý hàng đợi, đó là quản lý hàng đợi thụ động và quản lý hàng đợi tích cực
2.1.1 Cơ chế quản lý hàng đợi thụ động
Quản lý hàng đợi thụ động là kỹ thuật thiết lập một giá trị chiều dài cực đại cho mỗi hàng đợi, gói tin được chấp nhận đưa vào hàng đợi cho đến khi hàng đợi đạt giá
trị này Sau đó, sẽ loại bỏ những gói tin được chuyên đến tiếp theo cho đến khi các gói trong hàng đợi được giảm nhờ vào các gói đã được truyền đi
Drop Tail [7][9]- Loại bỏ đuôi là kỹ thuật quản lý hàng đợi thụ động truyền thống nhằm quản lý chiều dài hàng đợi của bộ định tuyến, thiết lập chiều dài hàng
đợi lớn nhất cho mỗi hàng đợi, chấp nhận các gói đến cho tới khi đạt được chiều dài lớn nhất Các gói đến sau sẽ bị loại bỏ cho tới khi kích thước hàng đợi giảm
xuống Khi kích thước hàng đợi nhỏ hơn giá trị lớn nhất (max) thì các gói đến từ luồng lưu lượng vẫn được chấp nhận và được xếp hàng vào hàng đợi chờ xử lý Khi kích thước hàng đợi vượt quá giá trị max cho phép thì tất cả các gói đến sau đều bị
loại bỏ cho tới khi kích thước hàng đợi giảm Hình 2.1 biêu diễn xác xuất loại bỏ
Trang 39Hàm xác suất loại bỏ gói tin:
_ Íq < max queue size
d(q) = ụ > max queue size 100% max Kích thước hàng đợi Xác xuât loại bỏ gói ©
Hình 2.1 Lược đồ xác xuất loại bỏ các gói tin trong cơ chế DropTail
Drop Tail rất đơn giản, có tính ứng dụng cao, nhưng nó có hai điểm hạn chế là: - Trong một số trường hợp nó chỉ cho phép một kết nối đơn hoặc một vài kết nối độc quyền chiếm dụng không gian hàng đợi, ngăn cản các kết nối khác đến hàng đợi Đây là hiện tượng chặn luồng từ các kết nối khác (lock out) Hiện tượng lock out là kết quả của các ảnh hưởng đồng bộ và định thời của lưu lượng
- Thường thì các luồng lưu lượng đến hàng đợi đưới dạng bó Khi hàng đợi đầy
thì bất kì luồng nào đến cũng đều bị loại bỏ cho tới khi số gói trong hàng đợi giảm xuống Kĩ thuật này sẽ loại bỏ các bó thông tin chứ không phải chỉ là các gói, do đó việc mất mát thông tin là rất lớn
Với cơ chế DropTail khi hàng đợi đầy, có hai cách loại bỏ gói tin đến:
- Loại bỏ trong hàng đợi: nếu hàng đợi đầy mà có các gói tin trong hàng đợi thì việc loại bỏ gói tin sẽ xảy ra ngẫu nhiên bên trong hàng đợi Một gói mới sẽ được đưa vào hàng đợi
- Loại bỏ đầu hàng đợi: nếu hàng đợi đầy mà vẫn có gói tin đến hàng đợi thì router sẽ loại bỏ gói tin nằm tại vị trí đầu hàng đợi
Trang 40cơ chế thông báo tắc nghẽn tới các nút gửi Giải pháp cho vấn đề hàng đợi đầy là router loại bỏ các gói trước khi hàng đợi bắt đầu đầy, do đó các nút gửi có thể phản ứng lại với tắc nghẽn trước khi hàng đợi tràn Vì vậy, cần có các cơ chế quản lý hàng đợi tích cực cho bộ định tuyến
2.1.2 Cơ chế quản lý hàng đợi tích cực
Quản lý hàng đợi tích cực là một kỹ thuật mà các nút mạng chủ động loại bỏ gói từ ngay trong hàng đợi nhằm tránh tràn hàng đợi và thông báo dấu hiệu tắc nghẽn về nguồn gửi, để nguồn gửi điều chỉnh tốc độ gửi gói hay định tuyến lại tránh tắc nghẽn
Thực chất quản lý hàng đợi (hay quản lý hàng đợi tích cực- AQM) là lược đồ thé hiện các hoạt động đặc biệt của router để thực hiện truyền các luồng tốt hơn, thoả mãn yêu cầu QoS của người sử dụng Các hoạt động này bao gồm quá trình loại bỏ gói ngẫu nhiên (ví dụ trong RED), sắp xếp lại theo trật tự các gói được phục vụ (trong WFQ) và đánh dấu ngẫu nhiên các gói từ các luồng (trong ECN) Nếu WFQ được sử dụng để cung cấp sự công bằng cho các luồng tham gia thì RED/ECN được sử dụng đề tránh tắc nghẽn bằng việc loại bỏ ngẫu nhiên hoặc đánh đấu các gói có xác suất làm tăng tắc nghẽn Các phương pháp này không biến đổi thích hợp với các ứng đụng đa phương tiện do đó không thể trực tiếp sử dụng để cải thiện chất lượng video của luồng trên Internet Phương pháp điều khiển tắc nghẽn truyền thống phối hợp với AQM tạo ra cách thức điều khiển cho mạnh mẽ và tỉnh vi cho phép phát hiện các trang thái của mạng rõ ràng hơn so với các hệ thông dau cudi
Do kích thước hàng đợi không phải là vô hạn nên chúng có thê bị điền đầy và có
thé bi tràn khi số lượng gói tin đến quá nhiều Nếu hàng đợi đã đây, thì bất kì gói nao
đến hàng đợi đều không được đưa vào hàng đợi mà sẽ bị loại bỏ ngay Với phương pháp này thì thiết bị định tuyến không thể ngăn chặn được việc các gói này bị loại bỏ (thậm chí nếu đó là các gói có độ ưu tiên cao) Do đó cơ chế quản lý hàng đợi cần phải thực hiện được hai việc: